1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động trợ giúp pháp lý và vấn đề trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên

56 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 876,11 KB

Nội dung

Bác Hồ từng nói: Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em . Có thể nhân thấy, vai trò to lớn của thế hệ thanh thiếu niên nói chung và trẻ chưa thành niên nói riêng trong sự phát triển của đất nước. Nói chung và trẻ chưa thành niên nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay một số bộ phận người chưa thành niên do sự du nhập văn hóa cũng như lối sống buông thả đã trở thành gánh nặng cho chính bản thân, gia đình và xã hội. Hệ lụy là ngày càng có nhiều vụ án lien quan đến đối tượng này. Thời gian gần đây vụ án làm hoang mang dư luận xã hội là vụ ángiết người cướp của xảy ra tại tiệm vàng Ngọc Bích (Phương Sơn, Lục Nam) ngày 24 tháng 8 năm 2011. Lê Văn Luyện phạm tội khi chưa đủ 18 tuổi vì vậy chỉ áp dụng khung hình phạt cao nhất là 18 năm tù theo quy định pháp luật. Có thể nói vụ án này là hồi chung vang lên trong xã hội về tình trạng gây án của các đối tượng là người chưa thành niênNhững năm gần đây ở nước ta, số lượng người chưa thành niên phạm tội đang có chiều hướng gia tăng cả về số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, tính chất liều lĩnh của hành vi phạm tội. Nước ta ngày càng mở cửa, hội nhập cùng với đó là sự du nhập của loại văn hóa khác nhau. Người chưa thành niên là người chưa phát triển đầy đủ và nhận thức, hành vi. Vì vậy tôi muốn làm đề tài này nhằm cảnh báo cho xã hội biết mức độ:” Trẻ hóa của tội phạm” cũng như có cách nhìn đúng đắn hơn về mức độ ảnh hưởng của tình trạng:” Trẻ hóa tội phạm”Trong những năm gần đây, tình trạng tôi phạm do người chưa thành niên gây ra đã và đang trở thành vấn đề gây sự chú ý, quan tâm của cơ quan chức năng. Thống kê gần đây cho thấy, số lượng tội phạm do người chưa thành niên gây ra chiếm tới 13 tổng số vụ phạm tội, hằng năm cả nước có xấp xỉ 15.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật bị đưa ra xử lý, 2.000 người chưa thành niên bị đưa vào trường giáo dưỡng và khoảng 1.200 người chưa thành niên phải chấp hành án hình sự tại các trại giam.Và tình hình người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Bình Thuận cũng có sự thay đổi cả về số lượng lẫn tính chất vụ việc. Theo báo cáo thực hiện trợ giúp pháp lý quý I2019 từ ngày 30122018 đến ngày 10032019 thì tổng số vụ việc cần trợ giúp pháp lý là 25 vụ nhưng trong đó số vụ 10 vụ, chiếm 40% tổng số vụ việc cần trợ giúp pháp lý. Đây là con số đáng báo động cho cơ quan chức năng nói chung và trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Bình Thuận nói riêng.Bình Thuận là tỉnh có nền kinh tế cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,6%, thuộc nhóm 2 và cao hơn mức tăng trưởng GDP của cả nước. Kinh tế phát triển kéo theo đời sống vật chất, tinh thần con người Bình Thuận được nâng lên vượt bậc nhưng cũng kéo theo những mặt trái của xã hội là các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, cá độ,...và đặc biệt người phạm tội chủ yếu ở đây là những người chưa thành niên, họ chưa có suy nghĩ chính chắc và ý thức được hành vi, việc làm của mình là sai trái cho xã hội, họ chủ yếu hoạt động theo cảm tính và bản năng của mình. Người chưa thành niên là những mầm non của gia đình, là hy vọng của đất nước, nếu không được giáo dục ngay từ đầu thì sẽ gây tác hại đáng tiếc cho xã hội.

TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ VÀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN CQĐT BLHS BLTTHS VKS SĐBS TGPL DTV TGV LS DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Cơ quan Điều tra : Bộ Luật Hình Sư : Bộ luật Tố tụng Hình : Viện Kiểm Sát : Sửa đổi bổ sung : Trợ giúp pháp lý : Điều Tra Viên : Trợ Giúp Viên : Luật Sư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng, phạm vi hoạt động nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Bố cục Chuyên đề CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Khái niêm Trợ Giúp Pháp Lý 1.2 Phân loại hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý 1.3 Quá trình hình thành Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý Nhà Nước 1.3.1 Giai đoạn từ thành lập đến năm 2006 1.3.2 Giai đoạn từ có Luật TGPL đến 10 1.4.Sơ lược Trung tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận 15 1.4.1 Sơ Lược Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận 15 Số định thành lập: 15 1.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn: 16 1.4.3 Sơ LượcCông tác tổ chức cán bộ, sở vật chất Trung tâm Chi nhánh 17 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI CHI NHÁNH TRỢ GIÚP PHÁP LÝ SỐ TỈNH BÌNH THUẬN 21 2.1 Kết thực hiên Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên Chi Nhánh số Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuân 21 2.2 Thực tế hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý địa phương trinh thực Chuyên đề 23 2.2.1 Bị cáo Lâm Hoàng Hùng 23 2.2.2 Bị can Nguyễn Văn Hương Trương Thanh Minh 26 2.2.3 Bị can Nguyễn Công Đức 29 2.2.4 Biên hỏi cung Bị can Lương Văn Tài 30 2.2.5.Bị can: Nguyễn Văn Phúc 33 2.3 Thuận lời khó khăn hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên 36 2.3.1 Thuận lợi 36 2.3.2 Khó Khăn 37 2.4 Phương hướng hoạt động năm 2019-2020 Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận Chi Nhánh Trợ Giúp Pháp Lý số tỉnh Bình Thuận 38 2.4.1 Phương hướng hoạt động năm 2019-2020 Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận 41 2.4.2 Phương hướng hoạt động năm 2019-2020 Chi Nhánh Trợ Giúp Pháp Lý số tỉnh Bình Thuận 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI CHỨ THÀNH NIÊN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 47 3.1 Giải pháp pháp luật, hành 47 3.1.1 Nâng cao nhận thức 47 3.1.2 Hồn thiện thể chế, sách, chế quản lý cung ứng hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý 47 3.1.3 Nghiên cứu chế, nâng cao chất lượng hoạt động 47 3.1.4 Nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ người thực TGPL 47 3.1.5 Tăng cường hoạt động phối hợp ban ngành có liên quan 48 3.1.6 Tăng cường vai trò quản lý, đạo 48 3.2 Giải pháp người 48 3.2.1 Tuyên Truyền xã hội 48 3.2.2 Trách nhiệm gia đình 48 3.2.3 Bộ-Ban-Ngành có liên quan quản lý chặt chẽ 48 3.2.4 Trách nhiệm nhà trường, sở giáo dục 48 3.2.5 Nâng cao quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình tổ chức, quan Nhà nước 49 3.2.6 Thường xuyên báo cảo, tổng hợp để đưa phương hướng giải pháp phù hợp, kịp thời 49 3.2.7 Chính sách khoan hồng 49 3.2.8 Quan tâm, bồi dưỡng, giúp đỡ cán bộ, nhân viên hoạt độngTrợ Giúp Pháp Lý 49 3.3 Giải pháp sở vật chất 49 3.3.1 Xây dựng thêm sở giáo dục- đào tạo 49 3.3.2 Xây dựng khu vui chơi giải trí 50 3.3.3 Xây dựng trung tâm bồi dưỡng văn hóa 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bác Hồ nói: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em"1 Có thể nhân thấy, vai trị to lớn hệ thanh- thiếu niên nói chung trẻ chưa thành niên nói riêng phát triển đất nước Nói chung trẻ chưa thành niên nói riêng Tuy nhiên, số phận người chưa thành niên du nhập văn hóa lối sống bng thả trở thành gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Hệ lụy ngày có nhiều vụ án lien quan đến đối tượng Thời gian gần vụ án làm hoang mang dư luận xã hội vụ ángiết người cướp xảy tiệm vàng Ngọc Bích (Phương Sơn, Lục Nam) ngày 24 tháng năm 2011 Lê Văn Luyện phạm tội chưa đủ 18 tuổi áp dụng khung hình phạt cao 18 năm tù theo quy định pháp luật Có thể nói vụ án hồi chung vang lên xã hội tình trạng gây án đối tượng người chưa thành niên Những năm gần nước ta, số lượng người chưa thành niên phạm tội có chiều hướng gia tăng số lượng lẫn mức độ nghiêm trọng, tính chất liều lĩnh hành vi phạm tội Nước ta ngày mở cửa, hội nhập với du nhập loại văn hóa khác Người chưa thành niên người chưa phát triển đầy đủ nhận thức, hành vi Vì tơi muốn làm đề tài nhằm cảnh báo cho xã hội biết mức độ:” Trẻ hóa tội phạm” có cách nhìn đắn mức độ ảnh hưởng tình trạng:” Trẻ hóa tội phạm” Trong năm gần đây, tình trạng tơi phạm người chưa thành niên gây trở thành vấn đề gây ý, quan tâm quan chức Thống kê gần cho thấy, số lượng tội phạm người chưa thành niên gây chiếm tới 1/3 tổng số vụ phạm tội, năm nước có xấp xỉ 15.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật bị đưa xử lý, 2.000 người chưa thành niên bị đưa vào trường giáo dưỡng khoảng 1.200 người chưa thành niên phải chấp hành án hình trại giam (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t 4, tr 33) Và tình hình người chưa thành niên phạm tội tỉnh Bình Thuận có thay đổi số lượng lẫn tính chất vụ việc Theo báo cáo thực trợ giúp pháp lý quý I/2019 từ ngày 30/12/2018 đến ngày 10/03/2019 tổng số vụ việc cần trợ giúp pháp lý 25 vụ số vụ 10 vụ, chiếm 40% tổng số vụ việc cần trợ giúp pháp lý Đây số đáng báo động cho quan chức nói chung trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Bình Thuận nói riêng Bình Thuận tỉnh có kinh tế cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8,6%, thuộc nhóm cao mức tăng trưởng GDP nước Kinh tế phát triển kéo theo đời sống vật chất, tinh thần người Bình Thuận nâng lên vượt bậc kéo theo mặt trái xã hội tệ nạn xã hội ngày gia tăng như: ma túy, mại dâm, cờ bạc, cá độ, đặc biệt người phạm tội chủ yếu người chưa thành niên, họ chưa có suy nghĩ ý thức hành vi, việc làm sai trái cho xã hội, họ chủ yếu hoạt động theo cảm tính Người chưa thành niên mầm non gia đình, hy vọng đất nước, không giáo dục từ đầu gây tác hại đáng tiếc cho xã hội Nhận thấy tầm quan trọng thiết tình hình diễn tỉnh Bình Thuận nên em định chọn đề tài: “Hoạt động trợ giúp pháp lý vấn đề trợ giúp pháp lý cho người chưa thành niên” làm đề tài nghiên cứu cho Và từ đưa giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế tình trạng gia tăng địa bàn tỉnh Bình Thuận Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chuyên đề nghiên cứu hoạt động TGPL nghiên cứu phát triển Các luận án tiến sĩ, thạc sĩ cấp cấp làm sang tỏ thêm sở thực tiễn lý luận hoạt động tư pháp Nhà nước nay, làm thêm quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ đối tượng khó khăn, yếu có cơng với cách mạng xã hội Các luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ: - Luận án tiến sĩ tác giả Tạ Thị Minh Lý “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới”, tập trung nghiên cứu làm rõ số vấn đề sở lý luận, pháp lý thực trạng điều chỉnh pháp luật TGPL Từ đưa phương hướng hồn thiện việc điều chỉnh pháp luật TGPL theo phát triển đất nước - Luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Xuân Lân "Hoàn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay”, tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực trạng tiếp cận pháp luật người nghèo đưa giải pháp bảo đảm cho người nghèo tiếp cận pháp luật - Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Hồng Tuyến "Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam", sâu nghiên cứu sở lý luận, pháp lý, thực tiễn người thực TGPL, từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật người thực TGPL - Luận văn thạc sĩ tác giả Phan Thị Thu Hà "Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý ", thực nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quyền TGPL người dân Các đề tài, báo nghiên cứu liên quan: “Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm đề tài: Ts.Tạ Thị Minh Lý; “Luận khoa học thực tiễn xây dựng pháp lệnh TGPL”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm đề tài: Ts.Tạ Thị Minh Lý; viết “Chất lượng vụ việc TGPL” Ts.Tạ Thị Minh Lý, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, số chuyên đề tháng 10/2009, tr.2-8; viết “Chất lượng vụ việc TGPL yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc TGPL” Đỗ Xuân Lân; Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, số 1/2008, tr.22-29; viết “Chất lượng vụ việc TGPL” Nguyễn Hải Anh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, số 5/2008; viết “Đánh giá chất lượng vụ việc TGPL hình thức giám sát hiệu thi hành pháp luật TGPL” Ts.Tạ Thị Minh Lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phịng Quốc Hội; viết “Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc TGPL” chuyên đề Cục TGPL, Bộ Tư pháp, 2008; Báo cáo Tổng kết 20 năm (năm 1997 – 2017) hình thành phát triển TGPL Cục Trợ giúp pháp lý… Đa số cơng trình tập trung nghiên cứu sở lý luận, pháp luật TGPL tầm vĩ mô với phạm vi toàn quốc mà chưa sâu vào thực tiễn áp dụng thực TGPL Các cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ, Thạc sĩ nguồn tư liệu quý giá giúp tổng hợp, kế thừa tìm thuận lợi khó khăn hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý đặc biệt Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích Chuyên đề nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng TGPL, bao gồm khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, tiêu chí đánh giá chất lượng TGPL thực trạng công tác TGPL thời gian qua; sở đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác đánh giá chất lượng TGPL từ nâng cao chất lượng TGPL, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng yếu khác xã hội Thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận, pháp lý sở thực tiễn chất lượng TGPL công tác quản lý chất lượng TGPL - Phân tích, đánh giá thực trạng TGPL, tìm mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập nguyên nhân hạn chế, khó khăn hoạt động TGPL Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu chất lượng TGPL thời gian tới Chuyên đề nghiên cứu toàn diện, có hệ thống lý luận, thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL bao gồm: khái niệm, mục tiêu, đặc điểm, thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL nhà nước tỉnh Bình Thuận thời gian qua Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TGPL Tìm đâu nguyên nhân, nguồn gốc phạm tội người chưa thành niên Từ có hướng giải quyết, đào tạo đối tượng Đối tượng, phạm vi hoạt động nghiên cứu Chủ yếu nghiên cứu hoạt động TGPL cho đối tượng pháp luật quy định nói chung người chưa thành niên nói riêng Qua góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TGPL nói chung TGPL cho người chưa thành niên nói riêng giáo dục nâng cao nhận thức cho cho đối tượng Người TGPL chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, người làm chứng, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan đến vụ án quy định Bộ luật Tố tụng hình 2015, Bộ luật Hình 2015, Luật Trợ Giúp pháp lý 2017 Chuyên đề tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý chất lượng TGPL; thực trạng chất lượng tron TGPL thời gian qua Việt Nam; giải pháp bảo đảm chất lượng TGPL thời gian tới Các phương pháp tiến hành nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước, pháp luật; quan điểm, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân - Phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh từ nguồn thông tin: internet; văn ,tài liệu Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận cung cấp; đề tài, chuyên đề, luận văn Tiến sĩ- Thạc sĩ nghiên cứu lĩnh vực Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Chuyên đề nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu hai khía cạnh lý luận, thực tiễn chất lượng TGPL - Chuyên đề góp phần khẳng định quan tâm sâu sắc triệt để Đảng Nhà nước đối đời sống người dân Đánh giá chất lương, tình hình thực hoạt dộng TGPL, nêu phân tích yêu cầu mặt lý luận thực tiễn vấn đề chất lượng TGPL thời gian tới -Chuyên đề đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần bảo đảm, nâng cao chất lượng TGPL thời gian tới - Chuyên đề giúp nâng cao chất lượng hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên Qua làm cho xã hội thêm quan tâm đến đối tượng Bố cục Chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Khái quát chung hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý Chương Thực tiễn Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên tỉnh Bình Thuận Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên tỉnh Bình Thuận 37 tư phápđồng thời thu hút tham gia đồn thể, tổ chức trị xã hội, cácluật sư, luật gia… Đội ngũ công chức, viên chức thực trợ giúp pháp lý từngbước bổ sung, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ tích lũy kinh nghiệm vàhình thành dần lĩnh nghề nghiệp 2.3.2 Khó Khăn 2.3.2.1 Hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập Hệ thống pháp luật trợ giúp pháp lý nhiều bất cập, Luật Trợ giúppháp lý chưa sửa đổi, bổ sung nên chưa có để thực Đề án Đổi mớicông tác trợ giúp pháp lý Thủ tướng Chính phủ 2.3.2.2 Nhận thức hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý quan có trách nhiệm chưa thống nhất, đồng Nhận thức hoạt động trợ giúp pháp lý chưa đầy đủ, thiếu sâu sắc tồn số phận cán bộ, quan, ban, ngành dẫn đến nhận thức hoạtđộng trợ giúp pháp lý thiếu thống gây khó khăn cho hoạt động trợ giúp pháp lý 2.3.2.3 Lực lượng Trợ Giúp Viên hạn chế, kinh nghiệm, kỹ chưa nhiều chế độ đãi ngộ chưa tương xứng - Đội ngũ công chức, viên chức trợ giúp pháp lý chủ yếu tuyển dụnghoặc điều động từ đơn vị khác đến, nói chung chưa đào tạo bản, chưacó nhiều kinh nghiệm, đòi hỏi phải tiếp tục tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụvà kỹ trợ giúp pháp lý - Chế độ đãi ngộ viên chức làm công tác trợ giúp pháp lý khiêm tốn, tráchnhiệm lại nặng nề, chưa thu hút cơng chức, viên chức thật tâm huyết gắn bólâu dài với cơng tác 2.3.2.4 Công tác tuyên truyên, phổ biến hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan - Phần lớn người nghèo sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn,vùng đồng bào dân tộc thiểu số trình độ học vấn thấp, số chữ nênảnh hưởng đến công tác tuyên truyền nhận thức pháp luật Việc tuyên truyềnthông qua tờ gấp cho đối tượng chưa phát huy hết hiệu mà phải tuyêntruyền trực tiếp Người dân quan tâm đến pháp luật quyền lợi bịxâm hại mà khơng trọng đến việc tìm hiểu pháp luật nên ảnh hưởng phầnnào đến hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật 38 2.3.2.5 Hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý cho đối tượng người chưa thành niên hạn chế, bất cập chưa theo kịp với tình hình xã hội Số liệu cho thấy, trẻ em nói riêng, người chưa thành niên nói chung cịn bịgiới hạn phạm vi đối tượng trợ giúp pháp lý Cịn nhiều trường hợp có nhu cầu trợ giúp pháp lý, phải hưởng quyền trợ giúp pháp lý bị "hàng rào" đối tượng trợ giúp pháp lý ngăn lại Trong đó, thực tế xã hội cho thấy,vẫn cịn tình trạng xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm trẻ em hành vi vi phạm pháp luật trẻ em chậm phát hiện, kiến nghị xử lý kịp thời có giải pháp để phịng ngừa, khắc phục; và, quy định đối tượng trợ giúp pháp lý bao gồm trẻ em không nơi nương tựa rào cản ảnh hưởng đến quyền trợ giúp pháp lý trẻ em Thực tiễn 20 năm thực công tác trợ giúp pháp lý tỉnh Bình Thuận vàtrên nước cho thấy, cơng tác truyền thông quyền trợ giúp pháp lý trẻ em chưa hiệu nên nhiều trẻ em chưa biết quyền trợ giúp pháp lý Bên cạnh đó, cơng tác phối hợp thơng tin, truyền thơng, giới thiệu, hướng dẫn trẻ em thực quyền trợ giúp pháp lý chưa thường xuyên Nhận thức quyền trẻ em sựquan tâm mức dành cho trẻ em hạn chế Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Bình Thuận có bố trí trợ giúp viên, cộng tác viêntrợ giúp pháp lý làm kiêm trợ giúp pháp lý cho trẻ em, người chưa thành niên, chưa có trợ giúp viên chun trách Cơng tác bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, kỹ trợ giúp pháp lý cho trẻ em công tác đạo, sơ kết, tổng kết nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót, vi phạm; chế độ thống kê, báo cáo chưa quan tâm, trọng mức 2.4 Phương hướng hoạt động năm 2019-2020 Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận Chi Nhánh Trợ Giúp Pháp Lý số tỉnh Bình Thuận Kết thực việc rà soát hoạt động Chi nhánh trợ giúp pháp lý Thực yêu cầu Bộ Tư pháp việc cho ý kiến việc trì hoạt động Chi nhánh Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Bình Thuận, Trung tâm tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng tổ chức hiệu hoạt động Chi nhánh trực thuộc tham mưu Sở Tư pháp trình UBND tỉnh báo cáo đánh giá kết hoạt động Chi nhánh Trung tâm Đến ngày 05/3/2019, Bộ Tư pháp có Cơng văn số 724/BTP-TGPL với nội dungthống với đề xuất trì hoạt động Chi nhánh số 01 Chi 39 nhánh số Trung tâm Trợ giúp pháp lý Riêng Chi nhánh số 02, Bộ Tư pháp đề nghị xem xét, giải thể để đảm bảo tiết kiệm chi phí, sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương Trên sở đó, Sở Tư pháp có văn báo cáo UBND tỉnh thống tiếp tục trì hoạt động Chi nhánh số 01 03, đồng thời đạo Trung tâm Trợ giúp pháp lý trì hoạt động Chi nhánh Trợ giúp pháp lý số 02 đến cuối Quý II/2019 để đảm bảo hoàn tất nhiệm vụ chuyên môn Sau thực xong nhiệm vụ giao, Trung tâm Trợ giúp pháp lý tiến hành thủ tục giải thể Chi nhánh theo quy định Luật Trợ giúp pháp lý Kết triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Thực Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 27/10/2017 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý.Qua kết triển khai thực Luật trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh, Sở Tư pháp tham mưu UBND tỉnh Quyết định số 2855/QĐ-UBND ngày 05/10/2017 ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị tập huấn cho đối tượng Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên trợ giúp pháp lý, chuyên viên người làm công tác trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Nội dung tập huấn gồm: Thẩm quyền Tòa án; người tham gia tố tụng, chứng minh, chứng cứ; biện pháp khẩn cấp tạm thời; án phí, lệ phí, khởi kiện thụ lý vụ án; thủ tục hòa giải chuẩn bị xét xử; Luật Trợ giúp pháp lý; Nghị định số144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15/11/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý hướng dẫn giấy tờ hoạt động trợ giúp pháp lý Qua đó, người làm cơng tác trợ giúp pháp lý báo cáo viên truyền tải nhiều nội dung pháp luật quan trọng, liên quan thiết thực đến trình thực trợ giúp pháp lý cho đối tượng trợ giúp pháp lý Nhờ kinh nghiệm, kỹ hoạt động trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư cộng tác viên, chuyên và người thực trợ giúp pháp lý tăng lên dễ dàng áp dụng vào thực tiễn thực tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền lợi cho đốitượng trợ giúp pháp lý 40 Về kết rà soát Chi nhánh trợ giúp pháp lý, thực Công văn số 4915/BTP-TGPL ngày 21/12/2018 Bộ Tư pháp việc cho ý kiến việc trì hoạt động Chi nhánh Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Bình Thuận, Sở Tư pháp đạo Trung tâm trợ giúp pháp lý tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng tổ chức hiệu hoạt động Chi nhánh trực thuộc theo yêu cầu tham mưu UBND tỉnh ban hành Báo cáo số 15/BC-UBND ngày 22/01/2019 gửi Bộ Tư pháp, nội dung đề nghị tiếp tục trì hoạt động 03 Chi nhánh Kết quả, ngày 05/3/2019 Bộ Tư pháp có Công văn số 724/BTP-TGPL với nội dung thống với đề xuất trì hoạt động Chi nhánh số 01 Chi nhánh số Trung tâm Trợ giúp pháp lý Riêng Chi nhánh số 02, Bộ Tư pháp đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, giải thể để đảm bảo tiết kiệm chi phí, sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương Về cập nhật công bố danh sách người thực TGPL địa bàn tỉnh thủ tục hành chính: Đểkịp thời cung cấp danh sách số điện thoại Luật sư Cộng tác viên, Trợ giúp viên pháp lý cho đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí dễ dàng tiếp cận thơng tin, Trung tâm tiến hành rà soát, thay gửi bổ sung 70 bảng danh sách Luật sư cộng tác viên Trợ giúp viên pháp lý gửi cho xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Phan Thiết, thị xã LaGi, huyện Bắc Bình, huyện Phú Quý 21 thơn, khó khăn địa bàn tỉnh Tính đến thời điểm có 100 % xã, phường, thị trấn tồn tỉnh cung cấp bảng thơng tin trợ giúp pháp lý danh sách số điện thoại Luật sư Trợ giúp viên pháp lý Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Bình Thuận kịp thời cập nhật, bổ sung thủ tục hành thuộc lĩnh vực trợ giúp pháp lý theo quy định Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 văn hướng dẫn thi hành Hiện thủ tục hành thuộc lĩnh vực trợ giúp pháp lý UBND tỉnh quy định Quyết định số 2373/QĐUBND ngày 12 tháng năm 2018 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận ban hành danh mục thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải ngành tư pháp địa bàn tỉnh Bình Thuận Quyết định 3500/QĐUBND ngày 17 tháng 12 năm 2018 cơng bố danh mục thủ tục hành sửa đổi, bổ sung thuộc phạm vi, chức quản lý Sở Tư pháp Bên cạnh đó, Hội đồng phối hợp liên ngành trợ giúp pháp lý hoạt 41 động tố tụng có văn hướng dẫn đối tượng trợ giúp pháp lý theo Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 2.4.1 Phương hướng hoạt động năm 2019-2020 Trung Tâm Trợ Giúp Pháp Lý tỉnh Bình Thuận 2.4.1.1.Kế hoạch TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN” (GIAI ĐOẠN 2017- 2021):6 Thực Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn 2017-2021 Công văn số 198/HLGVN ngày 20/7/2017 Hội Luật gia Việt Nam việc thực Đề án “Xã hội hóa cơng tác PBGDPL TGPL giai đoạn 2017-2021”, UBND tỉnh Bình Thuận xây dựng Kế hoạch thực Đề án giai đoạn 2017-2021 địa bàn tỉnh sau: 2.4.1.2.Nội dung, công tác trọng tâm Củng cố, kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo thực Đề án xã hội hố cơng tác PBGDL TGPL (giai đoạn 2017-2021); đồng thời, xây dựng Quy chế hoạt động Ban đạo; kế hoạch thực Đề án hàng năm giai đoạn - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia cấp tham mưu thực - Cơ quan phối hợp: Các Sở, ban, ngành, tổ chức liên quan; UBND huyện, thị xã, thành phố; - Thời gian thực hiện: Quý III/2017 Các Sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố quan tâm đạo tiếp tục nâng cao nhận thức tầm quan trọng, nội dung, ý nghĩa yêu cầu việc thực xã hội hố cơng tác PBGDPL TGPL giai đoạn Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền xã hội hố cơng tác PBGDPL TGPL, thu hút phát huy mạnh mẽ vai trị tích cực tổ chức xã hội, doanh nghiệp cá nhân tham gia vào q trình xã hội hố công tác PBGDPL TGPL + Tổ chức quán triệt, phổ biến nội dung Đề án xã hội hố cơng tác PBGDL TGPL (giai đoạn 2017-2021) cán bộ, nhân dân cấp Hội Luật gia với quy mơ, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế Kế hoạch số 3221/KH-UBND- Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Thuận 42 + Tiếp tục tổ chức thực Luật PBGDPL, Luật TGPL văn hướng dẫn thi hành, gắn với thực chủ trương xã hội hố cơng tác PBGDPL & TGPL - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia cấp; Sở, ban, ngành; UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: thường xuyên Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý theo phương thức xã hội hoá; tập trung cho đối tượng sách, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã nghèo, đặc biệt khó khăn, địa bàn có nhiều xúc an ninh, trật tự an toàn xã hội; đối tượng đặc thù + Hướng mạnh hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật sở, lồng ghép với hòa giải sở, tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý, hoạt động sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, học tập cộng đồng + Tổ chức đợt trợ giúp pháp lý lưu động kết hợp với tuyên truyền, giáo dục pháp luật theo lĩnh vực, chuyên đề pháp luật phù hợp với đối tượng xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, nơi đặc biệt khó khăn, người chấp hành hình phạt tù sở giam giữ tỉnh + Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng hưởng sách xã hội, người có cơng với cách mạng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em Tổ chức tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng hình thức trợ giúp pháp lý khác theo quy định pháp luật + Đa dạng hố hình thức vận động tài trợ lĩnh vực hoạt động cần thu hút vận động tài trợ: Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; biên soạn, phát hành tài liệu, tờ rơi; tổ chức toạ đàm, hội thảo… đồng thời thu hút tối đa nguồn hỗ trợ về: Kinh phí, sở vật chất, nhân lực… - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia cấp; Sở, ban ngành, tổ chức liên quan - Cơ quan phối hợp: Trung tâm TGPL Nhà nước (Sở Tư pháp); Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh; Hội Nông dân tỉnh; Hội Cựu chiến binh tỉnh đơn vị liên quan; Phòng Tư pháp huyện, thị xã, thành phố - Thời gian thực hiện: hàng năm 43 Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá mơ hình PBGDPL TGPL theo phương thức xã hội hoá; triển khai xây dựng, nhân rộng mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý theo hướng thành lập Trung tâm pháp luật cộng đồng thống xã, phường, thị trấn Trung tâm có nhiệm vụ tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn trợ giúp pháp lý; tiến hành hoà giải vụ việc sở theo quy định - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia tỉnh - Cơ quan Phối hợp: Sở Tư pháp quan, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: Năm 2017 hồn thành thực thí điểm; sau đó, đánh giá nhân rộng Nâng cao lực cho cấp Hội, tổ chức xã hội hoạt động PBGDPL trợ giúp pháp lý + Kiện toàn, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ Luật gia đáp ứng u cầu xã hội hố cơng tác PBGDPL & TGPL giai đoạn + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho Luật gia, Tư vấn viên pháp luật đối tượng liên quan việc thực nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý từ tỉnh đến sở - Hình thức thực hiện: Biên soạn, cung cấp tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý; tờ gấp; tài liệu pháp luật tổ chức lớp tập huấn cấp tỉnh, huyện - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia tỉnh - Cơ quan phối hợp: Sở Tư pháp quan, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: hàng năm Tổ chức hoạt động phối hợp tổ chức trị xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp tổ chức trị xã hội khác để thúc đẩy hoạt động PBGDPL & TGPL + Tiến hành xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội khác để triển khai hoạt động PBGDPL & TGPL đạt hiệu + Tăng cường công tác phối hợp Hội Luật gia cấp với ngành Tư pháp, Đoàn Luật sư, tổ chức hành nghề Luật, quan truyền thơng, báo chí quan, đơn vị có liên quan công tác PBGDPL & TGPL 44 - Đơn vị thực hiện: Hội Luật gia cấp; Sở, ban, ngành; tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp quan, đơn vị liên quan - Thời gian thực hiện: hàng năm Kiện toàn, củng cố nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm tư vấn pháp luật (Hội Luật gia tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh) Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước (Sở Tư pháp) để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn trợ giúp pháp lý theo chức năng, nhiệm vụ phân công Đồng thời, nghiên cứu đề xuất thành lập Chi nhánh Trung tâm Tư vần pháp luật Hội Luật gia huyện, thị xã, thành phố nơi có đủ điều kiện (khi có hướng dẫn Hội Luật gia Việt Nam) - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia tỉnh; Liên Đồn Lao động tỉnh, Sở Tư pháp - Cơ quan phối hợp: Các quan, đơn vị liên quan; UBND cấp huyện - Thời gian thực hiện: Thường xuyên hàng năm Hội Luật gia tỉnh, Hội Luật gia cấp huyện nhiệm vụ giao Chương trình Đề án lập dự tốn kinh phí chi tiết gửi quan Tài cấp xem xét, trình cấp có thẩm quyền định bố trí kinh phí dự tốn chi thường xuyên hàng năm - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia tỉnh Hội Luật gia cấp huyện - Cơ quan phối hợp: Sở Tài chính; quan Tài cấp huyện - Thời gian thực hiện: Hàng năm Tổ chức kiểm tra, sơ kết đánh giá kết triển khai thực Đề án hàng năm tổng kết giai đoạn (2017-2021) - Cơ quan chủ trì: Hội Luật gia tỉnh - Cơ quan phối hợp: Thành viên BCĐ tỉnh, UBND cấp huyện, Hội Luật gia cấp huyện - Thời gian thực hiện: Hàng năm 2.4.1.3 Tổ chức thực Hội Luật gia tỉnh (cơ quan chủ trì Đề án) giúp Ban Chỉ đạo thực Đề án tỉnh tổ chức, triển khai thực hiện; đồng thời, cụ thể hoá thành kế hoạch hàng năm; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc phối hợp với 45 quan, đơn vị liên quan, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực kế hoạch Sở Tư pháp phối hợp với Hội Luật gia tỉnh hướng dẫn việc triển khai thực Đề án tổ chức thực nội dung có liên quan giao kế hoạch Các Sở, ban, ngành, đoàn thể; UBND huyện, thị xã, thành phố quan, đơn vị có liên quan theo nhiệm vụ giao kế hoạch kịp thời triển khai thực có hiệu quan, đơn vị, địa phương Định kỳ hàng quý, tháng, cuối năm báo cáo kết thực Hội Luật gia tỉnh để tổng hợp, báo cáo cấp thẩm quyền theo quy định Kinh phí thực Kế hoạch bố trí theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn thi hành; giao Hội Luật gia tỉnh phối hợp với Sở Tài lập dự tốn báo cáo UBND tỉnh phê duyệt Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã đạo thực Đề án tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc thực Đề án địa phương Trong trình triển khai thực kế hoạch, có khó khăn, vướng mắc, quan, đơn vị, địa phương kịp thời báo cáo UBND tỉnh (qua Hội Luật gia tỉnh - quan chủ trì Đề án) để hướng dẫn./ 2.4.2 Phương hướng hoạt động năm 2019-2020 Chi Nhánh Trợ Giúp Pháp Lý số tỉnh Bình Thuận Phương hướng hoạt động từ 11/3/2019 đến 10/6/2019: Trong q II năm 2019, ngồi nhiệm vụ chun mơn trực tiếp sở cơquan, Chi nhánh trợ giúp pháp lý số 03 thực nhiệm vụ sau: - Thực việc sửa chữa trụ sở chi nhánh theo biên làm việc ngày18/10/2018 Giám đốc Trung tâm trợ giúp pháp lý - Xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể theo quý đạo củaGiám đốc Trung tâm Trợ giúp pháp lý - Tăng cường cơng tác phối hợp với quan, đồn thể quyền cơsở địa bàn hai huyện Bắc Bình Tuy Phong nhằm thực tốt cơng tác phổ biến,giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý cho nhân dân thuộc đối tượng trợ giúppháp lý mà pháp luật quy định đối tượng khác; 46 - Tiếp tục thực Trợ giúp pháp lý trụ sở chi nhánh công tác khác theosự phân công lãnh đạo Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Bình Thuận; Trên báo cáo hoạt động trợ giúp pháp lý quý I năm 2019 phương hướng nhiệm vụ quý II năm 2019 Chi nhánh trợ giúp pháp lý số 3./ 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI CHỨ THÀNH NIÊN TẠI ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Giải pháp pháp luật, hành Nhằm thực nghị Đảng, sách Nhà nước phát triển TGPL lộ trình cải cách tư pháp, bối cảnh đổi dịch vụ cơng năm tới việc nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng TGPL yêu cầu cấp thiết nhằm triển khai quy định theo Luật TGPL văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Tại khoản khoản Điều Luật TGPL ghi nhận: “TGPL trách nhiệm Nhà nước”, “Nhà nước có sách nâng cao chất lượng TGPL”; điểm e khoản Điều 40 Luật TGPL giao Bộ Tư pháp “tổ chức việc thẩm định, đánh giá chất lượng vụ việc TGPL” Việc đề xuất, triển khai nhiệm vụ, giải pháp phải đặt bối cảnh yêu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ công Đảng, triển khai Hiến pháp, Bộ luật, luật tố tụng Luật TGPL, đặc biệt phải lấy quyền lợi ích hợp pháp người TGPL làm trung tâm: 3.1.1 Nâng cao nhận thức Nâng cao nhận thức quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt quan, người tiến hành tố tụng công tác TGPL, vị trí vai trị người dân, người yếu xã hội Nâng cao vị quan quản lý nhà nước TGPL, đặc biệt Sở Tư pháp địa phương 3.1.2 Hồn thiện thể chế, sách, chế quản lý cung ứng hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý Đề xuất hồn thiện thể chế, sách, chế quản lý tổ chức cung ứng phù hợp với đặc điểm, tính chất loại hình dịch vụ công 3.1.3 Nghiên cứu chế, nâng cao chất lượng hoạt động Tiếp tục nghiên cứu chế góp phần nâng cao chất lượng hoạt động TGPL kinh phí, chế độ, sách cho người thực TGPL, ; tiếp tục nghiên cứu đổi để tăng cường tham gia tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức tư vấn pháp luật có chất lượng, uy tín vào hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý 3.1.4 Nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ người thực TGPL Thường xuyên có buổi tập huấn, hội nghịphổ biến quy định hành, sửa đổi cho cán Trợ Giúp Pháp Lý 48 3.1.5 Tăng cường hoạt động phối hợp ban ngành có liên quan Tăng cường mối quan hệ phối hợp với quan, tổ chức, đoàn thể để triển khai hiệu Luật TGPL văn hướng dẫn, quy định chi tiết Luật TGPL Tổ chức việc thẩm định, đánh giá chất lượng TGPL theo quy định Thông tư số 12/2018/TT-BTP Trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, kỹ hoạt động Trợ Giúp Pháp Lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động 3.1.6 Tăng cường vai trò quản lý, đạo Tăng cường vai trò đạo, quản lý quan quản lý nhà nước TGPL Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành TGPL theo hướng bảo đảm minh bạch, công khai đơn giản hóa Nhanh chóng, kịp thời đưa Thơng Tư, Quyết định nhằm theo kịp với tình hình xã hội phát triển theo chiều hướng phức tạp Ra định, thơng tư mang tính kịp thời, xác tình hình xã hội 3.2 Giải pháp người 3.2.1 Tuyên Truyền xã hội Tuyên truyền pháp luật sâu rộng đến người dân (tăng cường vùng sâu vùng xa, nông thôn, miền núi), đặc biệt tầng lớp học sinh, sinh viên Nhà trường, Đồn niên phải ln dẫn đầu cơng tác cần phát động phong trào tìm hiểu pháp luật, giải thích pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân pháp luật 3.2.2 Trách nhiệm gia đình Gia đình tế bào xã hội gia đình phải nêu cao trách nhiệm 3.2.3 Bộ-Ban-Ngành có liên quan quản lý chặt chẽ Nhà nước tăng cường quản lý chặt chẽ lĩnh vực nhạy cảm văn hóa, cơng nghệ thơng tin (Internet) Có sách ưu tiên dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho người chưa thành niên lang thang, khơng gia đình Giúp đỡ họ tránh xa tệ nạn xã hội 3.2.4 Trách nhiệm nhà trường, sở giáo dục Đối với trường học, tùy theo ngành nghề đào tạo, đặc điểm học sinh, đặc điểm ngành nghề em đào tạo, cần có sách, chương trình giáo dục phù hợp để học sinh hiểu tôn trọng pháp luật 49 3.2.5 Nâng cao quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình tổ chức, quan Nhà nước Nâng cao quan hệ phối hợp nhà trường quan chức Công an, Viện kiểm sát, Tịa án để kịp thời thơng tin cho biết trường hợp vi phạm liên quan đến học sinh trường nhằm chấn chỉnh, giáo dục kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật đảm bảo công tác phòng ngừa 3.2.6 Thường xuyên báo cảo, tổng hợp để đưa phương hướng giải pháp phù hợp, kịp thời Hàng năm, quan tố tụng nên tổng hợp, có báo cáo tình hình người chưa thành niên phạm tội, tìm nguyên nhân, thiếu sót, yếu kém, hạn chế từ khâu nào, từ đơn vị việc quản lý, giáo dục Từ đó, đưa giải pháp, kiến nghị nhằm để quan chức khắc phục có chương trình phù hợp Tổ chức tuyên truyền pháp luật lưu động nhà trường, địa phương giúp người chưa thành niên nhận thức rõ quy định pháp luật 3.2.7 Chính sách khoan hồng Nên có sách ưu tiên, khoan hồng cho đối tượng chưa thành niên Tạo điều kiện cho đối tượng sau có hành vi lệch lạc hồ nhập với xã hội, cộng đồng , làm lại đời 3.2.8 Quan tâm, bồi dưỡng, giúp đỡ cán bộ, nhân viên hoạt độngTrợ Giúp Pháp Lý Về việc chi trả chi phí hoạt động TGPL nhà nước, quan có thẩm quyền hỗ trợ chi trả, tạo điều kiện tốt Gia tăng hình thức xử lý, có sức răn đe Tạo mơi trường thân thiện, giáo dục nhân cách, đạo đức cho trẻ em, giúp trẻ phát triển toàn diện kiến thức lẫn đạo đức… Gia đình nên tạo điều kiện, khơng gian riêng,có quản lý, giám sát khơng nên khuôn phép, bảo thủ dễ dẫn đến tâm lý chán nản cho người chưa thành niên 3.3 Giải pháp sở vật chất 3.3.1 Xây dựng thêm sở giáo dục- đào tạo Xây dựng thêm trường học, sơ giáo dục - đào tạo, trung tâm văn hóa nhằm tạo mơi trường giáo dục tồn diện tốt cho người chưa thành niên 50 3.3.2 Xây dựng khu vui chơi giải trí Xây dựng khu vui chơi giải trí, giúp cho người chưa thành niên có địa điểm vui chơi lành mạnh bổ ích, tránh xa cám dỗ dễ dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực Nhà trường nên tổ chức trại hè, picnic, dã ngoại kết hợp vui chơi học hỏi Đồng thời rèn luyện cho em kĩ sống, biết tự bảo vệ thân trước thứ khơng tốt đẹp Gia đình nên tạo điều kiện, khơng gian riêng,có quản lý, giám sát không nên khuôn phép, bảo thủ dễ dẫn đến tâm lý chán nản cho người chưa thành niên 3.3.3 Xây dựng trung tâm bồi dưỡng văn hóa Giúp tuyên truyền cho người chưa thành niên hiểu tuân thủ theo pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các đề tài, báo nghiên cứu liên quan: “Mơ hình tổ chức hoạt động TGPL, phương hướng thực điều kiện nay”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm đề tài: Ts.Tạ Thị Minh Lý; “Luận khoa học thực tiễn xây dựng pháp lệnh TGPL”, Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện, Chủ nhiệm đề tài: Ts.Tạ Thị Minh Lý; Bài viết “Chất lượng vụ việc TGPL yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc TGPL” Đỗ Xuân Lân; Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, số 1/2008, tr.22-29; Bài viết “Chất lượng vụ việc TGPL” Nguyễn Hải Anh, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, số 5/2008; viết “Đánh giá chất lượng vụ việc TGPL hình thức giám sát hiệu thi hành pháp luật TGPL” Ts.Tạ Thị Minh Lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phịng Quốc Hội; Bài viết “Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc TGPL” chuyên đề Cục TGPL, Bộ Tư pháp, 2008; Báo cáo Tổng kết 20 năm (năm 1997 – 2017) hình thành phát triển TGPL Cục Trợ giúp pháp lý… Văn Hội Nghị: Dự Thảo Thông Tư Nghiệp Vụ Trợ Giúp Pháp Lý Và Tập Huấn Kỹ Năng Trợ Giúp Pháp Lý( Ninh Thuận 31/5-1/6/2018) Tài liệu Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ Trợ Giúp Pháp Lý ( Tập Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2012) Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình 2015 ( Phịng Tư Pháp Huyện Bắc Bình- Bình Thuận) Báo CáoKết thực trợ giúp pháp lý quý I/2019 (Từ ngày 30/12/2018 đến ngày 10/3/2019) Báo cáo Tổng kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 Báo Cáo NhanhKết thực trợ giúp pháp lý tháng đến tháng năm 2017(CHI NHÁNH SỐ 03 TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ BÌNH THUẬN) Website: www.trogiupphaply.gov.vn ... TIỄN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI CHI NHÁNH TRỢ GIÚP PHÁP LÝ SỐ TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Kết thực hiên Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên Chi Nhánh số Trung Tâm Trợ. .. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TẠI CHI NHÁNH TRỢ GIÚP PHÁP LÝ SỐ TỈNH BÌNH THUẬN 21 2.1 Kết thực hiên Trợ Giúp Pháp Lý cho người chưa thành niên Chi Nhánh... truyền thông trợ giúp pháp lý cho nhân dân Quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ trợ giúp pháp lý cho Chi nhánh Tổ Trợ giúp pháp lý; hướng dẫn hoạt động Câu lạc trợ giúp pháp lý hoạt động nghiệp

Ngày đăng: 06/02/2022, 11:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w