1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY KHOAI TÂY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HỢP TÁC VỚI CÔNG TY PEPSICO FOODS TẠI XÃ QUẢNG LẬP, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Khoai tây (Solanum tuberosum L) là cây lương thực quan trọng sau lúa mì, ngô và lúa nước, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Khoai tây là loại thực phẩm giàu cacbonhydrat, đồng thời cũng chứa nhiều loại protein, axit amin và vitamin C là những chất cung cấp dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. Cây khoai tây có ưu điểm phát triển nhanh, dễ thích nghi và cho năng suất cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của của ngành công nghiệp thực phẩm chế biến. Theo FAO, sản lượng khoai tây thế giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 – 70% tổng sản lượng cây có củ, Theo Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP), tính đến năm 1998 đã có 130 nước trên thế giới trồng khoai tây với tổng diện tích 18,3 triệu ha, tổng sản lượng là 295,1 triệu tấn, riêng sản lượng năm 2005 đạt 323 triệu tấn, năng suất trung bình 16tấnha. Hiện nay tổng nhu cầu khoai tây dành cho chế biến khoảng 15.000 tấnnăm, nhưng chỉ có 35% trong số đó là sử dụng nguyên liệu trong nước, các nhà chế biến vẫn phải nhập khẩu khoảng 10.000 tấn khoai tâynăm, từ Anh, Trung Quốc, Hà Lan. Diện tích đất trồng khoai tây tập trung vào ba vùng chính sau: đồng bằng sông Hồng, miền núi phía Bắc và vùng Đà Lạt Lâm Đồng. Tại Lâm Đồng, khu vực Đà Lạt và các huyện Đơn Dương, Đức Trọng có điều kiện đặc biệt thuận lợi trồng khoai tây hầu như quanh năm. Trong khi 98% diện tích trồng khoai tây ở nước ta tập trung ở đồng bằng sông Hồng, chỉ trong vụ Đông (3 tháng). Đây là tiềm năng đáng kể của Lâm Đồng không những về sản xuất khoai tây thực phẩm mà còn là tiềm năng quan trọng về sản xuất cung cấp giống khoai tây cho phía Bắc. Đơn Dương là vùng hội tụ đủ điều kiện về đất, độ cao và khí hậu để canh tác khoai tây chế biến. Cây khoai tây đã góp phần không nhỏ vào việc tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân ở xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương. Tuy nhiên, người dân nơi đây còn gặp phải một số vấn đề trong canh tác khoai tây

ĐIỀU TRA CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY KHOAI TÂY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN HỢP TÁC VỚI CÔNG TY PEPSICO FOODS TẠI XÃ QUẢNG LẬP, HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện thổ nhưỡng huyện Đơn Dương .2 1.1.1 Điều kiện khí hậu 1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp huyện Đơn Dương 1.2 Giới thiệu khoai tây .3 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng khoai tây 1.2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh .3 1.3 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 1.3.2 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 1.4 Quá trình canh tác khoai tây .8 1.4.1 Thời vụ 1.4.2 Chọn tạo giống khoai tây Việt Nam .10 1.4.3 Chọn đất 11 1.4.4 Làm đất 12 1.4.5 Mật độ khoảng cách trồng 12 1.4.6 Phân bón cho khoai tây .13 1.4.7 Tưới nước 15 1.4.8 Vun luống 16 1.4.9 Sâu, bệnh hại khoai tây 16 1.4.10 Thu hoạch 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .18 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp điều tra 18 2.3 Nội dung điều tra 18 2.4 Xử lý số liệu 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Thông tin nông hộ 20 3.1.1 Tập huấn 20 3.1.2 Diện tích canh tác khoai tây 20 3.2 Kỹ thuật canh tác 21 3.2.1 Làm đất 21 3.2.2 Giống .21 3.2.3 Bón lót .21 3.2.4 Bón thúc 22 3.2.5 Tưới nước 23 3.2.6 Kiểm soát sâu bệnh hại 24 3.2.7 Thu hoạch 26 3.3 Năng suất hiệu kinh tế khoai tây 27 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Kiến nghị .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lượng phân cần bón cho khoai tây cơng ty Pepsico Foods .15 Bảng 2: Địa điểm điều tra nông hộ hợp tác với công ty Pepsico Foods vụ Khô 2018 xã Quảng Lập 18 Bảng 3: Tỷ lệ nơng hộ (%) có diện tích canh tác khoai tây khác xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương 20 Bảng 4: Lượng phân bón lót cho khoai tây (kg/1ha) 22 Bảng 5: Lượng phân bón thúc cho khoai tây (kg/1ha) 22 Bảng 6: Số lần tưới/vụ nông hộ xã Quảng Lập vụ Khô 2018 23 Bảng 7: Những loại thuốc BVTV nông dân thường sử dụng cho khoai tây xã Quảng Lập 24 Bảng 8: Số hộ dân (%) đạt suất củ khác 27 Bảng 9: Hạch tốn kinh tế trung bình 1ha khoai tây trồng vụ Khô 2018 xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương 28 Bảng 10: So sánh hiệu kinh tế trung bình loại giống 1ha khoai tây trồng vụ Khô 2018 xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1: Tỷ lệ nông hộ (%) tham gia tập huấn không tham gia tập huấn xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương 20 Biểu đồ 2: Tỷ lệ (%) giống khoai tây canh tác xã Quảng Lập 2018 21 Biều đồ 3: Số lần phun/vụ nơng dân sử dụng để phịng trừ vi khuẩn xã Quảng Lập 25 Biều đồ 4: Số lần phun/vụ nông dân sử dụng để phòng trừ nấm bệnh xã Quảng Lập 26 MỞ ĐẦU Khoai tây (Solanum tuberosum L) lương thực quan trọng sau lúa mì, ngơ lúa nước, có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Khoai tây loại thực phẩm giàu cacbonhydrat, đồng thời chứa nhiều loại protein, axit amin vitamin C chất cung cấp dinh dưỡng lượng cho thể Cây khoai tây có ưu điểm phát triển nhanh, dễ thích nghi cho suất cao, đáp ứng nhu cầu ngày tăng của ngành công nghiệp thực phẩm chế biến Theo FAO, sản lượng khoai tây giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 – 70% tổng sản lượng có củ, Theo Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP), tính đến năm 1998 có 130 nước giới trồng khoai tây với tổng diện tích 18,3 triệu ha, tổng sản lượng 295,1 triệu tấn, riêng sản lượng năm 2005 đạt 323 triệu tấn, suất trung bình 16tấn/ha Hiện tổng nhu cầu khoai tây dành cho chế biến khoảng 15.000 tấn/năm, có 35% số sử dụng nguyên liệu nước, nhà chế biến phải nhập khoảng 10.000 khoai tây/năm, từ Anh, Trung Quốc, Hà Lan Diện tích đất trồng khoai tây tập trung vào ba vùng sau: đồng sơng Hồng, miền núi phía Bắc vùng Đà Lạt - Lâm Đồng Tại Lâm Đồng, khu vực Đà Lạt huyện Đơn Dương, Đức Trọng có điều kiện đặc biệt thuận lợi trồng khoai tây quanh năm Trong 98% diện tích trồng khoai tây nước ta tập trung đồng sông Hồng, vụ Đông (3 tháng) Đây tiềm đáng kể Lâm Đồng sản xuất khoai tây thực phẩm mà tiềm quan trọng sản xuất cung cấp giống khoai tây cho phía Bắc Đơn Dương vùng hội tụ đủ điều kiện đất, độ cao khí hậu để canh tác khoai tây chế biến Cây khoai tây góp phần khơng nhỏ vào việc tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương Tuy nhiên, người dân nơi gặp phải số vấn đề canh tác khoai tây Do đề tài “Điều tra hoạt động quy trình canh tác khoai tây hộ nông dân hợp tác với công ty Pepsico Foods xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” thực nhằm mục đích: (1) Tìm hiểu thực trạng kỹ thuật canh tác; (2) Ước tính hiệu kinh tế sản xuất khoai tây nông dân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện thổ nhưỡng huyện Đơn Dương 1.1.1 Điều kiện khí hậu Đơn Dương nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao, năm có mùa rõ rệt: mùa mưa tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình năm tỉnh dao động từ 18-250C, thời tiết ôn hịa mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kì năm Lượng mưa trung bình 1.750 – 3.150 mm/năm, độ ẩm tương đối trung bình năm 85 – 87%, số nắng trung bình năm 1.890 – 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển loại trồng, vật ni có nguồn gốc ơn đới Do chịu ảnh hưởng trực tiếp gió bão, nên sản phẩm rau giảm nhiều thiệt hại tỉnh khác đem lại thu nhập cao cho người nông dân (Nguyễn Hữu Bão, 2001) 1.1.2 Đặc điểm đất nông nghiệp huyện Đơn Dương Đất đai xem tài nguyên vùng, thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp Diện tích đất chủ yếu đất đỏ bazan, tầng phong hóa dày, địa hình lượng sóng nhẹ tạo thành cao nguyên đất đỏ Đất dai tạo nên đặc trưng nông nghiệp vùng Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ lâu tỉnh Lâm Đồng hình thành vùng chuyên canh rau tiếng thổ nhưỡng khí hậu Lâm Đồng thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp dài ngày chè, cà phê, dâu, đậu loại, nhiều nơi trở thành vùng chuyên canh quy mơ lớn Đất có độ dốc 25° chiếm 50% Chất lượng đất đai Lâm Đồng tốt, màu mỡ, hàm lượng mùn cao, kết cấu viên độ xốp 65%, độ ẩm tầng đất mặt vào mùa khô đạt 40%, khả giữ nước tốt xếp vào loại đất tốt giới Riêng Huyện Đơn Dương, rau vươn lên có chỗ đứng vững biểu đồ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nếu năm 1992 diện tích rau Đơn Dương có 760 ha,thì năm 2010 số tăng gần 10 lần tương ứng với 7.520 chiếm 2,88% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh đạt sản lượng từ 160.000 - 165.000 tấn/năm (SởKH&CN,2010) Diện tích rau Đơn Dương tập trung Thị Trấn Thạnh Mỹ xã Ka Đô, Lạc Xuân, Lạc Lâm Đây địa phương có sơng Đa Nhim qua nên việc canh tác rau chủ động nguồn nước tưới 1.2 Giới thiệu khoai tây 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng khoai tây Hiện khoai tây nguồn lương thực quan trọng loài người Cây khoai tây xếp vào lương thực đứng hàng thứ tư giới sau lúa mì, lúa gạo ngơ Theo FAO, sản lượng khoai tây giới hàng năm đạt khoảng 300 triệu tấn, chiếm 60 - 70% tổng sản lượng lúa lúa mì chiếm 50% tổng sản lượng có củ (FAO, 1995) Khoai tây có giá trị dinh dưỡng cao Kết phân tích cho thấy củ khoai tây chứa đầy đủ chất dinh dưỡng quan trọng như: Protein,đường,lipit, loại vitamin A, B, PP, C D Ngoài cịn có chất khống như: Ca, K, Mg…Theo Burton (1974) sử dụng 100g khoai tây đảm bảo 8% nhu cầu lượng, 10% nhu cầu Fe, 10% vitamin B1, 20 50% nhu cầu vitamin C người/ngày Nếu tỷ lệ Protein sử dụng trứng gà 100 khoai tây 71 (Beukema, Vander Zaag, 1979 Trong củ khoai tây có 2% protein bao gồm lysine (một axít amin thường khơng có protein thực vật) nên phối hợp tốt với ngũ cốc 1.2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.2.2.1 Yêu cầu nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố khí tượng đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, phát triển suất khoai tây Theo Tạ Thu Cúc cộng (2000), thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, khoai tây chịu biên độ nhiệt độ tương đối rộng Nhưng thời kỳ sinh thực, khoai tây mẫn cảm với nóng rét Trong thời kỳ phát triển thân lá, chịu nhiệt độ 200C, củ bắt đầu hình thành phát triển cần nhiệt độ tương đối thấp Theo Đường Hồng Dật (2005), nhiệt độ khơng khí thích hợp cho khoai tây sinh trưởng thân 18 – 200 C Nhiệt độ đất thích hợp củ khoai tây phát triển khoảng 16 - 180C Trong điều kiện nhiệt độ 250 C, đốt thân phát triển dài ra, nhỏ lại, tác dụng quang hợp giảm rõ rệt, tốc độ hình thành củ giảm xuống, q trình tích luỹ chất tạo vào củ giảm Theo Hồ Hữu An Đinh Thế Lộc (2005), điều kiện nhiệt độ cao, khoai tây thường kéo dài thời gian sinh trưởng, phát triển, dẫn đến suất thấp Lorx (1960) chứng minh nhiệt độ cao khối lượng thân, củ giảm 1.2.2.2 Yêu cầu ánh sáng Theo Hồ Hữu An Đinh Thế Lộc (2005), khoai tây ưa sáng, cường độ ánh sáng thích hợp cho khoai tây sinh trưởng phát triển cho suất cao từ 40.000 - 60.000 lux Thời gian chiếu sáng ngày có ảnh hưởng lớn tới trình phát dục cây, nhìn chung khoai tây ưa ánh sáng ngày dài (trên 14 ánh sáng/ngày đêm) Tuy nhiên giống giai đoạn sinh trưởng phát triển, có yêu cầu ánh sáng khác Trong giai đoạn mọc mầm lên khỏi mặt đất đến lúc có nụ, có hoa khoai tây cần yêu cầu ánh sáng ngày dài để thúc đẩy phát triển thân, thúc đẩy trình quang hợp Cho đến phát triển tia củ củ lớn dần lên, yêu cầu thời gian chiếu sáng ngắn Các yêu cầu phù hợp với điều kiện thời tiết vụ đông miền Bắc nước ta Nhiệt độ cao, kết hợp với thời gian chiếu sáng dài điều kiện thuận lợi cho phận mặt đất phát triển Khi khoai tây gặp nhiệt độ thấp với thời gian chiếu sáng ngắn có lợi cho củ phát triển Khi củ phát triển mạnh, củ yêu cầu bóng tối Do vậy, đạo biện pháp kỹ thuật cho thời kỳ này, cần phải làm cỏ, vun xới vun gốc cao dần cho 1.2.2.3 Yêu cầu nước tưới Khoai tây có khả chịu hạn, để đạt suất cao, cần cung cấp lượng nước thường xuyên Theo Hồ Hữu An Đinh Thế Lộc (2005), suốt thời gian sinh trưởng, phát triển, khoai tây cần lượng nước lớn để phát triển mầm, thân lá, hoa, củ Ngoài ra, nước yếu tố quan trọng để hồ tan chất dinh dưỡng để ni cây, giữ vai trị điều hồ thân nhiệt G Staikov (1989) cho rằng; giai đoạn mọc mầm chuyển sang giai đoạn xuân hoá, khoai tây yêu cầu độ ẩm khơng khí 80% Từ mầm mọc lên khỏi mặt đất lúc bắt đầu hình thành củ, khoai tây yêu cầu độ ẩm đất thích hợp 70% sau khơng 80% (Delibaltov, 1963) Giai đoạn đầu khoai tây cần độ ẩm đất khoảng 60%, giai đoạn củ hình thành phát triển, khoai tây yêu cầu độ ẩm đất khoảng 80% Nếu thiếu nước giai đoạn suất giảm rõ rệt Việc cung cấp nước khơng đầy đủ, ảnh hưởng lớn tới q trình sinh trưởng phát triển khoai tây Năng suất khoai tây thay đổi tuỳ thuộc vào độ ẩm đất Một thí nghiệm Liên Xơ (cũ) cho kết sau: Nếu khơng tưới nước suất khoai tây đạt 76,5 tạ/ha, tưới nước để độ ẩm đất đến 40% suất khoai tây đạt 124,2 tạ/ha, đến 60% suất đạt 197,9 tạ/ha đến 80% đạt suất đạt 206,7 tạ/ha (Đường Hồng Dật, 2005) Theo số nghiên cứu, khoai tây cho suất củ từ 19 - 33 tấn/ha cần từ 2.800 - 2.900 m3 nước Nguyễn Văn Thắng Ngô Đức Thiệu (1978) cho rằng, để tạo 100 kg củ khoai tây cần 12 - 15 m3 nước 1.2.2.4 Yêu cầu đất Khoai tây trồng loại đất nào, miễn đất giữ đủ ẩm, thoát nước tốt, thống khí có kết cấu đất tốt Khoai tây mọc tốt đất có độ chua pH từ 5,5 đến 6,0 chịu độ chua lớn pH từ 4,5 đến 7,0 (J G.de Geus 1967, nguồn tài liệu dẫn theo Nguyễn Xuân Hiển, Nguyễn Mộng Hưng, Lê Trường, Vũ Hữu Yêm dịch) Nhìn chung, khoai tây có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, lại cho suất cao, u cầu đất trồng phải tốt, dinh dưỡng phải đầy đủ Khoai tây trồng nhiều loại đất khác nhau, khơng thích hợp với đất thịt nặng, loại đất thường có nhiệt độ đất tăng cao trời nắng, khơng thích hợp cho rễ phát triển, ảnh hưởng khơng tốt đến q trình sinh trưởng, phát triển suất khoai tây Do đó, loại đất thích hợp khoai tây sinh trưởng, phát triển đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất bãi phù sa ven sông, loại đất có cấu tượng tốt, có khả giữ ẩm, giữ nhiệt giàu chất dinh dưỡng (Hồ Hữu An Đinh Thế Lộc, 2005) Mas Yamaguchi (1983), cho đất trồng khoai tây cần phải tơi xốp, cỏ dại, có tầng canh tác dày, thống khí, độ pH thích hợp 5,0 - 6,5 Khoai tây luân canh với nhiều loại trồng khác, tốt luân canh với Thuốc trừ vi khuẩn 5-7 lần 8-10 lần 11-15 lần 7% 10% 83% Biều đồ 3: Số lần phun/vụ nông dân sử dụng để phòng trừ vi khuẩn xã Quảng Lập Kết Biểu đồ cho thấy số nông dân sử dụng thuốc trừ vi khuẩn 5-7 lần/vụ khoai tây cao chiếm tỷ lệ 83,3%, số nông dân sử dụng thuốc trừ vi khuẩn 810 lần/vụ khoai tây chiếm tỷ lệ 10%, số nông dân sử dụng thuốc trừ vi khuẩn 11-15 lần/vụ chiếm tỷ lệ 6,7% số nông dân điều tra Theo điều tra cho thấy nông dân vùng Quảng Lập sử dụng nồng độ liều lượng thuốc cao so với khuyến cáo đưa ra, ví dụ thuốc Alliet theo khuyến cáo phun với lượng thuốc từ 1,5-2 kg/ha thực tế cho thấy nông hộ lại phun từ 2,5-3 kg/ha 25 Thuốc trừ nấm bệnh 18% 4% 19% 59% 9-12 lần 13-15 lần 16-18 lần 18-21 lần Biều đồ 4: Số lần phun/vụ nông dân sử dụng để phòng trừ nấm bệnh xã Quảng Lập Biểu đồ cho thấy số nông dân sử dụng thuốc phòng trừ nấm bệnh 13-15 lần/vụ khoai tây cao chiếm tỷ lệ 59%, số nông dân sử dụng thuốc phòng trừ nấm bệnh 18-21 lần/vụ chiếm tỷ lệ 18% số nông dân điều tra, 16-18 lần/vụ chiếm tỷ lệ 19%, 9-12 lần/vụ khoai tây chiếm tỷ lệ 4% Nhìn chung, nơng dân sử dụng thuốc phịng trừ nấm bệnh trung bình vụ khoai tây 14 lần/vụ Bên cạnh đó, theo điều tra thực tế việc sử dụng thuốc trừ sâu cho khoai tây cao Số lần nông dân sử dụng thuốc trừ sâu cao 14-18 lần/vụ, chiếm tỷ lệ 65%, số lần nông dân sử thuốc trừ sâu 4-8 lần/vụ, chiếm tỷ lệ 21,7%, số lần nông dân sử dụng thuốc trừ sâu từ 9-13 lần/vụ, chiếm tỷ lệ 13,3% số nông dân điều tra Ở Quảng Lập, mốc sương sâu vẽ bùa xuất khoai tây phổ biến nên nơng dân phải phun thuốc ngừa Ngồi cịn có bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh nguy hiểm chưa có thuốc để phịng trị Để phòng trừ cần xử lý trước trồng Hypoclorite canxi 30kg/ha, xuất bệnh: nhổ bỏ bị bệnh cho vơi bột vào vị trí hạn chế rơi vãi đất bám rễ tàn dư bệnh ruộng 3.2.7 Thu hoạch Theo kết điều tra ghi nhận 100% nông dân thu hoạch máy đào, sau nhân cơng thu củ gom thành đống loại bỏ củ bị dập, nứt, thối, côn 26 trùng cắn phá….Thời điểm thu hoạch khoai sớm hay muộn phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng loại giống khoai tây, khoai cắt dây ngày trước thu hoạch Thu khoai nguyên liệu khoảng đường kính 4.5 – 9.6cm Khoai sau thu hoạch đóng vào bao theo qui cách công ty Pepsico (Phụ lục 1) 3.3 Năng suất hiệu kinh tế khoai tây Kết trình bày Bảng cho thấy số hộ dân đạt suất 20.000 kg/ha chiếm tỷ lệ 5%, từ 20.000-25.000 kg/ha chiếm tỷ lệ 17,5%, từ 26.000-30.000 kg/ha chiếm tỷ lệ 65% 30.000 kg/ha chiếm tỷ lệ 12,5% số nông dân điều tra Do khoai tây loại trồng lấy củ nên kỹ thuật canh tác khâu quan trọng để khoai cho suất cao ổn định Bảng 8: Số hộ dân (%) đạt suất củ khác Năng suất củ (kg/ha) Số hộ Tỷ lệ số hộ (%) 30.000 12,5 Tổng cộng 40 100 Cây khoai tây loại trồng đòi hỏi nhiều cơng để chăm sóc, lượng phân bón lớn Tuy nhiên, biết cách trồng khoai tây mang lại lợi nhuận cao thể Bảng 27 Bảng 9: Hạch tốn kinh tế trung bình 1ha khoai tây trồng vụ Khô 2018 xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương Nội dung Thành tiền Sản lượng thu(Tổng số) Sản lượng bán 225.000.000 Chi phí đầu vào Mua giống 57.000.000 Phân bón 25.373.000 Cơng chăm sóc 18.000.000 Thuốc BVTV 26.389.000 Làm đất 5.556.000 Công thu hoạch 9.000.000 Khác (điện, ) 5.600.000 Cơng chi phí 146.918.000 Lợi nhuận(vnđ) 78.082.000 Như vậy, sản xuất khoai tây hiệu kinh tế cao, đạt 78.082.000đ/ha Nếu so với số trồng vụ đơng khác Quảng Lập, khoai tây trồng xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân Có yếu tố khó khăn trồng khoai tây giống trồng yếu tố quan trọng định suất, chất lượng hiệu kinh tế mang lại 28 Bảng 10: So sánh hiệu kinh tế trung bình loại giống 1ha khoai tây trồng vụ Khô 2018 xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương Tổng chi phí (đồng/ha) Atlantic FL2215 FL2027 145.850.000 141.533.000 141.300.000 Làm đất 5.500.000 6.070.000 5.100.000 Giống 57.000.000 57.000.000 57.000.000 Phân bón 25.600.000 26.400.000 25.850.000 Thuốc BVTV 30.250.00 25.250.000 29.150.000 Cơng chăm sóc 18.000.000 17.600.000 15.500.000 Cơng thu hoạch 9.500.000 9.213.000 8.700.000 225.000.000 257.400.000 187.200.000 25 28,6 20,8 9.000 9.000 9.000 79.150.000 115.867.000 45.900.000 Tổng thu (đồng/ha) Năng suất trung bình (tấn/ha) Giá bán (đồng/kg) Lợi nhuận Qua kết thấy tiền chi cho phân bón thuốc bảo vệ thực vật cao Năng suất giống FL2215 đạt 28,6 tấn/ha cao so với hai giống lại, Atlantic đạt 25 giống FL2027 đạt 20,8 Mức đầu tư chi phí sản xuất FL2215, FL2027 Atlantic xấp xỉ khoảng từ 141.000.000 đến 145.000.000 bao gồm chi phí làm đất, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, cơng chăm sóc cơng thu hoạch, 29 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua số kết điều tra khoai tây tác giả có số kết luận sau: - 94% nông hộ hợp tác với công ty Pepsico tập huấn đầy đủ - Diện tích canh tác khoai tây nông hộ hợp tác khoảng từ 0,5-1 - Giống FL2215 giống trồng nhiều chiếm tỷ lệ 67% - 100% nông hộ cày lật lần cày phay lần giúp đất tơi xốp, thơng thống để rễ phát triển tốt - Nông hộ sử dụng lượng phân vô với liều lượng, nhiên phân hữu lại bón nhiều với khuyến cáo 268kg - Số lần tưới/vụ chiếm tỉ lệ cao khoảng từ 40-49 lần tưới, trung bình 48 lần tưới/vụ 100% nông hộ sử dụng hệ thống phun sương giúp tiết kiệm lao động nguồn nước tưới - Ở Quảng Lập, nhóm thuốc trừ nấm bệnh sâu hại sử dụng nhiều nhất, trung bình từ 14 lần/vụ, nhóm thuốc trừ vi khuẩn trung bình lần/vụ - Năng suất lợi nhuận thu lại giống FL2215 cao nhất, trung bình suất 28.6 tấn/ha lợi nhuận 91.680.000 FL2215 giốngcó suất cao, kháng bệnh tốt phù hợp với điều kiện sinh thái Quảng Lập - Sau thu hoạch công ty Pepsico Foods thu mua bao tiêu đầu đạt lợi nhuận cao 4.2 Kiến nghị Từ kết tác giả có số kiến nghị sau: - Đề nghị quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư thủy lợi sở vật chất khác, đồng thời có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển nơng nghiệp có khoai tây giống, kỹ thuật, vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, đểmở rộng diện tích nâng cao suất khoai tây xã Quảng Lập - Phát triển canh tác khoai tây theo hướng nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững trình canh tác tạo ngày nhiều sản lượng diện tích đất, sử dụng ngày tài nguyên hạn chế tối thiểu tác 30 động đến môi trường Mục tiêu cuối tạo lợi ích kinh tế, nâng cao an sinh xã hội bảo tồn tài nguyên thiên nhiên - Nghiên cứu thêm giống có suất cao, kháng bệnh tốt phù hợp với điều kiện khí hậu vùng Đơn Dương - Thường xuyên tổ chức tập huấn cho người dân cách chăm sóc khoai tây, đặc biệt việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật hợp lý để đạt suất, chất lượng, an toàn sức khỏe đạt hiệu kinh tế cao 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đường Hồng Dật (2004), Cây khoai tây, NXB Lao động - Xã hội, HàNội FAO (2008), Cây khoai tây, kho báu bị chơn vùi, Chu Vân dịch Hồng Thị Hiền, Lê Thị Thuỷ, Phạm Xuân Tùng (1997), Kết nghiên cứu sử dụng củ giống nhỏ siêu nhỏ sản xuất giống khoai tây, Tạp chí Khoa học Công nghệ Quản lý kinh tế, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2009), Nghiên cứu làm virus giống khoai tây Việt Nam chọn tạo (KT3, KT2, VC386, PO6), Luận văn tốt nghiệp đại học, đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng (2001), Khảo sát số giống khoai tây Hà Lan nhập nội, tìm hiểu ảnh hưởng cỡ củ giống, mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển suất khoai tây vụ đông xuân 2000 – 2001 đất Gia Lâm - Hà Nội, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2004), Bón phân cân đối hợp lý trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Liêm (1991), Nghiên cứu số biện pháp sản xuất củ giống từ hạt giống khoai tây KT6 KT2, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Thu Hà, 2001, Giáo trình câyrau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trương Văn Hộ (1990), Những kết nghiên cứu tiến kỹ thuật khoai tây, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986 1990), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Văn Hộ (2004), Sổ tay kỹ thuật sản xuất khoai tây giống khoai tây thương phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 11 Trương Văn Hộ Cộng (1992), Kết nghiên cứu phát triển giống khoai tây Ackersegen Chính phủ Pháp giúp, Tuyển tập nghiên cứu khoa học Nông nghiệp (1987 - 1991), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Trương Văn Hộ Hồng Hồng Lĩnh (1988), Một số kết sản xuất khoai tây hạt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, (306), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trương Văn Hộ, 2005, Cây khoai tây, NXB Nông nghiệp, HàNội 14 Trương Văn Hộ, Vũ Tiến Trinh, Nguyễn Tiến Hưng (2005), Kinh nghiệm sản xuất khoai tây giống Liên hiệp Ứng dụng Phát triển Công nghệ, Báo cáo tham gia hội thảo Khuyến khích sản xuất tiêu thụ sản phẩm khoai tây ngày - 8/4/2005, Đồ Sơn - Hải Phòng 15 Vũ Triệu Mân (1978), Một số nhận xét bệnh virus hại khoai tây, Báo cáo khoa học Kỹ thuật, Trường đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Triệu Mân (1986), Nghiên cứu chủng virus X Y hại khoai tây giống Ackersegen Miền Bắc Miền Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, XNB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Triệu Mân (1986), Bệnh virus hại khoai tây, NXB KHKT, HàNội TÀI LIỆU TIẾNG ANH Decma, N.,M Promintara, K Kittipakorn, (1991), Biological controlofplant diseases and virus vectors in Thai Lan, In the biological control of plant diseases, FFTC Books series N.42 Agriculture Building Taipei, Taiwan Dubos B., F Jaillovx, J Bulit, Y Bugaret, D Verdu (1979), Possibilities of using Trchderma viride in the biological control of Grey rot (Botrytis cinerea Press) and Excoriosiss (Phonopsis viticola Sacc) of grapevine, Rew Of plant pathology, vol.58(6) FAO (1991), Potato production and consumption in developing countries, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome FAO (1995), Potatoes in the 1990, Situation and prospects of the World potato econom, Vol.8, Rome 33 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Hình 1: Thu hoạch khoai tây máy đào 34 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI THEO MẪU CỦA CÔNG TY PEPSICO FOODS  Thông tin chung: Họ Tên Nông Dân/ Name of farmer: Địa Chỉ/ address of farmer: Diện Tích Trồng/ Area (ha) Giống Khoai Tây/ Potato varieties: Mùa Vụ/ Crop season: Người Giám Sát/ Supervisor: Toạ Độ/ GPS:  Kết điều tra Tập Huấn/ Training: Chữ kỹ xác Ngày Chuyên đề tập huấn Người tập nhận huấn người tập Ghi huấn Làm đất/ Soil preparation: Số lượng Các hoạt động Ngày công nhân Tiền công Ghi Cày lật Rài vôi Số lượng:……kg Cày phay đất 35 Bón lót/ Base dressing: Bón thủ cơng Loại phânNgày vôi-nông dược Phân Số lượng Số lượng(m3/kg) công nhân Tiền Ghi cơng hữu vi sinh( bị, gà)……… ……m3/tấn Phân ………kg lân:…… ………kg Nông dược:…… Trồng gieo trồng/ planting or seeding: phương pháp: công Ngày Loại Số Số lượng giống lượng(kg) công nhân □ Thủ Tiền cơng Ghi Bón thúc, vun luống làm cỏ/ Side dressing, hilling, and weeding Bón phân thủ cơng, phân bón theo khuyến cáo cung cấp PEPSICO Vun luống máy vun kết hợp làm cỏ bón thúc Ngày Loại phân Số lượng Số lượng Tiền công Ghi công nhân Lần 1:… ……………kg 36 Lần 2:… ……………kg Tưới nước/ Irrigation: Nguồn nước từ giếng bơm vào hồ dự trữ Phương pháp: □ Bằng hệ thống phun sương □ Bằng hệ thống □ Máy bơm sử dụng điện nhỏ giọt □ máy bơm chạy dầu Lưu ý: ln giữ lại hố đơn tốn tiền điện, ghi chép số tiền mua xăng dầu cho lần tưới Ngày Số L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 L11 L12 … … … … … … … … … … … … L1 L1 L15 L1 L1 L1 L19 L20 L21 L22 L23 L24 … … … … … … … … … … … … L25 L26 L27 L28 L29 L30 L31 L32 L33 L34 L35 L36 … … … … … … … … … … … … L37 L38 L39 L40 L41 L42 L43 L44 L45 L46 L47 L48 … … … … … … … … … … … … tưới Lượng nước (m3) Ngày Số tưới Lượng nước(m3) Ngày Số tưới Lượng nước(m3) Ngày Số tưới Lượng 37 nước(m3) Ngày Số L49 L50 L51 L52 L53 L54 L55 L56 L57 L58 L59 L60 … … … … … … … … … … … … tưới Lượng nước(m3) Kiểm Soát Sâu Bệnh Hại/ Pest and Disease Managing: Phương pháp phun thuốc: Dùng máy nén khí để phun Phương pháp bón phân: Thủ cơng dẫn bao bì thuốc Ngày Nồng độ thuốc: Theo hứng NST: Ngay sâu trồng Lần Tên Đối Lượng Tiền Số Tiền phun thuốc tượng dùng thuốc lượng công thuốc sử bệnh (kg-ml) (đồng) công (đồng) (NST) dụng Phun 1 nhân 1 15 2 2 NST 3 3 4 4 5 5 Phun 1 1 20 2 2 NST 3 3 …… 4 4 5 5 Phun 1 1 15 2 2 85 NST 3 3 4 4 5 5 38 Thu hoạch vệ sinh thiết bị trước thu hoạch/ Harvesting and equipment sanitation for harvesting Phương pháp thu hoạch: Đào tạo máy gom thủ công Ngày Số Số Số Tiền Thiết bị thu Ghi lượng chứng lượng công hoạc(bao, cuốc, (kg) từ thu công máy đào, xe vận mua chuyển) có Pespico vệ sinh đạt yêu cầu không? Đạt Không Kết luận chung/ General conclusions: Giám sát cánh đồng/ Field supervisor Nông Dân/ farmer (ký ghi rõ họ tên, ngày) (ký ghi rõ họ tên, ngày) (signature and full name,date) (signature and full name,date) 39 ... người dân xã Quảng Lập, huyện Đơn Dương Tuy nhiên, người dân nơi gặp phải số vấn đề canh tác khoai tây Do đề tài ? ?Điều tra hoạt động quy trình canh tác khoai tây hộ nông dân hợp tác với công ty Pepsico. .. Địa điểm điều tra: thôn Quảng Hiệp, Quảng Hòa, Quảng Lợi, Quảng Tân, Quảng Thuận xã Quảng Lập huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng Bảng 2: Địa điểm điều tra nông hộ hợp tác với công ty Pepsico Foods vụ... cho khoai tây công ty Pepsico Foods .15 Bảng 2: Địa điểm điều tra nông hộ hợp tác với công ty Pepsico Foods vụ Khô 2018 xã Quảng Lập 18 Bảng 3: Tỷ lệ nơng hộ (%) có diện tích canh tác

Ngày đăng: 16/03/2022, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN