phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh

91 72 1
phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỊA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỊA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ –DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 22/07/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người thầy PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức, bảo, đóng góp ý kiến q báu, tận tình, động viên giúp đỡ nhiều trình thực hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội; Ban Giám đốc, khoa Khám bệnh khoa Dược - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp bạn lớp chuyên khoa k21 động viên, hỗ trợ tôi, chia sẻ q trình hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.1.5 Điều trị đái tháo đường týp 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 13 1.2.1 Các thuốc điều trị ĐTĐ týp đường uống thuốc dạng tiêm khơng thuộc nhóm insulin 13 1.2.2 Tóm tắt liều dùng hướng dẫn hiệu chỉnh liều người bệnh suy thận số thuốc viên hạ đường huyết đường uống [3], [4] 16 1.2.3 Insulin 17 1.3 TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 20 1.3.1 Tuân thủ điều trị 20 1.3.2 Các phương pháp đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 21 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ sử dụng thuốc 24 1.3.4 Một số nghiên cứu đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường týp 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh 29 2.3.2 Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 30 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị 30 2.4.2 Tiêu chuẩn đánh giá tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân có HbA1c ≥9 bệnh nhân có đường huyết ≥ 16,7 mmol/L 30 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá số khối thể BMI 31 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá chức thận 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH 34 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ týp mẫu nghiên cứu 34 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc ĐTĐ týp bệnh nhân điều trị ngoại trú 39 3.2 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 50 3.2.1 Tỷ lệ số thói quen dùng thuốc bệnh nhân liên quan đến tuân thủ điều trị 50 3.2.2 Phân bố điểm tuân thủ bệnh nhân 51 3.2.3 Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 51 3.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ điều trị 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH QUẢNG NINH 55 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân ĐTĐ typ mẫu nghiên cứu 55 4.1.2 Về tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân mẫu nghiên cứu 59 4.2 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 66 4.2.1 Tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân mẫu nghiên cứu 66 4.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT ADA BMI BMQ American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) Body mass index ( số khối thể) Beliefs about medicines questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá niềm tin thốc) BN Bệnh nhân BTM Bệnh thận mạn BTMXV Bệnh tim mạch xơ vữa CCĐ Chống định DPP – Dipeptidyl peptidase IV ĐTĐ Đái tháo đường EMC Electronic Medicines Compendium U.S Food and Drug Administration FDA (Cục quản lý thực phẩm thuốc Hoa Kỳ) Fast plasma glucose FPG (Glucose huyết tương lúc đói) GIP Glucose – dependent insulinotropic polypeptide GLP – Glucagon-like peptid GLUT Glucose transporter HA Huyết áp HbA1c Glycosylated Haemoglobin ( Hemoglobin gắn glucose) HDL – C High density lipoprotein cholesterol LDL – C Low density lipoprotein cholesterol Medication Adherence Questionnaire MAQ (Bộ câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị) Medication Adherence Rating Scale MARS (Thang đánh giá mức độ tuân thủ) Medical Event Monitoring System MEMS (Thiết bị giám sát tuân thủ) Morisky Medication Adherence Scale MMAS (Thang đánh giá mức độ tuân thủ Morisky) NCMM Nguy mạch máu NCTM Nguy tim mạch SEAMS Self – Efficacy for Appropriate Medication Use Scale SGLT2 Sodium – glucose co-transporter TDKMM Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp TZD Thiazolidindion RLLP Rối loạn lipid WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường người trưởng thành, khơng có thai Bảng 1.2: Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già Bảng 1.3 Đặc tính ưu, nhược điểm số nhóm thuốc hạ đường huyết khơng thuộc nhóm insulin 14 Bảng 1.4 Các yếu tố cần cân nhắc lựa chọn thuốc điều trị ĐTĐ týp người trưởng thành theo ADA 2019 16 Bảng 1.5 Liều dùng hiệu chỉnh liều BN suy giảm chức thận số thuốc HĐH 16 Bảng 1.6 Sinh khả dụng loại insulin 18 Bảng 1.7 Hiệu tác dụng loại insulin 20 Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá glucose máu lúc đói, HbA1c, huyết áp, lipid máu 30 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá số khối thể BMI 31 Bảng 2.3 Phân loại mức độ suy thận theo KDIGO 32 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 32 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân 32 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới tính BMI 34 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử thời gian điều trị ĐTĐ týp 35 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm 36 Bảng 3.4 Đặc điểm chức thận bệnh nhân theo KDIGO 36 Bảng 3.5 Đặc điểm đường huyết lúc đói HbA1C bệnh nhân thời điểm khảo sát (T12) 37 Bảng 3.6 Các số cận lâm sàng khác thời điểm T12 38 Bảng 3.7 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ týp gặp mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Liều dùng thuốc điều trị ĐTĐ dạng uống 41 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị sử dụng nghiên cứu 43 Bảng 3.10 Thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ thời điểm T12 44 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân có HbA1c ≥9 T12 45 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân có bệnh nhân có đường huyết ≥ 16,7 mmol/L T12 46 Bảng 3.13 Các biến cố bất lợi gặp nghiên cứu 46 Bảng 3.14 Phân tích sử dụng metformin theo độ lọc cầu thận 47 Bảng 3.15 Phân tích sử dụng thuốc theo BMI bệnh nhân 47 Bảng 3.16 Sự thay đổi nồng độ glucose máu lúc đói thời điểm khảo sát 48 Bảng 3.17 Sự thay đổi HbA1c 49 Bảng 3.18 Kết đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc 51 Bảng 3.19 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới bệnh nhân ĐTĐ týp có tuân thủ điều trị 52 Bảng 3.20 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ điều trị 53 Số bệnh nhân gặp biến cố bất lợi thời gian nghiên cứu 63/238 Các biến cố bất lợi bệnh nhân thời gian nghiên cứu là: Hạ đường huyết 25,2% Biến cố bất lợi phù hợp với tác dụng phụ nhóm sulfonylure insulin [21] Có thể khắc phục biến cố bất lợi việc tuân thủ chế độ điều trị, ăn uống, luyện tập hợp lý [3] Các biến cố chướng bụng đầy hơi, tiêu chảy 0,4 0,8% biến cố Metformin gây Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu tác giả Đoàn Thúy Ngân năm 2018 bệnh viện y học cổ truyền Bộ công an với biến cố chướng bụng đầy 10% Để khắc phục tình trạng bệnh nhân uống metformin bữa ăn tăng liều từ từ thuốc Các bệnh nhân gặp biến cố bất lợi nghiên cứu bác sỹ lưu ý, chỉnh liều thuốc chế độ ăn phù hợp 4.2 Phân tích mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân mẫu nghiên cứu 4.2.1 Tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu đánh giá mức độ tuân thủ bệnh nhân dựa theo vấn thang điểm Morisky - gồm có câu hỏi, tính tổng điểm sau vấn Kết cho thấy tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt 58,0 %, tuân thủ 42,0% Tỉ lệ tương đồng so với nghiên cứu tác giả: Đoàn Thúy Ngân năm 2018 Bệnh viện Y Học cổ truyền – Bộ Công An với tuân thủ tốt 60,83% tuân thủ 39,17% [16]; Nguyễn Thị Hiền năm 2017 Bệnh viện đa khoa Phụ Dục với tuân thủ tốt 57% [11] So với nghiên cứu Trần Việt Hà (2016) Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương, tỷ lệ BN tuân thủ điều trị (chiếm 54.74%) [10] tỷ lệ BN tuân thủ điều trị chúng tơi cao Ngun nhân BN nghiên cứu sống khu vực đô thị, có nhận thức tốt bệnh đái tháo đường nên tuân thủ cao Theo kết khảo sát, đa số BN tuân thủ thấy khó khăn phải uống thuốc nhiều lần (chiếm 46,6%), quên uống thuốc (39.1%), yếu 66 tố khiến đa số bệnh nhân tuân thủ nghiên cứu tác giả Đoàn Thúy Ngân (2018) bệnh viện Y học cổ truyền Công an với tỷ lệ nghiên cứu 39,2% 35,8% [16] Lý bệnh nhân thấy khó khăn phải uống thuốc nhiều lần thời gian uống thuốc so với thời điểm bữa ăn khác nhau, lý bệnh nhân quên không uống thuốc bệnh nhân dùng nhiều loại thuốc lúc nhân viên y tế cần tăng cường biện pháp tư vẫn, giải thích để bệnh nhân hiểu thêm phác đồ điều trị để giúp bệnh nhân tuân thủ tốt Trong nghiên cứu có tỷ lệ nhỏ bệnh nhân quên mang thuốc điều trị ĐTĐ theo công tác dài ngày (13,0%) thấy phiền phải sử dụng thuốc dài ngày (8,4%) Với đối tượng bệnh nhân nhân viên y tế cần giải thích thêm để bệnh nhân hiểu rõ việc điều trị ĐTĐ trình lâu dài tuân thủ dùng thuốc yếu tố quan trọng để kiểm soát đường huyết hạn chế biến cố điều trị 4.2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân Trong ngiên cứu chúng tơi dùng phương pháp STEPWISE để thiết kế mơ hình dự đoán yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bao gồm: tuổi, giới, thời gian điều trị đái tháo đường,số bệnh mắc kèm, số thuốc điều trị ĐTĐ dùng, số lần dùng thuốc ĐTĐ ngày, bệnh nhân có/khơng sử dụng insulin Từ kết chúng tơi đưa yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ sử dụng thuốc đưa chiến lược can thiệp cụ thể để nâng cao tuân thủ trình điều trị Kết cho thấy mơ hình bao gồm yếu tố: giới tính số thuốc điều trị ĐTĐ ảnh hưởng đến tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân, so với nghiên cứu Đoàn Thúy Ngân (2018) Bệnh viện Y học cổ truyền Cơng an yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân tuổi số thuốc trị ĐTĐ [16] Giới tính yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân mà không can thiệp Bệnh nhân nam có xu hướng tuân thủ thấp bệnh nhân nữ Bệnh nhân nam tuân thủ dùng thuốc 0,77 lần so với bệnh nhân nữ (OR=0,77; 95% CI 0,65 – 0,89; p=0,01 < 0,05) 67 Nhóm bệnh nhân có số thuốc điều trị nhiều có tn thủ sử dụng thuốc thấp hơn, tăng số thuốc điều trị ĐTĐ làm giảm tuân thủ bệnh nhân Bệnh nhân sử dụng thêm thuốc điều trị ĐTĐ làm giảm 9% khả tuân thủ điều trị (OR=0,91; 95% CI 0,87 – 0,98; p=0,002 < 0.05) Một số nghiên cứu tác giả khác mối liên quan số thuốc điều trị tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ như: nghiên cứu Phạm Huy Thông (2018) Bệnh viện Quân y 354, ghi nhận số thuốc điều trị đái tháo đường có mối liên quan tới tuân thủ điều trị, bệnh nhân dùng thêm thuốc có nguy giảm tuân thủ 62% (OR=0.38, 95% CI: 0.15 – 0.95, p=0.03); nghiên cứu Hoàng Thị Nhinh số thuốc dùng đơn thuốc trở lên yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ bệnh nhân, cụ thể: nhóm bệnh nhân có thuốc dùng đơn có tuân thủ sử dụng thuốc nhóm bệnh nhân sử dụng thuốc đơn 0.75 lần (OR=0.75; 95% CI 0.68 – 0.93, p=0.02) [17], điều cho thấy có thêm thuốc khả tuân thủ bệnh nhân giảm Vậy để bệnh nhân tuân thủ sử dụng thuốc tốt nên lựa chọn cho bệnh nhân phác đồ điều trị đơn giản, thuốc, lựa chọn thuốc phối hợp sẵn để giảm số thuốc bệnh nhân Kết thu không nhận thấy ảnh hưởng yếu tố: tuổi , bệnh mắc kèm, thời gian điều trị ĐTĐ, bệnh nhân có/khơng dùng insulin, số lần dùng thuốc ngày đến tuân thủ điều trị bệnh nhân 68 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng thuốc ĐTĐ týp điều trị ngoại trú 238 bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc ĐTĐ bệnh nhân rút ta kết luận sau: 1.1 Về tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường Tại bệnh viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh sử dụng nhóm thuốc điều trị ĐTD týp biguanide, sulfonylure, insulin, ức chế DPP-4 ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose SGLT2 Trong mẫu nghiên cứu metformin định nhiều với tỉ lệ 85,2%, Tỉ lệ sử dụng insulin mẫu nghiên cứu 23,9% Trong mẫu nghiên cứu số lượng bệnh nhân định dùng metformin, gliclazid, insulin nhiều Liều dùng hàng ngày thuốc giới hạn khuyến cáo Tổng số phác đồ bệnh nhân sử dụng mẫu nghiên cứu 10 phác đồ, có 03 phác đồ sử dụng 01 thuốc, 03 phác đồ sử dụng 02 thuốc 04 phác đồ sử dụng 03 thuốc Trong mẫu nghiên cứu phác đồ thuốc sử dụng nhiều nhất, chiếm 67,269,7% bệnh nhân sử dụng thời điểm Tại T12 có 57,1% bệnh nhân khơng đạt mục tiêu đường huyết bác sỹ cần tới đối tượng Trong mẫu nghiên cứu có thời điểm T12 khơng có bệnh nhân có số glucose huyết 4.4 mmol/L 1.2 Về mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân Tỉ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt 58,0%, tuân thủ 42,0% Các yếu tố “quên dùng thuốc,khó khăn phải dùng thuốc nhiều lần” yếu tố ảnh hưởng tới mức độ tuân thủ bệnh nhân Trong yếu tố giới tính số thuốc điều trị ảnh hưởng tới tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân Các yếu tố lại bệnh mắc kèm, thời gian điều trị, tuổi, sử dụng insulin không ảnh hưởng tới tuân thủ bệnh nhân KIẾN NGHỊ Với kết đạt qua nghiên cứa xin kiến nghị đề xuất Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh thực số biện pháp sau để nâng cao hiệu điều trị công tác quản lý bệnh nhân ĐTĐ týp ngoại trú theo hướng dẫn Bộ Y tế sau: - Tăng cường công tác quản lý bệnh nhân điều trị ĐTĐ týp ngoại trú, đồng thời tăng cường tuyên truyền, giáo dục bệnh nhân chế độ dinh dưỡng, tập luyện thể dục, tuân thủ dùng thuốc để đạt mục tiêu điều trị - Theo dõi chặt chẽ điều chỉnh phác đồ kịp thời nhóm bệnh nhân khơng đạt mục tiêu điều trị - Bổ sung thêm số nhóm thuốc điều trị Đái tháo đường vào danh mục thuốc như: nhóm thuốc GLP-1, loại Insulin analog TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh Đái tháo đường tăng glucose máu, NXB Y học, pp tr.16-25, 117, 134, 135, 289-301, 431-437 Bộ mơn Hóa dược trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Hóa dược tập 2, NXB Y học, Hà Nội, pp tr 70-79 Bộ Y tế (2019), "“Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lấy nhiễm” ban hành kèm theo định số 3809/QĐBYT ngày 27 tháng năm 2019.", pp Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp Bộ Y tế, "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh đái tháo đường típ 2", Quyết định số 3319/QĐ - BYT, ngày 19/7/2017 2017 Bộ Y tế, "Quy trình lâm sàng chẩn đốn điều trị ĐTĐ típ 2", Quyết định số 3798/QĐ-BYT ngày 21/08/2017 2017 Bộ Y tế (2015), "Đái tháo đường týp 2", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, pp tr 174 - 187 Bộ Y tế (2010), ""Đái tháo đường"", Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, pp pp 209-221 Nguyễn Văn Đặng (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc hiệu điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Luận án dược sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Dược Hà Nội 10.Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 11.Nguyễn Thị Hiền (2017), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Phụ Dục, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 12.Hội nội tiết- Đái tháo đường Việt Nam (2016), Chẩn đoán điều trị số bệnh nội tiết- chuyển hóa, NXB Y Học, pp tr 236 13.Nguyễn Thy Khuê (2003), "Bệnh Đái tháo đường", Nội tiết học đại cương, NXV Y học, Hà Nội, pp 14 Nguyễn Thị Lý (2017), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú khoa Khám bệnh bệnh viện Y học cổ truyền Bắc Giang, Luận văn dược sỹ Chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 15 Đinh Thị Thu Ngân (2013), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Đồn Thúy Ngân (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 17 Hồng Thị Nhinh (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Thái Thụy-Thái Bình, Luận văn dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học dược Hà Nội 18.Đỗ Trung Quân, Đái tháo đường điều trị 2014, NXB Y học: Hà Nội 19 Nguyễn Công Thục (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa Hà Đông, luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội 20.Trường ĐH Dược Hà Nội Đại học Groningen Hà Lan (2014), Dược lâm sàng nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, pp pp TIẾNG ANH 21.Association American Diabetes (2019), "Standards of medical care in diabetes - 2019", Diabetes Care, pp p.42 22.Burkhart P V., Sabate E (2003), "Adherence to long-term therapies: evidence for action", J Nurs Scholarsh, 35(3), pp 207 23.Compendium Electronic Medicines (2017), "Lantus SoloStar 100 units/ml solution for injection in a pre-filled pen", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/2376/smpc", pp 24.Consultation Report of a WHO/IDF (2006), "Definition and diagnosis of diabete mellitus and intermediate hyperglycemia", pp pp 25.dia Shams Sadia Amjad, et al (2016), "Drug non-adherence in type diabetes mellitus, predictors and asociations", Journal of Ayub Medical college bbottabad, 28.2 pp pp 302-307 26.Dixit A K., Dey R., Suresh A., Chaudhuri S., Panda A K., Mitra A., Hazra J (2014), "The prevalence of dyslipidemia in patients with diabetes mellitus of ayurveda Hospital", J Diabetes Metab Disord, 13, pp 58 27.Eknoyan Garabed lameire Norbert, et al (2013), "KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", kidney int, 3, pp pp 5-14 28.Federation International Diabetes (2017), pp 29.Halpern M T Khan Z., et al (2005), "Impact of compliance and Persistence of treatment with valsartan on hypertension clinical outcomes", Value in Health, 8(6), pp pp A104 30.K McEvoy Gerald (2015), "AHFS Drug information, American Society of Health-System Pharmacists", pp 31.Lam W Y., Fresco P (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview", Biomed Res Int, 2015, pp 217047 32.Lavsa S M., Holzworth A., Ansani N T (2011), "Selection of a validated scale for measuring medication adherence", J Am Pharm Assoc (2003), 51(1), pp 90-4 33.Mooradian A D (2009), "Dyslipidemia in type diabetes mellitus", Nat Clin Pract Endocrinol Metab, 5(3), pp 150-9 34.Morisky D E., DiMatteo M R (2011), "Improving the measurement of self-reported medication nonadherence: response to authors", J Clin Epidemiol, 64(3), pp 255-7; discussion 258-63 35.Morisky D E., Green L W., Levine D M (1986), "Concurrent and predictive validity of a self-reported measure of medication adherence", Med Care, 24(1), pp 67-74 36.Nathan DM et al (2006), "Diabetes Care", 29(8):1963-72, pp 37.Osterberg L., Blaschke T (2005), "Adherence to medication", N Engl J Med, 353(5), pp 487-97 38.Tiktin M., Celik S., Berard L (2016), "Understanding adherence to medications in type diabetes care and clinical trials to overcome barriers: a narrative review", Curr Med Res Opin, 32(2), pp 277-87 39.Valabhji Jonathan Elkeles S Robert (2003), "Dyslipidemia in type Diabetes: Epidemiology and Biochemistry", British Jounal of Diabetes and Vascular Disease, pp pp 40.Vrijens B., De Geest S., Hughes D A., Przemyslaw K., Demonceau J., Ruppar T., Dobbels F., Fargher E., Morrison V., Lewek P., Matyjaszczyk M., Mshelia C., Clyne W., Aronson J K., Urquhart J., Team A B C Project (2012), "A new taxonomy for describing and defining adherence to medications", Br J Clin Pharmacol, 73(5), pp 691-705 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Tuổi:………… Nam  Nữ  Địa chỉ: Mã bệnh án:……………………………… Bệnh sử gia đình đái tháo đường Bệnh nhân mắc kèm bệnh - Tăng huyết áp ………………  Có Có Khơng  Khơng    - Rối loạn lipid máu  - Bệnh khác Thời gian điều trị: Chỉ số T0 T6 T9 T11 T12 T9 T11 T12 Huyết áp Cân nặng Chiều cao II Kết số xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số Glucose lúc đói(mmol/L) HbA1c (%) Cholesterol(mmol/L) HDL-C (mmol/L) LDL-C (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) T0 T6 Urea (mmol/L) Creatinin (μmol/L) AST(U/L) ALT(U/L) III Thuốc sử dụng Các thuốc sử dụng Thời điểm T12 Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T11 Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T9 Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T6 Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T0 Thuốc Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Mã bệnh án: Ngày vấn: Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Đơi ơng (bà) qn uống thuốc điều trị đái tháo đường □ Có □ Khơng Trong tuần vừa qua có ông (bà) quên sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường khơng □ Có □ Khơng Có ơng (bà) giảm ngưng uống thuốc mà không báo cho bác sỹ biết cảm thấy tồi tệ sử dụng nó? □ Có □ Khơng Khi ơng (bà) cơng tác rời khỏi nhà dài ngày, có ông (bà) quên mang thuốc theo không? □ Có □ Khơng Ơng (bà) uống thuốc điều trị đái tháo đường ngày hơm qua chưa? □ Có □ Không Khi cảm thấy đái tháo đường mức cần kiểm sốt, ơng (bà) có ngưng sử dụng thuốc khơng? □ Có □ Khơng Uống thuốc điều trị đái tháo đường bất tiện với nhiều người, ông (bà) có cảm thấy phiền việc gắn bó với kế hoạch điều trị lâu dài khơng? □ Có □ Khơng Tần xuất gặp khó khăn phải nhớ uống thuốc nhiều lần? Không bao giờ/hiếm (A) Một lần khoảng thời gian điều trị (B) Thỉnh thoảng (C) Thường xuyên (D) Luôn (E) Phản ứng bất lợi gặp trình điều trị (Ngày xuất hiện:……………… ……… ) Biểu Xử trí (nếu có) Chướng bụng đầy Có □ Khơng Dị ứng Có □ Khơng Tiêu chảy Có □ Khơng Đau đầu, chóng mặt Có □ Khơng Tụt đường huyết, chân tay run Có □ Khơng Khác:……………………… Tình trạng bệnh nhân sau xử trí ... thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh? ?? với hai mục tiêu sau: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị Đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại. .. đồ 2. 1: Thu thập liệu bệnh án nghiên cứu 2. 3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2. 3.1 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh. .. bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ týp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Kết đề tài giúp đưa

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan