1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC HÀNH QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 1: QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM BÀI 2: SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG QUANG HỢP BÀI 3: HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC GIỮA TẾ BÀO THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG BÀI 4: NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI KHẢO SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT • Làm quen với phòng thí nghiệm, nâng cao kĩ năng thực hành, biết cách sử dụng kính hiển vi. • Quan sát tế bào hành tây và khoai tây một cách trực quan nhất. • Rèn luyện sự tỉ mỉ, cẩn thận.

BÁO CÁO THỰC HÀNH QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM MỤC LỤC BÀI 1: QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC - HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM I SỰ THOÁT HƠI NƯỚC TRÊN LÁ 1 Lý thuyết Dụng cụ -hóa chất -nguyên liệu Thực hành Kết luận II HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM Lý thuyết Dụng cụ -hóa chất -nguyên liệu 3 Thực hành 4 Kết luận: BÀI 2: SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG QUANG HỢP A Lý Thuyết: B Cách thực Lá trước cho lugol Lá tiêu chuẩn (bị che tối ngày) Lá sai tiêu chuẩn (không che tối theo yêu cầu thí nghiệm 10 BÀI 3: HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU - SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC GIỮA TẾ BÀO THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG 11 I HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU CỦA MÀNG TẾ BÀO 11 Lý Thuyết: 11 Dụng cụ -Hóa chất-Nguyên liệu 11 Thực hành 11 Kết luận 12 II SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC GIỮA TÊ BÀO THỰC VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG NGỒI: 13 1.Lý thuyết: 13 Dụng cụ -Hóa chất –Nguyên liệu 13 3.Thực hành 13 BÀI 4: NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI - KHẢO SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT 16 A NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI 16 Nguyên tắc kính hiển vi 16 Các phận kính hiển vi 16 Cách sử dụng giữ gìn kính hiển vi 18 B KHẢO SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT 20 C KẾT LUẬN: 21 BÀI 1: QUAN SÁT SỰ THOÁT HƠI NƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM I SỰ THOÁT HƠI NƯỚC TRÊN LÁ Lý thuyết Dùng đổi màu giấy tẩm Chlorua Cobalt (màu xanh khô màu hồng ướt) để khảo sát thoát nước bề mặt thời gian đổi màu cho ước lượng vận tốc nước Dụng cụ -hóa chất -ngun liệu a Dụng cụ -hóa chất - Giấy thấm - Cocl2 3% - Lò Sấy - Kẹp - Băng keo b Nguyên liệu - Lá Thực hành - Cắt nhiều mảnh giấy thấm trịn hay vng có kích thước (có kích thước nhỏ chiều ngang băng keo trong) - Ngâm mảnh giấy thấm vào dung dịch CuCl2 3% phút Sau đem sấy khơ 80 độ C (lị sấy )cho đến giấy có màu xanh dùng kẹp gấp hai mảnh đặt lên hai đầu đoạn băng keo dài cm - Dán nhanh vào hai mặt miếng Ép thực kín miếng băng keo quanh giấy vào để tránh khơng khí ẩm lọt qua - Tính thời gian đổi màu giấy Nếu q 30 phút nước xem khơng đáng kể Chú ý: - Nên để đoạn băng keo có dán giấy vào lọ đựng chất hút ẩm đậy kín phải mang khỏi phịng thí nghiệm Kết luận H1 Sự thoát nước mặt non H2 Sự thoát nước mặt non H3 Sự thoát nước mặt già H4 Sự thoát nước mặt già -Sự đổi màu treen giấy chlorua cobalt mờ nhạt -Tuy đổi màu mờ nhạt ta biết mặt nước diễn mạnh (do chứa nhiều khí khổng mặt lá) -Ở non thời gian đổi màu giấy thấm phút - Ở già thời gian đổi màu giấy thấm phút II HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM Lý thuyết Enzim chất xúc tác sinh học có nhiệm vụ xúc tác cho phản ứng sinh hóa tế bào làm tăng vận tốc phản ứng Do enzim có chất protein nên điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ pH ion kim loại biến tính protein Và làm hoạt tính enzim Tiến hành khảo sát loại enzim bromelin amilaza Bromelin enzym thủy phân protein có nhiều trái thơm Amilaza enzim xúc tác phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ Dụng cụ -hóa chất -nguyên liệu a Dụng cụ -hóa chất - Ống nghiệm - toluen - Becher - dung dịch lugol - Bếp từ - tinh bột tan - Máy li tâm - Nhiệt kế rượu b Nguyên liệu - Thơm chín - Trứng gà luộc chín - Giá Thực hành Khảo sát hoạt tính enzim Bromelin - Thơm chín cắt vỏ cắt nhỏ nghiền nát cối Vắt thật kĩ qua vải lọc để thu 30 ml nước thơm có chứa bromelin đem li tâm 15 phút để làm dung dịch - Chuẩn bị hai ống nghiệm cho vào ống khoảng 10 ml dung dịch Một ống đem đun sôi cách thủy 15 phút xong để nguội - Cho vào ống lịng trắng trứng luộc chín thêm vài giọt toluen vào ống đậy kín nhẹ Xem kết sau hai ngày Giải thích Kết luận: H5 Dung dịch sau thêm toluen H6 Dung dịch sau ngày - Trứng có chất protein tiếp xúc với enzim bromelin sau ngày ta thấy trứng gà bị tan phần - Nhược điểm lần thí nghiệm mẫu trứng cắt lớn nên sau ngày trứng bị tan phần Khảo sát hoạt tính enzim Amylaza - Nghiền nát chén giá, thêm 10ml nước vắt thật kĩ qua giấy lọc thu lấy nước lọc có chứa amylaza - Chuẩn bị ống nghiệm đánh số 1,2,3,4 Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch tinh bột - Đặt tất ống theo thứ tự nhiệt độ phịng, nước nóng 50 độ, 90 độ nước đá độ 10phut - thêm vào ống 10ml dung dịch amylaza từ dịch lọc đậu xanh Để tiếp 15phút nhiệt độ Lấy ống nghiệm để vào giá (trừ ống đặt vào li nước nguội) Nhỏ vào ống 1-2 giọt dung dịch Lugol xem màu tạo - ý: nhỏ dung dịch Lugol vào ống nguội H7.Dung dịch trước cho lugol H8 Dung dịch Sau cho lugol - Ta thấy màu ống nghiệm (t độ thường, 50 độ, 90 độ, độ) từ trái qua phải có màu đậm dần - Ở ống thứ từ trái sang (nhiệt độ thường) ta thấy tinh bột gần tan chưa có tác dụng nhiệt độ - Hầu hết enzim hoạt động mạnh nhiệt độ 40-50 độ dung dịch 50 độ C tinh bột bị thủy phân đáng kể amilaza.( ống từ trái sang) - Ống cuối, tinh bột bị thủy phân nhiều - Enzim cịn có khả phục hồi hoạt tính IV Học tập - Nhờ thí nghiệm mà em hiểu hoạt tính enzim Q trình nước - Rèn luyện cho thân tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì BÀI 2: SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG QUANG HỢP A Lý Thuyết: Tinh bột tạo thành xanh từ khí CO2 H2O tác dụng ánh sáng mặt trời Khí CO2 khơng khí hấp thụ nước hút từ đất thông qua rễ Chất diệp lục (clorophin) hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời Quá trình tạo thành tinh bột xanh gọi trình quang hợp Quá trình xảy phức tạp qua nhiều giai đoạn, có giai đoạn tạo thành glucozơ Quá trình viết phương trình hóa học sau: B Cách thực -Lá che tối phần (trong ngày) Đặt vào cốc thủy tinh nước sơi vịng phút -Dùng kẹp chuyển vào ống nghiệm có chứa cồn 75độ, đặt ống nghiệm vào cốc chứa nước sôi đun màu xanh -Rửa nước trải lên đĩa petri -Cho dung dịch lugol vào đĩa petri lắc để nhuộm màu trải Trải lên giấy thấm Ghi nhận tượng giải thích C Kết thí nghiệm: Lá trước cho lugol Lá tiêu chuẩn (bị che tối ngày) sau nhỏ lugol nhỏ lugol Lá sai tiêu chuẩn (không che tối theo u cầu thí nghiệm • Giải thích thí nghiệm Phản ứng xảy cây: - Khi ta đun cồn 75 độ để tách chiết clorophin , chất cồn dung mơi hữu nen có the hịa tan số chất có - Sau đun dung dịch chứa ta quan sát sau (hiện tượng che tối theo tiêu chuẩn): + Phần bị che tối khơng xảy quang hợp khơng tạo tinh bột đe tinh bột có the tác dụng với lugol nên khơng có đổi màu (từ khơng màu sang xanh tím) + Phần khơng bị che tối xảy quang hợp tạo tinh bột, nhờ tinh bột phản ứng với lugol tạo màu đặc trưng (xanh tím) *Bài học sau thí nghiệm - Hiểu tạo thành tinh bột xanh 10 BÀI 3: HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC GIỮA TẾ BÀO THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG I HIỆN TƯỢNG THẨM THẤU CỦA MÀNG TẾ BÀO Lý Thuyết: Các màng sinh học tế bào màng sinh chất màng không bào cấu trúc sống , lớp đôi photpholipit với đầu ưa nước quay bên ngồi cịn đầu kị nước quay vào bên Trên màng có chứa loại protein tạo nên cấu trúc thể khảm lỏng với thành phần linh động Các màng sinh học có vai trị quan trọng q trình trao đổi chất tế bào mơi trường ngồi Các trao đổi có lien quan đến lượng nước hay vào tế bào tượng thẩm thấy đặc tính ion hay xuyên qua màng Hiện tượng Thẩm thấu tế bào khuyếch tán phân tử nước qua màng có tính thấm chọn lọc Khi tế bào đặt dung dịch ưu trương ,tế bào bị nước co lại Khi màng tế bào tách khỏi vách tế bào trạng thái co nguyên sinh Khi đặt lại tế bào dung dịch nhược trương , nước di chuyển vào tế bào , thể tích không bào tăng dần , tế bào chất giãn , màng tế bào trở nên căng cứng ép sát vách Khi tế bào trạng thái hồi nguyên sinh ( phản co nguyên sinh ) Dụng cụ -Hóa chất-Nguyên liệu A,Dụng cụ -hóa chất - KNO3 1M -Pipet pasteur - Lame -Kim mũi giáo - Lamelle -Becher - Kính hiển vi b Nguyên Liệu - Củ hành tím Thực hành - Dùng dao lam tách lớ mỏng biểu bì củ hành tím đặt mảnh biểu bì vảy hành lên lame nhỏ sẵn giọt nước, đạy lammelle lại quan sát vật kính 11 4X, 10x -Sau đó, dung giấy thâm khơ nước mẫu vật vừa quan sát nhỏ vào giọt KNO3 1M, đậy lamelle lại quan sát vật kính 4X 10X Kết luận -Tế bào vảy hành quan sát môi trường nước: tế bào có tượng trương lên môi trường nước nhược trương so với tế bào vảy hành nên xảy tượng phản co nguyên sinh(nước bên vào bên tế bào ) 12 -Tế bào vảy hành môi trường KNO3 1M: tế bào có tượng co ngun sinh mơi trường KNO3 ưu trương so với tế bào vảy hành (nước từ tế bào làm cho tế bào co lại) II SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC GIỮA TÊ BÀO THỰC VẬT VỚI MƠI TRƯỜNG NGỒI: 1.Lý thuyết: - Nước mơi trường ngồi vào bên tế bào khỏi tế bào cách thụ động.Hướng tốc độ di chuyển nước qua màng xác định khuynh độ nước Thế nước Ψ tế bào tùy thuộc vào áp suất thẩm thấu ᴨ suất thủy tĩnh P theo công thức: Ψ=ᴨ+P -Trong dung dịch đẳng trương, nước hay vào tế bào với tốc độ nước bên tế bào bên tế bào -Trong dung dịch nhược trương, nước môi trường cao nước bên tế bào nên nước di chuyển vào tế bào Khi nước bên tế bào tăng →áp suất thẩm thấu giảm áp suất thủy tĩnh tăng →tế bào căng phồng Do tế bào thực vật ngâm dung dịch nhược trương khoảng thời gian định có khối lượng tăng so với ban đầu -Trong dung dịch ưu trương, nước môi trường thấp nước bên tế bào nên nước di chuyển vào tế bào Khi nước bên tế bào giảm →áp suất thẩm thấu tăng áp suất thủy tĩnh giảm → tế bào lõm vào Do tế bào thực vật ngâm dung dịch ưu trương khoảng thời gian định có khối lượng giảm so với ban đầu Dụng cụ -Hóa chất –Nguyên liệu a Dụng cụ -Hóa chất: - Dung dịch Saccarose 1M - Bóp cao su -Cân phân tích b.Ngun liệu -Khoai tây -Ống hút 10ml - Ống nghiệm -Đĩa petri 3.Thực hành - Pha dung dịch Saccarose 1M Từ dung dịch thành dung dịch có nồng độ sau: 13 STT ống nghiệm 10 11 STT ml dd đường 10 STT ml nước 10 Nồng độ dd(M) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Nồng độ dd ngâm(M) P trước (g) P sau (g) ∆P (g) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,01 1,00 1,04 1,02 1,05 1,00 1,05 1,02 1,03 1,04 1,04 1,09 1,04 1,05 0,97 0,9 0,83 0,82 0,81 0,81 0,75 0,82 0,08 0,04 0,01 -0,05 -0,15 -0,17 -0,23 -0,21 -0,22 -0,29 -0,22 Cắt mơ khoai tây thành 11 có kích thước tương đối đặt lọt vào ống nghiệm Cân ghi lại trọng lượng (Pđầu) theo thứ tự cho vào 11 ống nghiệm chuẩn bị Sau 60 phút, dung kẹp gắp mơ ra, lau sơ nước dính mặt ngài cân lại (Psau) Tính sai biệt trọng lượng: ∆P=Psau –Pđầu Sai biệt (+) Psau>Pđầu Sai biệt (-) Psau

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w