1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH.

53 48 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Trong các dân tộc đang sinh sống trên khắp mọi miền đất nước mỗi dân tộc đều có nét riêng trong phong tục tập quán cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Như chúng ta đã biết nhắc đến Tây Nguyên là một vùng đất rộng lớn màu mỡ và thuận lợi cho nhiều đồng bào dân tộc sinh sống mỗi đồng bào cũng có những nét tương đồng trong phong tục tập quán nhưng cũng có nét riêng biệt. Một trong những yếu tố quan trọng nhất ở Tây Nguyên cư dân cư trú chủ yếu là Bana, Gia Lai và một phần cư trú ở Kon Tum nằm rải rác… Nếu nghĩ rộng ra thì người đồng bào Bana cư trú rất nhiều vùng khác nhau nhưng người Bana thuộc huyện Vĩnh Thạnh đa số là người Bana k’riem sinh sống nhiều hơn trong địa bàn huyện và đó chính là một phần đồng bào Tây Nguyên di cư. Bởi người đồng bào Bana ở huyện Vĩnh Thạnh đều có chung nguồn gốc, có chung tiếng nói, có chung phong tục tập quán điều quan trọng là đa số là đồng bào Bana k’riem cư trú tại huyện.

LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CỦA NGƯỜI BANA K’RIEM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH , TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Về lịch sử hình thành 1.1.3 Địa hình 1.1.4 Khí hậu 1.1.5 Đất đai 1.1.6 Nguồn nước 1.2 Điều kiện xã hội 1.2.1 Về kinh tế 1.2.2 Về dân số 10 1.2.3 Về y tế giáo dục,quốc phòng an ninh 10 1.3 Tổng quan người Bana k’riem thôn Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định 11 1.3.1 Nguồn gốc 11 1.3.2 Loại hình cư trú 12 1.3.3 Trang phục truyền thống 13 1.3.4 Ẩm thực 15 1.3.5 Lễ hội truyền thống 19 1.3.6 Lễ bỏ mả 19 1.3.7 Lễ cúng nước 20 1.3.8 Dân ca Bana 24 1.3.9 Tổ chức xã hội người Bana 25 1.3.9.1 Đời sống văn hóa vật chất tinh thần 25 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 Tổng quan lễ hội 31 2.1.1 Khái niệm lễ hội 31 2.1.2 Khái quát lễ hội mừng lúa 32 2.2 Diễn trình lễ hội 33 2.2.1 Công tác chuẩn bị 33 2.2.2 Phần lễ lễ hội mừng lúa 34 2.2.3 Phần hội Lễ hội mừng lúa 37 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI Ở THƠN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 39 3.1 Sự biến đổi lễ hội mừng lúa 39 3.2 Những giá trị văn hóa 39 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mừng lúa 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BANA K’RIEM VĨNH THẠNH BÌNH ĐỊNH 47 MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Đất nước ta có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, dân tộc có nét văn hóa riêng, có phong tục tập quán riêng Những nét văn hóa làm nên đặc trưng độc đáo dân tộc, địa phương mà nơi họ sinh sống Trong dân tộc sinh sống khắp miền đất nước dân tộc có nét riêng phong tục tập quán sống sinh hoạt ngày Như biết nhắc đến Tây Nguyên vùng đất rộng lớn màu mỡ thuận lợi cho nhiều đồng bào dân tộc sinh sống đồng bào có nét tương đồng phong tục tập quán có nét riêng biệt Một yếu tố quan trọng Tây Nguyên cư dân cư trú chủ yếu Bana, Gia Lai phần cư trú Kon Tum nằm rải rác… Nếu nghĩ rộng người đồng bào Bana cư trú nhiều vùng khác người Bana thuộc huyện Vĩnh Thạnh đa số người Bana k’riem sinh sống nhiều địa bàn huyện phần đồng bào Tây Nguyên di cư Bởi người đồng bào Bana huyện Vĩnh Thạnh có chung nguồn gốc, có chung tiếng nói, có chung phong tục tập quán điều quan trọng đa số đồng bào Bana k’riem cư trú huyện Chính nét giống hình thành tổ chức xã hội, kinh tế, trị phát triển huyện Vĩnh Thạnh Không phong tục thay đổi nhiều q trình kế thừa phong tục tập quán tạo điều kiện cho văn hóa tinh thần phát triển Một đặc điểm bật văn hóa tinh thần đồng bào nơi kế thừa truyền thống tốt lễ mừng tuổi, khánh thành nhà rông, tết nguyên đán, hội làng, lễ mừng lúa mới… Đây ngày hội thực mang nét văn hóa truyền thống, thể rõ yếu tố cộng đồng, tình yêu thiên nhiên, ngưỡng vọng thần linh gắn kết với chặt chẽ, kế tục truyền thống văn hóa xưa Hằng năm sau mùa làm rẫy xong, bà đồng bào tộc người thiểu số làng vùng lại tổ chức lễ hội thần Yang vị thần khác nhằ tạ ơn thần linh phù hộ, độ trì cho bà dân làng năm qua làm ăn mùa, cháu khỏe mạnh Đó nội dung ý nghĩa lễ mừng lúa (Sa mook) tổ chức từ tháng 11 tháng âm lịch Lễ hội mừng lúa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung lễ hội mừng ăn lúa người đồng bào Bana nói riêng loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc bảo tồn tổ chức hàng năm Với nét đặc sắc vậy, xem Lễ hội mừng lúa văn hóa có giá trị, góp phần vào phát triển văn hóa Đó trở thành nét văn hóa truyền thống khơng thể thiếu đời sống phản ánh sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần Và lý để người viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu Lễ hội mừng lúa (Sa mook) người Bana k’riem làng Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh góp phần phục vụ phát triển văn hóa truyền thống q trình nghiên cứu cho đề tài tơi Mục đích nghiên cứu vấn đề Mục đích đề tài nhằm tìn hiểu nét đặc trưng mảnh đất, người, tập qn, tín ngưỡng truyền thống văn hóa huyện Vĩnh Thạnh nói chung làng Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp nói riêng, sở làm rõ vấn đề lễ hội mừng lúa lễ hội quan trọng làng Tập trung nghiên cứu Lễ hội mừng lúa từ nguồn gốc, nghi lễ đến giá trị, từ sâu làm rõ nét khác biệt riêng có tộc người tiến hành tổ chức lễ hội Dựa sở phân tích liệu thực trạng khai thác Lễ hội mừng lúa nay, tiến tới để xây dựn định hướng, giải pháp bảo tồn đặc biệt đề xuất khai thác lễ hội cách hiệu mà không làm giá trị nguyên gốc nghi lễ Với mục đích nêu trên, hy vọng đề tài trước hết mang lại nhìn tổng quan hệ thống lễ hội mừng lúa đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vĩnh Thạnh đặc biệt người Bana k’riem làng Hà Ri, giúp người đọc giá trị lịch sử, tâm linh, văn hóa nghệ thuật, để từ thêm yêu thêm tự hào vốn văn hóa truyền thống đa dạng mà độc đáo đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội đề tài nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu văn hóa đặc biệt quan tâm Cho đến nay, việc nghiên cứu sưu tầm lễ hội có nhiều bước tiến như: Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Kho tàng lễ hội cổ truyề Việt Nam Tuy nhiên, qua tìm hiểu chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đề tài Lễ hội mừng lúa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung đồng bào Bana k’riem nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Lễ hội mừng lúa (Sa mook) người đồng bào Bana k’riem thôn Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Giúp tìm hiểu lịch sử, diễn trình, ý nghĩa vấn đề liên quan lễ hội Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thôn Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định + Thời gian: Đó hình thức lễ hội truyền thống từ xa xưa chạy theo chiều dài lịch sử để kế thừa phát triển lễ hội cách đầy đủ để tồn văn hóa đời sống lâu dài Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: + Phương pháp luận phương pháp chuyên ngành + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Thu thập thông tin tư liệu từ nhiều liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn gốc khác liên quan tới đề tài nghiên cứu, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu + Phương pháp thống kê,phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động đề tài nghiên cứu, việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực chương trình phát triển định hướng, chiến lược để phát triển nước phạm vi nghiên cứu đề tài Tiến hành điề dã địa bàn Trong trình điền dã, tơi sử dụng phương pháp vấn sâu với già làng người dân trực tiếp tham gia lễ hội,bởi lễ hội diễn vào tháng 11 dương lịch năm nên không tham gia trực tiếp quan sát tham dự Ngồi ra, q trình điền dã địa bàn tơi sử dụng phương pháp kỹ thuật hỗ trợ máy ảnh, máy ghi âm để phục vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Góp phần giới thiệu Lễ hội mừng lúa người Bana k’riem Vĩnh Thạnh, Bình Định Giúp người hiểu phong tục, tập quán, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun nói chung dân tộc Bana Bình Định nói riêng Thơng qua rút nhận định khoa học có tính thuyết phục cao vai trò lễ hội đời sống tinh thần người Từ đó, có phương hướng để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội cổ truyền dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: + Chương 1: Tổng quan tình hình thơn Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Nội dung chương tập trung trinhg bày khái quát địa bàn nghiên cứu Ngồi ra, tơi cịn tập trung tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần người Bana k’riem Đây chương mang tính chất tảng cho nội dung trình bày chương nội dung đề tài + Chương 2: Lễ hội mừng lúa người Bana k’riem Trong chương tập trung nghiên cứu nội dung phần lễ như: Đưa khái niệm lễ hội nói chung lễ hội mừng lúa nói riêng đưa quan niệm lễ hộ Sau mặt khơng gian, thời gian diễn trình lễ hội diễn + Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội mừng lúa Chương làm rõ biến đổi, giá trị văn hóa thể lễ hội mừng lúa Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CỦA NGƯỜI BANA K’RIEM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH , TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Vĩnh Thạnh nằm phía tây bắc Bình Định, tây tây bắc giáp thị xã An Khê huyện K’Bang (Gia Lai), Kon Plong (Kon Tum), An Lão, Bình Định; đơng đơng bắc nối liền huyện Hoài Ân, Phù Mỹ, Phù Cát; phía nam sát huyện Tây Sơn Vân Canh Với độ cao bình quân so với mực nước biển 700m, chỗ rộng 22km, bề ngang chỗ hẹp 15km Tồn huyện Vĩnh Thạnh có thung lũng lớn thung lũng sống Kôn thung lũng Suối Xem Thung lũng sống Kôn dài 42 km, chia bỡi dãy núi lớn kéo dài có nhiều nhánh suối lớn chảy vào suối Xem, Hà Rơn, Tà Xôm, Nước Trinh nhiều nhánh suối khác đổ vào mạng lưới kênh mương nhân tạo tạo nên cảnh quan đa dạng 1.1.2 Về lịch sử hình thành Vĩnh Thạnh vốn làng người dân tộc Ba-na Khoảng đầu kỷ XVIII, người Kinh lên vùng đất lập nghiệp dựng xóm ấp cuối năm 1945, làng vùng thuộc Tổng Vĩnh Thạnh huyện Bình Khê (nay huyện Tây Sơn) Tổng Kim Sơn huyện Hoài Ân Tháng năm 1947 tỉnh Bình Định lập huyện miền núi: Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Kim Sơn An Lão Tên huyện Vĩnh Thạnh Khoảng cuối năm 1952, theo chủ trương Khu, huyện Vĩnh Thạnh nhập vào tỉnh Gia-Kon, đến tháng 7-1954 trở thuộc tỉnh Bình Định Cho đến năm 1954 tồn huyện Vĩnh Thạnh gồm 50 làng thuộc 11 xã: Vĩnh An, Vĩnh Hòa, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hảo, Vĩnh Kim, Vĩnh Châu, Vĩnh Trường, Vĩnh Bình, Vĩnh Nghĩa, Vĩnh Hưng Vĩnh Thuận Cuối năm 1955 nhập làng (Nước Cạn, Đập Mới, Trà Hương, Kon Roi, Kon Sư) thuộc xã Hoành Sơn huyện Phù Cát Năm 1961, nhằm động viên nhân dân bước vào chiến đấu chống giặc Mỹ xâm lược để giữ bí mật, lãnh đạo tỉnh lấy tên sơng núi, tên người có cơng đặt tên cho xã (như núi Yang Điêng thay cho tên gọi xã Vĩnh Hiệp, suối Lơ Pinh xã Vĩnh Trường, Bok Toih xã Vĩnh Bình …) chữ kèm số đặt tên cho số làng có tên mật danh: M6 (làng Lơ Ye), K11 (Kon Kriêng), N3 (Đe Klăng), O5 (Kon Trinh)… Trong suốt kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) địi hỏi cơng tác chống địch sản xuất, việc tách, nhập làng Vĩnh Thạnh luôn xảy (cuối năm 1955 tồn huyện có 60 làng, đến năm 1971 cịn 40 làng, đến năm 1974 45 làng) Năm 1976, hai huyện Vĩnh Thạnh Bình Khê hợp thành huyện Tây Sơn Năm 1982 lập lại huyện Vĩnh Thạnh gồm xã có xã miền núi (Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim, Vĩnh Hảo, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hòa) xã trung du Bình Quang Năm 1986 tỉnh điều chỉnh địa giới xã Bình Quang, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hảo thành xã: Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hảo, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Quang Hiện tồn huyện có 46 thơn nằm xã: Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim, Vĩnh Hảo,Vĩnh Hòa, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Quang, Vĩnh Thịnh 1.1.3 Địa hình Địa Vĩnh Thạnh hiểm yếu Hai bên bờ sông Côn dãy núi chập chùng với đỉnh cao núi Bok Bang Vĩnh Kim (975m) Kon Truch Vĩnh Sơn (1.019m) Đây thượng nguồn sơng lớn tỉnh Bình Định: Sơng Kim Sơn (một nhánh sông Lại), sông La Tinh sông Côn Sông Côn dài 171 km bắt nguồn từ dãy núi cao vùng K'Bang, An Lão (trung tâm mưa lớn tỉnh Bình Định) Sơng Cơn chảy xuyên suốt từ bắc đến nam huyện Vĩnh Thạnh, đưa nước tưới cánh đồng huyện Tây Sơn, An Nhơn, Phù Cát, Tuy Phước đổ đầm Thị Nại Đây tuyến đường sông thuận lợi nối vùng cao giàu lâm thổ sản huyện Vĩnh Thạnh với huyện đồng phía nam tỉnh Có thể nói đỉnh cao linh hồn lễ hội đâm trâu lúc mũi lao cắm vào tim trâu, lúc tiếng cồng chiêng, tiếng hát, vũ điệu tạo niềm tin vào vụ mùa bội thu, hăng hái lao động sản xuất trước sống thường trực bất trắc, thiên tai Để sinh tồn phát triển qua thử thác đó, người cần giao lưu gắn kết cộng đồng, hướng tới sức mạnh siêu nhiên qua hình ảnh thần linh nghi lễ Phần đầu trâu tách rời buộc lên nêu với nghi thức quan trọng để tỏ lịng tơn kính với ý nghĩa dâng phần quan trọng lên Yang “ Ơi Yang koong,Yang Đak(thần núi,thần sông,thần lúa) thực lời hứa lúc bắt đầu trĩa lúa lúa đạt suất nhiều chúng tơi đáp ứng lại yêu cầu ngài như(một heo,một gà,một ghề rượu) mong Yang phù hộ cho chúng khỏe mạnh,hạnh phúc,làm ăn phát đạt năm sang năm làm lớn nữa”, với lời cúng câu chúc cám ơn buôn làng Sau phần sương trán sừng trâu buộc chặt để nêu Trâu sau đâm họ bỏ lên đống lửa thui chín Một nửa trâu xẻ miếng nhỏ chia cho thành viên hộ gia đình làng số đồ cúng lễ, nửa lại xẻ ăn uống sân lễ  Cây nêu: Cây nêu đồng bào tộc người thể sáng tạo, thẩm mỹ, khát vọng làng, đồng thời thể triết lý âm dương, cầu nối người với thần linh phần thiếu tất buổi lễ Nói đến nêu, thực tế tre già có độ dài chuẩn Và tre “đỉnh nêu” làm theo hình phễu có bốn cánh Hình phễu tạo hàng vạn tre mỏng Bốn cạnh phễu bốn tre mảnh có khắc hình chim thú, cỏ, vót vuốt phía để uốn cong Viền xung quanh sợi đủ màu sắc Tất tão thành hình hoa sen Ngày diễn lễ hội nêu bên có gắn biểu tượng hình bơng lúa buộc tua xanh đỏ dựng điểm trung tâm làng để chào đón vị thần linh Đối với người đồng bào Bana, nêu có ý nghĩa lớn lễ hội thơng điệp cộng đồng người gửi đến lực siêu nhiên với nội dung cầu an cho dân làng.Lễ hội thường diễn cánh đồng gần bon nơi rộng rãi phẳng 36 Sáng sớm hôm đó, già làng đứng trước nêu thổi tù tiếng hú vang dội núi đồi báo hiệu ngày lễ bắt đầu, mời thần linh dân làng đến tham dự lễ Cả làng tập trung nhà dài Các chàng trai, cô gái chuẩn bị trang phục truyền thống đẹp để tham gia lễ hội Dân làng gùi lễ vật cúng gồm: gà, vịt, rượu cần, lúa, bánh bày nêu Gìa làng tiến hành cúng Trong lễ hội, trâu đực kết hoa đầu buộc chắn vào nêu lễ hội Con trâu người xem linh hồn lễ hội, trâu vật hiến sinh cho thần linh để cầu mong mùa màng tươi tốt Dàn chiêng ngưng đánh, già làng khấn Yàng Thời điểm diễn lễ hội chính, già làng người có uy tín tham gia trình hành lễ Các nghi thức cúng lễ diễn theo nhiều gia đoạn Mỗi giai đoạn có lời cúng ý nghĩa khác Tuy nhiên lời cúng hầu hết mang ý nghĩa cảm ơn thần linh ban phát cho buôn làng vụ mùa bội thu, cầu xin thần linh phù hộ cho buôn làng ấm no Sau lần cúng, già làng lại bôi lễ vật máu vật hiến tế lên nêu nhằm mục đích dùng cúng cho Yàng Sau đọc lời khóc trâu vái tứ phía xong xi Gìa làng bắt đầu lấy tiết gà (đây vật hiến trước làm lễ đâm trâu) bôi lên nêu – thông điệp cầu an gửi đi.Dưới gốc nêu ghề rượu cần, vật hiến sinh, chén cơm nhỏ… Hình ảnh đa dạng nêu cho thấy quan niệm thẩm mỹ đời sống tinh thần phong phú, hình tượng trang trí thân nêu cho thấy bên cạnh thần thánh có nét đời thường Cây nêu vốn linh hồn buổi lễ, góp phần không nhỏ làm nên thàng công buổi lễ công việc dựng nêu luôn buôn làng tiến hành cách cẩn trọng dồn nhiều tâm huyết 2.2.3 Phần hội Lễ hội mừng lúa Già làng tất người uống chum rượu cần, người phải uống lượt chum ăn chút ăn mâm lễ Mỗi người uống rượu ăn lễ xong nói lời tốt đẹp để chúc gia đình mạnh khỏe, mùa vụ bội thu… 37 Điệu múa tác động mạnh điệu múa dành cho tất chàng trai làng điều thể cách nhuẫn nhuyễn, động tác mạnh mẽ, dội thể sức mạnh tinh thần đoàn kết đồng bào chống lại thú phá hoại mùa mang đồng bào, tay cầm khiên dao, điệu múa săn thú rừng chống lại thú bảo vệ dân làng Điệu múa có độ nhúng phái nữ, già trẻ biết điệu múa Với dáng uyển chuyển, nhẹ nhàng búp măng rừng, tượng trưng cho nai rừng, trâu, biểu thị sức mạnh thần linh lòng chung thủy người gái Bana, đồng thời hai tay đón lấy ân huệ mà Yang thần linh ban cho dân làng với niềm tơn kính, mùa bội thu, dân làng no ấm Các chàng trai gái múa điệu múa truyền thống thể rõ mối quan hệ người với người với lực siêu nhiên Qua ta hiểu tín ngưỡng đồng bào niềm tin vào thần linh đất trời liên quan đến sống phụ thuộc vào thiên nhiên họ Cả hai phái múa theo nhịp trống theo vòng tròn xung quanh nêu Nhịp điệu lúc dồn dập, thúc dục nhiều hơn, điệu múa tiền hành nhiều lần, hòa với tiếng hú vang lên làm cho khơng khí lễ hội trở nên sơi động Khách mời dân làng hòa nhịp vào nhịp điệu dân ca Bana truyền thống; nghi lễ đâm trâu để xem, lễ hội trở nên sôi tưng bừng tiếng chiêng trống rộn rã Tiếng chiêng trống nhịp đập tim người Bana, đồng thời thể sức mạnh giao tiếp với sức mạnh thiên nhiên, với thần linh 38 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Sự biến đổi lễ hội mừng lúa Cùng với thay đổi khác phương thức sản xuất, tập quán, lối sống lễ hội Tây Nguyên nói chung, lễ hội mừng lúa nói riêng, thực tế nhiều năm thấy diện cồng đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên Đó sai sót,vội vàng đánh nhiều lễ hội dân gian bị coi mê tín dị đoan cần bị xóa bỏ Người ta khơng giám khơi phục tổ chức sợ bị coi tuyên truyền mê tín Hàng loạt lễ hội dân gian bị xóa bỏ bị rơi vào lãng qn Bởi vì, tổ chức lễ hội mừng lúa theo người dân tốn nhiều kinh phí, tốn thời gian kinh phí mua trâu có nhiều địa phương tự cấp có hỗ trợ ban lãnh đạo tỉnh Nên nhiều phong tục tập quán ngày mai nhiều Tới mai sau cháu khơng biết đến văn hóa truyền thống dân tộc Đến Vĩnh Thạnh gặp lễ hội mừng ăn lúa khó,vì đồng bào không tổ chức thường xuyên vào năm Đồng thời, đồng bào Bana không làm lúa rẫy nửa phần đất,một phần họ nghĩ làm lúa rẫy khơng đáng thu nhập đời sống người dân giống lúa rẫy làng có hai nhà có, người dân chủ yếu trồng nông nghiệp lúa nước chủ yếu Bởi vì, văn hóa truyền thống khơng cịn lưu giữ trước ngày dần dần Một phần cá nhân người thiếu ý thức không đề cao văn hóa truyền thống tốt đẹp đồng bào mình, khơng có đồn kết người lại với truyền thống ngày nhạt dần theo năm tháng 3.2 Những giá trị văn hóa Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng diễn không gian thời gian xác định nhằm cảm tạ, cầu xin tơn kính vị thần, tưởng nhớ kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, thể phương cách ứng xử người với mơi trường thiên nhiên, xã hội Nhìn 39 tổng thể, lễ hội dân gian Tây Nguyên nói chung đồng bào dân tộc thiểu số Vĩnh Thạnh nói riêng khơng có khác biệt lớn so với 54 tộc người nước ta đối tượng thờ, mục đích, nghi thức, khơng gian thời gian tổ chức… Trong q trình giao lưu hịa nhập, nhìn chung văn hóa vật chất dân tộc gốc Tây Nguyên Bình Định chịu tác động sức ép mạnh mẽ phương tiện lối sống đại Những nhà dài bị dần, lại số nơi vùng sâu, vùng xa người Bana xã Vĩnh Sơn(Vĩnh Thạnh).Các nghề truyền thống bị mai một, có nghề dệt thủ cẩm cịn trì khơi phục có tính độc đáo, nghề thủ cơng như: đan lát, kim hồn, rèn sắt…, đặc biệt nhề dệt thổ cẩm, đa dạng, độc đáo, gây ấn tượng cách phối màu đường nét hoa văn Những lễ hội tộc người Tây Ngun hình thành từ tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, người mà từ nảy sinh tích hợp nên tượng văn hóa dân gian Tuy nhiên, tượng văn hóa tinh thần khác, lễ hội chịu tác động trực tiếp yếu tố địa lý, kinh tế, lịch sử, xã hội phương thức canh tác nương rẫy Do vậy, vừa có nét tương đồng với tộc người nước ta, có sắc thái văn hóa mang đậm dấu ấn núi rừng Điều khơng mâu thuẫn với đặc điểm chung lễ hội dân gian tộc người đồng bào dân tộc thiểu số, mà góp phần tạo nên tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam Nó giống sợi đỏ để gắn chặt góp phần tạo nên cố kết cộng đồng tộc người Việt Nam Lễ hội tranh sinh động, tổng thể sắc thái văn hóa bao hàm nhiều giá trị khác Giá trị cố kết cộng đồng Lễ hội nảy sinh gắn kết với cộng đồng, tộc người định Đó cộng đồng làng xã lễ hội làng người Việt, cộng đồng người theo Kitô giáo, Hồi giáo, Phật giáo… Đối với tộc người Tây Nguyên, lễ hội dân gian thời điểm để biểu dương sức mạnh, cố kết tình cảm cộng đồng Trong đời sống thường nhật đặc biệt sinh hoạt văn hóa dân gian, người dân gắn kết với nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa âm nhạc cồng chiêng, kể khan, múa… Trong thời gian tổ chức lễ hội, hàng trăm ché rượu 40 huy động, hàng ngàn ống cơm lam chuẩn bị để dâng tiến thần linh, để cúng ma người dự lễ hội uống ăn” Lễ hội dân gian tộc người thiểu số cốt lõi văn hóa dân gian mang tính diễn xướng tính cộng đồng cao, diễn theo mùa vụ sản xuất nương rẫy, theo vịng đời người Vì vậy, người dân có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng, nhiều lễ hội giữ nguyên giá trị truyền thống như: bỏ ma, văn hóa cồng chiêng, tục cưới xin… Giá trị tâm linh Ngoài nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị vật chất, tộc người Tây Nguyên cịn có nhu cầu tâm linh, thể thơng qua lễ cúng Ví lễ cúng thần suối người Bana; thần đập nước, thần lúa người; Nghi lễ cúng đất người Ba na tổ chức vào cuối tháng đầu tháng âm lịch để chuẩn bị cho mùa canh tác nương rẫy mới, thường kéo dài hai ngày Họ cầu xin vị thần linh phù hộ cho công việc canh tác nương rẫy thuận lợi, sống an bình Lễ mừng cơm đồng bào Ba na hai tỉnh Kon Tum Gia Lai phần đồng bào dân tộc thiểu số Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định tổ chức nhà riêng nhà rông sau vụ thu hoạch Nghi lễ tổ chức để tạ ơn thần lúa lễ hội mừng mùa thu hoạch mới, cầu mong cho ruộng nương ngày nhiều thóc Lễ vật dâng cúng thường lợn gà Lễ ăn trâu lễ hội dân gian phổ biến tiêu biểu Lễ hội thường tổ chức nhà rông Theo quan niệm người đồng bào dân tộc, trâu vật hiến tế thần giàng Sau nghi thức cầu thần linh chứng giám lòng thành nhận lễ vật, trâu mang cột sân, trẻ con, trai gái, người già nhảy múa âm vang cồng chiêng Trong quan niệm tộc người đồng bào dân tộc Bình Định vật xung quanh người từ vật dụng chiêng, ché, ghế ngồi, đến cỏ, sơng suối, đồi núi, vật…đều có yang (hồn, thần) Có yang tốt, yang xấu, phù hộ hay làm hại người Từ quan niệm vạn vật có yang tạo nhiều lớp bao quanh người hồn ma, khiến họ lo sợ trước lực lượng siêu nhiên 41 Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa Lễ hội dân gian nguồn cảm hứng sáng tạo giá trị văn hóa tộc người Thời gian diễn lễ hội dịp để cộng đồng sáng tạo hưởng thụ văn hóa Họ người tổ chức, sáng tạo, tái sinh hoạt văn hóa vốn có cộng đồng Bên cạnh sinh hoạt văn hóa dân gian trình diễn lễ hội bỏ mả điệu múa, âm nhạc cồng, chiêng, trống, kể khan, trò chơi rước rối… sáng tạo nghệ thuật Lễ hội dân gian tổ chức thời điểm cho sinh hoạt văn hóa nghệ thuật trình diễn sáng tạo Đó âm dàn cồng chiêng diễn xướng mang tính tập thể, thể tài sức sáng tạo, điệu múa dân gian mang tính khỏe khoắn, hồn nhiên, đơn giản tạo nên gắn kết cá nhân lại với Lễ hội thể chức lưu giữ, tái phẩm chất tốt đẹp cộng đồng chức đặc thù lễ hội Bởi thông qua lễ hội, lịch sử cộng đồng tái hiện, làm sống lại sức mạnh có từ thuở cội nguồn dân tộc 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội mừng lúa + Về mặt tích cực Trước tiên để giữ gìn phát huy truyền thống,việc cần phải làm giảng dạy cho niên dân tộc hiểu tự hào truyền thống Nhằm bảo tồn phát huy phong tục,nghi lễ,văn hóa đặc trưng đồng bào Bana Từng xã phải hình thành câu lạc múa, hát, nhạc dân tộc Những giá trị văn hóa tộc người đặc sắc giữ gìn truyền cho chủ nhân tương lai hệ niên,mọi hỗ trợ cá nhân tộc người hiểu rõ trân trọng giá trị truyền thống đặc sắc đồng bào mình,mong muốn tâm gìn giữ Trong khơng gian thời gian lễ hội, giá trị văn hóa cộng đồng nuôi dưỡng, tái tạo, hồi sinh trao truyền cho hệ Nó gìn giữ phát huy đời sống người dân Đó hình thức diễn xướng dân gian thơng qua điệu múa, kể khan, nghệ thuật đánh cồng chiêng, văn hóa ẩm thực Đây giải pháp tỉnh việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Tự hào văn hóa dân tộc động lực giúp 42 người dân tộc thiểu số thoát khỏi tự định kiến từ lâu tồn quan niệm cách suy nghĩ Những thành viên trẻ thấy tự hào người lưu giữ truyền thống văn hóa cha ơng cộng đồng đón nhận tơn trộng Tự hào truyền thống văn hóa, họ có hoạt động cụ thể để đưa truyền thống văn hóa đến người có hoạt động tích cực cộng đồng Như vậy, vấn đề cốt lỗi cơng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định nay, khơi dậy, xây dựng lịng tự hào hệ trẻ với sách sắc văn hóa dân tộc Nhà nước cần quan tâm tăng mức đâu tư cho văn hóa, bảo đảm đủ kinh phí cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Đẩy mạnh cơng tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống… song song với việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa để quảng bá văn hóa dân tộc phạm vi tỉnh, quốc gia quốc tế, nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa ban cách hiệu Làm tốt công tác vận động đồng bào dân tộc thiếu số tham gia xây dựng thực quy ước thôn, làng sở kế thừ tính tích cực luật tục phù hợp cụ thể hóa quy định luật pháp, khẳng định giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc cương giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hóa đặc sắc Mở rộng, khuyến khích việc dạy học chữ đồng bào dân tộc thiểu số; biên soạn lưu giữ tác phẩm văn hóa lưu truyền cho hệ mai sau + Về mặt hạn chế Những yếu tố xã hội tưn nhiên tác động ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa tryền thống dân tộc địa bàn tỉnh Từ thực trạng nêu trên, cần phải có giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Bình Định Tuy nhiên, trước biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội, nhiều di sản văn hóa đồng bào đứng trước nguy mai Các lễ hội thưa 43 vắng đời sống cộng đồng Rừng mất, di sản văn hóa gắn với rừng bị xóa sổ điêu khắc gỗ, kiến trúc nhà làng truyền thống, tri thức địa gắn bó máu thịt với sống đồng bào theo Nghề dệt vải thổ cẩm lâu đời đồng bào bị thất truyền, hầu hết bn làng khơng cịn nghề trồng bơng, kéo sợi, dệt vải Đó ngun nhân làm cho trang phục, sắc phục đồng bào không cịn bảo lưu, giữ gìn, chí lễ hội truyền thống Tuy nhiên, đứng trước thay đổi yêu cầu mới, giá trị truyền thống người Bana bên cạnh mặt tích cực,phát huy tác dụng có mặt bộc lộ tiêu cực, cản trở cơng “cơng nghiệp hóa đại hóa” vùng nơng thơn,miền núi nay, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Chăm,Bana,Hrê vùng đất quan trọng 44 KẾT LUẬN Những lễ hội mang tính chất hội lễ nơng nghiệp dồi dịa dân tộc thiểu số có ý nghĩa sâu xa để mừng thành lao động,nhưng lại đậm đà trình độ nghệ thuật sáng tạo chứng tỏ người dân miền núi có tâm hồn phong phú,có khả hình tượng hóa,tượng trưng hóa sinh hoạt Mừng hạt lúa,hạt cốm,mà sáng tạo bản,những âm thanh,để động tác giã cốm thành hịa tấu,một nhạc hẳn hoi thật tài tình Lễ ăn cơm Bình Định nghi lễ tín ngưỡng đa thần Nó khơng đơn nghi lễ cúng Yang mà mang giá trị vô sâu săc Tồn đồng bào qua hết mùa rẫy sang mùa rẫy khác, mang theo khát vọng sống ấm no, hạnh phúc Qua thời gian với thay đổi sống mới, với phát triển khoa học kỹ thuật đời sống người cao, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên nghi lễ tốt đẹp dần bị lãng quên mờ nhạt đời sống người đồng bào nơi Qua thời gian với thay đổi sống ,cùng với phát triể khoa học kỹ thuật đời sống người nâng cao, khong phụ thuộc vào thiên nhiên nên truyền thống tốt đẹp đâng dần bị lãng quên mờ nhạt đời sống đồng bào nơi Tuy nhiên, lễ hội mừng lúa khởi sướng lại đưa đề xuất bảo tồn Nghi lễ có giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy nghi lễ Nghi lễ mong muốn đóng góp phần việc bảo tồn giữu gìn nghi lễ dân gian với bao giá trị truyền thông quý báu cần lưu truyền cho cháu mai sau 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề văn hoá phong tục dân tộc người Việt Nam NXB Đại Học Cần Thơ, năm 2013 Truyền thống văn hoá dân tộc thiể số Việt Nam NXB Đại Học Cần Thơ, năm 2013 Lê Sĩ Giáo, Dân tộc học đại cương, Nxb Giao dục, Hà Nội, 2008, trang 102 Đinh Gia Khánh – Lê Hữu Tâng, Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Ngơ Đức Thịnh, Văn hố phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.HCM, 2004 Đỗ Hồng Kỳ, Một số di sản văn hoá tiêu biểu cư dân địa Tây Ngun, Tạp chí văn hố Nghệ Thuật, số 340, 2012 46 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI BANA K’RIEM VĨNH THẠNH BÌNH ĐỊNH Hình 1: Múa xoang người Bana K’Riem Vĩnh Thạnh (vinhthanh.binhdinh.gov.vn) 47 Hình 2: Đây hình ảnh cách tiến hành nghi thức đâm trâu (www.binhdinh.gov.vn) Hình 3: Một góc trung tâm huyện Vĩnh Thạnh (vinhthanh.binhdinh.gov.vn) 48 Hình 4: Bộ cồng chiêng thiếu nữ người Bana k’riem Vĩnh Thạnh (vinhthanh.binhdinh.gov.vn) 49 Hình 5: Cây cổ thụ thể sức mạnh cho buôn làng (baobinhdinh.com.vn) 50 ... 2: LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Tổng quan lễ hội 2.1.1 Khái niệm lễ hội Khắp nơi giới, khơng dân tộc lại khơng có lễ. .. CHƯƠNG 2: LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở THÔN HÀ RI, XÃ VĨNH HIỆP, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 Tổng quan lễ hội 31 2.1.1 Khái niệm lễ hội ... gồm xã có xã miền núi (Vĩnh Sơn, Vĩnh Kim, Vĩnh Hảo, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hịa) xã trung du Bình Quang Năm 1986 tỉnh điều chỉnh địa giới xã Bình Quang, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Hảo thành xã: Vĩnh Hiệp, Vĩnh

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w