1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Nông học: Khảo sát đặc điểm sinh học và đánh giá khả năng kiểm soát của nấm Chaetomium spp. đối với một số loài nấm gây bệnh trên cây trồng

112 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Đặc Điểm Sinh Học Và Đánh Giá Khả Năng Kiểm Soát Của Nấm Chaetomium spp. Đối Với Một Số Loài Nấm Gây Bệnh Trên Cây Trồng
Tác giả Phú Thành Hải
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Ngọc Hà, ThS. Phạm Kim Huyền
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Nông học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 28,74 MB

Nội dung

từ Chae01 — Chae10 đối với 3 dòng nắm bệnh bao gồm Fusarium oxysporum chủng KTDT01, Rhizoctonia solani chung ODT02, Pythium catenulatum chủng KTDT22..37Hình 3.5 Ảnh hưởng của môi trường

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

x&kwxwwww%

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

KHAO SÁT ĐẶC DIEM SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG

KIEM SOÁT CUA NAM Chaetomium spp ĐÔI VOI MỘT SỐ

LOAI NAM GAY BENH TREN CAY TRONG

SINH VIÊN THUC HIỆN : PHU THÀNH HAINGANH : NONG HOC

KHOA : 2020 — 2024

Trang 2

KHẢO SÁT ĐẶC ĐIÊM SINH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG

KIEM SOÁT CUA NAM Chaetomium spp ĐÔI VỚI MOT SO

LOAI NAM GAY BENH TREN CAY TRONG

Tac gia PHU THANH HAI

Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu

cấp bằng kỹ sư ngành Nông học

Hướng dẫn khoa học:

TS VÕ THỊ NGỌC HÀ

ThS PHAM KIM HUYEN

Thanh phé H6 Chi MinhThang 05/2024

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận này được hoàn thành với rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các giảng

viên hướng dẫn, bạn bè và người thân

Trước hết tôi xin cảm ơn TS Võ Thị Ngọc Hà và ThS Phạm Kim Huyền đã tận

tình hướng dẫn thực hiện đề tài, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện

dé bản thân tôi phát triển hơn

Xin cảm ơn tập thể phòng thí nghiệm Bệnh cây thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật

và phòng thí nghiệm sinh lý sinh hóa của Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa của Trường Đại

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa

luận.

Xin cảm ơn em Biện Văn Sáng, là cộng sự, người đồng hành hỗ trợ tôi trong quá

trình thực hiện khóa luận.

Xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô thuộc khoa Nông học nói riêng, TrườngĐại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chi Minh nói chung đã truyền đạt kiến thức, giúp đỡ

và tạo điều kiện dé tôi hoàn thành 4 năm theo học tại ngôi trường này

Và trên hết, tôi xin cảm ơn gia đình tôi luôn là nguồn động lực giúp tôi hoànthành tốt quãng thời gian sinh viên, tạo mọi điều kiện để tôi có thể học tập trở nên tốthơn Con xin cảm ơn Ba, Mẹ, anh hai và mọi người.

Trân trọng cảm ơn

Thanh phố H6 Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Phú Thành Hải

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm sinh học và đánh giá khả năng kiểm soátcủa nam Chaetomium spp đối với một số loài nam gây bệnh trên cây trồng” đã đượcthực hiện tại phòng thí nghiệm Bệnh cây thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật và nhà lưới

thuộc Trại thực nghiệm Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM từ tháng

11 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024 Mục tiêu là khảo sát được một số đặc điểm sinhhọc tối ưu cho sự sinh trưởng và phát triển của nam Chaetomium spp và đánh giá được

khả năng kiểm soát nắm bệnh của nắm Chaetomium spp đôi với một số loại nam gâyhại cho cây trồng

Từ 10 nguồn dòng nam Chaetomium spp được Bộ môn Bảo vệ Thực vật cungcấp đã xác định được 5 dòng có hiệu suất đối kháng cao với nam bệnh Fusariumoxysporum bao gồm dòng Chae01 (61,6%), Chae04 (62,6%), Chae06 (62%), Chae09(60,8%), Chae10 (62,1%), 5 dòng có hiệu suất đối kháng trung bình với nắm bệnh

Pythium catenulatum bao gồm dong Chae05 (54,7%), Chae06 (59%), Chae07 (54,3%),

Chae09 (56,8%), Chae10 (50,5%) và 4 dòng có hiệu suất đối kháng rất cao với nambệnh Rhizoctonia solani bao gom Chae04 (76,9%), Chae05 (79,9%), Chae09 (84%) va

Chae10 (79,9%).

Bồn dòng Chaetomium spp bao gồm Chae04, Chae05, Chae09 và Chae10 thíchhợp phát triển trên môi trường PDA, với pH môi trường bằng 5,5 và mức độ chiếu sáng

là 12 gid/ngay.

Trong điều kiện nhà lưới, khi kết hợp việc xử ly nam Chaetomium spp dong

Chae09 trên bề mặt giá thé cùng với phun 15 mL dịch bào tử nồng độ 108 CFU/mL cho

hiệu lực phòng trừ bệnh lở cô rễ đạt 74,65% tại thời điểm 21 NST cao hơn so với sửdụng chế phẩm Ketomium (63,25%), khác biệt có ý nghĩa trong thống kê

Trang 5

DANH BẤH AGA tcc ncrertescncstenttesceoretat sisson scarceuianocecicecitate ix9)i9009210)00577 ÔỎ 1

Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU 5< < << S<S<ESs£Ss£SseSeeszesecsses 3

1.1 'TÔng túi vế rrểm: ENHIÌPHỀNE: exe«easakeukg dao saci tin osm nie 3

1.1.1 Đại cương về nắm CÏi4€fOHÏMIH 22-25-22 522S222222EE22E22E32EE2223222222222222322222 31.1.2 Đặc điểm hình thái của nắm Cñ4eformiuin -252c-55552cccccsccccccrrrrceee 4

1.1.3 Đặc điểm phân loại của nắm Cu4fOfwiiMIH -22-©52©552©7+222+z25+z25++2z+scsce2 4

1.1.4 Vai trò ứng dụng của nắm C]i4€fOIHÏMIH -5 22-©52©52©5225222+22S2222+zzxzszse2 51.1.5 Yếu tố dinh duGng đối với nam ChaetoMium o cccccccccsecseesesseesessecsecseesessecseees 6

1.1.6 Yếu tổ môi trường đối với nắm Cjaef0iiiuim 22222©22572+552z25++cz++csce2 8

1.1.7 Tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước về Chaetomium spp .- 91.2 Tổng quan về các loại nắm bệnh 2 ©22©22+2222E22EE+£E+2EE£EE22E+zEEzzEzzzrzrer 111.2.1 Nam Fusarium oxySPOrUum n8 eaa ẢẢẢ 111.2.2 Nắm Rhizoctonia SOLAN ccccecsecsessessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeseeees 141.2.3 Nắm Pythium catenulatum ccccccccsscssessessesvessessesseesessssssssessessessessessessesseesesees 17

Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

2:1.NIÐI.:Qữñ0TfDHlEf GỨU sáassssecitnessn s21 6080100055889 15530188g98338g G88 NS8Hg58S930/SiGDĐ.G.01GSEESGH0348/083048000051038 202.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -2- 22©22+22+2E+2EE+2E2EEtZE+2EEerxrrrrerrees 202:3, Vật liệu nghiÊT €GỨU:z:zzcscz:zz542153555451050814511308463395395004553545015ã02065EEG-ESSNGES.GHLĐ.285896548:38 8E 20

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu -+-2+-22++22++22E+222E22221271122212711 2712221221 re 202.3.2 Dụng cụ, trang thiết bị - 5c ST E121 1112121121 2112121 2111211112121 rree 22

Trang 6

2.4.1 Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nam Chaetomium spp đôi với nam

Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Pythium caf€HUÏAfMI - + 232.4.2 Khao sát các đặc điểm sinh hoc anh hưởng đến sự sinh trưởng va phát triển củaMdm Chaetomium 81025000885 Ả Ô 242.4.3 Đánh giá khả năng kiểm soát nắm bệnh của nam Chaetomium spp đối với nam

bệnh Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani và Pythium catenulatum trong điều

[i00 1 25

3.5 Phương phím xi lí | | ea 28Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 2 s<©c<+c+ceeereerserrerrsers 293.1 Khả năng đối kháng của các chủng nam Chaetomium spp đối với nam Fusarium

oxysporum chủng KTDT01, Rhizoctonia solani chủng ODT02, Pythium catenulatum

CGE IA eee oe 000 DEDEEDDEECOểEOEESCrrir6ratrdorinr re 29

3.2 Đặc điểm sinh học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng va phát triển của nam

CHGIGTIIHIHI KŨŨtirenanbninsiititttiiERSiOEIABEESAGAS0-933.ĐSXAGIHIG0M032SHPSGHE.GIEGHHGHGTHESGSSIHESEHESUG105g.00938 383.3 Khả năng kiểm soát nắm bệnh của nam Chaetomium spp đối với nam bệnh

Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Pythium catenulatum gay bệnh trên câyforay trung điiểu Triện:HHÀ THỘI ncreancnrnrnrerncnmmmameeninionnmmiermcionees 46

KET LUẬN VÀ DE NGHỊ, -2-2<©©s<£©s££Exe+rxeerxerrxerrserrserrsrrrerrrsee 53

TÀI LIEU THAM IKKHẢO 5° 5< 5° << ££S££S££S££S£EE£ESeExeExerxerserserssrre 54

pl | Tn 59

Trang 7

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TAT

Viết tắt Viết đầy đủ

CMA Corn Meal Agar

PDA Potato Dextrose Agar

PDB Potato Dextrose Broth

PIRG Percent Inhibition of Radical Growth

(Hiệu qua ức chế)TLB Tỉ lệ bệnh

Trang 8

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1.1 Các hợp chất được sản sinh ra từ nam CjaefOimiuin . 5 5:-552©552 6Hình 2.1 Hình thái tan nam Chaetomium spp trên môi trường PDA Từ a — j: Mẫu

I10109 12010 10 11170277 77 21

Hình 2.2 Hình thái tản nắm bệnh trên môi trường PDA: a — Pythium catenulatum

chủng KTDT22; b — Rhizoctonia solani chủng ODT02; c — Fusarium oxysporum

Ghúñg KT DT :cssssegzassesitsxnicis1191643540451509383593365E03404 S08 803N6017S685585SSENGSS41411610188006/308800 22

Hình 3.1 Sự phát triển của các chủng nam Chaetomium spp va F oxysporum ở thời

điểm 7 NSC a: Đối chứng Fusarium oxysporum chủng KTDT01; Từ b— k: Mẫu

nguồn Chae01 — Chae l( 2¿- 2¿222222222222EE22EE2EE22E1221221223122212221271127122212 222 ee 31Hình 3.2 Sự phát triển của các chủng nam Chaetomium spp và P catenulatum ở thời

điểm 72 GSC a: Đối chứng Pythium catenulatum chủng KTDT22; Từ b - k: Mẫu

Hình 3.3 Sự phát triển của các dong nam Chaetomium spp và R solani ở thời điểm 5 NSC

a: Đối chứng Rhizoctonia solani chủng ODT02; Từ b — k: Mẫu nguồn Chae01 — Chae10.36Hình 3.4 Biéu đồ thé hiện hiệu suất đối kháng của 10 dong nắm Chaetomium spp (từ

Chae01 — Chae10) đối với 3 dòng nắm bệnh bao gồm Fusarium oxysporum chủng

KTDT01, Rhizoctonia solani chung ODT02, Pythium catenulatum chủng KTDT22 37Hình 3.5 Ảnh hưởng của môi trường nuôi cay đến sự sinh trưởng và phát triển của cácdòng Chaefomium spp ở thời điểm 7 NSC A) - Môi trường PDA, B) - Môi trườngCMA, ) - MỗI trường GC 2apelt siccciisbatitsitili51133816483534436535383503G8E550451GENEIH.8430:828EAyogRSẺ 40Hình 3.6 Ảnh hưởng của độ pH môi trường nuôi cấy đến sự sinh trưởng và phát triểncủa các dòng Chaetomium spp ở thời điểm 7 NSC -225225225222222222zczse2 43Hình 3.7 Anh hưởng của mức độ chiếu sáng đến sự sinh trưởng và phát triển của cácdòng Chaetomium spp ở thời điểm 7 NSC A) — 24 giờ/ngày, B) — 12 giờ/ngày, C) — 0910) NB AY y11ap22651000900575EE90004G3586GSRENNEĐSESSENEG-SEEEGBESESISEEGLSSSSDRGGSSEESUSAESEXEESSEEREESGHUSESS5.4Z80-480807188.8 80 46Hình 3.8 Triệu chứng bị lở cỗ rễ trên cây cà ChUa ees eeceeecseecseesseesseesseesseessessseesneensees 48

Hình 3.9 Cây cà chua sau khi tách khỏi chậu dé lay chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao cây

ở thời điểm 21 NST a: DC (Không xử lý), b: DC ( Chae09), c: ĐC ( Chế phẩm

Trang 9

Ketomium), d: Chae09 + Dịch chiết nuôi nam Chae09 10 ml, e: Chae09 + Dịch chiết

nuôi nam Chae09 15 ml, f: Chae09 + Dịch bao tử Chae09 10 ml, g: Chae09 + Dịch

bao tử Chae09 15 ml, h: Dịch chiết nuôi nắm Chae09 10 ml, i: Dịch chiết nuôi nắm

Chae09 15 ml, j: Dịch bào tử Chae09 10 ml, k: Dịch bao tử Chae09 15 ml 52

Trang 10

DANH SÁCH CAC BANG

TrangBang 2.1 Thông tin 10 nguồn dòng nam Chaetomium spp (Nguồn: Danh Trương

‘Trig inthis 2023) seeeeseeonassesindiniinidtiesEuieciplsodsebsbau die Si builsg0ggiiigesgitsoglugnuTlsgeZuudipucuZusrtsdkiok 21

Bảng 3.1 Bán kính tan nam bệnh và hiệu suất đối kháng (PIRG) của các dòng namChaetomium spp đối với F oxysporum chủng KTDTO1 sau 7 ngày nuôi cay 30

Bảng 3.2 Bán kính tan nắm bệnh va hiệu suất đối kháng (PIRG) của các dòng nam

Chaetomium spp đỗi với P catenulatum chủng KTDT22 sau 72 giờ nuôi cây 32Bảng 3.3 Bán kính tan nắm bệnh và hiệu suất đối kháng (PIRG) của các dòng nam

Chaetomium spp đối với R solani chủng ODT02 sau 5 ngày nuôi cấy 35

Bang 3.4 Đường kính tan nắm (mm) của các dòng Chaetomium spp sau 7 ngày nuôicay dưới sự ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy - 22 ©22©2+22++2z+zcs+ze- 38

Bảng 3.5 Đường kính tản nắm của các dòng Chaetomium spp sau 7 ngày nuôi cay

dưới sự ảnh hưởng của mức độ pH môi trường nuôi cấy - 2-5255: 42Bảng 3.6 Đường kính tan nam của các dòng Chaetomium spp sau 7 ngày nuôi cay

dưới sự ảnh hưởng của mức độ chiếu SANG ooo ee 45Bảng 3.7 Ti lệ bệnh (%) ở thi nghiệm phòng trừ bệnh lở cô rễ do nắm bệnh Fusariumoxysporum, Rhizoctonia solani, Pythium catenulatum gây ra trên cây cà chua 47Bang 3.8 Chi số bệnh (%) lở cỗ rễ của thí nghiệm - 2 2 2+2222222+22z+22Z+2 49Bảng 3.9 Hiệu lực phòng trừ bệnh (%) của nắm Chaetomium spp .- . - 50Bang 3.10 Chiều cao cây (cm) tại thời điểm 21 NST của thí nghiệm - 51

Trang 11

GIỚI THIỆU

Đặt van de

Với xu thé phát triển nông nghiệp bền vững, các biện pháp sinh học trong sản

xuất cũng như bảo vệ cây trồng ngày nay được chú trọng và quan tâm nhiều hơn Nhiều

nghiên cứu khoa học cũng đã tập trung thúc đây phát triển đề khai thác và ứng dụng các

vi sinh vật vào trong canh tác nông nghiệp an toàn Mục tiêu chính là tận dụng tối đa

các kha năng có lợi của các vi sinh vật có ích đê kiêm soát các vi sinh vật có hại.

Các loại nam có khả năng đối kháng với các nam gây bệnh phổ biến làTrichoderma spp và Chaetomium spp Chi nam Chaetomium là một trong những chi

nam túi lớn nhất với trên 300 loài được mô ta (Von Arx va ctv, 1986) Theo Soytong(1991), nam Chaetomium có khả năng tiết ra các hợp chat kháng sinh phá hủy cau trúc

các loại nắm gây bệnh, nhất là các loại nắm bệnh tôn tại trong đất điển hình một số chi

như Fusarium, Rhizoctonia, Pythium, Phytopthora, Đồng thời sản sinh ra một hợp chấtgiúp cải thiện đặc tính lí hóa của đất làm cho đất thêm màu mỡ, qua đó giúp cây thêmcứng cáp và nâng cao sức chông chịu.

Mặc dù được biết đến là một loại nắm có khả năng đối kháng tốt Tuy nhiên, nắm

Chaetomium spp lại không có nhiều nghiên cứu dé khai thác triệt dé tiềm năng của loại

Trang 12

Giới hạn đê tài

Đề tài được thực hiện với 10 dòng nam thuộc chi Chaetomium cùng với các loàinắm bệnh được sử dung là Pythium catenulatum, Rhizoctonia solani, Fusariumoxysporum, cây trồng được chon làm ki chủ nam bệnh là cây cà chua Cac nguồn nam

Chaetomium spp và nam bệnh được Bộ môn BVTV cung cấp

Trang 13

Chương 1 TỎNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Tong quan về nắm Chaetomium

1.1.1 Đại cương về nam Chaetomium

Chaetomium là một trong những chi lớn nhất thuộc lớp nam túi hoại sinh

Ascomycetes với trên 300 loài được miêu tả và phân bố ở khắp mọi nơi trên thé giới (Von Arx va ctv, 1986; Soytong và Quimio, 1989) Chaetomuim thuộc họ Chaetomiacae,

thứ Chaetomial, seris Pyrenomycetes, lớp phụ Hymenoascomycetidae II ChiChaetomium được phan lập đầu tiên vào năm 1817 do Gustav Kunze dựa trên các đặctính của loài Chaetimium globosum Theo Seth rằng phân chuồng và các sản phẩm

cellulose ở ngoài đồng được giữ trong phòng thí nghiệm với điều kiện ẩm độ trongphòng và nhiệt độ 25 — 27°C sẽ thu được các quả thể dưới kính hién vi nổi hai chiêu

Bên cạnh đó, Soytong và Quimio (1989) lại thông báo rằng các loài Chaetomium đượcphân lập bằng phương pháp bẫy nắm — một phương pháp phân lập dùng những tờ giấy

lọc đặt trên bề mặt đất 4m trong dia petri với điều kiện trong phòng thí nghiệm

(Chaetomium có khả năng phân hủy cellulose nên chúng sẽ chọc thủng giấy lọc và pháttriển lên trên bề mặt, vì thé ta có thé chọn lọc dé dàng) Bởi đặc tính phân hủy được

cellulose nên Chaetomium được các nhà nghiên cứu thí nghiệm rất nhiều nhằm ứng

dụng đáp ứng nhiều mục đích có lợi của con người, điển hình là các báo cáo về việc ứngdụng loài nam này trong việc phòng chống một số bệnh hại trên thực vat gây ra bởi nam

Trong một số báo cáo nghiên cứu của thế giới trong nhiều năm qua vềChaetomium, kết quả cho thay một số loài nam thuộc chi nam này điển hình như loàiChaetomium globosum cùng với loài Chaetomium cupreum đã được thử nghiệm và cókết qua đáng mong đợi trong việc đối kháng với các loại nam gây bệnh, đặc biệt là cácloài nam bệnh lây truyền qua đất như Pyricularia oryzae, Curvularia lunata,

Trang 14

(Bordeau va Andrew, 1987), Pythium ultimum (Di-Pietro và ctv, 1991), Alternaria

brassicicola (Vannacci va Harman, 1987), Colletotrichum gloeosporiodes,Colletotrichum dematium (Manandhar va ctv, 1986), cac loài nam này còn có khả năngkích thích sự sinh trưởng va phát triển của cây, làm tăng sức dé khang cũng như tăng độphì nhiêu, cải thiện đặc tính lí hóa của đất góp phần tăng năng suất và chất lượng nôngsản.

1.1.2 Đặc điểm hình thái của nắm Chaefomium

Khuẩn lạc phát triển mạnh trên môi trường PDA, kích thước từ 6 — 9cm saukhoảng 10 ngày nuôi cay Khuan lạc ban đầu có màu trắng như bông, sau chuyền sangmàu xám nhạt, rồi dan chuyền sang màu nâu den do sự hình thành các thé quả ascoma

Các thé quả này có hình dang cầu hoặc dang quả lê, kích thước lớn, hình thành rải ráckhắp bề mặt khuẩn lạc, tạo thành đám màu nâu đen khi già (Soytong, 1991)

Soi nam của Chaetomium có vách ngăn, có màu xám hoặc nâu nhạt, mọc từ môi

trường và từ sợi khí sinh (Soytong, 1991).

Quả thé của Chaetomium rat đa dang, co thé mô tả như sau: với bề ngoài có hìnhdạng phình ra ở giữa và có màu tối, có lông bao bên ngoài cứng gồm lông bề mặt

(terminal hair) và lông bên (lateral hair) với các kiểu dang va độ day mỏng khác nhau

(có loại lông xoăn, có loại phân cành, có loại ram rạp, có loại thưa, có loại lông ngắn,

có loại lông dai tùy theo từng loài) Sự phát triển quả thé của chi nam nay rất khác nhau

giữa các loài (Lê Thị Ánh Hồng, 2005) Quả bào tử lúc còn non có hình canvat đến hình

gậy chứa đựng từ 4 — 8 bao tử màu nâu Khi quả thé chín các bào tử giống như các cộttrụ nha lên từ đầu của quả thé Các nang bào tử có màu, thành tế bào nhẫn, có nhiều

hình dạng khác nhau (chủ yếu là hình quả chanh) với một lỗ mầm (Rai va ctv, 1964)

1.1.3 Đặc điểm phân loại của nắm Chaetomium

Nam Chaetomium được chia thành nhiều loài khác nhau thường dựa trên các đặcđiểm sau: hình đáng quả thể; lông bề mặt và lông bên của quả thể; chỉ tiết quả bào tử

Tuy nhiên, trong thực tế Chaetomium rat đa dang về hình dáng quả thể, hình dang của

lông bao Khi nghiên cứu định danh và phân loại Chaetomium cần phải dựa trên các

Trang 15

phân nhánh và cách cuộn xoắn của lông bao bên ngoài quả thể làm tiêu chí chính cho

sự phân loại các loài Chaetomium Theo Seth (1970) đưa ra hai hệ thống phân loại dựatrên đặc điểm của nang bào tử và đặc điểm của lông bao, trong khi đó Von Arx và ctv(1986) lại cho rằng có thể thành công hơn trong việc phân loại dựa trên các đặc điểmcủa nang bao tử, quả bao tử và bê mặt thành của nang bao tử.

Đã có trên 300 loài thuộc chi nắm Chaetomium được phân loại và mô tả trên khắp

thế giới (Von Arx và ctv, 1986; Soytong và Quimio, 1989) Năm 1935 ở Philippines,Teodoro mới định danh được 5 loài thuộc chi nam này, đó là Chaetomium cumingii,Chaetomium stercoreum, Chaetomium funicolum, Chaetomium comatum vàChaetomium olivaceum chủ yếu tim thay trên các loại sợi phế thải họ Chuối Đến năm

1983, Follosco đã tim thấy chủng Chaetomium globosum trong đất ở tỉnh Quezon nướcnày Năm 1989, Soytong và Quimio cùng với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp vùngNam 4 đã phân lập và định danh được 19 loài Chaetomium tồn tại trong đất, phan

chuồng, rom ra, các tầng dat mặt trồng lúa, tại Philippines Năm 1989 ở Thái Lan đãphân lập được 15 loài Chaetomium trong đất trồng lúa, trồng cây ăn quả, cây công

nghiệp, phân chuồng Năm 2005, Lê Thị Ánh Hồng và ctv đã phân lập và định danh

được 4 loài Chaetomium ở Việt Nam là Chaetomium globosum, Chaetomium cupreum,

Chaetomium mollicellum, Chaetomium cuniculorum.

1.1.4 Vai trò ứng dung của nắm Chaetomium

1.1.4.1 Sản sinh các hợp chất đối kháng

Chaetomium san sinh ra các bào tử trong vùng đất của rễ, càng nhiều phân hoai

mục càng phát triển mạnh, các bào tử nắm hoại sinh có khả năng cạnh tranh mạnh hơn

so với nam bệnh trong điều kiện nhiều mun Điểm đặc biệt của chi nam nay là có khảnăng tông hợp các chất hoạt hóa sinh học phan lớn có hoạt tính kháng nam rất hiệu quả

(Di-Petro va ctv, 1992) Khi tách chiết từ Chaetomium globosum và Chaetomium

cupreum thu được ergosterol, rotion (1), rotiorinol (2), ruborotiorin (3), ergosteryl

palmitate, 1,8-dihydroxy-3-methyl anthraquinone (4), Chaetoglobosin C (5), alternariol

monomethyl ether (6), diketopiperizine alkaloid Echinulin (7).

Trang 16

1.1.4.2 Kích thích sinh trưởng phát triển cây

Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy thực tế khi b6 sung các chủng của nam

Chaetomium vào trong đất trồng, cây sẽ sinh trưởng phát triển và cho năng suất cao hơn,

cả trong điều kiện nhà kính và ngoài đồng ruộng Và ở điều kiện khô hạn nó vẫn sinh

trưởng phát triển tốt tạo ra nhiều khuân lạc Bởi vì bản thân Chaetomium có khả năng

sản sinh ra một lượng cơ chất ergosterol có khả năng cải tạo đất làm cho đất thêm màu

mỡ, tăng độ phì nhiêu, kích thích sự phát triển của cây (Eash và ctv, 1994)

Bên cạnh đó, Chaetomium cũng có một cơ chế sản sinh ra hợp chất kích thích sự

oxi hóa mạnh mẽ tại chỗ và từng bộ phận của cơ thé cây trồng Khả năng này thực hiệnvai trò kích thích tính miễn dịch của cây trồng hình thành khả năng kháng bệnh cũngnhư là kháng stress (Dick va ctv, 1994).

1.1.5 Yếu tố dinh dưỡng đối với nam Chaetomium

Bat cứ một loài nam nào cũng cần yêu cầu về đinh dưỡng đối với môi trườngnuôi cấy trong đó cung cap đủ lượng Cacbon hữu cơ dé tổng hợp năng lượng, nguồn

Nito dé tong hợp protein, vitamin và một số loại muối khoáng là nguồn nuôi dưỡng Môitrường nuôi cấy có thê là môi trường lỏng hoặc môi trường cứng tùy thuộc vào từngmục đích nghiên cứu.

Trang 17

1.1.5.1 Nguồn Cacbon

Theo Soytong (1990), các chủng nắm thuộc chi này hap thụ tốt một số loại đường:saccarose, glucose, fructose, xenlobioza, D-lactosa, D-maltosa, tinh bột, ri đường, acidmalic, L-arabinosa dé tong hop năng lượng Chúng hap thụ kém với rượu, N-amylic,acid citric

Theo Bainier (1910) lai cho rang Chaetomium sử dung rat tốt các loại đườngfructoza, saccaroza, galactoza, riboza, xenlobioza Riêng rượi mannit, dextri va

arabinoza thi ức chê sự sinh trưởng các chủng nam nay.

1.1.5.2 Nguồn Nitơ

Nitơ là nguồn vật liệu chính dé tông hợp protein và vitamin, là nguồn dinh dưỡngchủ yếu dé sinh ra hoạt tính đối kháng ở nắm Chaetomium Khi nguồn dinh dưỡng đạmcao sẽ tăng cường khả năng sinh men và trao đổi chất cao hơn Nhiều loài nấm

Chaetomium sử dụng nguồn đạm nitrat tốt hơn nguồn đạm amon (Soytong, 1989 ;Soytong, 1991).

Theo Soytong va Quimio (1988); Bordeau va Andrew (1987) thi các loài thuộcchi nắm nay hap thụ cả hợp chat vô cơ và hữu co có chứa nito, nhưng chúng ưa môitrường có chứa L-tritophan và L-glutamic Braunschweig thông báo những hợp chất hữu

cơ có chứa nitơ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự sinh trưởng phát triển của nắm này

ví dụ như tyrosin, asparagin, prolin và alanin, Trén môi trường có chứa casein ức chế

sự sinh trưởng của nhiều chủng Chaetomium

1.1.5.3 Các nguồn dinh dưỡng khoáng

Theo Soytong và Quimio (1988) cho biết các hợp chất của Na, K, Mn, Fe và đặcbiệt là Mg kích thích sự tăng trưởng của nấm Chaetomium Su phát triển của

Chaetomium phụ thuộc nhiêu vào sự có mặt của muôi nitrat natri trong môi trường.

Nguồn vitamin và các chất dinh dưỡng như NaH;POa; FeCl;.6H;O; EDTA;

H3PO3; Cl; ZnSO4; NazMoOa.2H:O; CoCl.6H20; CuSO4.5H2O; thiamin chlonide;biotin va vitamin B12 có ảnh hưởng rat lớn đến sự sinh trưởng phat triển của namChaetomium Nêu sử dụng vitamin B12 ở nồng độ 1,1 - 5% thì kích thích sự sinh trưởng

Trang 18

của nam Còn ở nồng độ khác sẽ không cho các kết quả như mong đợi (Boudreau và

Andrew, 1987; Von Arx, 1984).

1.1.6 Yếu tố môi trường đối với nấm Chaetomium

1.1.6.1 Độ 4m

Một trong các yêu tố chính quyết định sự nay mam của bao tử và phát triển các

cơ quan sinh dưỡng của nam là 4m độ Khác với Trichoderma đòi hỏi âm độ tối thíchcho sự nay mầm của bào tử là 70 — 100% thì bào tử của Chaetomium có thé nảy mam

trong một phô độ âm tương đối rộng (Sekita, 1976), nó có thể nảy mầm ngay cả khi ở

các vùng đất khô hạn bởi cơ chế tiết ra ergosterol Theo Soytong (1991) thì sự phát triển

và khả năng nảy mầm của bao tử nắm Chaetomium trong phố độ âm 30 — 100%

1.1.6.2 Nhiệt độ

Nhiệt độ cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến sự sinh trưởng và phát triển

của nam này Nam Chaetomium phát triển trong một pho nhiệt độ rất rộng Theo VonArx (1984), phố nhiệt độ loài nam này có thé phát triển từ 3 — 52°C Khi nhiệt độ lênquá cao nhiều loài nắm Chaetomium bị chậm sinh trưởng, bề mặt của chúng bị map mô,

không bằng phẳng Tuy nhiên, nhiệt độ không ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt tính đối kháng

của nâm này.

1.1.6.3 Ánh sáng

Có rất ít tài liệu công bố về những ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng và

phát triển của nắm nay Theo Soytong (1991) trong điều kiện tối quá trính sinh bào tửchậm hơn so với lúc chiếu sáng nhưng khối lượng bào tử ở điều kiện sáng liên tục sẽ ít

hơn so với điều kiện tối Đặc biệt nếu xen lẫn điều kiện sáng với điều kiện tối thì lượng

bào tử và sinh khôi nâm thu được sẽ là cao nhât.

1.1.6.4 pH

Đây là yêu tố vô cùng quan trọng liên quan đến sự sinh tồn của nắm Chaetomium

Độ pH thay đổi theo hướng bat lợi nghĩa là cao quá hoặc thấp quá sẽ gây ra tinh trang

ngừng phát triển của các chủng nam thuộc chi này Mặc dù các loài Chaetomium sống

trong các phổ pH rat rộng từ 3 — 8, song trong từng loài cụ thé cần phải kiểm tra và xácđịnh độ pH tối ưu cho từng loài

Trang 19

1.1.7 Tình hình nghiên cứu ngoài nước và trong nước về Chaetomium spp.

1.1.7.1 Nghiên cứu ngoài nước về Chaetomium spp

Các loài Chaetomium được phân lập từ đất sử dụng như tác nhân kiểm soát sinh

học tiềm năng được khai thác ở Thái Lan từ năm 1989 Ketomium là tên thương mại

của thuốc trừ nắm sinh học phô rộng (Int cl 5 AO 1 N 25/12, chứng nhận sáng chế Thái

Lan số 6266, 20 năm, ngày phát hành 22/1/1994: ngày kết thúc 21/1/2014) là chế phamsinh học sản xuất từ 22 chủng Chaetomium globosum và Chaetomium cupreum

Ketomium đã được đăng ký bởi Bộ Nông nghiệp Thái Lan (số 458/2539, 2/9/1996) sử

dụng như thuốc trừ nam sinh học kiểm soát bệnh hại cây trồng, như phân bón sinh học

phân hủy chất hữu cơ, cảm ứng hệ miễn dịch thực vật và như chất kích thích tăng trưởng

Cơ chế kiêm soát bệnh cây đòi hỏi các chủng cụ thé của C globosum và C cupreum cókhả năng sản xuất chất kháng sinh; sản xuất ergosterol kích thích tăng trưởng cây trồng

do kha năng cải thiện lớp mun trong đất, tăng độ phì của đất; ví dụ như C globosum sảnxuất Chaetoblobosin C, ngăn chan sự phát triển của tác nhân gây bệnh như Phytophthora

parasitica, P palmivora, P cactorum, Pyricularia oryzae, Fusarium oxysporum,

Colletotrichum gloeosporioide, C dematium, Sclerotium rolfsii va Rhizoctonia solani

(Suh va ctv, 1993).

Sử dung chế phâm Ketomium trong kiểm soát bệnh cây dé thay thé các thuốc trừ

sâu và thuốc diệt nắm hóa học, đặc biệt là các bệnh do tác nhân gây bệnh trong đất gây

ra kết hợp với các biện pháp kiểm soát khác như vệ sinh môi trường, cải thiện hệ thống

thoát nước, cắt tỉa loại bỏ các bộ phận bị bệnh của cây, bón vôi và phân hữu cơ (nhưng

không sử dụng đồng thời hay pha trộn với thuốc trừ sâu hóa học) và sử dụng trước khi

có những thiệt hại về kinh tế có thé giúp ngăn ngừa các thiệt hai do nam bệnh (Soytong,1992).

1.1.7.2 Nghiên cứu trong nước về Chaetomium spp

Ở Việt Nam, nam đối kháng Chaetomium lần đầu tiên được nghiên cứu ở Viện Ditruyền nông nghiệp năm 1999 sau khi chuyên gia Kasem Soytong đến thăm và làm việc.Sau đó, Lê Thị Ánh Hồng và các cộng sự đã định danh được 4 loài Chaetomium trong đó

có Chaetomium globosum ở Việt Nam Năm 2003, Viện Di truyền nông nghiệp đã sản

Trang 20

Chaetomium có tại Việt Nam Chê pham nay đã chứng tỏ có tính đôi khang cao với các

loài nam bệnh như: Curvularia lunata, Fusarium olucopersici, Sclerotium rolfsii,

Pyricularia oryzae, P palmyvora, P parasitica, Colletotrichum gloeosporioides.

Năm 2018, Nguyễn Thế Quyết và các cộng sự đã nghiên cứu va xác định được

kết quả rằng các dòng nam đối kháng Chaetomium spp đều có hiệu lực ức chế đường

kính tản nắm và sinh bao tử của nam Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâuthanh long Trong đó, loài 4 cupreus có hiệu lực ức chế đường kính tan nam bệnh caonhất (77,67%) và loài Chaetomium globosum có hiệu lực ức chế sinh bao tử của nam

(79,75%) sau 14 ngày nuôi cấy

Năm 2014, Nguyễn Văn Thiệp và các cộng sự đã có một nghiên cứu về loài namChaetomium globosum tại Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc và thuđược kết quả là nắm Chaetomium globosum ức chế được từ 57,11 — 75% sự phát triển

của hệ sợi nam và từ 58,73 — 77,38% bao tử của 3 loài nam bệnh Collectotrichumcamelliae, Pestalotia theae, Fusarium sp hại cây chè sau 30 ngày.

Năm 2018 — 2019, nhóm nghiên cứu của Nguyễn Mai Cương tại Viện Hóa học

Công nghiệp Việt Nam đã thực hiện thành công đề tài nghiên cứu quy trình sản xuất chếphẩm sinh học từ chủng Chaetomium globosum dé phòng trừ bệnh chết nhanh trên cây

hồ tiêu do nắm Phytophthora sp gây ra

Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu về phân lập và định danh chủng nam

Chaetomium globosum được thực hiện thành công trên khắp cả nước như: Xác định

danh tinh nam Chaetomium cupreum và Chaetomium globosum trên đất trồng cây ănquả có múi tại miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Thế Quyết va ctv, 2017); Xác định nam Ch

globosum trên đất trồng cây sầu riêng tại Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn ĐứcThành và ctv, 2017); Phân lập nam Chaetomium globosum từ lá cây ớt ngọt tai Viện

Khoa học Ứng dụng HUTECH, Trường Dai học Công nghệ TP Hồ Chí Minh (nhómnghiên cứu của Nguyễn Hoài Thương, 2022), Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ

mang tính khởi đầu, chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu về ứng dụng loài nam này trên đất

nước ta.

Trang 21

1.2 Tổng quan về các loại nắm bệnh

1.2.1 Nam Fusarium oxysporum

1.2.1.1 Vi tri phan loai

Loài nam Fusarium oxysporum thuộc Giới: Mycetae (Fungi); Ngành:

Deuteromycota; Lớp: Hyphomycetes; Bộ: Tuberculariales; Họ: Tuberculariaceae; Chi:

Fusarium; Loai: Fusarium oxysporum.

Burgess va ctv (1994) đã đưa ra cơ sở phân loại nam F oxysporum gồm 7 chi tiêunhu sau:

Hình thai bao tử lớn.

Hình thái bào tử nhỏ.

Hình dạng và kiểu bào tử nhỏ

Kích thước của bào tử nhỏ.

Sự có mặt hay không có mặt của bào tử hậu trên môi trường PGA.

Đường kính tản nam trên môi trường PGA

Hình thái tản nam

1.2.1.2 Đặc điểm hình thái của F oxysporum

Dựa vào đặc điểm hình thái của bao tử, người ta chia ra 3 loại bảo tử vô tính đểphục vụ cho việc nhận dang chủng nam F oxysporum bao gồm bào tử lớn(Macroconidia), bao tử nhỏ (Microconidia), bao tử hậu (Bào tử vách dày — Chlamydospores) (Burgess và ctv, 1994).

Bào tử lớn được sinh ra từ cuống bào tử, số lượng nhiều, kích thước ngắn, phần

lớn có 3 — 4 vách ngăn ngang, một đầu hơi nhọn hoặc thon nhỏ, một đầu hình bản chân.Còn bào tử nhỏ thì thường đơn nhân đôi khi hai ngăn, hình dang có thé là hình oval, elip

hoặc qua thận Bao tử nhỏ được sinh ra từ các tế bào dạng thé bình hay những cuống

bảo tử phân nhánh hoặc không phân nhánh Còn với bào tử hậu vách dày, hình tròn hoặchình trứng, nằm tận cùng hoặc chen giữa các sợi nắm giả Chúng có thê phát triển đơnhoặc thành chuỗi Tách ra và mọc các ống mam nếu gặp điều kiện thuận lợi Hậu bảo tử

Trang 22

Trên môi trường PDA các tan nam tạo sắc tố từ không màu đến tím đến tía trên

môi trường thạch và sợi nấm có màu trắng đến tia Trên môi trường nghèo dinh dưỡng

CLA (hoặc thạch thân lúa xanh), bào tử lớn trong khối bào tử thon và có chiều dài trung

bình Bao tử nhỏ có kích thước nhỏ, thường không có vách ngăn và được hình thànhtrong bọc giả gắn trên những tế bao sinh bào tử rất ngắn

1.2.1.3 Hình thức sinh sản của F oxysporum

F oxysporum cũng như các loài khác trong chi Fusarium đều có hai hình thứcsinh sản bao gôm sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính.

Ở hình thức sinh sản sinh dưỡng, sợi nam có nhiệm vụ vừa sinh dưỡng vừa sinh

sản Khi bước vào giai đoạn sinh sản, trên sợi nắm có một số tế bào được các tế bào bêncạnh đồn chat tế bao sang trở thành tế bào có sức sống mạnh, làm tế bao này phông lên,màng tế bào dày lên, thay đổi hình dạng chút ít, chứa nhiều chất dự trữ và có thé chịu

đựng được những điều kiện bắt lợi trong một thời gian khá dài Khi gặp điều kiện thuậnlợi chúng sẽ nảy mâm và phát triên thành sợi nâm mới.

Còn với hình thức sinh sản vô tính, các bào tử được sinh ra trên cơ quan sinh sảnriêng biệt do sợi nam sinh trưởng đến giai đoạn thuần thục hình thành nên Bao tử đínhbao gồm 2 loại bào tử lớn và bào tử nhỏ, thường sắp xếp thành chuỗi, có khi từng khối

Một số bào tử đính nằm đơn độc từng cái một trên cuống bào tử đính Cuống bào tử đính

có thê đơn bào hoặc đa bào, không phân nhánh hoặc phân nhánh nhiều Loài nam này

có thê tồn tại lâu dài trong đất cũng như trong tàn dư thực vật của cây trồng từ vụ trước.Chúng có thé tồn tại dưới dạng sợi nam, các dạng bào tử lớn, bào tử nhỏ và có thê tồntại trên 20 năm hoặc lâu hon (Luis va ctv, 2014).

1.2.1.4 Cơ chế gây bệnh của FE oxysporum

Theo Burgess va ctv (2009), một số dạng loài F oxysporum gây bệnh trên nhiều

loại cây trồng ở Việt Nam như:

EF oxysporum f.sp cubense gây bệnh héo rũ trên cây chuối (hay gọi là bệnh Panama)

F oxysporum f.sp lycopersici gay bệnh héo rũ trên cây cà chua.

E; oxysporum f.sp pisi gay bệnh héo rũ trên cây đậu Hà Lan.

E; oxysporum f.sp niveum gây bệnh héo rũ trên dua hấu

Trang 23

E oxysporum f.sp zingiberi gay bệnh héo rũ trên gừng.

EF oxysporum f.sp dianthi gây bệnh héo rũ trên cây cam chướng

Sợi nắm và hậu bào tử của loài nắm này chỉ xuất hiện trong bó mạch xylem (mạch

gỗ) mà không hình thành ngoài bó mạch, nảy mầm trong tàn dư cây bệnh và đất xâmnhiễm vào rễ con lúc còn non và lan dần qua các mạch xylem Sau đó chúng sẽ phát

triển trong mạch xylem và lan lên hệ thống mạch dẫn trong thân Quá trình này gây phảnứng cây, tạo ra các hợp chat phenol và thé san có màu nâu Những hợp chat nay gây hiệntượng hóa nâu của mạch dẫn khi cắt ngang thân Hiện tượng tắc mạch xylem làm giảmlượng nước di chuyền lên thân, khiến cho cây bệnh bị héo rồi chết

Chung nam này thường liên kêt với các loải tuyên trùng hại rê, chúng sẽ xâmnhập qua con đường do tuyến trùng gây ra

1.2.1.5 Triệu chứng bệnh

Nam F oxysporum có nhiều dang loài gây ra các bệnh héo rũ và một số bệnh thối

rễ Mỗi dạng loài sẽ có mỗi cây kí chủ gây bệnh riêng Tuy nhiên có thê nhìn chung rằng

chúng đều hóa nâu mạch dẫn trong thân cây làm tắc bó mạch dẫn gây héo cây Triệu

chứng phô biến sớm bao gồm vàng lá, hơi héo trong ngày và còi cọc Bệnh có thé xuấthiện trong nhiều giai đoạn sinh trưởng của cây Chăng hạn như với cà chua, bệnh thường

xuất hiện ở giai đoạn vườn ươm và nhất là giai đoạn ra hoa, quả ngoài vườn sản xuất; ởkhoai tây thì cuối giai đoạn sinh trưởng là nặng nhất; cây đậu tương thì 3 — 4 lá thật trở

đi cho đến khi thu hoạch

Ở những cây bị nhiễm bệnh lá héo cụp xuống thường bắt đầu từ các lá chét phía

gốc một bên cây, sau đó lan ra toàn thân chuyển màu vàng và héo rũ Vết bệnh ở cô rễ

và phần thân sát mặt đất có màu nâu, vết bệnh rộng có thể làm khô cả phần thân Ấy, rễ

phát triển kém và thối dan Chẻ dọc thân cây có thé thấy bó mach dẫn bị hóa nâu Cây

bệnh có thé héo và chết nhanh dưới thời tiết nóng Còn trong điều kiện thời tiết 4m ướt,

bề mặt vết bệnh sẽ xuất hiện lớp nắm trang mịn phớt hồng Ở giai đoạn cây con và giaiđoạn phát triển sẽ dễ dàng nhận thấy các dấu hiệu gây ảnh hưởng nặng nề tới cây Tuy

nhiên cũng có một số loài cây khó nhìn thấy biéu hiện cho đến khi chúng trở nên tram

Trang 24

1.2.2 Nam Rhizoctonia solani

1.2.2.1 Vi tri phan loai

Loài nam Rhizoctonia solani thuộc Giới: Fungi; Ngành: Basidiomycotia; Lớp:Basidiomycetes; Bộ: Mycelia sterilia; Ho: Thelephoraceae; Chi: Rhizoctonia; Loài:

Rhizoctonia solani.

Nam Rhizoctonia solani đã được De Candolle mô ta lần đầu tiên vào năm 1815,

lúc đầu được đặt tên là Rhizoctonia crocorum Loài R solani là loài nam quan trọng nhấtcủa chi Rhizoctonia.

Loài Rhizoctonia solani còn được mô tả dưới nhiêu cai tên khác nhau Bao gôm

32 tên được chấp nhận là đồng nghĩa với Rhizoctonia solani (Carling và Sumner, 1992)

1.2.2.2 Đặc điểm hình thái của Rhizoctonia solani

Rhizoctonia solani là nam có khả năng hình thành hạch Theo Whitney và

Parmeter (1963), Papavizas (1965), khi nuôi cay đơn bao tử trong môi trường agar, hạchnam sinh ra các mẫu phân lập khác nhau có hình dang, kích thước và màu sắc khác nhau

Hach nam có thể tồn tại trong đất vài năm nhờ vào lớp mang dày bên ngoài Hach namđược hình thành nhiều nhất ngoài ánh sáng, trong điều kiện đất khô, hạch nấm có thé

mắt đi sự sông sau 21 tháng (Vincelli và ctv, 1989)

Về đặc điểm hình thái: Ở giai đoạn vô tính, nắm phát triển dạng sợi, tạo hạch.Khuan ty còn non không màu, khi trưởng thành có màu nâu nhạt do sự tích lũy sắc tốnâu, đường kính khuẩn ty khoảng 5 — 8 um với những vách ngăn không liên tục, chỗphân nhánh hơi that lai, sợi nam phân nhánh tương đối thang góc, có vách ngăn gần nơiphân nhánh.

Hach nam được hình thành tự sự kết hợp của hệ sợi nam, thường sau 3 — 4 ngàythì đạt kích thước tối đa và bat đầu hình thành sắc t6 nâu Hach có kích thước càng lớn,

số lượng càng nhiều thì độc tính càng cao Hach nam có dạng hình cau, đáy phẳng, màu

trắng khi còn non và màu nâu đen khi về gia, bề mặt hạch thô và có nhiều lỗ li ti như tổ

ong Kích thước đường kính hạch thường biến động trong khoảng từ 1 — 3 mm một số

Trang 25

nước nhưng khi già thì nỗi lên do lớp tế bào phía ngoài hạch tro nên rỗng (Từ Thi MỹThuận, 2008).

Ở giai đoạn hữu tính, nắm sinh ra đảm (basidium) và bào tử đảm (basidiospore).Đảm không có vách ngăn, kích thước đảm dao động trong khoảng 10 — 15 x 7,8 um,

trên mỗi đảm có từ 2 — 4 mau dé gắn bao tử dam Bào tử đảm có kích thước 8 — 11 x 6,5

um có hình trứng hoặc hình bầu dục, đơn bào Bào tử đảm không có khả năng tồn tại,

nhưng có vai trò lớn trong sự biên đôi di truyên của nam này.

1.2.2.3 Hình thức sinh sản của Rhizoctonia solani

Hình thức sinh sản hữu tính của nắm được ghi nhận đầu tiên bởi Ikata và Hitomi

(1930) nam trong giai đoạn này được đặt tên là Thanatephorus cucumeris (Frank) Donk.Đây là loài nắm ki sinh không chuyên tính, có phổ kí chủ rộng Bào tử hậu ít gặp, chỉphát sinh khi có độ âm cao Sinh sản hữu tính tạo đảm đơn bào, không màu, hình bầu

dục, có từ 2 — 4 bào tử đảm, hình trứng hoặc hình bầu dục dep Hiện tại chưa phat triển

thấy hình thức sinh sản hữu tính của nam này ở Việt Nam (Vũ Triệu Man và Lê Lương

Té, 1988)

Hình thức sinh sản hữu tính liên quan đến 3 chi: Thanatephorus Donk (hình thứcsinh sản vô tính là Rhizoctonia solani Kuhn), Ceratobasidium Rogers (hình thức sinh

sản vô tính là loài Rhizoctonia hai nhân), Waitea Warcuo và Talbot (hình thức sinh sản

vô tính là loài Rhizoctonia zea Voorhees) (Carling và Sumner, 1992).

1.2.2.4 Cơ chế gây bệnh của nam Rhizoctonia solani

Nam Rhizoctonia solani hiện diện rat phố biến trong đất và có phố kí chủ rộng

Cây trồng ở quốc gia nào cũng có bệnh do nam R solani gây ra Haque (1975) đã phát

hiện ra đậu phộng, ớt, cà rốt, đậu nành, bông vải, đại mạch, xà lách, lúa, bắp, cà chua

đều nhiễm R.solami; Tsai (1970) cũng đã ghi nhận trên 20 loài co dại thuộc 11 họ, trong

đó chủ yếu là họ hòa bản (Gramineae) và họ Cyperaceae là kí chủ của nắm R solani(Nguyễn Việt Long, 2001)

Nắm được lan truyền chủ yếu thông qua hạch nắm, vét bệnh thực vật hoặc trongđất Nó được lây lan bởi gió, nước hoặc thông qua các hoạt động nông nghiệp như làm

Trang 26

chiều: đứng hoặc ngang Lan truyền theo chiều đứng chủ yếu là sợi nắm, vết bệnh pháttriển dần lên lá, chồi và các bộ phận khác Bệnh lan truyền theo chiều ngang từ nơi này

sang nơi khác bằng hạch nắm và sợi nắm, sự lan truyền chủ yếu nhờ dòng nước, hạch

nam bị nước cuốn di gặp kí chủ thích hợp sẽ bám vào hay do nước mưa (Tô Thị Thùy

Hương, 1993).

Sự xâm nhiễm cúa R solani bắt đầu khi sợi nấm hay tản nắm từ một hạch nắmnay mam bat đầu phát triển về hướng ký chủ phù hợp như là sự thu hút của các hóa chất

được tiết ra ở ré, amino acids, đường, acids hữu cơ và phenol của cây trông.

Khi hạch nam bám vào be lá sẽ nảy mâm ra sợi nam rat nhỏ, sợi nam có thê xâm

nhập trực tiêp qua biêu bì hay khí không Muôn xâm nhập qua khí không sợi nâm phảiphát triển len vào mặt lá và xâm nhiễm vào Nắm có khả năng hoại sinh nhưng mức độkhác nhau tùy thuộc vào từng chủng.

1.2.2.5 Triệu chứng bệnh

Nam Rhizoctonia solani gây ra những triệu chứng bệnh nặng cho từng loại ký

chủ Nhìn chung, một số triệu chứng bệnh hại phổ biến có thé kế đến như chết rạp câycon, thối rễ, thối goc, thôi thân, thôi quả,

Ở cây cà chua, Rhizoctonia solani gây bệnh lở cô rễ với các triệu chứng như chếtrạp cây con Cây con có thể bị hại trước hoặc sau khi mọc khỏi mặt đất Trước khi nảy

mam, bệnh gây chết đỉnh sinh trưởng Sau khi nảy mam, nam gây ra các vết bệnh mau

nâu đậm, nâu đỏ hoặc hơi đen ở gốc cây sát mặt đất, phần thân non bị thắt lại, trở nên

mềm, cây con đồ gục và chết Cây lớn cũng bị hại nhưng chủ yếu chỉ bị hại ở phan vỏ

Bệnh có thể xuất hiện gây hại ở cả cây trưởng thành gây hiện tượng thối rễ hoặc thối

gốc thân khi điều kiện ngoại cảnh thích hợp cho nam phát trién

O gôc cây, triệu chứng ban đâu là vết lõm màu nâu hoặc hơi nâu đỏ sát mat dat,

vết bệnh có thé lan rộng quanh gốc thân và lan xuống rễ, gốc thân bị lở loét

Trang 27

1.2.3 Nắm Pythium catenulatum

1.2.3.1 Vị trí phân loại

Nam Pythium catenulatum thuộc Giới: Chromista; Ngành: Oomycota; Lớp:Oomycete; Bộ: Peronosporales; Họ: Pythiceae; Chi: Pythium; Loài: Pythium catenulatum

Chi Pythium không còn được coi là nắm thực, thay vào đó, chúng được phát hiện

có quan hệ họ hàng gần với tảo hơn (Kageyama và ctv, 2014) Phần lớn các loài thuộcchỉ Pythium sống trong dat, một vài loài liên quan tới nắm rễ, hiện diện trong nước nhưnhững thực hoại sinh và một số loài có thê ký sinh trên thực vật hay động vật sống dướinước Pythium hiện diện trong đất canh tác nhiều hơn là đất tự nhiên, nhất là cây controng vườn ươm mát hay vườn rau.

1.2.3.2 Đặc điểm hình thái của nam Pythium catenulatum

Pythium catenulatum so với lớp nam thật có nhiều đặc điểm hình thái va chu kỳ

sông tương tự nhau, tuy nhiên về mặt di truyền học và cơ chế sinh sản thì lại khác nhau

(Erwin và Ribero, 1996) Ngoài ra Pythium catenulatum còn sinh ra sợi nam không có

vách ngăn, thêm một đặc điểm dé phân biệt chúng với nam thực Việc sắp xếp Pythiumvào giới Chromista đã chứng minh bằng rất nhiều đặc trưng bao gồm sự biến đồi trong

con đường tiến hóa (Hendrix và ctv, 1973), hình thành động bảo tử có lông roi khôngđều (Dejardins và ctv, 1989), sự chiếm ưu thé của giai đoạn lưỡng bội trong chu kỳ sống(Erwin và Ribero, 1996) và sự hiện diện của B-glucans tốt hơn chitin trong vách tế bào(Hendrix va ctv, 1973) Ngoài ra các chủng thuộc chi Pythium còn có các lông roi được

sinh ra từ bọc bảo tử qua sinh sản vô tính và sinh bào tử trứng qua sinh sản hữu tính (Võ

Thị Thu Oanh, 2007).

Các loài Pythium thường tạo ra rất nhiều sợi nam bông xốp màu trắng trên môi

trường thạch đường khoai tây (PDA), choáng ngập đĩa cây Một số loài mọc rất nhanh

và có thé che kin một dia PDA lớn trong vòng 2 ngày (Burgess và ctv, 2009)

1.2.3.3 Hình thức sinh sản của nam Pythium catenulatum

Pythium catenulatum hay các chủng khác thuộc chi Pythium đều có 2 hình thức

Trang 28

Với hình thức sinh sản vô tinh, Pythium catenulatum tạo thành các câu trúc gọi

là bào tử động, nơi hình thành và giải phóng du động bào tử (Burgess và ctv, 2009).

Những du động bao tử này đóng vai trò quan trọng trong chu kỳ bệnh, giúp cho việc lantruyền bệnh trở nên nhanh hơn trong đất ướt hoặc trên bề mặt cây trồng Sự hình thànhcác du động bào tử cũng là một cách dé phân biệt Pythium với các chi nam thật

Cac bọc bao tử động của Pythium được hình thành ở đỉnh hoặc đoạn giữa các sợi

nắm, hình tròn (hình cầu) hoặc hình sợi (như sợi nắm phình ra) Một ống tháo được hình

thành từ bọc bao tử của Pythium, với một bọc giả có thành rất mỏng hình thành ở đoạn

cuối ống tháo Tế bao chat di chuyên từ bọc bao tử qua ống tháo và bọc gia Các du động

bảo tử sau đó phát triển trong bọc giả và được tung ra khi bọc giả vỡ

Về hình thức sinh sản hữu tính, Pythium hình thành các túi noãn và túi đực(Burgess và ctv, 2009) Túi noãn chứa noãn cầu và mỗi noãn cầu chứa một nhân Túi

đực chứa đầy nội chất và nhiều nhân Túi đực và túi noãn được hình thành từ cùng một

sợi nắm hay từ nhiều sợi nắm khác nhau, chúng ngăn cách với phần còn lại bằng vách

ngăn Túi tinh hình trụ và túi noãn hình cầu Từ túi tinh mọc ra những mau nhỏ nối với

túi noãn từ đó dồn nội nhũ vào túi noãn dé thụ tinh và hình thành hợp tử n

1.2.3.4 Cơ chế gây bệnh của nam Pythium catenulatum

Pythium catenulatum hay các loài Pythium đều có phố ký chủ rộng, gây hại trênnhiều cây trồng Những loài nắm giả này gây ra nhiều bệnh cho cây trồng, bao gồm bệnhchết cây, thối rễ, thối cổ rễ, thối mềm, thối thân trong các hệ thong san xuất khác nhaunhư vườn ươm, nhà kính và ruộng nông nghiệp (Redekar và ctv, 2019; Weiland và ctv, 2020; Sharma và ctv, 2020).

Pythium catenulatum có thé gây chết cây con, nhưng hiếm khi gây chết câytrưởng thành Tuy nhiên, chúng có thé gây thối rễ cây con trầm trọng và can trở quá

trình hấp thu chất dinh dưỡng khiến cây còi cọc, hơi vàng và giảm năng suất (Burgess

và ctv, 2009) Khi cây đang ở giai đoạn hạt hoặc cây con, sự lây nhiễm của các loài

Pythium gây ra hiện tượng chết héo trước, làm thối hỏng hạt và cây con trước khi mọc

và sau khi mọc lên khỏi bề mặt đất Ngoài ra, các cây trưởng thành bị nhiễm bệnh cũngđược phát hiện có các triệu chứng thối rễ

Trang 29

Pythium catenulatum chủ yêu gây ảnh hưởng đến các mô còn non, chưa pháttriển bất kỳ lớp bảo vệ nào; do đó, sự lây nhiễm chỉ giới hạn ở hạt giống, cây con và rễ

con Cây con sau khi bị nhiễm bệnh thường đi kèm với các triệu chứng như giảm sinh

trưởng, héo, đôi màu nâu đen hoặc nau, thối rễ (Hyder va ctv, 2018; Dubey va ctv, 2020;

Ali va ctv, 2019) Ở những cây trưởng thành hơn cây phat triển còi cọc va rễ chuyển

màu nâu là phô biến (Nawaz và ctv, 2016)

1.2.3.5 Triệu chứng bệnh

Các triệu chứng điển hình ở cây con là héo và chết do thối nâu rễ con và thối

thân Pythium catenulatum cũng có thé gây hại rễ con nuôi cây, gây hiện tượng còi cọc

và vàng lá ở các cây trưởng thành Khi cây bị bệnh trưởng thành, Pythium catenulatum

có thê phát triển và gây thối rễ chính hay rễ cái Và chúng cũng có thé gây thối quả ởcây đậu phụng.

Trang 30

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nam Chaetomium spp đối với namFusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Pythium catenulatum trong điều kiện phòng

thí nghiệm.

Khảo sát các đặc điểm sinh học (môi trường, pH, ánh sáng) thích hợp đối với sự

sinh trưởng và phát triển của nấm Chaetomium spp

Đánh giá khả năng kiểm soát nam bệnh của nam Chaetomium spp đối với nambệnh Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani và Pythium catenulatum trong điều kiệnnha lưới.

2.2 Thời gian va địa điểm nghiên cứu

Đề tài sẽ được thực hiện từ tháng 11 năm 2023 đến tháng 5 năm 2024 tại Phong

thí nghiệm và nhà lưới Bộ môn Bảo vệ thực vật thuộc Khoa Nông học Trường Đại họcNông Lâm Thành phó Hồ Chí Minh

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

10 dòng nam thuộc chi Chaetomium có hiệu suất đối kháng cao với nam

Rhizoctonia bicornis dao động từ 57,2% - 89,7% (Thừa hưởng từ tác giả Danh Trương

Trang 31

Bang 2.1 Thông tin 10 nguồn dòng nam Chaetomium spp (Kế thừa dé tài của Danh

Trương Trung Đính, 2023)

Mã hóa mẫu Địa điểm lấy mẫu đất Tọa độ

Chae01-LD — Xuân Thọ- Đà Lạt-Lâm 11°56'39.5"N 108°31'00.6"E

Chae02 - LD Dong 11°56'36.3"N 108°31'05.5"E

Chae03 - LD 11°56'43.0"N 108°30'42.1"E

Chae04 - CC Tân Thông Hội - Củ Chi 10°55'18.8"N 106°29'42.8"E

Chae05-CC — - Thành pho Hồ Chí Minh 10°56'06.3"N 106°29'35.4"E

Chae06 - CC 10°55'38.8"N 106°29'29.1"E

Chae07 - CC 10°55'38.8"N 106°29'29.1"E

Chae08 - BD Phước Sang - Phú Giáo - 11°21'56.4"N 106°45'01.1"E

Chae09 - BD th ương 11°21'41.0"N 106°45'18.8"E

Chae10 - BD 11°21'19.8"N 106°45'47.8"E

Trang 32

Hình 2.2 Hình thái tan nắm bệnh trên môi trường PDA: a — Pythium catenulatum

chủng KTDT22; b — Rhizoctonia solani chủng ODT02; c — Fusarium oxysporum

chủng KTDT012.3.2 Dụng cụ, trang thiết bị

Trang thiết bị: Cân điện tử (PX224, Ohaus, Mỹ), bếp điện, kính hiển vi (CX23,Olympus, Japan), nồi hấp khử trùng (SA-300VF, STURDY, Đài Loan), máy lắc, máy litâm, tủ cấy khử trùng (2AC2 — 6E8, Esco, Singapore), tủ sấy khử trùng (MC40L, ALP,

Japan).

Dụng cụ: Đĩa petri, bông gòn thắm nước, kẹp gấp, túi nhựa thu mẫu, giấy, viết,eppendorf 1,5 ml, eppendorf 2,0 ml, đầu tuýp, Micropippet, ống nghiệm, ống đong, đèn

côn, bình thủy tinh, lame, kéo, găng tay, giống cà chua F1 Rang Đông, chậu nhựa C6,

chế phẩm Ketomium của Công ty Ecom

Môi trường nghiên cứu

Môi trường PDA (Potato-Dextrose-Agar): 200 g khoai tây, 20 g Dextrose, 20 g agar, 1000 mL nước.

Môi trường PDB (Potato-Dextrose-Broth): 200 g khoai tây, 20 g Dextrose, 1000

mL nước.

Môi trường CMA (Corn-Meal-Agar): 50 g bột bắp, 20 g agar, 1000 mL nước

Môi trường Czapeks: NaNO3 30mg/L, K2HPO«4 Img/L, MgSOz.7H20 0,5mg/L, KCI 0,5mg/L, FeSO4.7H20.

Trang 33

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nam Chaetomium spp đối vớinam Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Pythium catenulatum trong diéu kiénphong thi nghiém

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên đơn yếu tố gồm 11 nghiệm

thức, tương ứng với 10 dòng Chaetomium và 1 đôi chứng với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp

lại gồm 1 dia petri Thí nghiệm được thực hiện độc lập tương ứng với 3 đối tượng nambệnh Nghiệm thức đối chứng lần lượt là từng nắm bệnh gây hại cây trồng được nuôitrong đĩa petri chứa môi trường PDA với pH môi trường bằng 6 và 12 giờ chiếu

sáng/ngày Các thí nghiệm đánh giá khả năng đối kháng được tiến hành theo phương

pháp của Soytong (1988).

Phương pháp thực hiện

Chuẩn bị nguồn nấm Chaetomium spp và nam Fusarium oxysporum,

Rhizoctonia solani, Pythium catenulatum bằng cách: Nuôi riêng từng nắm trên môitrường PDA trong 7 ngày sau đó tiến hành thí nghiệm theo phương pháp cấy kép

Tiến hành cấy đối xứng 2 loại nắm Chaetomium spp va nam gây bệnh trên bề

mặt môi trường trong đĩa petri 8 cm Dùng khoan thạch hình trụ có đường kính 4 mm,

vô trùng, khoan lấy 1 phan thạch ở ria tản nam Chaetomium spp và đặt vào đĩa petri 8

cm chứa môi trường PDA, khoảng cách đặt khoan thạch và mép đĩa là 1 cm Sau 3 ngàynuôi cây tiễn hành cây khoanh tản sợi nắm bệnh đối xứng vào dia petri U đĩa ở nhiệt độ

từ 28 — 30°C.

Chỉ tiêu theo dõi: đo bán kính tản nắm gây bệnh về phía vị trí cấy nắm đối kháng

ở thời điểm 24, 48, 72 GSC đối với Pythium catenulatum; 1, 3, 5 NSC đối vớiRhizoctonia solani; 3, 5,7 NSC đối với Fusarium oxysporum

Hiệu suất đối kháng PIRG (Percent Inhibition of Radical Growth)

PIRG = [(R1 — R2)/R1] x 100.

Trong đó: R1 là bán kính tản nam gây bệnh cấy đối chứng

R2 là bán kính tản nam gây bệnh khi cay với nam đối kháng

Trang 34

Hiệu suất đôi kháng quy ước (Trích dẫn bởi Nguyễn Thế Quyết, 2018): Hiệu suất

rất cao (PIRG > 75%); Hiệu suất đối kháng cao (PIRG: 61 — 75%); Hiệu suất đối khángtrung bình (PIRG: 50 — 60%); Hiệu suất đối kháng kém (PIRG < 50%)

Sau cùng, chọn ra các dòng Chaetomium spp có hiệu suất đối kháng cao nhất détiên hành các thí nghiệm vê sau.

2.4.2 Khảo sát các đặc điểm sinh học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triểncủa nam Chaetomium spp

Thi nghiệm được tiến hành theo phương pháp Soytong (1988) Thi nghiệm sửdụng các dòng Chaetomium spp có hiệu suất đối kháng cao nhất được chọn từ thínghiệm trước Toàn bộ thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 2 yếu tố(CRD - 2 factors).

Phương pháp thực hiện

Môi trường nuôi cay

Thí nghiệm được tiến hành bằng cách cấy các dòng Chaetomium spp ở trên 3

loại môi trường thạch khác nhau bao gồm: CMA, PDA, Crapecks Toàn bộ nghiệm thức

sẽ được điều chỉnh giống nhau ở pH = 6, nhiệt độ = 28°C và 12 giờ chiếu sáng/ngày Thínghiệm được tiễn hành với 3 lần lặp lại

Do đường kính tan nam sau 3, 5, 7 ngày nuôi cấy

pH

Thí nghiệm được tiễn hành bang cách cay các dòng Chaetomium spp trên môitrường tối ưu được chọn từ thí nghiệm khảo sát môi trường nuôi cấy có điều chỉnh độ

pH ở 4 mức khác nhau: 5,5; 6; 6,5; 7 Toàn bộ nghiệm thức sẽ được điều chỉnh giống

nhau ở chung một môi trường thạch, nhiệt độ = 28°C va 12 giờ chiếu sang/ngay Thi

nghiệm được tiến hành với 3 lần lặp lai

Do đường kính tan nắm sau 3, 5, 7 ngày sau cấy

Ánh sáng

Thí nghiệm được tiến hành bằng cách cấy các dòng Chaetomium spp trên môitrường tôi ưu được chon từ thí nghiệm khảo sát môi trường nuôi cấy với 3 mức độ chiếu

Trang 35

sáng khác nhau: 0 giờ chiếu sáng/ngày, 12 giờ chiếu sáng/ngày, 24 giờ chiếu sáng/ngày.

Toàn bộ nghiệm thức sẽ được điều chỉnh giống nhau ở chung một môi trường thạch,nhiệt độ = 28°C và pH môi trường ở mức tối ưu được chọn từ thí nghiệm trước Các

nghiệm thức được chiếu sáng bằng ánh đèn huỳnh quang với: 0 giờ chiếu sáng/ngày

được che bằng lớp màn đen liên tục để không tiếp xúc với ánh sáng; 12 giờ chiếu

sáng/ngày được chiếu bằng đèn huỳnh quang từ 6:00 am đến 6:00 pm hàng ngày; 24 giờchiếu sáng/ngày được chiếu sáng liên tục Thí nghiệm được tiến hành với 3 lần lặp lại

Do đường kính tan nam sau 3, 5, 7 ngày sau cấy

2.4.3 Đánh giá khả năng kiểm soát nắm bệnh của nam Chaetomium spp đối vớinam bệnh Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani và Pythium catenulatum trongđiều kiện nhà lưới

Từ kết quả đánh giá khả năng đối kháng của nam Chaetomium spp với 3 loại

nam bệnh bao gồm Fusarium oxysporum, Pythium catenulatum, Rhizoctonia solani,

chon ra dòng nam có hiệu suất đối khang cao nhất dé thực hiện đánh giá đối kháng trong

điều kiện nhà lưới

Cây trồng được chon dé đánh giá khả năng đối kháng là cây cà chua Thí nghiệmđược tiến hành trong chậu nhựa C6 (14,5 x 13,5 x 11 cm) với giá thé là hỗn hợp đất —

xơ dừa — vỏ trau — phân bò theo tỉ lệ 1 — 1 — 1 — 1 Hỗn hợp đất được hấp tiệt trùng ở

nhiệt độ 121°C trong 20 phút trước khi sử dụng Thí nghiệm được bồ trí theo kiểu hoàntoàn ngẫu nhiên đơn yếu tố với 11 nghiệm thức và 3 lần lặp lại, mỗi nghiệm thức là 10chậu thí nghiệm, mỗi chậu được trồng 3 cây cà chua Tổng số chậu thí nghiệm là 330chậu.

Phương pháp thực hiện

Mỗi chậu chứa giá thé đã được hap khử trùng Mỗi chậu gieo 3 hạt cây cà chua

Nắm Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani, Pythium catenulatum được nhân sinh

khối bang kê — trâu và xác định mật số là 108 CFU/mL với từng loài, sau đó cấy 60g/chau(bao gồm 20g mỗi loài nắm bệnh) vào giá thể 7 ngày trước khi gieo hạt Hạt giống được

gieo bằng nhíp gap vô trùng dé ngăn chặn sự lây nhiễm chéo

Trang 36

Thí nghiệm được thực hiện theo 11 nghiệm thức.

+ Nghiệm thức 1 (Đối chứng âm): Hỗn hợp nam bệnh (F oxysporum, P catenulatum,

R solani)

+ Nghiệm thức 2 (Đối chứng): Nam Chaetomium spp + Hỗn hợp nam bệnh

+ Nghiệm thức 3 (Đối chứng): Chế pham Ketomium của công ty Sinh học Ecom +

Hỗn hợp nắm bệnh

+ Nghiệm thức 4: Nam Chaetomium spp + Phun dịch chiết nuôi cấy namChaetomium spp với liều lượng 10 mL + Hỗn hợp nam bệnh

+ Nghiệm thức 5: Nam Chaetomium spp + Phun dịch chiết nuôi cấy nam

Chaetomium spp với liều lượng 15 mL + Hỗn hợp nam bệnh

+ Nghiệm thức 6: Nam Chaetomium spp + Phun dịch bào tử nam Chaetomium spp.với liều lượng 10 mL + Hỗn hợp nắm bệnh

+ Nghiệm thức 7: Nắm Chaetomium spp + Phun dịch bao tử nắm Chaetomium spp.với liều lượng 15 mL + Hỗn hợp nắm bệnh

+ Nghiệm thức 8: Chỉ phun dịch chiết nuôi cây nam Chaetomium spp với liều lượng

Chuẩn bị dịch chiết nuôi cay Chaetomium spp.: dich chiét duoc tién hanh thu

bang cách nuôi nam Chaetomium spp trong môi trường PDA được lắc 200 vòng/phút

Trang 37

trong 7 ngày Sau đó chiết ra và đem di pha loãng với mật số 10 bào tử/ml rồi đem li

tâm đê loại bỏ hệ sợi nam va bao tử.

Đối với các nghiệm thức có xử lý nam Chaetomium spp trên bề mặt giá thé, dòngChae09 được nhân sinh khối bằng trau kê đến mật số 108 CFU/mL và cấy 20g/chậu vào

giá thể 7 ngày trước khi gieo Với các nghiệm thức dùng dịch bào tử và dịch chiết nuôi

nam Chaetomium spp tiên hành phun vào thời điểm 7 NST với liều lượng đã được quy

định ở mỗi nghiệm thức

Chỉ tiêu theo dõi

Quan sát mỗi ngày, theo dõi tỉ lệ bệnh ở thời điểm nghiệm thức đối chứng

âm xuất hiện bệnh đầu tiên, theo dõi tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh ở các thời điểm 7, 14 và

21 ngày sau khi gieo hạt, tính hiệu lực phòng trừ (HLPT) tại thời điểm 21 NSG Trongkhi đánh giá chỉ sỐ bệnh được khi lại theo thang điểm 1 — 4, có điều chỉnh của Hwang

và Chang (1989): 1 =1 — 10%, 2 = 11— 25%, 3 = 26 — 50% và 4 = 51 — 100% (cây héo).

Tỷ lệ bệnh là số lượng cây bị hại tính theo phần trăm (%) so với tổng số cây khảo

sát Đếm số cây bị bệnh bao gồm các triệu chứng: héo, lá rũ, lở cô rễ, chết cây ở các thờiđiểm 7, 14, 21 ngày

TLB(%) = (A/B) x 100

Trong đó:

A: số cây bị bệnh

B: tổng số cây điều tra

Hiệu lực phòng trừ tính theo công thức:

HLPT(%) = [(D — C)/D] x 100

Trong do:

D: số cây nhiễm bệnh ở nghiệm thức đối chứng

C: Số cây nhiễm bệnh ở nghiệm thức xử lí nam đối kháng

Chỉ số thối rễ = [(1 x C¡+ 2x Cạ+ 3x Ca+4x C¿)/(Nx4)] x 100;

Trong đó: N: là tổng số cây theo dõi;

Trang 38

Ca: Số cây bị bệnh ở cấp 2 với 11 — 25% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnh;C3: Số cây bị bệnh ở cấp 3 với 26 — 50% diện tích rễ (cô rễ) bị bệnh;Cy: Số cây bị bệnh ở cấp 4 với 51 — 100% biến màu rễ (cây héo).

Bên cạnh đó, theo dõi chỉ tiêu về sinh trưởng:

Chiều cao cây (cm) đo từ gốc đến chóp lá cao nhất của cây ở các thời điểm 21 NSG

2.5 Phương pháp xử lí số liệu

Sử dụng phầm mềm Microsoft Exel để tổng hợp số liệu, xử lí thống kê theo

ANOVA (nếu có), trắc nghiệm phân hạng bằng phần mềm DSAASTAT

Trang 39

Chương 3 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Khả năng đối kháng của các chủng nam Chaetomium spp đối với namFusarium oxysporum chủng KTDT01, Rhizoctonia solani chủng ODT02, Pythium

catenulatum ching KTDT22

3.1.1 Khả năng đối kháng của các chủng nam Chaetomium spp đối với namFusarium oxysporum chủng KTD T01

Kha năng đối kháng của các dòng Chaetomium spp với nam F oxysporum trong

điều kiện phòng thí nghiệm được đánh giá thông qua bán kính tan nam và hiệu suất đốikháng (PIRG) ở thời điểm 7 ngày sau chủng được thé hiện ở bảng 3.1

Ở thời điểm 3 NSC, các dòng Chaetomium spp có khả năng ức chế sự phát triển

của nắm # oxysporum ở nhiều mức độ khác nhau Tại nghiệm thức Chae06 có khả năng

ức chế nắm F oxysporum cao nhất ở thời điểm này, số liệu ở bang 3.1 cho thay bán kính

tản nam của F oxysporum thấp nhất là 15,6 mm khác biệt rat có ý nghĩa thống kê so vớiđối chứng (20,0 mm) Các nghiệm thức còn lại dao động từ 16,0 mm cho đến 18,9 mm

Ở thời điểm 5 NSC, bán kính tan nam F oxysporum phát trién hơn nhưng chỉ với

tốc độ chậm Số liệu cho thấy tại thời điểm này, nghiệm thức Chae04 lại có bán kính tan

nam bệnh thấp nhất ở thời điểm này là 18,6 mm khác biệt rất có ý nghĩa thong kê so vớinghiệm thức đối chứng (35,8 mm) Các nghiệm thức còn lại đao động từ 18,9 mm cho

đến 25,5 mm

Ở thời điểm 7 NSC, bán kính tan nam bệnh của các nghiệm thức dao động từ

19,2 mm cho đến 30,1 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng

(51,4 mm), HSDK dao động từ 41,4% cho đến 62,6% Tại thời điểm này nghiệm thứcChae04 có bán kính tản nắm bệnh thấp nhất (19,2 mm) đồng thời cũng là nghiệm thức

có HSĐK cao nhất (62,6%) Bên cạnh đó, các nghiệm thức có HSĐÐK ở mức cao tương

Trang 40

52,5% cho đến 57,9% Chỉ có duy nhất một nghiệm thức Chae03 là có HSDK ở mức

Chae01 16,0f 19,4f 19,7h 61,6b Cao

Chae02 18,0c 21,9d 23,5d 54,3f Trung binh

Chae03 18,9b 25,5b 30,1b 41,4h Kém

Chae04 16,6e 18,6h 19,2h 62,6a Cao

Chae05 16,0f 20,5e 21,6e 57,9d Trung binh Chae06 15,6¢ 18,9g 19,5gh 62,0b Cao

Chae07 16,4e 20.6e 23.24 54,9e Trung binh

Chae08 17,1d 23.4c 24,4c 52,52 Trung binh

Chae09 16,4e 19,0g 20,2f 60,8c Cao

Chael10 16,4e 19,3f 19,5gh 62,1b Cao

DC 20,0a 35,8a 51,4a

Kết quả ở Bang 3.1 và Hình 3.1 cho thay tản nam F oxysporum phát triển nhanhchóng và gần như đã lan ra đầy đĩa trong vòng 7 ngày sau khi cấy Nhưng khi cấy kép

chung với các dòng nắm Chaetomium spp thì tản nam #2 oxysporum tăng trưởng chậmhơn Điều này chứng tỏ nam Chaetomium spp đã tác động mạnh mẽ đến môi trườnglam ảnh hưởng đền sự phát triên của nam #2 oxysporum.

Ngày đăng: 11/12/2024, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w