Phương, pháp phan tích đa tiêu chuẩn đã được một số tác giả trong và ngoài nước vận dụng trong nghiên cứu va lựa chọn các mô hình dya trên nhiều tiêu chuẩn có liên quan đến các nhân tố v
Trang 1VŨ THỊ HƯƠNG
UNG DỤNG PHƯƠNG PHAP PHAN TÍCH ĐA TIEU CHUAN (MULTI - CRITERIA ANALYSIS) VỚI SỰ TRỢ GIÚP CUA PHAN MEM SPSS DE UU TIÊN LỰA CHỌN
CÁC LOÀI CÂY TRONG LAM BANG CAN LU;
CÂY TRONG CANH QUAN DUONG PHO,
CAY TRONG TREN NÚI ĐÁ VOL
ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hải Tuất
Hà Nội -2009
Trang 2Criteria Analysis = MCA) với sự trợ giáp của phần mềm SPSS dé wu tiênlựa chọn các loài cây tring lam băng cân lita, cây tring cảnh quan dường.phố, cay trong trên núi đá vôi" được hoàn thành tại trường Đại học Lâm.
nghiệp theo chương trình dio tạo cao học Lâm nghiệp khoá 15 (2007 ~ 2010).
Nhân dip này cho tôi được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáohướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Hải Tuất đã tận tình giúp đỡ và có những
ý kiến chỉ dẫn quý báu cho tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn.Xin cảm ơn các thầy giáo cô giáo Khoa Sau đại học trường Đại học Lâmnghiệp da tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành chương trình cao học khoá
2007 - 2010.
S.TS
TS Bế Minh Châu đã giúp đỡ tôi có được số liệu để hoàn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn GS.TS Ngô Quang Dé, PG:
Hoang Kim Nị
thành bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Mặc dù bản thân có rất nhiều cố giắng, nhưng chắc chắn luận văn còntồn tại nhiều thiểu sót, hạn chế Rắt mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và bạn bẻ, ding nghiệp đẻ ban luận văn được hoàn chỉnh hơn,
Xin chân thành cảm ơn!
Ha Nội, tháng 10 năm 2009
Tác giả
Trang 3tiên các mô hình Lâm sinh, các loài cây trồng trong các dự án trồng rừng khác.nhau cần phải dựa vào rất nhiễu tiêu chuẩn (tiêu chí) khác nhau Những
phương pháp như vậy gọi là phương pháp đa tiêu chuẩn hay đa tiêu chí (Multi
- criteria Analysis) Vấn đề là khi sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn có.những tiêu chuẩn chúng ta có thé do đếm được nhưng cũng có những tiêuchuẩn chúng ta không thể đo đếm được Vậy làm thế nào để đưa các tiêu
chuẩn về cùng một độ đo và dùng cách nào để so sánh, lựa chọn các mô hình?
Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn với sự trợ giúp của phần mềm SPSS
chính là câu trả lời cho câu hỏi trên Phương pháp này rất thích hợp khi màcác tiêu chuẩn được đo đạc và xác định theo những thang đo hoàn toàn khácnhau và khi các tiêu chuẩn được lượng hoá sẽ cho ta một độ đo nào đó dé
đánh giá một cách toàn diện, khách quan các mô hình nghiên cứu Phương, pháp phan tích đa tiêu chuẩn đã được một số tác giả trong và ngoài nước vận dụng trong nghiên cứu va lựa chọn các mô hình dya trên nhiều tiêu chuẩn có
liên quan đến các nhân tố về kinh tế, sinh thái và môi trường nhưng chưa
thành một hệ thông lý luận hoàn chỉnh Cho đến những năm gan đây phươngpháp này đã được GS.TS Nguyễn Hải Tuất nghiên cứu và dura ra một khuônmẫu, tuy chưa thực sự hoàn chỉnh nhưng có hệ thống hơn về mặt lý luận Đây
à phương pháp rit thích hợp cho việc nghiên cứu lựa chọn tập đoàn cây trồnglàm băng cản lửa, cây trồng cảnh quan đường phố, cây trồng trên núi đá vôi
"Đồng thời, hiện nay cũng này sinh nhiều vấn để mang tính chat thời sự,
bức xúc như: 6 nhiễm môi trường, các nạn cháy rừng, khai thác trai phép rừng
phòng hộ đầu nguồn, gây hạn hán, lũ lục làm ảnh hưởng đến cuộc sống của
con người, đã đặt ra cho chúng ta những câu hỏi: bằng cách nào để bảo vệ
Trang 4cải tạo đất, cải tạo cảnh quan môi trường lại vừa lấy được nhiều sản phẩm gỗ
và lâm sản ngoài gỗ; đảm bảo cuộc sống cho con người? Do đó, c¿ phải st
dụng đa tiêu chuẩn đẻ lựa chọn các loài cây trồng thích hợp với điều kiện va
mục tiêu đặt ra
Tuy nhiên, vi tính toán và phân tích của phương pháp phân tích đa
tiêu chuẩn còn gặp nhiều khó khăn do chưa có các phần mềm tin học để xử lý.Gin đây nhất, phần mềm SPSS lần đầu tiên đã được vận dụng vào trong côngtrình nghiên cứu lựa chọn tập đoàn cây trồng làm bang cản lửa doTS Bề Minh
‘Chau chủ tì nhưng ở mức thấm dò, chưa thành một hệ thông hoản chỉnh.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: "Ứng dụng phương pháp phân tích đatiêu chuẩn (Multi - Criteria Analysis = MCA) với sự trợ giáp của phẩmmém SPSS dé wu tiên lựa chọn các loài cây trằng làm băng cản lửu, caytrồng cảnh quan đường phố, cây trong trên núi đá vôi" làm luận văn tốtnghiệp thạc sỹ của mình với hy vọng góp phần bé sung và hoàn thiện vềphương pháp tính toán phân tích thống kê cho phương pháp phân tích đa tiêuchuẩn; đồng thời giải quyết vấn để lựa chọn các loài cây trồng cảnh quanđường phố, cây trồng làm bang cản lửa, cây trồng trên núi đá vôi phủ hợp vớimục tiêu dé ra mà vẫn đảm bảo được nguyên tie: khí hậu nào, đất nào, cây
đấy"
Trang 511 Giới thiệu chung về phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn(PPPTĐTC) và phần mềm phân tích thống kê SPSS.
LLL Phương pháp phân tích da tiêu chuẩn (PPPTDTO)
Phương pháp phân tích đa tiêu chuẳn (Multi - Criteria Analysis) là một
phương pháp phân tích đánh giá các mô hình (đối tượng, chủ thể) dựa vào
hàng loạt các tiêu chuẩn (các tiêu chí), mà những tiêu chuẩn khi được lượng
diện mô hình hoá sẽ cho ta một độ đo nào đó để đánh giá một cách
nghiên cứu
ay là phương pháp nghiên cứu mang lại tính khách quan và chính xác.
vì nó dé cập một lúc nhiều khía cạnh (tiêu chuẩn) dành cho đối tượng nghiêncứu có liên quan đến mục tiêu PPPTĐTC rất thích hợp khi mà các tiêu chuẩnđược do đạc và xác định theo những thang đo hoàn toàn khác nhau Ở để tải
này ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn dé phân tích, đánh giá các
loại cây trồng dựa vào hàng loạt các tiêu chuẩn: cảnh quan, kinh tế, môitrường, khả năng thích ứng Việc xây dựng tiêu chuẩn, lượng hóa các tiêu
chuẩn và chuẩn hóa các tiêu chuẩn sẽ dé ding cho việc đánh giá; so sánh vảlựa chọn đối tượng nghiên cứu là những nội dung quan trọng của phương
pháp phân tích đa tiêu chuẩn.
i, tổ chức FAO đã dùng phương pháp chỉ số hiệu quả canh
tác (Ect) trong phân tích đa tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất TheoNguyễn Bá Ngãi, NijKam (1997-1982) đã vận dụng chỉ s ct để đánh giá tác
động môi trường sau đó được W.P-Rola sử dụng chủ số này để đánh giá hiệuquả kinh tế xã hội và sinh thái trong các dự án nông lâm kết hợp ở Phillipin[I8]
Trang 6thống lý luận hoàn chỉnh Cho đến những năm gần đây phương pháp này đãđược GS.TS Nguyễn Hai Tuất nghiên cứu và đưa ra một khuôn mẫu, tuy chưahoàn chỉnh nhưng có hệ thống hơn về mặt lí luận [18] Cơ sở khoa học của.phương pháp bao gồm các nội dung:
1- Xác lập mục tiêu 4- Phân tích tiêu chuẩn
2- Xây dựng tiêu chuẩn 5- Chuẩn hóa số liệu quan sát
3+ Lượng hóa tiêu chuẩn 6- Lựa chọn các chủ thể
Trong đó:
1- Xúc lập mục tiêu
Muốn xây dựng tiêu chuẩn và tiến hành phân tích chúng thì điều trướctiên là cin làm rõ mục tiêu Từ mục tiêu đó ta phải đưa ra những tiêu chuẩn
phi hợp với nó Chẳng hạn, mục tiéu là phòng hộ đầu nguồn thì những cây
trồng (đối tượng) được lựa chọn phải có những tiêu chuẩn phù hợp với mục
tiêu đó.
Việc xác định mục tiêu phải rõ rằng, có thể nêu cả những mục tiêu
chính và những mục tiêu kết hợp (mục tiêu phụ) Chẳng hạn mục tiêu chính laphòng hộ nhưng mục tiêu kết hợp là kinh tế hoặc trái lại mục tiêu chính làkinh tế nhưng mục tiêu kết hợp là phòng hộ Từ những mục tiêu chính va mục
tiêu phụ thi các tiêu chuẩn lựa chọn có thể có những tiêu chuẩn chính và cũng
có thể có những tiêu chuẩn phụ.
3 - Xây dựng tiêu chuẩn
Xác định tiêu chuẩn là bước quan trọng nhất trong phân tích đa tiêuchuẩn Việc xác định tiêu chuẩn phải dựa vào những yêu cầu sau:
- Các tiêu chuẩn phải phục vụ cho mục tiêu chính và phụ.
Trang 7phân tích, nhất là trong điều kiện kĩ thuật chưa cho phép.
~ Số lượng những tiêu chuẩn về cơ bản đáp ứng được mục tiêu để ra Nếuquá ít thì việc đánh giá đối tượng không chính xác, phiến điện Nhưng néu quánhiều, quá chỉ tiết sẽ làm phức tạp cho vấn dé đánh giá, phân tích và nhiều khikhông cần thiết
~ Có hai loại tiêu chuẩn: tiêu chuẩn trực tiếp và tiêu chuẩn gián tiếp Cốging hạn chế số tiêu chuẩn gián tiếp va tăng cường số tiêu chuẩn trực tiếp vìtiêu chuẩn này có mức độ chính xác cao hơn.
~ Nếu xét về dau hiệu quan sát thì tiêu chuẩn chia làm hai loại: loại định
tính và loại định lượng Loại định tính là những tiêu chuẩn dé xác định nhưng
thường phải lượng hoá qua việc cho điểm theo thứ bậc nào đó nên đễ phụ
thuộc vào chủ quan Trái lại loại định lượng tuy khó xác định nhưng có độ chính xác cao hơn và it phụ thuộc vào chủ quan Mức độ chính xác phần lớn
phụ thuộc độ chính xác của công cụ đo và điều kiện ngoại cảnh Ngoài ra cònphân biệt tiêu chuẩn tang có lợi và tiêu chuẩn giảm có lợi Chang hạn trongviệc so sánh các mô hình rùng trồng thi năng suất của mô hình nào cảng cao
thì cảng có lợi, ta xem dé là tiêu chuẩn tăng có lợi Trái lại mô hình mao có lượng xói mòn cảng lớn thì cảng bắt lợi, ta xem đó là tiêu chuẩn giảm có lợi
'Việc phân chia 2 loại iêu chuẩn này có liên quan đến việc chuẩn hoá theo các
công thức khác nhau.
- Trong trường hợp người đánh giá có khó khăn trong việc xác định tiêu
chuẩn thi cần tranh thủ ý kiến của chuyên gia có kinh nghiệm để xác định
3 - Lượng hoá tiêu chuẩn
Lượng hoá tiêu chuẩn có nghĩa là định lượng các tiêu chuẩn bằng những,
con số Với các tiêu chuẩn về lượng thì những con số này có được qua việc do
Trang 8đường kính và chiều cao bằng các công cụ điều tra Trái lại những tiêu chuẩn
về chất lượng thường được lượng hoá bằng việc cho điểm từ 0 đến 10 (hệ điểm10), cũng có một số tiêu chuân vẻ chất được lượng hoá bằng hệ điểm 2 (tức là 0
và 1) Khi lượng hoá các tiêu chuẩn can chú ý những điểm sau:
~ Trong cùng một tiêu chuẩn ở các mô hình thì cần có sự tương đồngvới nhau về các thang đo Nếu là những tiêu chuẩn về lượng thì việc đo lường
để xác định phải thực hiện bằng những loại công cụ như nhau dé tránh sai số
hệ thống.
Trong thời đại chúng ta, kỹ thuật số hoá đã và đang đóng vai trd quan
trọng trong công nghệ thông tin Vì vậy ma việc lượng hoá các tiêu chuẩn
giúp ta thuận tiện trong quá trình tinh toán và xử lý với các phẫn mém chuyên
dụng.
4 - Phân tích tiêu chuẩn
Sau khi hoàn thành việc lượng hoá các tiêu chuẩn thì bước tiếp theo là phân tích tiêu chuẩn hay còn gọi là phan tich ngang Sau khi lượng hoá các
tiêu chuẩn, ta có bảng số liệu ban đầu như sat
Bảng 1.1: Số liệu lượng hoá các tiêu chuẩn của các chủ thể
Các | Tel | Te2 | Te3 - Tei - | Tem
chủ thể
T
2
3
Trang 9thể ( mô hình ) chạy từ 1 đến n Xụ là giá trị của tiêu chuẩn thứ i thuộc cá thể
thứ j Phân tích ngang là sự phân tích tập các biển nhằm xác định vai trỏ va vịtrí của từng tiêu chuẩn đối với mục tiêu dé ra, phát hiện ra những tiêu chuẩnmang tinh chất chủ đạo và những tiêu chuẩn không có hoặc ít ảnh hưởng đến.các tiêu chuẩn khác Để làm việc này người đánh giá phải lập ma tran về hệ
Số tương quan giữa các tiêu chuẩn như sau:
Bang 1.2: Ma trận hê số tương quan giữa các tiêu chuẩn
“Trong bảng này hàng ngang trên cùng và cột dọc bên trái ghỉ kí hiệu.
các tiêu chuẩn, tròng mỗi ô là hệ số tương quan giữa hai tiêu chuẩn nào đó vớinhau Chú ý rằng r,
Qua bang ma trận hệ số tương quan ta có nhận xét mức độ liên hệ
các biến và phát hiện những biến có vai trò chỉ phối trong tập các biến quan
sát
Tuy nhiên việc nhận xét theo bảng tường quan thường khó khăn khi có
nhiều biến Trong trường hợp như vậy ta cũng có thé phân tích mồi quan hệ
giữa các biến bằng phương pháp phẩm tich thành phản chính (Principal Component Analysi = PCA), Đây là một phương pháp phân tích da biến hiện
đại đang được vận dụng trong nhiễu lĩnh vực nghiên cứu kinh tế và sinh thái
Trang 10chứa một lượng thông tin gần như số biển được thay thé Số biển thu gọn (DataReduction) đó gọi là thành phan chính Trước tiên từ bang số liệu gốc bằng.thuật toán phân tích thành phan chính ta tìm được các biển thu gọn Z;, Z; Đây
là những tổ hợp tuyến tính của biến X, được chuẩn hoá
Zi=YU,xx, a)
Trong đó U; là hệ số nhân tố, được tính thông qua quy trình QTS (SPSS)
bằng cách chọn Dissplay Factor Score Coefficient Matrix Tính hệ số tương
quan hoặc hệ số xác định giữa cácbid X, với biến Z\ và Za cho ta những nhận
xét về vị trí của các biến X; trong tập các biến Cũng cần nói thêm rằng số.thành phần chính cần biểu thị bao nhiều là tuỳ thud độ trải rộng của phương sai các biển nằm trên đường chéo của ma in hiệp phương sai Thường người
ta chọn 2 thành phần chính néu tổng biến động của các biến gốc được giải thích.bởi thành phan chính thứ nhất tương đối cao (khoảng >70%), trong đó bao giờthành phan chính thứ nhất cũng ứng với tổng biển động của các biến gốc được
giải thích bởi thành phần chính thứ nhất cao nhất V
3 - Chuẩn hoá các số liệu quan sắt
Khi tính điểm dé lựa chọn các chủ thể có nhiều ưu điểm nhất đỏi hỏicác biến phải được chuẩn hoá do thang đo không đồng đều nên phải chuẩnhoá dé làm cho đơn vị giống nhau, thang điểm đồng đều Nội dung chuẩn hoácác số liệu quan sát là chuyên đổi các biến quan sát có thang đo khác nhau.thành những dai lượng không mang theo don vị nào và tit cả đều tăng có lợi
hoặc giảm có lợi Day là nền tảng thuận lợi nhất dé ta thực hiện việc tính toán
Trang 11hoá thường có những ưu nhược điểm khác nhau và cho những kết quả khácnhau khi sắp xếp thứ tự tốt xấu của đối tượng nghiên cứu Thường người ta
chọn những phương pháp tinh toán đơn giản và đảm bảo tin cậy.
6 Lựa chọn các chủ thể
Mặc tiêu cuối cùng của phương pháp phân tích da tiêu chuẩn là tìmđược những chủ thể có nhiều ưu điểm nhất dựa vào tập các biến (các tiêu
chuẩn), ta cồn gọi là phẩm tich đọc Để đạt được mục tiêu này ta thực hiện
một số phương pháp tinh điểm khác nhau Từ đó chọn những cá thể có vị thir
‘cao trong các cách tính điểm Ta có thé phân thành 2 nhóm tính điểm :Nhóm
1 tính điểm không có trọng số Nhóm nay chỉ nên dùng khi các biến có tầm
‘quan trong như nhau và vai trò chỉ phối các biến cũng không khác nhau nhiều
Nhóm thứ 2 gồm các cách tinh điểm khi có chú ý đến tim quan trong khác
nhau của các tiêu chuẩn đối với mục tiêu hoặc có mức độ chỉ phối khác nhau.đối với các biển
Cho đến những năm gần đây phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn đãđược các tác giả nghiên cứu và đưa ra một khuôn mẫu, tuy chưa thực hoànchỉnh nhưng có hệ thống hơn về mặt lý luận Nguyễn Hải Tuất trong công
trình "Đánh giá tác động môi trường cho các dự án Lâm Nghiệp” năm (1987) cũng đã sử dụng phương pháp này.
Trong những năm gần đây, tại trường Đại học Lâm Nghiệp đã cónhững cán bộ và sinh viên ứng dụng để làm luận văn tốt nghiệp cao học, đại
học và chuyên đề nghiên cứu khoa học như:
- Nguyễn Bá Ngãi (1995): Bước đầu đánh giá hiệu quả tổng hợp củacác phương thức canh tắc trong các mô hình lâm nghiệp xã hội tại Cầu Hai —Vinh Phú Luận văn tốt nghiệp cao học ~ DHLN
Trang 12- Cao Danh Thịnh (1996): Thí nghiệm ứng dụng một phương pháp định lượng có trong số dé so sánh hiệu quả kinh tế và môi trường của một số
dy án lâm nghiệp tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Da ~ Hoà Bình.Luận văn tốt nghiệp cao học - DHLN,
Đây là hai luận văn tốt nghiệp cao học đã ứng dụng PPPTĐTC để đánh
giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình trong lâm nghiệp Ví dụ tác giả Cao
Danh Thịnh đánh giá hiệu quả tổng hợp các mô hình chỉ bằng: Phương pháp.chi số canh tác Ey, phương pháp cho điểm các thành phần có sử dụng trọng số
theo chuyên gia và phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp mới, trong đó
Ngoài ra còn có rất nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên dé nghiên
cứu khoa học của sinh viên các chuyên nghành Lâm học, Quan lý bảo vệ tai
nguyên rừng và môi trường, Lâm nghiệp đô thị ứng dụng phương pháp phân
tích đa tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại và lựa chọn tập đoàn cây trồng cảnh.quan, cây ăn quả, cây trồng trên núi đá vôi như:
- Nguyễn Mạnh Hùng (2000): Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêuchuẩn để nghiên cứu lựa chọn hệ thống cây xanh nhằm chống ô nhiễm bụi
than tại mỏ than Coe Siu - Cảm Phả - Quảng Ninh Luận văn tốt nghiệp đại
Trang 13- Lê Ngọc Qué (2001): Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn
để nghiên cứu lựa chọn và xếp hạng ưu tiên cho một số cây trồng phục vụ
cảnh quan trường học thuộc quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Luận văn tốt nghiệp đại học - DHLN.
- Đoàn Thị Huong Trả (2001): Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu
chuẩn dé so sánh và ưu tiên lựa chọn loài cây trồng trên núi đá vôi tại KimBôi ~ Hoà Bình Luận văn tốt nghiệp đại học ~ DLN
vịnh Văn Tám (2002): Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu
chuẩn để so sánh và xếp hạng wu tiên lựa chọn các loài cây trồng phục vụcảnh quan trường học thuộc thành phố Vinh - Nghệ An Luận văn tốt nghiệp
đại học - DHLN.
- Tran Đình Hùng (2008): Ung dụng phương pháp đa tiêu chuẩn dé lựachọn loài cây trồng có khả năng phòng cháy hiệu quả tai huyện Trạm Tắu —
`Yêên Bái Luận văn tốt nghiệp đại học ~ ĐHLN,
~ Trin Tuấn Hải, Phạm Văn Thoại, Đoàn Thị Hương Trả (2000): Ứng
dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để nghiên cứu va lựa chọn các loài
cây trồng phân tán tối wu tại khu vực Xuân Mai - Hà Tây, Chuyên đề nghiên
cứu khoa học sinh viên ~ ĐHLN.
Tuy nhiên việc tính toán và phân tích của phương pháp nay còn gặp
nhiều khó khăn do chưa có các phần mềm tin học để xử lý nên kết quả chưa
cao
Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn không chỉ được ứng dụng nhiều
trong nghành Lâm nghiệp mà còn rit hữu ích trong nhiều ngành, đặc biệt làtải chính — kinh tế, nông nghiệp Chang hạn năm 2005, 2 tác gia Phạm Quang
Khánh và Lê Cảnh Định đã ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để
để xuất, sử dụng đất nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở trong huyện
Lâm Hii, tỉnh Lâm Đồng [21]
Trang 14“Gần đây nhất TS Bé Minh Châu chủ tì đã vận dụng phương pháp này để
nghiên cứu lựa chọn tập đoàn cây có khả năng phòng cháy rừng cho các tỉnh
phía Bắc
Nhìn chung các đề tài đều ứng dụng đủ 6 nội dung trong PPPTĐTC như:
đã nêu trên, Tuy nhiên, các tác giả khi phân tích tiêu chuẩn để phát hiện ra
những tiêu chuẩn mang tính chất chủ đạo và những tiều chuẩn không có hoặc ítảnh hưởng đến các tiêu chuẩn khác đều sử dụng bảng ma trận hệ số tương quan
Chính vì vậy, bước lựa chọn các chủ thể, các tác giả chủ yếu sử dụng các phương pháp như: Phương pháp so sánh trên cơ sở số trung bình hoặc tổng số
tiêu chuẩn cho mỗi mô hình trên cơ sở các bảng số liệu đã được chuẩn hoá:Phương pháp có trọng số theo chuyên gia; phương pháp phân nhóm dựa vào
‘quan hệ tiêu chuẩn; phương pháp tính trọng số bằng tương quan GS.TS NguyễnHai Tuất nhận thấy rằng nhận xét theo bảng tương quan thường khó khăn khi có.nhiều biến Trong trường hợp như vậy, GS.TS Nguyễn Hải Tuất đề xuất thirnghiệm thử nghiệm phân nhóm dựa vào méi quan hệ giữa các biến bằng phươngpháp phân tích shank phân chính (Principal Component Analysis = PCA) Khiphan tích môi quan hệ giữa các biến bằng phương pháp thành phần chính và xếphạng các chủ thể, phần mềm SPSS sẽ giúp chúng ta thuận tiện trong quá trình
tính toán và xử lý.
1.1.2 Phần mầm phân tích thống ké SPSS
SPSS (Statistical Package for Social Sciences) là phần mềm xử lýthống kê dùng trong các ngành khoa học, được phát triển dựa trên phần mềm
của Apache Software Foundation, SPSS ra đời từ những năm 60 của thé ky
trước và không ngừng được nâng cấp va hoàn thiện,
SPSS là phan mềm chuyên dụng xử lý thông tin sơ cắp - thông tin được.thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu Thông tin được xử lý là thông tinđịnh lượng (có ý nghĩa về mặt thống kê) SPSS có một bộ soạn thảo dữ liệu
Trang 15tương tự như excel, bộ soạn thảo cho phép vào các dữ liệu và mô tả các thuộc tính của chúng
Sức mạnh lớn nhất của SPSS là lĩnh vực phân tích phương sai (SPSScho phép thực hiện nhiều loại kiểm định tác động riêng biệt) và phân tíchnhiều chiều (thí dụ phân tích phương sai nhiều chiều, phân tích nhân tố, phântích nhóm tổ) SPSS phiên bản 11 edn bổ sung thêm một số khả năng phântích các mô hình hỗn hợp SPSS có một giao điện giữa người và máy rit don
giản để tạo ra các đồ thị và khi đã tạo được một đồ thị, nhờ giao diện này mà
người sử dụng có thể tuỳ ý hiệu chỉnh đỏ thị cũng như hoàn thiện chúng Các
đồ thị có chất lượng rất cao và có thể dán vào các tai liệu khác, thí dụ như.Word hoặc Powerpoint, SPSS mạnh về lĩnh vực dé thị và lập biểu bang, báocáo tổng hợp số liệu, nhưng lại yếu hơn về một số thủ tục thống kê như:phương pháp ước lượng mạnh và thiếu vắng phương pháp phân tích dữ liệutheo lược đồ mẫu Ưu điểm của phần mém này là tính đa năng và mềm dẻotrong việc lập các bảng phân tích, sử dụng các mô hình phân tích đồng thờiloại bo một số công đoạn (bước) không cần thiết ma một số phần mềm khác
gặp phải SPSS là một bộ chương trình mà nhiều người sử dụng ưa thích do
nó rất dé sử dụng [19]
Hiện nay, phiên bản mới nhất là SPSS 17.0 với nhiều công cụ hỗ trợmới rất hữu ích Tuy nhiên, những vấn đề cốt lõi có ứng dụng nhiều trongLâm nghiệp mà ta vẫn quen thuộc thì vẫn không thay đổi mặc dù phiên bản
nhà khoa học trường Đại học Lâm nghiệp ứng dụng rộng rãi là
Trang 16Trong ứng dụng vào Lâm nghiệp, Phan Nguyên Hy (2003) có đề tài caohọc * Xây dựng mô hình cấu trúc và sinh trưởng áp dung cho các lâm phần.
“Thông nhựa (Pinus Mercusii) ở tỉnh Thừa Thiên Huế, với sự trợ giúp củaphan mém SPSS” [6]
Cho đến năm 2005 thi nhóm tác gia Nguyễn Hải Tuất và Nguyễn TrọngBinh cho xuất bản tải liệu * Khai thác và sử dung SPSS để xử lý số liệu trong
nghiên cứu Lâm nghiệp” làm tài liệu học tập và tham khảo eho sinh viên, học viên cao học và cán bộ nghiên cứu khoa học trong trường DHLN [19].
Gần đây nhất là luận văn thạc sỹ của Vũ Thị Thu Hiền (2009): Ứng
dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn với sự trợ giúp của phần mềm.
SPSS dé lựa chọn tập đoàn cây trong cảnh quan đường pho cho thành phố HaiDuong” Đây là luận văn thạc sỹ đã ứng dụng phần mềm phân tích thống kê.SPSS để xử lý số liệu trong phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn để lựa chọntập đoàn cây trồng cảnh quan đường phố được đánh giá rất cao, nhưng cáctiêu chuẩn đặt ra mới chỉ là các tiêu chuẩn mang tính chất định tính chưa cótiêu chuẩn nảo mang tính định lượng và việc vận dụng phần mềm SPSS mớimang tinh chất thăm dò [3]
Phan mém SPSS đã được vận dụng vào trong Lâm nghiệp, nhưng mới
‘ mức thăm đồ chưa thành một hệ thống,
“Trong luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu sâu hơn và tương đổi có hệthống một số thủ tục của SPSS trong phương pháp Đa tiêu chuẩn dé lựa chọn
loài cây theo những dự án khác nhau.
1.2 Vấn đề lựa chọn các loài cây trồng thích hợp làm băng căn lửa, câytrồng cảnh quan đường phố, cây trồng trên núi đá vôi
1.2.1 Cây tréng làm băng cản lửa
Thực tế cho thấy việc phòng cháy rừng có ý nghĩa rất lớn Do đó, ở.nhiễu nước trên thé giới đã có quan điểm “Phong cháy hơn chữa cháy” Công
Trang 17tác phòng cháy phải được thực hiện với nhiều biện pháp bao gồm: Tuyên truyền giáo dục, hệ thống cảnh báo, dự báo nguy cơ cháy rừng, tổ chức xây cdựng lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), biện pháp kỹ thuật lâm sinh Trong đó biện pháp lâm sinh với việc xây dựng các đường băng và đai
xanh cân lửa hợp lý có ý nghĩa quan trọng không chỉ làm giảm tôn thất cháyrừng mà còn lợi dụng sức sản xuất của dat, tăng thêm thu nhập kinh tế, chốngxói mòn, bảo vệ cân bằng sinh thái
‘Vin dé lựa chọn loài cây có khả năng phòng chống cháy rừng đã được
các chuyên gia về lửa rừng của Đức, Nga, Austalia quan tâm từ những năm
đầu của thé ky XX Họ đã bit đầu đưa ra những ý kiến về việc xây dựng cácbăng xanh và dai xanh phòng cháy với nhiều loài lá rộng khác nhau
6 Đức, năm 1922 Voigt đã đề
theo điều kiện lập dia ma trồng các loài cây như Sồi, Dé, Hoa mộc, Keo
uất xây đựng bang can lửa, trên đó tùy
gai sau đó nhiều tác giả khác tiếp tục nghiên cứu vấn dé nay, những loài câyđược chú ý nhất là Sồi đỏ, Hoa mộc [5]
6 Nga và một số nước khác ở Châu Âu từ những năm 30 đã bắt đầunghiên cứu những đai rừng trong hỗn giao giữa cây lá rộng và cây lá kim dé
phòng cháy cho những khu rừng lá kim rộng lớn, Tới những năm 60 họ đã
thư Sồi, Dé, Dương [5]
6 Trung Quốc vấn đề này đã được đặt ra từ những năm 60 nhưng tớixác định được một số loài cây chủ yếu
những năm 80 mới được chú trọng và phát triển Cho đến nay Trung Quốc đã
lựa chọn được hàng trim loài dy có khả năng phòng cháy Trong đó có các
loài chủ yếu thường được trồng là V6i Thuốc, Gidi, San Hô, Trinh nữ, Keo,
Đẽ [5]
Tuy điều kiện cụ thể của mỗi nước, trong từng thời kỳ đã áp dụngphương pháp nghiên cứu khác nhau để lựa chọn loài cây có khả năng phòngchống cháy Tuy nhiên phần lớn tập trung vào 4 phương pháp sau: Phương
Trang 18pháp điều tra hiện trường cháy; phương pháp thí nghiệm đốt thir, phương, pháp xác định thực nghiệm; phương pháp đánh giá tổng hop.
Mỗi phương pháp có những wu nhược điểm riêng, nhưng đều có chungmục đích dé tim ra các loài cây có khả năng chồng chịu lửa tốt nhất Đáp ứng.các tiêu chuẩn như sau: Phù hợp với điều kiện lập địa nơi trồng, có tính thíchứng với nhiều loại dat, kết cau tán dày, cành lá xum xuê, hàm lượng nước cao
cây thường xanh, cây sinh trưởng nhanh, sống lâu nam, có khả năng tai sinh
tốt và cây còn có thể cho gỗ hoặc các sản phẩm khác
6 Việt Nam, từ những năm 80 đã có một số công trình nghiên cứu về
loài cây có khả năng chống chịu lửa trồng trên băng xanh phục vụ công tác
phòng cháy Đặc biệt một số tác giá như Ngô Quang Đê, Phạm Ngọc Hưng
(1983), Hoàng Kim Ngũ (1992), Bế Minh Châu (1999) đã đưa ra một sốnguyên tắc lựa chọn loài cây trồng và đề xuất một số loài cây chống chịu lửa
và đã giới thiệu một số loài cây cụ thể như: Keo lá chim (4 auriculiformis), Keo tai tượng (4 mangium Willd), Keo đậu (Leacaena leucocephala de Wit),
Vối thuốc răng cưa (Schima superba Gardn et Champ), Tổng quá sử (Alnusnepalensis), Dita ba (Agave americana), Thâu tau (Phyllanthus emblica L).Tuy nhiên các tác giả mới chi xem xét, đánh giá khả năng chống cháy của cácloài cây này trên cơ sở một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của loài
mà chưa để ra được phương pháp nghiên cứu thích hợp, số lượng loài cây còn
ít và kết quả phẩn nhiều mang tính định tính [5],
Trong những năm trở lại đây vấn đề này đã được một số sinh viêntrường đại học Lâm Nghiệp nghiên cứu trong một số dé tài tốt nghiệp như:Nguyễn Quang Dũng (2003), Nguyễn Đình Thái (2006), Vương Thai Huy(2007), Đào Ngọc Hiểu (2007), Trần Đình Hùng (2008) Tuy nhiên các chỉtiêu đánh giá còn ít và việc lượng hóa phần nhiều mang tính định tính chủ
‘quan và đang ở mức độ thăm dò.
Trang 19Có thé thấy những nghiên cứu này ở nước ta còn rất í Các nghiên cứumới chỉ là bước đầu dé tim ra phương pháp chọn loài cây có khả năng chốngchịu lửa, các tác giá mới sử dụng một số ít chỉ tiêu đánh giá và phụ thuộc.
nhiều vào chủ quan của con người Trong thực té, cây trồng trên bang phục vụ
công tác phòng cháy còn nghèo nin cả về loài cây trồng lẫn phương thứctrồng nên chưa có sức thuyết phục
1.2.2 Cây tring cảnh quan đường phố (Cây xanh đô thị)
Cây xanh đô thị đã có vai trò hết sức quan trọng đối với nền văn minhnhân loại từ thời cổ đại Các quốc gia như Ai Cập, Trung Hoa, La Mã, Hy
Lạp đã xem cây như là biểu tượng cho các vị thần và thờ cúng chúng Họ
đã sử dụng cây xanh trong việc trang trí ngoại thất cho các tượng đài, xâydựng các vườn tín ngưỡng trong các đền thờ Cùng với việc trồng cây, kiếnthức liên quan đến việc chăm sóc cây trồng cũng có từ lâu, khoảng 1500 nămtrước công nguyên ở Ai Cập Đến thé ky 17, 18 đã có nhiều nghiên cứu vàsách viết về cây xanh: trồng, chăm sóc và phát triển nó ở các đô thị châu Âu.Đầu thé kỷ 19, cây xanh đã trở thành một trong các yếu tố kiến trúc, cảnhquan Nhiều không gian xanh được hình thành quanh các khu nhà đô thị
(Zube,1973) [8] nhưng cũng chỉ giới hạn ở nội đô ~ nơi tập trung dan cư đông
đúc mà chưa gắn được với hệ thống công viên, rừng ngoại vi Cuộc cáchmạng KHKT ra đời và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế ky XIX đã thúc diysản xuất phát triển, dân cư đô thị ngày cảng đông đúc hơn Nhu cầu nghỉ ngơi
giải tí cho cư dân đô thị thời công nghiệp hoá đặt cho các nhà quản lý đô thị
phải tính đến việc xây dựng thêm nhiễu mảng xanh hơn Chính vì thể những,nghiên cứu về vin đề cây xanh đô thị đã được hình thành và phát triển mạnhvào thé ky XIX
Để nghiên cứu cây xanh đô thi, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều
thuật ngữ để mô tả như: phức hợp rừng, lâm nghiệp vành đai xanh, ky nghệ
Trang 20xanh, lâm nghiệp tiện ích, lâm nghiệp đô thị Trong số các thuật ngữ đó thi lâm nghiệp đô thị là thuật ngữ được nhiều người chú ý và sử dụng Nam
1965, Jorgensen lần đầu tiên đã đưa ra định nghĩa lâm nghiệp đô thị ở đại học
Toroto (Canada) như sau:
'* Lâm nghiệp đô thị không chỉ liên quan đến các cây xanh đô thị hayquản trị các cây cá thé mà còn quản lý cây xanh trên toàn diện tích chịu ảnhhưởng và sử dụng bởi quần thé cư dân đô thị Diện tích này bao gồm cả thuỷ
vực và các vùng nghỉ ngơi, giải tri phục vụ cho cư dân đô thị và các vùng đệm "
Sau đó vào năm 1978, Hiển chương lâm nghiệp phối hợp (The
Cooperative Forestry Act) đã định nghĩa lâm nghiệp đô thị “ Lâm nghiệp đô
thị là trồng và tạo lập, bảo vệ và quản trị cây xanh và các thực vật kết hợpdưới dạng cá thể, nhóm nhỏ hay đưới hoàn cảnh rừng trong các thành phố,
ngoại 6 của thành phố và nông thôn ngoại thành” [7]
Theo định nghĩa này thì phạm vi và chức năng hoạt động của lâm
nghiệp đô thị khá rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực: lâm nghiệp, nôngnghiệp, bảo vệ môi trường, kiến trúc, du lịch, thương mại
Nhu vậy, vai trò của cây xanh đã có sự thay đổi cơ bản về chức năngtrong hệ sinh thái đô thị: trước đây chủ yếu là trang trí và kiến trúc cảnh quan.thì nay là điều hoà khí hậu và bảo vệ môi trường Cây xanh đô thị đã trở thành
một chuyên ngành khoa học thực sự - chuyên ngành lâm nghiệp đô thị Với quan điểm này đòi hỏi phải xây dựng một loạt các giải pháp khoa học công
th đến việc chọn loài cây trồng, xây dựng hệ thống tiêu
nghệ từ vi © quy hoạ
chuẩn cây trồng, các kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc va quản lý.
Cho đến những năm cuối thập niên70, đầu những năm 80 thì lâm
nghiệp đô thị đã tập trung nghiên cứu một số lĩnh vực như:
- Cây xanh đô thị: chủng loại, giá trị và lợi ích trong môi trường đô thị,
Trang 21~ Quy hoạch đô thi, thiết kế cảnh quan gắn với trồng cây, phát triểnbền vững mảng xanh.
Ngoài ra, về mặt xã hội đã có nhiều nghiên cứu cũng đã được thực hiện
và các nhà nghiên cứu cũng đã dé ra các giai pháp khuyến xanh, phát triển
mảng xanh gia đình, mảng xanh công cộng , xây dựng các chương trình
phat triển cộng đồng liên quan đến việc trồng cây ở ngoại vi, xây dựng cácquy định liên quan đến cây xanh đô thị như Grey (1978), Page (1983), Weber
(1982) [8]
Mặc dù nghiên cứu về cây xanh đô thị còn tản mạn, chưa hệ thống
nhưng với những phương tiện nghiên cứu ngày càng hiện đại, cùng với sự trợi
giúp của kỹ thuật tiên tiến có thể tin tưởng rằng kết quả của những nghiên cứu.nảy sẽ góp phần quan trọng, xây dựng lên những cơ sở khoa học cho xây
cdựng và phát triển đô thị xanh, sạch, đẹp trong tương lai
6 Việt Nam, việc tring cây xanh đô thị đã được tiến hành từ hàng trămnăm nhưng việc nghiên cứu về vấn dé này thì mới được thực hiện khoảng vài.chục năm gần đây, chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Hồ ChíMinh Đông dân cư, khói bụi, tiếng ồn do công nghiệp và giao thông là cácvấn 48 thường gặp ở các đô thị lớn Việt Nam Khi nghiên cứu tiêu chuẳn câyxanh đô thị của các nước trên thé giới và vận dụng vào Việt Nam, trong Quyphạm thiết kế xây dựng dé thị số 20 TCN-82-81, Bộ xây dựng đã ban hành
tiêu chuẩn cây xanh cho các thành phố Việt Nam như sau: Đô thị nhỏ
#mẺ/cây xanh/người; Đô thị trung bình:l1m cây xanh/người; Đô thị lớn13m /cây xanh/người Bình quân đô thị nước ta đạt 0,6m”/cây xanh/ngườiNhư vậy mới đạt 8 - 10 % tiêu chuẩn mong muốn đã đề ra và chỉ bằng 1/20mức bình quân cây xanh đô thị các nước trên thé giới Không những théchủng loại cây xanh được đưa vào trồng chưa được nghiên cứu rõ các ưuđiểm và nhược điểm mà chúng mang lại Theo số liệu điều tra của Viện Điều
Trang 22tra quy hoạch rừng số lượng cây bóng mát bị mối mọt là 5 - 6% Hàng loạt
những cây tuy mang lại cảnh quan đẹp nhưng gây không ít rắc rối Hệ rễ
ngang của chúng phát triển kim huỷ hoại những công trình xây dựng như là
lầm nút nén đường, vỡ cổng ngầm thoát nước thải Hoa, quả rơi rụng xuốngnền đường, dẫn dụ côn tring gây 6 nhiễm [3],
Năm 2004, trong chương trình chon lodi cấy tau viên cho các chương
trình trồng rừng Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và phát trién nông thôn phối hopcùng với "Chương tình hỗ trợ nghành lâm nghiập và đối tác ” đã đưa ra cáctiêu chuẩn để lựa chọn loài cây trồng rừng phòng hộ môi trường, cảnh quan đô
thị và khu công nghiệp như sau:
- Phù hợp với điều kiện lập địa và cảnh quan khu vực phòng hộ môi
trường, cảnh quan, đô thị và khu công nghiệp.
- Cây sống lâu năm, chịu được bụi, khói và các loại khí thải của đô thị hay khu công nghiệp.
- Có bộ rễ ăn sâu, it bi gẫy đồ và tạo nên hình ding dep Thân cây dep,
tấn lá đẹp, thường xanh, màu s ic đa dang và đặc biệt cần có hoa đẹp và có
mùi dé chịu
- Không gây 6 nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khoẻ conngười và không hấp dẫn côn trùng độc hại
- Tạo nên cảnh quan đẹp, có thé kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ mát
- Có khả năng chắn, lọc bụi, khói, khí thai và làm giảm tiếng ồn ở đô
thị và khu công nghiệp,
Kèm theo các tiêu chuẩn này là danh mục các loài cây ưu tiên cho trồng,
rừng cảnh quan, đô thị và khu công nghiệp.
Trang 23Bảng 1.3: Danh mục các loài cây ưu tiên trồng rừng cảnh quan, đô thị,
khu công nghiệpSTT Tên tiếng Việt Tên khoa học
1 Bằng Terminalia catappa L.
2 Bing ling Lagerstroemia calyeulata Kurz
3 Daingya ‘Swietenia macrophylla King
4 Dâu Dipterocarpus alatus Roxb ex G.Don
3 Ï Hoàng lan Michelia champaca
6 Keo la tram Acacia auriculiformis A Cann ex Benth
7 Long não Cinnamomum camphora (L.) 1 Presi
8 Me Tamarindus indica L
9 Muỗng den Cassia siamea Lam.
10 | Mudng hoàng yến | Cassia fistula L,
1L Nhội Bischofta javanica Blame
12 Phượng Denolix regia (Bojer ex Hook,) Rat
13 Sao den Hopea odorata Roxb.
14 | Sdu Dracontomelon dupperreanum Pierre
15 Sua Dalbergia tonkinensis
16 Sta Alstonia scholaris (L) B Br
17 Thông bali Pinus kesivya Royle ex Gordon
I§ Thing caribé | Pinus caribaea Morelet
19 Thông nhựa Pinus merkusii Jungh.et de Vries
20, Thông ma vi Pinus massoniana Lamb.
21 Tring cá Muntinga calabura L.
22 Viết Manitkara kauki (L.) Dubard
DRE-T] Khaya senegalensis (Dest.) A Juss.
Qua điều tra nghiên cứu một cách có hệ thống tinh trang hiện nay củamảng xanh đô thị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và một số thành phố lớn khác,các nhà nghiên cứu cây xanh đô thị cũng đã đưa ra những vấn để cấp bách
Trang 24được quan tâm ở nước ta trong khoảng 20 năm nay Một số nghiên cứu điền hình như:
~ Ouy hoạch và quản lj môi trường cảnh quan đồ thị
‘Nhiéu tác giả như Hàn Tat Ngạn, Phạm Kim Giao, Nguyễn Thị ThanhNguyễn Thế Bá, Chế Dinh Lý, đã nghiên cứu và biên soạn nhiều tàiliệu về quy hoạch xây dựng đô thị, phát triển cây xanh và quản lý môi trường
đô thị, kiến trúc cảnh quan đô thị Phần lớn các công trình này đều xem câyxanh - mảng xanh như là một thành phần hữu cơ trong cấu thành kiến trúc đô
thị, một bộ phận không thể tách rồi của cảnh quan thiên nhiên và đặt câu hỏi
lâm thé nào để có thể phát triển, gắn được với quy hoạch chung đô thị, hoặc
quan lý cây xanh trong môi trường đô thị ra sao?
~ Cay xanh, vườn cảnh, công viên:
Nhiều công trình nghiên cứu và bài viết liên quan đến chủng loại câyxanh đô thị, nghệ thuật vườn — công viên, vườn cảnh Đông phương, bố cụcvườn đã được các tác giả như Han Tắt Ngạn, Trin Hợp, Nguyễn Thị Thanh
‘Thuy, Phương Tháo công bố
"Ngoài ra cũng có rất nhiều đề tai của sinh viên làm về cây trồng cảnhquan đường phố như:
- Đỗ Thanh Bình (2001): Đánh giá và xếp hạng một số loài cây trồngđường phố Luận văn tốt nghiệp ĐHLN
- Nguyễn Thị Thu Hoài (2006): Đánh giá và xếp hạng một số loài câytrồng thường gặp trên đường phố tại thị xã Ninh Bình Luận văn tốt nghiệp
đại học ~ DHLN.
- Trần Thị Thu Bắc (2007): Đánh giá hiện trạng cây xanh một số tuyếnphố chính tại thị xã Vĩnh Yên — Vĩnh Phúc Luận văn tốt nghiệp đại học —
ĐHLN
Trang 25Nhìn chung những nghiên cứu về cây xanh đô thị của Việt Nam còn tản
mạn, những thông tin thu được chưa hệ thống, chưa đủ để khái quát thành tiêu chuẩn cây xanh đô thi Vi vay việc nghiên cứu để đưa ra tiêu chuẩn chọn loài
cây xanh đô thị cho thành phố sẽ góp phan làm cho những nghiên cứu vẻ cayxanh đô thị Việt Nam được sâu hơn và hệ thống hơn
1.2.3 Cây tring trên núi đá vôi
Rừng trên núi đá vôi vừa cung cấp nhiều lâm sản quý giá vừa có khảnăng đảm bảo an toàn sinh thái và kiến tạo cảnh quan cho đất nước Nó là nơinuôi dưỡng nhiều loài động, thực vật quý hiếm đặc trưng mà ở núi đất không
có hoặc không thể thay thé được như Nghiễn, Trai L ý, Hoàng đân, Một khi
hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi bị tin phá, khả năng tự phục hồi trở lại gặprất nhiều khó khăn, đặc điểm này khác han hệ sinh thái rừng núi dat Vì vậy
mà vấn đề phục hồi hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi đã và đang được nhiềunước trên thé giới, trong đó có Việt Nam rất quan tâm Đặc biệt là vấn dé lựachọn loại cây trồng thích hợp trên núi đá vôi
6 Trung Quốc, Viện Lâm nghiệp Quảng Tây và Quảng Đông đã tiến
hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của một số loài cây trên núi đá vôinhư: Tông dù, Mắc rạp (Dầu choòng), Xoan nhit, Lat hoa, Nghién Những.nghiên cứu đó đã được tổng kết sơ bộ sau nhiều hội thảo khoa học ở Học viện.Lâm nghiệp Bắc Kinh với sự tham gia của nhiều nhà khoa học lâm nghiệpđầu ngành của nước này và những hướng dẫn tạm thời về kỹ thuật phục hồirừng trên núi đá vôi đã được xây dựng Tuy nhiên, những nguyên lý về phụchồi và phát triển rùng trên núi đá vôi chưa được tổng kết một cách có hệthống nên việc áp dụng những hướng dẫn này cho nhiều quốc gia khác, trong
đó có Việt Nam còn khiêm tốn và dang trong giai đoạn thir nghiệm [2]
Ở Việt Nam, việc phát triển rừng trên núi đá vôi - một phan diện tích
không nhỏ ở miền Bắc Việt Nam nói riêng đã có một số nghiên cứu như:
Trang 26Hoàng Kim Ngũ (1990-1998) đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh
vật học và khả năng gây trồng các lòai cây như: Nghiến, Mạy sao, Trai LịHoàng đàn, Mắc rac, Xoan nhừ, Mắc mật trên núi đá vôi ở Hà G ng,Bảng, Bắc Kan Tác giả đã xác định được một số đặc điểm sinh thái và đềxuất kỹ thuật gây trồng các loài cây này ở các địa phương trên Từ năm 1999.tác giả tiền hành gây trồng thir nghiệm các loài cây này trên đất đá vôi ở một
số nơi khác ở Cao Bing, Bắc Kan, Lạng Sơn và các tinh vùng Tây Bắc [2]
“Tại Phúc Sen tỉnh Cao Bằng người dân địa phương đã tiến hành trồngrừng trên đất đá vôi bằng loài cây Mắc rạc Kết quả cho thấy, khả năng thành.rừng khi trồng loài cây này rất cao, góp phần che phủ những diễn tích đấttrống và cung cấp chất đốt cho bà con Đây được xem là những đóng góp
‘quan trọng cho việc nghiên cứu phục hỏi rừng trên núi đá vôi [2
Báo cáo của trường Đại học Lâm nghiệp do T.S, Hoàng Kim Ngũ im
chủ nhiệm (2001), đã dé cập đến việc nghiên cứu phục hồi và phát triển hệsinh thái rừng trên núi đá vôi tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam như Hòa.Bình, Lai Châu, Sơn La Trong đó báo cáo cũng đã rất chú trọng đến vichon loại cây trồng sao cho loài cây đó có khả năng thích ứng cao nhất vớiđiều kiện đặc biệt của núi đá ma lại sớm cho giá trị kinh tế, góp phan xóa đóigiảm nghèo cho cuộc sống của người dân trong ving [15],
‘Tom lại, trong thời gian qua, nghiên cứu về vấn dé lựa chọn các loàicây trồng làm băng cán lửa, cây trồng cảnh quan đường phố, cây trồng trênnúi đá vôi còn tản mạn chưa có nhiều kết qua cụ thé, còn thiên về lựa chọn
theo định tính mà chưa có những đánh giá mang tính định lượng chặt chẽ Vì
vậy, có thể coi đây là một đề xuất đầu tiên về vấn 8 chọn loại cây tring làm
‘bang can lửa, cây trồng cảnh quan đường phố, cây trồng trên núi đá vôi với
ứng dung SPSS.
Trang 27Chương 2
MỤC TIỂU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
XXây dựng các quy trình ứng dung SPSS trong phương pháp phân tích
da tiêu chuẩn được minh hoa bằng một số đổi tượng cụ thể như
+ Lựa chọn các loài cây trồng làm bang cản lửa cho khu vực rừng.trồng tỉnh Bắc Giang
+ Lựa chọn các loài cây trồng cảnh quan đường phố cho thành phố
Ninh Bình, tinh Ninh Bình
+ Lựa chọn các loài cây trông trên núi đá vôi huyện Kim Bồi, tỉnh Hoà Bình
2.2 Nội dung nghiên cứu.
2.2.1 Sơ lược về vẫn đề của khu vụ
+ Tình hình cháy rừng tỉnh Bắc Giang
+ Điều kiện, hoàn cảnh đô thị thành phổ Ninh Bình
nghiên cứu.
+ Đặc điểm vùng núi đá vôi huyện Kim Bồi, tinh Hoà Bình
2.2.2 Xác định mục tiêu và các tiêu chuẩn
+ Mục tiêu và các tiêu chuẩn của việc lựa chọn các loài cây trồng làm
băng cân lửa cho khu vực rừng trồng tỉnh Bắc Giang
+ Mục tiêu và các tiêu chuẩn của việc lựa chon các loài cây trồng cảnhquan đường phổ cho thành phố Ninh Bình, tinh Ninh Bình
Trang 28+ Mục tiêu và các tiêu chuẩn của việc lựa chọn các loài cây trồng trên núi đá vôi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình.
3.2.3 Lượng hoá các tiêu chuẩn của các đối tượng nghiên cứu:
+ Lượng hoá các tiêu chuẩn của cây trồng làm băng cán lửa
+ Lượng hoá các tiêu chuẩn của cây trồng cảnh quan đường phố
+ Lượng hoá các tiêu chuẩn của cây trồng trên núi đá vôi
2.2.4 Ứng dung SPSS dé tính toán và phân tích số liệu
2.2.4.1 Sàng lọc và xử lý các số liệu thiểu (nếu có)
+ Phát hiện các trị số bắt thường, các giá trị khuyết
+ Cách thay thé giá trị khuyết và giá tr át thường
2.24.2 Phin tích quan hệ giữa các tiêu chuẩn
+ Xác lập ma trận quan hệ tương quan giữa các tiêu chuẩn
+ Tính toán hệ số tương quan giữa các tiêu chuẩn với thành phần chính
Dé đáp ứng được mục tiêu, nội dung đề ra phương pháp tiếp cận được
thể hiện như sau:
- Thẻ hiện đưới dạng các quy trình tính toán trong SPSS theo từng,
bước cùng với các hộp thoại tương ứng.
Trang 29- Lựa chon những kết quả chủ yếu để giới thiệu cùng với sự giải thích ngắn gọn ý nghĩa của phương pháp ứng dụng, không trình bảy những cơ sở
toán học và thống kê toán học
~ Do việc ứng SPSS trong các nghiên cứu có liên quan đến sinh học
rừng, nên những kết quả nghiên cứu phải kết hợp chặt chẽ giữa những quy.luật định lượng với các quy luật sinh học, lấy quy luật sinh học làm nén tảng.2.3.2 Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu
+ Thu thập và tham khảo tai liệu liên quan đến dé tài, từ đó kế thừa cáckết quả nghiên cứu như:
- Luận văn tốt nghiệp Đại học (2001) của Đoàn Thị Hương Trà về lựa
chọn cây trồng trên núi đá vôi tại Kim Bôi - Hoà Bình
~ Luận văn tốt nghiệp Đại học của Nguyễn Thị Thu Hoài (2006) về lựachọn cây trồng cảnh quan đường phố cho Thị xã Ninh Binh - tỉnh Ninh Bình
- Số liệu nghiên cứu về cây chống cháy của Bề Thị Minh Châu (2008)
ở tỉnh Bắc Giang
+ Tiến hành điều tra thực tế lại các loại cây trồng trên núi đá vôi huyện
ä Ninh Bình
-Kim Bôi - Hoa Bình, cây trong cảnh quan đường pho ở
tinh Ninh Bình, cây trồng lam băng cản lửa tại tinh Bắc Giang
+ Quan sát, mô tả lại các chỉ tiêu cdn thiết đối với mỗi loại cây trồng.như khả năng sinh trưởng của cây trên điều kiện đất đai và khí hậu của khu.vực Đối với các tiêu chuẩn định lượng thi thu thập thông qua những con sốthuyết mình cho tiêu chuẩn đó, Đối với các tiêu chuẩn định tinh thì tham khảo
tài liệu có liên quan và các chuyên gia có kinh nghiệm.
+ Hoi ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc xác định, xây
dựng các tiêu chuẩn và cho điểm các loài cây,
Trang 302.3.3, Phương pháp xứ lý số liệu
2.3.3.1 Liza chọn các phương pháp chuẩn hod
Cé rit nhiều phương pháp chuẩn hóa khác nhau Dưới đây là 2 phương,pháp chuẩn hoá đã được một số tác giả sử dụng trong nghiên cứu kinh tế, sinhthái và môi trường để chuẩn hoá số liệu được nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho
việc so sánh và lựa chọn các chủ thể rit đơn giản, độ chính xác cao:
+ Chuẩn hoá theo phương pháp đối lập
Phương pháp này đã được bộ Khoa học công nghệ và môi trường giới
thiệu trong lớp tập huấn về đánh giá tác động môi trường gọi là phương pháp
trong số bỏ sung (Saw).
Cich tinh theo phương pháp này đối với tiêu chuẩn tăng có lợi là:
"- @D'Nhưng với tiêu chuẩn giảm có lợi thì tính theo công thức;
yy vế @2) Maxx, °
Do cách tính nay ma có t g0i là phương pháp đẩi lập [1S] Như vậycác trị Y„ được chuẩn hoá biến thiên từ 0 đến 1 theo hưởng tăng có lợi
+ Chuẩn hod theo phương pháp tỷ số
Nếu c¿ lêu chuẩn tăng có lợi, ta áp dụng công thức:
23)
Côn trường hợp giảm có lợi được tinh theo công thức:
XX
G4)
Trang 31Do cách viết như trên nên tạm gọi là phương pháp 4 số [18] Theophương pháp này thì trị số Yj cũng biến thiên từ 0 đến 1 Trường hợp Yy= 1 là
lý tưởng nhất cho chủ thể thứ j khi xét tiêu chuẩn thứ i
2.3.3.2 Lựa chọn các phương pháp tinh điềm
+ Nhóm các cách không trọng số.
Trong nhóm này ta có các cách cho điểm các chủ thể như sau:
“Cách 1: Tính điểm trên cơ sở dựa vào giá trị thành phần chính đầu tiên
được tính theo công thức (1.1) Nhưng hiệu lực của cách tính này phụ thuộc vào
tỷ lệ phương sai của các biến Nó chỉ có hiệu quả khi tổng biến động của các.biến gốc ứng với thành phần chính đầu tiên >40% [Chu Đức (2001), Mô hình
toán học các hệ thống sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội]
Để sử dụng cách này thi cần chuyển đổi các biến giảm có lợi thành tăng
có lợi theo công thức
1£XucX, es)
X’ được thay thé cho các biến giảm có lợi Như vậy các biến đưa vào tính toán.trong phương pháp thành phần chính thứ nhất có các biến X và X’
Cách 2: Tính điểm bảng cách cộng các giá trị đã chuẩn hóa theo
phương pháp đối lập.Công thức chung dé tinh là
Cạ=YitYptYpr +Ym 2.6)
Cách 3: Tính điểm bằng cách cộng các gid tị đã chuẩn hoá theo
phương pháp tỷ s Công thức chung để tính là:
C=ZjtZy1Zmt +Zm en+ Nhôm các cách có trọng số:
Như trên đã nói nếu cần ưu tiên cho những tiêu chuẩn quan trọng đổi với
thì v mục tiêu hoặc có tác dụng chỉ phổi các tiêu chuẩn ki cho trọng số
khi tính điểm dé xếp hạng là rất cần thiết Nguyên tắc chung là biến nảo càng
mục tiêu hoặc có vai trỏ chỉ phối mạnh các biến
thứ i thì DP =1
có vai trò quan trọng đối v
khác thi trọng số càng cao Nếu gọi P, là trọng số của bit
Trang 32Trong thực té có thể cho trọng số theo từng bién hoặc cũng có thé cho trong
số cho một nhóm biến có vai trò gan như nhau Khi đó trọng số cho các biếntrong một nhóm chính là tỷ số giữa trọng số chung cho một nhóm và số biến
trong nhóm Ta có các cách tính điểm như sau:
Cách Tinh điểm có trọng số theo chuyên gia ứng với phương pháp
ối lập Công thức trong trường hợp chung cho chủ thể thứ j
Caz piYj+ PY PAY y taseect PaYay (28)
Ở cách tinh này chuyên gia thường cho trọng số theo từng nhóm tiêu
chuẩn có vai trò quan trọng gần như nhau cho mục tiêu của dự án hoặc cũng
có thé cho trọng số theo từng biến.Ví dụ có m=8 biến trong đó mụ=3 biển 1,
3, 5 có vai trò quan trọng nhất đối với mục tiêu nên chia nhau trọng số.P,=0.45; m;=3 biến 4, 7, 8 it quan trọng hơn mang trọng số P;=0.4 và m;=2.biến 2, 6 chia nhau trọng số P;=0.15 Ta có m,+m;t+m;=m và P,+P;+P;=|
Tinh điểm theo cách 4 như sau
Cy = 045/3(Y(+Y;#Y4)104/30Y¿LYytY,)£0/15/2(YytY,)- (2.9)
Nhu vậy ta thấy rằng việc cho trong số cho từng nhóm nhưng phải chú
ý trong số trung bình mỗi nhónm phải theo thứ tự giảm dan từ biến có vai trò.quan trọng nhất cho mục tiêu đến biến ít quan trọng nhất Như ví dụ trên là.0.15; 0.133 và 0.075 Sự hơn kém nhau trọng số giữa các nhóm ở mức độ nào
là do kinh nghiệm chuyên gia quyết định.
Cách §
chuyên gia nhưng ứng với cách chuẩn hoá theo phương pháp ty số Công thức
Đây cũng là các tính điểm có trọng số theo phương pháp
tính toán cũng như công thức (2.8) hoặc (2.9) nhưng thay Yj= Z¿ cho chủ thê thứ j,
Cụ” priv piZa + PaZay os PZ (2.10)
Một quan điểm khác trong cách tính điểm là cho trọng số theo vai tró.chỉ phối các biến Có nghĩa là xem xét mức độ tương quan giữa một biến với
Trang 33các biến còn lại để đánh giá vai trò chỉ phối của biến đó Trong giới hạn của
đề tải chỉ giới thiệu việc phân nhóm với sự trợ giúp của phương pháp phântích nhóm theo kiểu lớp Sau khi máy tìm được các nhóm biến có vai trò chỉphối khác nhau, người nghiên cứu mới cho trọng số theo từng nhóm, từ đây ta
có 2 cách tinh: cách 6 và cách 7.
Cách 6:
lớp cho cách chuẩn hoá theo phương pháp đối lập với công thức (2.8) hoặc
(2.9), ký hiệu Cụ
Cách 7: Cho điểm có trong số giống cách 6 nhưng cho cách chuẩn hoá
‘inh điểm có trọng số theo phương pháp phân tích nhóm kiểu
theo phương pháp tỷ số với công thức (2.10) ký hiệu C
Những cách cho trọng số trên đều phụ thuộc vào người nghiên cứu,đánh giá; chưa thực sự khách quan Một phương pháp xác định trọng số theo
tỷ số hệ số xác định của thành phần chính thứ nhất được tính toán trên phần.mềm máy tính nên mang tính khách quan hơn Đó là cách 8 và cách 9
Cách 8:
định cho cách chuẩn hóa theo phương pháp đối lập (C)
inh điểm có trọng số theo từng biển dựa vào tỷ số hệ số xác
Cách 9: Cho điểm có trọng số theo từng biển dựa vào tỷ số hệ số xác.định cho cách chuân hóa theo phương pháp tỷ số (Cs)
“Trên đây 1 9 cách tính điềm, nhưng không nhất thiết phải áp dụng cả 9cách tinh để lựa chọn các loài cây trồng thích hợp cho 3 địa điểm cụ thể ởtrên Vì ở đây mới chỉ là thử nghiệm bằng phương pháp, mang tinh chất minh
họa nên với mi địa điểm cụ thé ta có thé tinh theo phương pháp khác nhau.
Toàn bộ quá trình tính toán trên được thực hiện trên phần mềm xử lýthống kê SPSS thông qua các quy trình Việc vận dụng phần mềm SPSS vào
trong quá trình tính toán sẽ giúp xử lý số liệu một cách nhanh chóng, chính
xác tiết kiệm được nl
Trang 34Chương 3
KET QUA NGHIÊN CỨU3.1 Lựa chọn các loài cây trồng thích hợp làm băng cân lửa cho khuvực rừng trồng tỉnh Bắc Giang
3.1.1 Sơ lược tình hình cháy rừng tinh Bắc Giang
“Tỉnh Bắc Giang là khu vực hàng năm thường xuyên xảy ra các vụ cháy,
rừng Theo thống kê của Chỉ cục Kiểm lâm (Sở Nông nghiệp và PTNT), năm
2008 toàn tỉnh xảy ra 14 vụ cháy rừng, thiệt hai 14,1 ha rờng Trong 9 tháng
đầu năm nay đã xảy ra 15 vụ cháy rừng, thiệt hại 20 ha rừng Theo tìm hiểu,
các địa phương có số vụ cháy rừng lớn thời gian qua là các huyện: Sơn Động,
‘Yén Dũng và Lục Ngạn Nguyễn nhân các vụ cháy rừng chủ yếu là do ý thức
người dân còn hạn chế khi đốt nương don hiện trường trồng rừng, săn bắt
ong Như vào hồi 15h ngày 24-2, do dọn đốt thực bì để trồng sắn, chị Lam
yy 0.8 ha
“Thị Sinh, thôn Thượng, xã Cảm Đàn, huyện Sơn Động đã làm el
rừng trồng Thông xen Keo của dự án trồng rừng Việt - Đức Ngoài ra, còn dotình trạng thời tiết diễn biển bat thường, nắng nóng kéo dai như: Khoảng 15giờ 30 phút ngày 15-2-2009, tại khu ve khe Hang Dau và khe Dác, thôn
Minh Phượng, xã Nham Sơn (Yên Dũng) đã xây ra vụ cháy rừng làm 10.8 ha
rừng phòng hộ trồng từ năm 1997 đến năm 2005 bị thiệt bại hoàn toàn
Theo đánh giá của Chỉ cục Kiểm lâm Bắc Giang, trên địa bản toàn tỉnh hiện có khoảng 80 nghìn ha rừng có nguy cơ xảy ra cháy cao tập trùng ở các
huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Dũng và Yên Thế
Vi vậy, việc nghiên cứu, lựa chọn các loài cây có khả năng chống chịulứa để xây dựng các băng xanh cản lửa và đem lại giá trị kinh tế cho người
dan, đông thời giảm thiểu các vụ cháy rừng ở khu vực nghiên cứu cũng như.
ân thiết
những khu lân cận là rắ
Trang 353.1.2, Xác định mục tiêu và các tiêu chuẩn
Để có thé gây trồng cũng như bảo tồn va phát triển nhằm phục vụ chocông tác phòng chống cháy rừng ở địa phương, các loài cây được lựa chọnphải đảm bảo 3 nguyên tắc sau:
- Cây phải phù hợp với điều kiện lập địa của địa phương, có tính thích
‘img với nhiễu loại đất.
~ Cây có khả năng chống, chịu lửa tốt
'ây đáp ứng được một số lợi ích về mặt kinh tế
Mặc tiêu chính của việc lựa chọn các loài cây trồng làm bang cản lửa là
tìm được những loài cây có khả năng phòng chống cháy tốt dé trồng làm băng,can lửa cho rừng trồng tại khu vực tinh Bắc Giang, còn mục tiêu phụ (kết
hợp) là những loài cây đó cũng có khả năng cho những sản phẩm có ý nghĩa
về kinh tế Để thod mãn mục tiêu nêu trên, những tiêu chuẩn cho việc lựa
chọn các loài cây bao gồm: Ham lượng nước trong lá (%4): hàm lượng nước
%9,
Ham lượng tro trong vỏ (%), Thời gian cháy của lá (phiit), thời gian cháy của trong vỏ (%), Độ dày lá (ym), Độ dày vỏ (mm), Hàm lượng tro trong lá (
vỏ (phút), Kết cấu tản, Khả năng thích ứng với điều kiện lập địa, khả năng tải
xinh và Hiệu quá kinh tế
1- Tiêu chuẩn ham lượng nước trong lả (X,) và hàm lượng nước trong vỏ
Zs)
Ham lượng nước trong lá và trong vỏ giữ một vị trí quan trong đối với
các cây có khả năng chống cháy Hàm lượng nước có ảnh hưởng quyết định
đến khả năng cháy của vật liệu Vật wu chỉ có thể cháy khi lượng nước
trong chúng đã bay hơi hết Vì vậy, vật liệu cháy cảng nhiều nước, nhiệtlượng cần cung cấp dé làm khô chúng cảng lở | cây cảng nhiều nước khả năng phòng cháy cảng cao Ham lượng nước cảng lớn thì lá và vô cảng khó
bắt lửa, nên quá trình cháy càng khó xảy ra
Trang 362 Tiêu chuẩn độ dầy lá (Xs) và độ day vỏ (XY
Độ dày lá và độ day vo tỷ lệ thuận với khả năng chống cháy của cây Lácây là bộ phận quan trọng với chức năng quang hợp, tồn tại thời gian ngắntrên cây Lá cây cũng là phần vật liệu cháy thường bắt lửa đầu tiên dé truyền
từ cháy mặt đất lên tán cây Độ dày của lá cây có ảnh hưởng đến quá trình
cháy Lá cảng dây thường có khả năng chứa nước cảng cao và lượng nhiệt cin
cung cấp để đốt cháy vật liệu là lớn, tuy nhiên độ dày lá còn có thể phụ thuộc.vào điều kiện hoàn cảnh sống của cây.Vỏ cây cảng dày càng có khả năng.chống chịu lửa cao Điều đó được thể hiện ở việc vỏ càng dày, khả năng bịtôn thương bởi lửa cảng thấp và hạn chế được tác hại của lửa tới các chồi ấntrong cây Hơn nữa loại cháy dưới tán rất phô biến (Chiém khoảng 96% tổng
số vụ cháy) thường gây ảnh hưởng chủ yếu đến phần vỏ phía dưới gốc cây Vivậy độ day lá và vỏ cảng lớn thi cây có khả năng chống cháy cảng tốt
3- Tiêu chuẩn về hàm lượng tro trong lá (Ä;) và hàm lượng tro trong vỏ
Như vậy, các lo cây có him lượng tro trong lá và vỏ cảng lớn thể hiện
chúng cảng khó cháy, vì vậy sẽ có khả năng chồng chịu lửa cao
4- Tiêu chuẩn thời gian cháy lá (X;) và thời gian chảy vo (Xo)
Thời gian cháy là và vỏ của cây được xác định từ khi chúng tiếp xúcvới nguồn nhiệt đến khi cháy hết thành tro Thời gian cháy lá và vỏ là chỉ tiêu
Trang 37trực tiếp phản ánh khả năng bắt lửa của cây Mà dé quá trình cháy diễn ra thì
Giai đoạn
cần phải qua giai đoạn làm khô vật liệu cháy và giai đoạn bắt lửa
này cảng kéo dai thì quá trình cháy càng đến muộn Vi vậy, thời gian cháy lá
và thời gian cháy vỏ càng lâu thé hiện cây có khả năng chống cháy càng tốt
ay là những chỉ tiêu quan trọng phản ảnh đặc tính cháy của cây.
5- Tiêu chuẩn kết cấu tin (Xs)
Kết cấu tán cây được coi là một chỉ tiêu phản ánh tính chống cháy của.loài thông qua khả năng bén lửa và sự cung cấp oxy khi cháy Ngoài ra, kếtcấu tn rộng thì độ tin che của rừng cing cao sẽ góp phin hạn chế sự pháttriển của lớp thảm tươi cây bụi, từ đó hạn chế lượng vật liệu dưới tin rừng,giảm nguy cơ cháy rùng Khả năng ngăn cản sự lan tràn đám cháy của các
băng hay đai xanh phụ thuộc rất lớn vào kết cấu tầng tán rừng Tuy nhiên kếtcấu tán được dé cập đến trong dé tai này chi mang tính chất định tinh thông.qua quan sát của người dân và tranh thủ ý kiến đánh giá của một số chuyên.gia Bao gồm 3 yếu tố: Rộng, trung bình, hep
6- Tiéu chuẩn khả năng thích ứng (Xu)
Mỗi trường sống của thực vật rất quan trọng, nó quyết
của thực vật đó Khả năng thích ứng với điều kiện lập địa là chỉ tiêu phản ánh.kha năng phục hồi của cây rừng với điều kiện hoàn cảnh sống Đây là một
chi tiêu quan trọng khi xác định loài cây để trồng rừng nói chung và những
loài cây có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt ở các điều kiện sống khác
nhau (hay có biên độ sinh thái rộng) thì khả năng gây trồng rừng thành công
sẽ lớn Tiêu chuẩn này được đánh giá thông qua 3 yếu tổ chính: Thích ứng vớinhiều loại đất, ưa đất am sâu, các trường hợp còn lại Vì vậy, cần phải xemxét cây có thích ứng với điều kiện lập địa hay không là rat cần thiết
Trang 387- Tiêu chuẩn về khá năng tái sinh (Xi)
Là chỉ tiêu phản ánh khả năng phục hồi của cây rừng sau khi cháy Cây
ái sinh cảng
tái sinh sau khi chay có tính quyết định để phục hồi lại rừng Cây
nhanh thì rừng càng nhanh phục hồi Những loài cây tái sinh choi nhanh.thường là những loài cây có khả năng chống chịu lửa tốt Khả năng tái sinh
được cho điểm thông qua các yếu tố: Tai sinh hạt va tai sinh chỗi.
8- Tiêu chuẩn về hiệu quả kinh tế (X;,
Hiệu qa kinh tế thé hiện trên 3 mặt: kinh tế inh thai — môi trường
‘Vi thé những loài cây có kha năng phòng cháy cao đồng thời mang lại nhiều.giá trị kinh tế sẽ được lựa chọn trồng Hiệu quả kinh té được căn cứ vào cácyếu tổ: Gỗ tốt, trung bình, xấu, cây cho lâm sản ngoài gỗ
3.1.3 Lượng hoá các tiêu chuẩn
Từ quá trình điều tra ngoại nghiệp, phân tích mẫu lá cây, vỏ cây trongphòng thí nghiệm và tham khảo tài liệu cùng với ý kiến đánh giá của cácchuyên gia về phòng cháy rừng như TS Bế Minh Châu, nhóm nghiên cứu đãthu thập được số liệu cần thiết Với c¿ tiêu chuẩn về lượng thì những con số
này có được lượng hoá qua việc đo lường tính toán bằng những công cụ dolường hoặc bằng những công thức thực nghiệm, trái lại những tiêu chuẩn vechất thì được lượng hoá bằng việc cho điểm
Sau khi kết hợp với kết quả điều tra ta thu được bảng lượng hoá như sau:
Trang 39Các tiêu chuẩn
Tnm | Tầm 7
Loài cây | mee | ‘nue | PM | Ba | cogs | rege [tan | «vi | cn | ang’ | anh | KẾ
trong | arom vo GÓ | Ơ | om | đẦầ | tin wee |e)
Trang 403.1.4 Ung dụng SPSS dé tính toán và phân tích số liệu.
3.1.4.1 Sing lọc và xử lý số liệu thiểu (nếu có)
1) Phát hiện các giá trị thuyết và bắt thường
Trong quá trình quan sát và đo lường rat có thẻ có những sai lầm làmcho kết quả có những số lớn nhỏ bắt thường (gọi tắt là các giá trị bắt thường)hoặc đôi khi bị khuyết Như bảng số liệu 3.1 ở trên tuy không có giá trịkhuyết nhưng có một vài trị số ta cảm nhận không bình thường: đó là số 45.82.chỉ ham lượng tro của cây Bứa và số 74.33 chỉ thời gian cháy của lá cây
‘Thanh that (số gạch đậm in nghiêng trong bảng) Những số này vượt trội sovới các số khác trong cột Liệu rằng 2 loài cây nảy có vượt trội về him lượngtro trong vỏ và thời gian bắt lửa cháy của lá có lớn đến mức bat thường như.vậy không? Hay đó là những sai sót trong quá trình đo đạc Để cho chắc chắn
có thực sự là những số quá cỡ cần thực hiên quy trình sau:
QTI (SPSS)
Analyze
Missing value Analysis
1 Trong hộp thoại Missing value Analysis đưa các biến định lượng vàokhung Quantitative Variables, biến định tỉnh vào khung Categorical
Variables (xem hình 3.1).
2 Nhắn vào Patterns và tích vào các 6 như hình 3.2, vào Continue.
3 Ok