1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA ĐỒNG BÀO ÊĐÊ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY

36 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 613,75 KB

Nội dung

Trong thời đại ngày nay thời đại của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nền kinh tế ngày càng phát triển, kéo theo đó là những vấn đề về giao lưu văn hoá, mở cửa hội nhập và phát triển là tất yếu. Các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn thì văn hoá dân tộc ngày càng trở thành một trong những vấn đề quan trọng của sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Cũng như mọi lĩnh vực hoạt động khác, văn hoá có cấu trúc nội tại của mình và mối liên hệ giữa nó với kinh tế – xã hội, giữa nó với các nền văn hoá lân cận, khu vực và thế giới. Nhu cầu học hỏi, trao đổi, hiểu biết lẫn nhau để làm giàu thêm nền văn hoá của dân tộc mình cũng là một nhu cầu tất yếu của phát triển. Mỗi dân tộc luôn có ý thức giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc mình trên cơ sở tâm lí, thị hiếu, phong tục, trình độ của dân mình, nước mình.

VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA ĐỒNG BÀO Ê-ĐÊ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT 1.1 Đặc trưng tộc người Ê-Đê 1.1.1 Tộc người Ê-Đê 1.1.2 Lịch sử hình thành bn 1.2 Khái niệm cồng chiêng .9 1.2.1 Cồng chiêng sinh hoạt cồng chiêng 1.2.2 Vai trị, cấu mơi trường sử dụng cồng chiêng .11 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỜI SỐNG SINH HOẠT NGƯỜI DÂN ĐẾN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG 17 2.1 Dàn chiêng đời sống văn hóa người Ê Đê 17 2.2 Ảnh hưởng đời sống sinh hoạt người dân đến văn hóa cồng chiêng 18 2.2.1 Sự thay đổi lao động 18 2.2.2 Sự thay đổi môi trường sinh hoạt 21 2.2.3 Sự biến đổi thông qua biến đổi xã hội 23 2.2.4 Sự thay đổi ảnh hưởng tôn giáo 26 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày - thời đại q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước - kinh tế ngày phát triển, kéo theo vấn đề giao lưu văn hoá, mở cửa hội nhập phát triển tất yếu Các quốc gia giới ngày xích lại gần văn hoá dân tộc ngày trở thành vấn đề quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cũng lĩnh vực hoạt động khác, văn hố có cấu trúc nội mối liên hệ với kinh tế – xã hội, với văn hoá lân cận, khu vực giới Nhu cầu học hỏi, trao đổi, hiểu biết lẫn để làm giàu thêm văn hố dân tộc nhu cầu tất yếu phát triển Mỗi dân tộc ln có ý thức giữ gìn phát triển sắc văn hố dân tộc sở tâm lí, thị hiếu, phong tục, trình độ dân mình, nước Văn hố Việt Nam bối cảnh có nhiều điều kiện để phát triển đồng thời đối diện với thách thức Bởi lẽ, đường hoà nhập với giới, văn hoá Việt Nam đứng trước thử thách lớn thời đại vừa theo kịp trình độ phát triển chung nhân loại vừa giữ độc lập văn hoá, vừa bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc Trong phát biểu “Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật chất dân tộc thiểu số Việt Nam” GS Trần Văn Khê viết: “Các điều kiện trị, xã hội kinh tế Việt Nam nay, chiến tranh giải phóng kéo dài gần nửa kỉ, lai tạo tộc người văn hoá, phát triển phương tiện truyền thông đại chúng, thay đổi nếp sống, công vào truyền thống dân gian hình thức âm nhạc múa du nhập từ phương Tây với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật tài dồi dào, tất điều tác động mạnh đến di sản văn hoá người Việt dân tộc thiểu số Việt Nam Kết hình thức âm nhạc múa truyền thống bị suy giảm, chí biến đi” [3, tr 85] Trong bối cảnh đó, nét sinh hoạt cồng chiêng đời sống văn hoá tinh thần ngưởi dân Ê-Đê tỉnh Đắk Lắk có ảnh hưởng thay đổi Đặc biệt kinh tế thị trường len lỏi đến tận ngõ ngách sống nét văn hố truyền thống tốt đẹp lại đứng trước thử thách khó khăn văn hố mới, văn hoá ngoại lai ngày làm thay đổi nếp sống họ phá huỷ khơng nét văn hố tốt đẹp phạm vi gia đình, bn làng cộng đồng tộc người Từ xa xưa, dân tộc Tây Nguyên nói chung dân tộc Ê-Đê tỉnh ĐakLak nói riêng sinh hoạt cồng chiêng khơng thể thiếu đời sống hàng ngày Không biết tự bao giờ, cồng chiêng gắn bó mật thiết với đời sống văn hoá tinh thần tộc người nơi tạo nên nét văn hoá đặc trưng mảnh đất cao nguyên hùng vĩ Tiếng cồng, tiếng chiêng nốt nhạc thiêng nhập vào hồn họ từ lúc cất tiếng khóc chào đời nhắm mắt xuôi tay Cồng chiêng thứ nhạc khí thần thánh thể tiếng nói riêng đồng bào Cồng chiêng phương tiện giao lưu với thần linh, tín hiệu báo tin cho tộc, bà biết có việc lớn làng diễn ra, tài sản có giá trị gia đình, dịng họ thành viên cộng đồng Điều cho thấy cồng chiêng vừa có giá trị vật chất vừa có giá trị đời sống văn hoá tinh thần người dân nơi Đơ thị hố giao lưu văn hố trình tất yếu diễn ra, làm biến đổi mạnh mẽ văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đặc biệt người Ê-Đê tỉnh Đaklak buôn làng họ thành phố Bn Ma Thuột: Tính hai mặt tích cực tiêu cực q trình biến đổi đời sống văn hố – xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên đặt vấn đề cấp bách nhằm bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc theo phương châm: “dân tộc, khoa học, đại chúng, dân chủ nhân văn” mà Đảng ta đề Một thực tế đáng báo động cồng chiêng – nhạc cụ phổ biến dân tộc thiểu số tỉnh Đaklak đứng trước nguy bị mai dần Những chiêng có nguy bị thất lạc Đó thực trạng đau lịng mà người tâm huyết với văn hố truyền thống dân tộc thờ Xa hơn, xét mặt văn hố xã hội biến đổi sinh hoạt cồng chiêng dân tộc Tây Nguyên cộng đồng người Ê-Đê phản ánh biến đổi đời sống kinh tế – văn hoá – xã hội họ Các yếu tố nảy sinh thời kì thực kích thích thay đổi mơi trường biểu diễn cồng chiêng theo chiều hướng tích cực tiêu cực Người dân Ê-Đê có thực hài lịng với mà sống mang lại khơng?, cồng chiêng đời sống sinh hoạt văn hoá họ có cịn quan trọng khơng? Qua nghiên cứu này, chúng tơi góp phần khẳng định giá trị văn hố mà ơng cha tạo dựng nên suốt q trình lịch sử, từ mong muốn lưu giữ gốc văn hoá người dân nơi đây, phát huy truyền thống tốt đẹp văn hoá cồng chiêng sống với xu hướng hịa nhập khơng hịa ta Đối tượng nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, chọn đối tượng nghiên cứu xuyên suốt đề tài vấn đề: “Văn hóa cồng chiêng đồng bào người Ê-Đê Tây Nguyên nay” - Nội dung nghiên cứu: Nội dung đề tài chúng tập trung hướng đến làm bật thực trạng sinh hoạt cồng chiêng đời sống người dân Ê-Đê tác động nhân tố điều kiện kinh tế – xã hội CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT 1.1 Đặc trưng tộc người Ê-Đê 1.1.1 Tộc người Ê-Đê Dân tộc Ê-Đê cư dân thuộc ngơn ngữ Malayo – Polinexia (cùng nhóm với dân tộc Raglai, Chăm, Churu, Giarai), sinh sống chủ yếu Tây Nguyên mà phần lớn Đắk Lắk, phận Gia Lai – Kon Tum vùng núi tỉnh Khánh Hoà Người ÊĐê cư dân có mặt lâu đời vùng Đaklak Theo Tổng Cục Thống Kê (năm 1979), dân tộc Ê-Đê có 130.000 người, riêng tỉnh Đaklak có 110.000 người, đến năm 2001 có 270.348 người (tồn quốc) 249.096 người (tỉnh Đaklak), sống tập trung huyện Krông Buk, Krông Ana, Krông Bông, Cư M’gar, Ea Kar, Ea Tiêu Thành phố Bn Ma Thuột Ê-Đê tộc danh cộng đồng tộc người Ê-Đê nói chung, có nhiều nhóm địa phương Ê-Đê Kpă, Ê-Đê Adham, Ê-Đê Mthur, Ê-Đê Mlơ, Ê-Đê Êpan…Nhóm Ê-Đê Kpă tập trung xung quanh Thành phố Bn Ma Thuột, từ sớm có quan hệ văn hoá giao lưu với người Việt, chịu ảnh hưởng định văn minh đô thị, phân hoá xã hội giai cấp tương đối rõ Tiếng Ê-Đê có ảnh hưởng định đến tiếng nói dân tộc người khác tỉnh Đaklak Người Ê-Đê có chữ viết riêng, có văn hố lâu đời, phong tục tập quán in đậm dấu ấn chế độ thị tộc mẫu hệ a Kinh tế: - Nông nghiệp: Người Ê-Đê cư dân nông nghiệp lâu đời Trong sản xuất, nương rẫy chiếm vị trí trọng yếu Trên nương rẫy ngồi lúa trồng cịn có: ngơ, khoai, sắn, bơng… gạo lương thực Đặc điểm việc canh tác nương rẫy người Ê-Đê trước hình thức luân canh Rẫy sau thời gian canh tác bỏ hố cho rừng tái sinh trở lại đốt, phá … Chu kì canh tác từ khoảng –8 năm tuỳ theo độ phì nhiêu khả phục hồi đất Rẫy đa canh năm trồng vụ Phương thức sản xuất giản đơn: phát – đốt – chọc lỗ– tra hạt Bên cạnh việc canh tác nông nghiệp, chăn nuôi giữ vai trò quan trọng Gia súc nuôi nhiều lợn trâu, gia cầm nuôi nhiều gà chăn nuôi chủ yếu phục vụ cho tín ngưỡng Theo quan niệm truyền thống người Ê-Đê nghi lễ sinh hoạt cộng đồng, hiến sinh nhiều súc vật vinh dự, tơn vinh vị trí xã hội người hiến sinh - Thủ công nghiệp: Bên cạnh nơng nghiệp chăn ni, hình thái kinh tế chiếm đoạt phổ biến vị trí thứ yếu Săn bắn hái lượm hoạt động kinh tế đông đảo cư dân tham gia Trước săn bắn kết hợp chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp để chống lại loại thú phá hoại mùa màng Đây sinh hoạt văn hoá cộng đồng, thú vui thành viên nam giới làng gia đình có dụng cụ phục vụ cho việc săn bắn như: nỏ, lao, loại tên Đối với người Ê-Đê, nghề thủ công quan trọng nghề rèn Nghề rèn cung cấp công cụ sản xuất như: lưỡi rìu, xà gạc, cá loại lưỡi cuốc vũ khí để tự vệ săn bắn Ngồi người dân Ê-Đê cịn có nghề dệt vải, đan lát … Phương tiện vận chuyển chủ yếu gùi đan mang lưng đôi quai quàng qua vai b Văn hóa Văn hóa nhà cửa: Do cư trú vùng có điều kiện địa lý, mơi sinh khác nên có khác biệt cấu trúc nhà Ngôi nhà truyền thống người Ê-Đê nhà sàn dài kiến trúc mơ hình thuyền Nhà sàn người Ê-Đê không gian cư trú cịn chịu nhiều tàn dư kiểu đại gia đình mẫu hệ mô tả “dài ngựa chạy”, không gian nội thất chia làm hai phần theo chiều dọc Phòng đầu gọi gah, vừa phịng khách vừa nơi sinh hoạt cơng cộng đại gia đình mẫu hệ Phần cịn lại gọi ơk, chia thành buồng có vách ngăn phên, nứa dành cho cặp hôn nhân Hiện q trình phân rã ngơi nhà sàn dài truyền thống người Ê-Đê diễn tác động yếu tố kinh tế - xã hội Văn hóa trang phục: Ngày nay, hầu hết buôn người Ê-Đê tỉnh Đaklak niên nam nữ quen dùng y phục đại, thành phố, thị xã, ven trục lộ giao thơng nơi có điều kiện thuận lợi cho q trình giao lưu văn hố Trang phục truyền thống thấy người lớn tuổi, vùng xa ngày lễ hội truyền thống Điều nói lên q trình hội nhập dân tộc theo xu hướng chung trang phục Văn hóa ẩm thực: Nguồn lương thực quan trọng lúa gạo nơng sản khác Người Ê-Đê thích uống rượu cần khơng ngày lễ tết mà cịn ngày thường Từ trẻ em đến cụ già không phân biệt nam nữ biết uống rượu coi thú vui Văn hố tinh thần: Thể rõ sắc văn hoá dân tộc văn hoá dân gian Nền văn học dân gian dân tộc Ê-Đê phong phú nhiều thể loại như: truyền thuyết, truyện cổ, sử thi… Người dân tộc Ê-Đê chủ nhân trường ca mang tính sử thi, khan ưa chuộng Thông qua lao động sản xuất đấu tranh không ngừng chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, thú rừng để bảo tồn nòi giống, đồng bào Ê-Đê hình thành cho truyền thống văn hoá đa dạng, phong phú giàu sắc Chính cơng lao động sản xuất, chiến đấu xây dựng bảo tồn nịi giống hình thành nên ý thức cộng đồng Người Ê-Đê có tính cộng đồng cao cội nguồn, chất liệu, điều kiện, môi trường sáng tạo kho tàng Văn hố dân gian nói chung, âm nhạc dân gian nói riêng Đó điệu hát Ayray, kể Khan đặc biệt trường ca bất hủ niềm tự hào dân tộc Ê-Đê mà cịn góp phần khơng nhỏ kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam Người Ê-Đê sáng tạo nhiều nhạc cụ dân gian đến phạm vi đất nước Việt Nam mà nhiều nước giới biết đến Đó niềm tự hào Cụ thể đàn Kní, đàn Brố, đàn Gơng (nhóm dây); đinh Năm, đinh Tút, Kypah, đinh Buốt Chốc, đinh Buốt Plé, đinh Tặc Tà, đinh Piktơr, đinh Ring, đinh Téc (nhóm hơi); Krơng, Hoan Giu, Ana Kngan, Hdang Hgơr, đinh Reo, ching Kram ching đồng (nhóm gõ) Trong nhạc cụ trên, âm nhạc cồng chiêng xem linh hồn, máu thịt người Ê-Đê, gắn bó chặt chẽ đời sống văn hoá tinh thần người dân: “Những chiêng vàng, chiêng bạc, để thấp mà đánh, tiếng chiêng kêu làm chao đảo sàn nhà Treo cao mà đánh, tiếng chiêng làm lung lay núi Tiếng chiêng khiến cho lũ vượn quên việc chuyển cành, hoẵng, thỏ, hươu quên ăn cỏ, khỉ quên hái trái cây, voi tê giác phải lắng nghe mà quên cho bú” (“Bài ca chàng Đam San”, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc(1992), 24-25) Cồng chiêng gắn liền với đời sống tâm linh tín ngưỡng người Ê-Đê Nó “thiêng hố” theo thời gian, xem tài sản quí giá đồng bào, thứ nhạc thiếu sinh hoạt văn hóa, ln giữ vị trí quan trọng cộng đồng gia đình, xã hội bn làng Ê-Đê 1.1.2 Lịch sử hình thành bn a Xã hội Làng người dân Tây Nguyên gọi buôn, buôn làng, đơn vị cư trú bản, tổ chức xã hội Ở làng có người đứng đầu gọi chủ bến nước (pô pin ea) điều hành hoạt động cộng đồng Nhìn chung tinh thần cộng đồng bn làng thể giúp đỡ lẫn sản xuất sinh hoạt hàng ngày Người ta giúp phát rẫy, trồng trỉa, làm cỏ rào nương, với thói quen gia đình đổi công cho cân xứng họ đùm bọc nhau, bảo vệ danh dự Số phận người lệ thuộc tạo nên số phận buôn Hiếu khách đặc trưng mối quan hệ xã hội dân tộc Ê-Đê Tên buôn đặt theo vị trí địa lý tên người sáng lập bn Ví dụ như: bn Kọ Sier bn gốc bn AlêA, sau bn AMa Thuột, cịn gọi bn Hoang- bn Y Nguôn Người tù trưởng buôn bỏ buôn AlêA Buôn Kọ Sier sát với đường lần lần rút sâu vào Trong bn có nguồn suối, bên có nguồn suối (chỉ đầu làng) năm cúng, mưa phải cúng trâu, bên có nguồn suối (chỉ cuối làng), nguồn suối chính, họ cúng cầu mưa nguồn suối Hay bn Kọ Thơn: theo giải thích đồng bào Ê-Đê Kọ đầu, Thơn thung lũng – Kọ Thôn tức đầu lũng, bn nằm vị trí đầu thung lũng, có nguồn suối cối xung quanh Gia đình Ê-Đê gia đình mẫu hệ, cư trú nhân phía nhà vợ, mang họ mẹ, gái út người thừa kế Người gái họ nhà gái nắm vai trị chủ động nhân Vì thế, gia đình người đàn bà nắm quyền định vấn đề có liên quan đến đời sống gia đình người quản lí tài sản, nhiên gia đình tồn xã hội lao động người đàn ơng lại đóng vai trị quan trọng Xét trình phát triển lịch sử tính cộng đồng bn làng người Ê-Đê trì lâu dài nhiều phương diện truyền thống tốt mặt khác biểu tính trì trệ phát triển quan hệ xã hội tiền tư chủ nghĩa Nhìn chung phân hố xã hội xuất xã hội người Ê-Đê Mặc dù sống điều kiện kinh tế xã hội trải qua trình lịch sử, dân tộc Ê-Đê sáng tạo nên yếu tố văn hoá độc đáo, thể rõ đặc điểm tộc người mối quan hệ dân tộc địa phương vùng Về trình độ kiến thức phổ thông người dân Ê-Đê buôn phát triển Con em buôn học có dịp tiếp xúc với nhiều mối quan hệ xung quanh, khơng cịn bó hẹp phạm vi bn làng ngày trước, cụ thể bn có người học xa thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Đà Nẵng… Nếp sống phong tục tập quán truyền thống người dân Ê-Đê buôn cịn giữ nét truyền thống: gắn bó dịng họ, tín ngưỡng, ngơn ngữ cộng đồng, gần gũi với thiên nhiên, mối quan hệ người người có tính vụ lợi Nhưng tiếp xúc với chế thị trường dân tộc thường bị lợi dụng lòng thật trở thành nạn nhân kẻ buôn gian bán lận Người dân Ê-Đê sống nhà sàn dài, sinh hoạt lễ hội đánh cồng chiêng, uống rượu cần… nét văn hoá truyền thống đồng bào Tuy nhiên, so với ngày trước lễ hội sinh hoạt chung cộng đồng khơng cịn nhiều như: lễ cúng cầu mùa, lễ cúng nông nghiệp, cúng bến nước… Nói lễ hội phần lớn người dân tộc Ê-Đê khơng có lễ hội Nghĩa họ có phần lễ khơng có phần hội, hội người Kinh áp đặt vào ví dụ lễ mừng nhà mới, lễ cưới… Tất nhiên lễ họ có rượu cần, đánh cồng chiêng mà đánh chiêng thường với nhảy múa Như thế, người Kinh cho hội Nói chung lễ có nghi lễ tiến hành theo phong tục khác mang tính lễ nhiều lễ đâm trâu, lễ cúng mùa… Trong năm, bà buôn tổ chức sinh hoạt chung vào ngày lễ Noel ngày tết Nguyên Đán mà Vào ngày người tụ tập nhà già làng sinh hoạt, ăn uống, đánh cồng chiêng Hiện bn có đội cồng chiêng gồm nghệ nhân lớn tuổi, chơi lâu năm thành lập đội chiêng nhỏ gồm thiếu niên độ tuổi từ 10 – 15, tập luyện thường xuyên Như sống thay đổi, bà bn có điều kiện tham gia vào mơi trường mới, ảnh hưởng gọi “lối sống mới” Xã hội đại tác động làm cho sống đồng bào Ê-Đê thay đổi theo, chẳng hạn số lễ hội ngày bị mai một, số lễ hội hoàn toàn hẳn Điều làm cho sinh hoạt cồng chiêng bị ảnh hưởng suy giảm đáng kể, nhiên, khơng mà làm hoàn toàn gọi giá trị truyền thống bn – nên cồng chiêng đánh, rượu cần uống, nhiều giữ sắc văn hóa bn làng nghi nơng nghiệp theo lịch thời vụ trước nhiều gia đình Bởi vì, canh tác nương rẫy khơng phổ biến mà lại số gia đình Người ta khơng cịn cúng ng trước phát, đốt rẫy hay tỉa hạt trước Từ Nhà nước ban hành sách “định canh định cư” nhiều sách khác, số vùng kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiết lập, họ dần chuyển từ sản xuất lúa rẫy sang phương pháp trồng loại lâu năm, cơng nghiệp, có giá trị kinh tế cao, đồng thời người Kinh vào sống xen kẽ đem theo cách trồng nhằm trao đổi phương pháp canh tác tuyên truyền bảo cho cách trồng trọt cho bà con, điều làm cho số lễ hội truyền thống vốn có đồng bào khơng cịn tồn điều khơng tránh khỏi Tất nhiên khơng có lễ hội cồng chiêng không tham gia vào được, dẫn đến môi trường diễn tấu cồng chiêng khơng cịn liệu sắc văn hố dân tộc cịn khơng? Đây điều đáng lo ngại mang tính thiết Mặc dù năm trở lại Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương khơi phục lại lễ hội mất, để phát huy sắc văn hố dân tộc như: “Văn đạo cơng tác văn hố thể thao” Bộ Văn Hố Thơng Tin – 1/1993, hay “Chỉ thị việc bảo tồn văn hoá cồng chiêng” UBND tỉnh Đaklak, năm 1994, Nghị Quyết Hội Nghị Lần thứ V -Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khoá VIII việc “ Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”… chưa có triển khai đồng nên chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đó, chuyển đổi phương thức canh tác sản xuất gây tình trạng nhiều gia đình mang bán cồng chiêng q giá để lấy vốn sản xuất giải đời sống khó khăn Họ bán để mua máy cày, máy kéo, máy tưới nước… Mặt khác, số gia đình cảm thấy lễ hội văn hố truyền thống bn khơng cịn phù hợp sống đời thường cịn thấy phức tạp, tốn nhiều tiền của, thời gian Điều làm cho cồng chiêng khơng cịn có vị trí bn làng nữa, xem thứ hàng hoá để trao đổi, tất người cho cồng chiêng mua bán, trao đổi tiền Như vậy, sống nâng cao, nhu cầu người nâng lên, mà đồng bào dân tộc Ê-Đê từ bỏ hình thức lao động sản xuất cũ chuyển sang hình thức lao động sản xuất Điều đồng nghĩa với việc lễ hội bị mai dần bị lãng qn Một cồng chiêng khơng cịn giá trị phi 20 vật thể trở nghĩa giá trị vật chất Rõ ràng môi trường cồng chiêng lễ hội kèm theo lễ hội tất hình thức sinh hoạt văn hố dân gian tổng hợp văn minh lúa rẫy Từ ca cúng tế đến âm điệu dàn chiêng, vũ điệu hỗ trợ cho nghi lễ-không phương tiện giao lưu với vị thần linh, báo tin cho cộng đồng xa gần Nếu tách môi trường văn hố dân gian tính nhân văn giá trị nghệ thuật cồng chiêng bị giảm thiểu đáng kể Tóm lại, giá trị phi vật thể cồng chiêng khơng cịn trở lại nghĩa giá trị vật chất nó, nghĩa cồng chiêng trao đổi mua bán với nhau, đem bán đồ vật bình thường, khơng cịn hồn thiêng, phương tiện để giao tiếp với thần linh đồng bào Ê-Đê Do đó, mơi trường diễn tấu cồng chiêng mà dần 2.2.2 Sự thay đổi môi trường sinh hoạt Sinh hoạt cồng chiêng loại hình văn nghệ dân gian độc đáo, lối sinh hoạt văn nghệ dân gian đòi hỏi phải có mơi trường diễn tấu riêng Cồng chiêng di sản văn hố q báu đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, Đaklak nói riêng Nó coi vật thiêng nhất, có giá trị gia đình, dòng họ thành viên cộng đồng Theo quan niệm già làng: cồng chiêng giúp người thông tin trực tiếp với thần linh, với yàng Cồng chiêng không sử dụng bừa bãi mà sử dụng lễ hội lớn bn làng mà thơi Cồng chiêng có vai trị quan trọng đời sống tinh thần đồng bào Ê-Đê Mỗi chiêng dàn chiêng có vai trị, chức tên gọi khác nhau, chí ý nghĩa chiêng khác Ví dụ trống H’gơr bà nội, Char – chiêng lớn nhất, có đường kính khoảng 1m – bậc chú, đến M’đu – nhỏ có núm – ơng cậu, cịn Ana – chiêng có núm lớn bà mẹ, tiếp đến chiêng thể anh, chị, chúng em, gia đình Cồng chiêng khơng tài sản q giá cộng đồng gia đình mẫu hệ, cịn tài sản chung dân tộc họp thành đại gia đình dân tộc vùng đất cao nguyên Trước cồng chiêng đánh phạm vi buôn làng, nhà dài sau này, đặc biệt từ sau năm 1975 cồng chiêng có vai trị quan trọng lễ hội văn hố dân gian, sinh hoạt văn hóa cộng đồng, liên hoan văn hoá cồng 21 chiêng, hội diễn, hội thi, liên hoan văn nghệ địa phương, khu vực miền Trung - Tây Nguyên toàn quốc, hội thảo âm nhạc quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương… gây ý mến mộ cơng chúng Như cồng chiêng khỏi phạm vi buôn làng, bước lên sân khấu đến với công chúng nơi Thế năm gần đây, kể từ đất nước thực sách đổi đất nước, mở cửa giao lưu hội nhập với giới bên ngoài, đặc biệt chi phối kinh tế thị trường, ảnh hưởng văn hoá đại tuyên truyền mê số kẻ xấu đội lốt tôn giáo biến cồng chiêng thành thứ hàng hoá đơn đồng thời làm cho môi trường sinh hoạt cồng chiêng Ê-Đê thay đổi cách nhanh chóng phạm vi tất buôn làng Sự thay đổi tuỳ thuộc vào tiếp thu nhanh hay chậm xảy xã hội Đaklak nơi có 40 dân tộc anh chúng em chung sống: Kinh, Gia Rai, Bana, Thái, Tày, Nùng… hai dân tộc Ê-Đê M’nông hai dân tộc địa có sống lâu đời mảnh đất cao nguyên Đaklak này, đồng thời có văn hố cồng chiêng đa dạng, độc đáo, giàu sắc văn hoá dân tộc Nhưng cồng chiêng bị mai dần, tương lai khơng có biện pháp xử lí kịp thời văn hố cồng chiêng khơng cịn chỗ đứng đời sống tinh thần đồng bào Ê-Đê Với tình trạng cồng chiêng ngày bị thất nhiều năm qua, thực thị số 08/CT-UB ngày 21/4/1994 UBND tỉnh việc “ Bảo tồn văn hoá cồng chiêng”, Sở VHTT nói chung nhà nghiên cứu tổ chức nhiều đợt khảo sát số lượng cồng chiêng buôn làng dân tộc triển khai thực không đồng nên chưa đạt hiệu cao Vào năm 1991 – 1995 Tây Nguyên nói chung tỉnh Đaklak nói riêng, cụ thể buôn làng dân tộc, không loại trừ hai buôn Kọ Thôn Kọ Sier xảy nạn “chảy máu cồng chiêng” nghiêm trọng Một số buôn làng theo đạo Tin Lành nghe theo lời tuyên truyền bọn xấu đội lốt tôn giáo, đập phá hàng chục chiêng Mặt khác đời sống kinh tế cịn khó khăn nên mang bán cồng chiêng quí… Điều cho thấy, hầu hết lễ hội sinh hoạt văn hoá cồng chiêng buôn làng bị bỏ quên, ngày mai có nguy trắng Lợi dụng hội này, bọn gian thương chuyên buôn bán 22 đồ cổ từ khắp miền đất nước kéo đến Tây Ngun, có bn làng dân tộc Đaklak để tìm mua cồng chiêng Bọn chúng đến gia đình gạ gẫm mua bán đổi chác hàng hoá để lấy hàng trăm cồng chiêng tẩu tán nhiều đường khác Nguy buôn bán cồng chiêng buôn làng xảy Nó trở thành nạn “ chảy máu cồng chiêng” thực Mặc dù Nhà nước ta có nhiều biện pháp để khắc phục đến cồng chiêng thất Hiện tình trạng giảm chưa dứt hẳn Tuy số lượng cồng chiêng bị mát nhiều chưa phải yếu tố định mà phải nói đến mơi trường diễn tấu sinh hoạt cồng chiêng đồng bào Ê-Đê: khơng cịn lễ hội tất nhiên khơng cịn mơi trường cho cồng chiêng diễn tấu Từ vấn đề trên, với nghiên cứu khảo sát tiêu biểu hai buôn bn Kọ Thơn Bn Kọ Sier để thấy rõ vấn đề Hai buôn này, nằm gần trung tâm thành phố nên chịu ảnh hưởng nhiều tác động từ bối cảnh xã hội làm cho cồng chiêng môi trường biểu diễn cồng chiêng bị suy giảm nhiều Mặc dù năm gần đây, nhờ vào cơng tác quản lí văn hoá ban ngành mà sống bà dân tộc Ê-Đê ổn định 2.2.3 Sự biến đổi thông qua biến đổi xã hội Từ ngàn đời nay, âm nhạc cồng chiêng gắn liền với toàn sinh hoạt văn hoá tinh thần người dân Tây Nguyên nói chung người Ê-Đê nói riêng Nó tổ chức, sử dụng, thâm nhập hầu hết lễ thức văn hoá tâm linh đồng bào Từ lọt lòng mẹ từ giã cõi trần, nhịp cồng chiêng qua vòng đời người Cồng chiêng loại nhạc cụ phổ biến độc đáo đồng bào dân tộc Ê đê vùng Tây Nguyên Có thể người Ê-Đê “tồn văn hố chiêng” Cồng chiêng (ching, cing) có giá trị phi kinh tế cao, loại nhạc cụ “thiêng hố”, theo quan niệm đồng bào Ê-Đê chúng giúp người thông tin trực tiếp với thần linh, với giàng Chiêng có mặt lễ, đời sống người Trong môi trường sinh hoạt văn hố ấy, mơi trường sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hố bộc lộ tồn tính cộng đồng, dân chủ bình đẳng tức giá trị nhân cao văn hoá cồng chiêng Ê-Đê Sinh hoạt văn hố cộng đồng, dù tồn bn lễ cúng bến nước, cúng cầu mưa…hay riêng người lễ đặt tên, cầu sức khỏe, hay gia tộc: 23 cưới xin, ma chay, mừng nhà mới… cơng việc người tồn bn, người chung tay tổ chức Và sinh hoạt cộng đồng ấy, cồng chiêng ln đóng vai trị trung tâm, quy tụ tất người khơng có phân biệt người sáng tạo người hưởng thụ Có người chơi có người hưởng thu, đánh mệt có người khác vào đánh thay Có thể tính cộng đồng thể cao lễ hội theo kiểu “có rượu người uống, có thịt người ăn”, “ai đánh chiêng đánh, ca hát ca hát” Mọi người tham gia lễ hội để chia vui, lưu truyền sáng tạo thêm giá trị văn hố truyền thống Chính mơi trường cộng đồng, bình đẳng chủ động khơi dậy thúc sức sáng tạo người, người cảm thấy người làm chủ sáng tạo hưởng thụ văn hoá, làm cho văn hố mang tính nhân văn sâu sắc có sức lan toả rộng bám rễ sâu từ hệ đến hệ khác Trong tình hình nay, đất nước ta bước vào kinh tế thị trường tiến hành hội nhập giao lưu tiếp xúc với văn hố bên ngồi bn làng đồng bào dân tộc Ê-Đê hoà xu hướng mà phát triển theo Bằng chứng thán phục tài âm nhạc cồng chiêng dân tộc Ê-Đê nói riêng, tỉnh Đaklak nói chung mà đội cồng chiêng buôn Kọ Sier nghệ nhân khác nước bạn Thuỵ Điển sang lưu diễn hai lần vào năm 1998 2000 Đây điều ưu cho đội cồng chiêng buôn Kọ Sier,từ họ khôi phục lại đội cồng chiêng phạm vi biểu diễn họ mở rộng Hay tham gia biểu diễn nhiều nơi khác diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương đăng cai tổ chức Tp Hồ Chí Minh vào năm 1991… Nói văn hố chia thành loại văn hoá vật chất (văn hoá vật thể) văn hoá tinh thần (văn hoá phi vật thể) Vậy cồng chiêng thuộc lĩnh vực văn hố nào? Có người cho cồng chiêng sản phẩm văn hoá vật chất sờ mó được, thấy được…thế nghệ thuật cồng chiêng, tâm thức cồng chiêng khơng đơn giản sờ mó Nó văn hoá phi vật thể theo cách phân định UNESCO: “Di sản văn hoá phi vật thể bao hàm toàn sáng tạo sở truyền thống cộng đồng văn hố, nhìn nhận phản ánh sống động khát vọng mặt sống cộng đồng đó, lưu truyền biến tấu nhiều phương thức khác truyền khẩu, mô phỏng, bắt chước…nghĩa bao gồm loại hình văn học nghệ thuật chủ yếu 24 âm nhạc, ca múa sân khấu, ngơn ngữ, phong tục tập qn…” (trích “ Cơng ước 2003 Bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể) Tuy nhiên dù đứng góc độ cần phải xác định khái niệm di sản văn hố để nghiên cứu tìm hiểu Trong khuôn khổ viết này, xin trao đổi khía cạnh sinh hoạt cồng chiêng phản ánh biến đổi xã hội Sinh hoạt cồng chiêng xem hình thức sinh hoạt văn nghệ dân gian thuộc nhu cầu văn hoá tinh thần, thể truyền thống sáng tạo nhân dân: tiếng nói, âm nhạc… Sinh hoạt cồng chiêng hình thức văn hố phản ánh sống nhân dân, sống có giai đoạn lịch sử, văn hố q trình tiếp nối xưa nay, hai yếu tố làm nên tính truyền thống Hai yếu tố xưa phải hồ hợp với nhau, xưa khơng cịn ngun vẹn mà bị phần để nhường chỗ cho thay Cái có ích giữ lại, không phù hợp, bù vào chỗ người ta tìm phù hợp với tại, phá vỡ mà cịn bổ sung cho truyền thống làm cho văn hố ln ln biến đổi theo hướng ngày tốt Điều luôn đúng, nhiên gọi thay đổi thay đổi hoàn toàn mà đời phải dựa cũ phải giữ lại nét cũ Nó phản ánh mối quan hệ với sống xung quanh: quan hệ người với thiên nhiên, quan hệ người với người Văn hố cịn sáng tạo người đẹp, đặc biệt dân tộc Tây Nguyên nói chung, dân tộc Ê-Đê nói riêng văn hố hay cụ thể văn hố cồng chiêng khơng thể tách rời yếu tố tâm linh – mối quan hệ người với điều không trông thấy, không nhận thức lại người tin có thật, niềm tin chỗ dựa tinh thần vững cho tín ngưỡng tâm linh Vì yếu tố cần phải chúng em xét sâu Sinh hoạt cồng chiêng cịn thể bao gồm tồn hình thức thể văn hố cổ truyền sáng tạo cộng đồng văn hoá, sở hữu cộng đồng khơng riêng Nhưng có điều đáng ý văn hố phi vật thể khó bảo tồn so với văn hố vật thể ví khơng có văn mà lưu giữ trí nhớ nghệ nhân, người già chuyển giao cách truyền dạy trực tiếp xuất trình diễn Tuy nhiên, với tình hình việc dạy lại khó Khơng góc độ xã hội mà nhiều yếu tố khác như: cảm nhận, 25 nhạc cụ, tiếp cận tập trung…thì thật khó để truyền đạt trở thành vấn đề đáng ý Điều làm cho cồng chiêng khơng có điều kiện tham gia thường xuyên vào sống hàng ngày bà trước Đó vấn đề bảo tồn văn hoá mà nhà nghiên cứu cần quan tâm Hiện nay, cồng chiêng thoát khỏi nhà dài, nương rẫy, buôn làng bước lên sân khấu gặp phải tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, cụ thể cồng chiêng ngày bị lai tạp nhiều có người cho bị “thương mại hóa” Có thể bị xem “thương mại hố” khơng mà “Mỗi lần biểu diễn có tiền bồi dưỡng” trước người ta đánh cồng chiêng khơng có tính vụ lợi, họ đánh cách tự nguyện nhiệt tình, hay cơng tác truyền dạy “cũng có bồi dưỡng dạy khơng làm việc nhà” Hay biểu diễn phục vụ cho đoàn khách du lịch, đồn nghiên cứu tới thăm quan tìm hiểu “phải có bồi dưỡng” Mặc dù vậy, phải có nhìn khách quan đánh giá vấn đề Bởi lẽ, đồng bào phải có sống riêng mình, cần có nhu cầu phục vụ cho sống riêng với chức nghệ thuật cồng chiêng đem lại cho nghệ nhân có thêm thu nhập biểu diễn nhiều nơi điều dễ hiểu chấp nhận Nhưng chừng mực cịn nhiều nghệ nhân vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện thuận lợi đội chiêng buôn gần thành phố Chính mà việc cồng chiêng bị thất thốt, khơng có mơi trường diễn tấu diễn thường xun điều khó tránh khỏi Đây vấn đề mà nhà nghiên cứu cần phải quan tâm nghiên cứu hướng giải 2.2.4 Sự thay đổi ảnh hưởng tôn giáo Từ nửa đầu kỉ XVII, người ta thấy có tín đồ hay mục sư Tin Lành người Châu Âu đến với nước Phương Đông Việt Nam Đạo Tin Lành đến với vùng đất cao nguyên từ năm 1928 Nhiều tổ chức truyền giáo thuộc giáo phái khác trực tiếp hay gián tiếp hoạt động cho vùng như: Hội Truyền Giáo Phúc Âm Liên Hiệp Hội thánh Tin Lành Việt Nam, đoàn truyền giáo Tin Lành Việt Nam… Chính tổ chức truyền giáo với yểm trợ nhiều mặt cộng đồng Tin Lành nước giới đưa Tin Lành đến với nhiều tộc: Bana, Giarai, Ê-Đê, Chăm, Mạ… Tổ chức đạo Tin Lành hình thành nơi cộng đồng dân tộc thiểu số với đủ loại hoạt động trường hoạt động đào tạo cho mục sư, truyền đạo tín đồ Do tiếp xúc với mơi trường 26 đặc biệt, hoạt động truyền bá Tin Lành vùng Tây Nguyên có nét riêng biệt Với bối cảnh lịch sử, địa lí, trị dân tộc văn hoá đầy phức tạp khó khăn nơi đây, đạo Tin Lành du nhập vào mang nhiều sắc thái nghịch lí khắt khe Sự phát triển mạnh mẽ đạo Tin Lành tỉnh Đaklak len lỏi vào tận ngõ ngách bn làng dân tộc đồng thời làm thay đổi tích cực sống người dân nơi như: người dân tín đồ thay đổi nếp nghĩ, tập quán, tín ngưỡng cách ứng xử, học hành, làm ăn Người dân khơng cịn buổi cúng tế tốn kém, họ tiếp thu nhanh kiến thức phương pháp kĩ thuật trồng trọt Người dân mau chóng tiếp thu giáo lí đạo Tin Lành nhận thức họ nâng cao Đối với đạo mơi xuất phát triển mạnh năm trở lại đây, đặc biệt Công Giáo Tin Lành đem lại cho họ vị Chúa đầy quyền phép, vừa yêu thương họ, vừa răn dạy họ giáo lí gần gũi thiết thực đời sống hàng ngày “Chúa răn dạy điều tốt, khơng làm bậy” Điều khác với vị thần linh cũ họ, nhận khơng cho Trái lại Chúa cho không nhận Một phận đồng bào nghĩ đơn giản Tin Lành khơng uống rượu, khơng bị phạt, khơng ăn uống linh đình, khơng tốn điều hại trước mắt đồng bào khơng thấy trước mắt Chính họ chấp nhận Chúa đấng che chở ban phát Bởi họ quên gọi tín ngưỡng đa thần Và đạo Tin Lành Thiên Chúa lấp chỗ trống đời sống tâm linh dân tộc người nói chung, đồng bào Ê-Đê buôn Kọ Thôn Kọ Sier nói riêng Một hình thức sinh hoạt tơn giáo xuất phần làm cho họ thoải mái tín ngưỡng truyền thống họ Tín ngưỡng nhân tố quan trọng hình thành thúc đẩy phát triển văn hoá dân tộc nhiều chặng đường lịch sử Tín ngưỡng trước người Ê-Đê theo tín ngưỡng dân gian-một hình thức tín ngưỡng mang sắc thái tín ngưỡng nguyên thuỷ, tín ngưỡng thời kỳ chưa có giai cấp nhà nước Vì theo quan điểm người Ê-Đê cồng chiêng loại nhạc cụ linh thiêng, có thần linh chiêng, âm cồng chiêng tiếng nói thần linh nhờ có tiếng chiêng mời gọi thần linh đến với người Giờ đây, phận lớn người Ê-Đê theo đạo Thiên Chúa, Tin Lành, họ gần phủ nhận hệ thống 27 thần linh cũ tín ngưỡng dân tộc, khơng muốn nghe tiếng dàn chiêng bn, sử dụng chiêng sợ có tội trước chúa Dàn chiêng trở thành vật khơng cịn linh thiêng nữa, khơng có vị trí tơn giáo Trong gia đình theo đạo khơng cịn sử dụng chiêng có dịp thuận lợi bán Điểm bật đạo Tin Lành Đaklak khai thác triệt để đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp đồng bào để xun tạc tình hình, mua chuộc vật chất, làm tổn hại đến phong tục tập quán văn hoá dân tộc, nhằm muốn xoá văn hoá truyền thống văn hoá họ đồng bào Ê-Đê không loại trừ Trong bn làng có trường hợp số đồng bào có nghe theo bọn người đội lốt đạo Tin Lành để bán, phá cồng chiêng; từ bỏ sinh hoạt lễ hội truyền thống dân tộc Như thay đổi tín ngưỡng ảnh hưởng nghiêm trọng đến văn hoá dân tộc Hầu hết sinh hoạt văn nghệ dân gian diễn xung quanh lễ hội nhiều nơi khơng cịn tổ chức lễ hội truyền thống, thay vào sinh hoạt tơn giáo chí số nơi bọn phản động đội lốt tơn giáo cịn xun tạc, lừa mị, bắt ép đồng bào không tổ chức tham gia sinh hoạt lễ hội Ở nơi này, cồng chiêng bị coi nhạc cụ khơng cịn linh thiêng nữa, khơng sử dụng đem bán Đây nguyên nhân làm cho tình trạng mua bán cồng chiêng vốn bị mai ngày bị mai nhiều Một vài kiến nghị Sau trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cồng chiêng buôn làng Ê - Đê Buôn Ma Thuột thời gian gần đây, xin mạnh dạn đưa vài kiến nghị nhằm góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn phát huy sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, để cồng chiêng thực loại nhạc khí quan trọng góp phần làm cho sinh hoạt cồng chiêng đồng bào Ê-Đê loại hình văn hố dân gian người ngưỡng mộ trân trọng: Vấn đề tôn giáo cần quan tâm mức đề sách tơn giáo tun truyền giáo dục người dân thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Mọi người tự tín ngưỡng phải biết chọn lọc, đâu lạc hậu cổ hủ cần loại bỏ, đâu yếu tố tốt đẹp cần phải phát huy thể tính nhân văn sâu sắc 28 Mở rộng hoạt động truyền dạy đánh cồng chiêng cho hệ trẻ Việc tập luyện phải tổ chức tốt, có đề án, kế hoạch cụ thể phù hợp với địa phương, độ tuổi… Cần phối hợp với ban ngành việc quản lí mơi trường sinh hoạt cồng chiêng, nhằm đáp ứng kịp thời mong muốn người dân Ê - Đê Tạo nhiều môi trường thuận lợi cho cơng tác truyền dạy, có kế hoạch đầu tư kinh phí cho việc giữ gìn sinh hoạt cồng chiêng để khơng bị mai Phải có thời gian, có kinh phí nhiều lúc có niên muốn chơi cồng chiêng thời gian, kinh phí cho người dạy lẫn người học nên không tạo sức hút Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục sâu rộng đồng bào dân tộc buôn làng ý thức bảo vệ văn hố tộc người nói chung, văn hóa cồng chiêng nói riêng, khơi phục lại lễ hội văn hoá dân gian vốn bỏ quên lâu đồng thời có biện pháp ngăn chặn việc mua bán cồng chiêng xử lí nghiêm minh trường hợp buôn làng Mở lớp tập huấn nghiệp vụ cơng tác sưu tầm, gìn giữ, bảo tồn cho đội ngũ cán cấp sở Mời nghệ nhân giỏi truyền dạy sử dụng cồng chiêng nhạc cụ dân gian cho hệ trẻ sau Qua phát người có khiếu thực để từ bồi dưỡng tình u âm nhạc, tình u văn hố cồng chiêng cho họ Tạo mơi trường sinh hoạt cho cồng chiêng nhiều Phải lựa chọn người có khiếu âm nhạc, cho họ học để có kiến thức âm nhạc họ tham gia vào buổi sinh hoạt tiếp nhận kiến thức cồng chiêng nghệ nhân trước Phải hình thành đội ngũ người truyền dạy cồng chiêng nói riêng dân tộc nói riêng hệ Cần phải tạo môi trường cho cồng chiêng “sống” Điều có nghĩa hàng năm cần tổ chức hoạt động văn hoá ngày hội văn hoá-thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc, liên hoan văn hoá cồng chiêng hay đêm sinh hoạt văn hoá cồng chiêng thơng qua để khơi dậy lịng tự hào dân tộc, giáo dục ý thức giữ gìn bảo tồn văn hố cồng chiêng cho đồng bào Ê-Đê nói riêng, dân tộc thiểu số Tây Ngun nói chung Khơi phục vai trò già làng – người đứng đầu bn, có uy tín người cộng đồng nể trọng – thực tế nhiều yếu tố tác động vào tách hộ, người tự làm ăn …nên vai trò người già làng có phần giảm sút 29 Qua giữ gìn phong tục tập quán buôn làng, khôi phục laị lễ hội truyền thống, khơng làm cho sắc văn hố bị mai Ngành VHTT cần phối hợp với đại phương, già làng khẩn trương tổ chức khảo sát, nắm lại cách cụ thể số lượng cồng chiêng có nghệ nhân biết sử dụng cồng chiêng bn làng đồng thời phải có sách cụ thể để giúp đỡ gia đình có cồng chiêng gặp khó khăn kinh tế Các ban ngành có liên quan cần có kế hoạch xây dựng lại bn ngơi nhà sàn dài, có vài cồng chiêng để tạo điều kiện sinh hoạt văn hố cồng chiêng cho đồng bào, nhà sàn nơi tổ chức lễ hội văn hoá truyền thống cộng đồng, nhà sàn khơng thể thiếu cồng chiêng Nhà nước có kế hoạch đầu tư cho việc sưu tầm, cho cơng trình nghiên cứu khoa học cồng chiêng Khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học xâm nhập vào thực tế để nghiên cứu văn hoá cồng chiêng đồng bào, đồng thời khắc phục khó khăn cịn tồn Cuối phải xã hội hoá sinh hoạt cồng chiêng, làm cho sinh hoạt cồng chiêng thực loại hình sinh hoạt văn hoá dân gian của dân tộc 30 KẾT LUẬN Cồng chiêng loại nhạc khí biểu tính cộng đồng cao Nó khơng thể thiếu vắng tất loại lễ hội đồng bào Ê-Đê Nó di sản văn hố lâu đời vơ q cha ơng để lại cho Những giai điệu, tiết tấu, âm hưởng nhạc cồng chiêng quyện chặt tâm hồn suốt vòng đời người từ thuở ấu thơ lúc trưởng thành Con người lớn lên tiếng nhạc chiêng tiếng nhạc lại vang lên đưa tiễn người chốn vĩnh Đã bao đời nay, tiếng chiêng mạnh mẽ, tiềm ẩn tn trào dịng chảy mạch nước ngầm, hằn sâu vào tâm thức người dân Ê-Đê Những âm ấy, sức sống mãnh liệt cồng chiêng tận chưa ngưng nghỉ, nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng, nghệ thuật hoà âm tuyệt diệu nghệ nhân dân gian không ngừng luyện nâng cao Cồng chiêng nét đẹp tâm hồn, máu thịt đồng bào Ê-Đê Tây Ngun nói chung mà cịn niềm tự hào cộng đồng dân tộc Việt Nam cần đối thoại với âm nhạc đại kỉ XXI Đối với đồng bào dân tộc Ê-Đê, cồng chiêng đóng vai trị quan trọng, khơng thể thiếu đời sống văn hố tinh thần Tuy môi trường phạm vi biểu diễn cồng chiêng có giảm sút chưa hẳn hoàn toàn Số lượng cồng chiêng ngày bị thất thoát nhiều đường khác song điều chưa khẳng định tất Trên thực tế cồng chiêng cịn, bn làng đồng bào gìn giữ sử dụng khơng cịn thường xun trước có nhiều điều kiện để biển diễn sân khấu, với phương tiện truyền thông đại chúng, cồng chiêng đến với người công chúng đón nhận, thưởng thức Việc chuyển đổi hoạt động sản suất từ sản xuất tự cung tự cấp với độc canh lúa rẫy sang hình thức lao động sản xuất mới, cơng nghiệp, lâu năm cà phê, tiêu… làm hệ thống lễ hội nông nghiệp vốn thiếu đời sống người dân Ê-Đê, mà lễ hội đồng nghĩa với việc mơi trường sinh hoạt cồng chiêng Bởi thơng qua lễ hội với góp mặt cồng chiêng phương tiện để giao tiếp với thần linh, tiếng nói đồng bào giao tiếp với thần linh để cầu mong vị thần phù hộ cho họ có mùa bội thu yên bình 31 Giao lưu văn hoá với dân tộc điều tất yếu xảy q trình thị hố Chính giao lưu – giao lưu người dân Ê-Đê nói chung bn làng với dân tộc anh em – mặt đáp ứng nhu cầu cho người dân mặt khác làm cho mơi trường sinh hoạt cồng chiêng dần bị lãng quên thay vào hình thức sinh hoạt xem ti vi, nghe nhạc đại…, cịn nhạc cồng chiêng ngày xuất đời sống sinh hoạt văn hoá đồng bào Ê-Đê Cồng chiêng bị dần giá trị phi vật thể, vậỵ phải làm để trả cồng chiêng nghĩa giá trị khơng giá trị vật chất nó, xem tài sản q báu, vật để thể giàu có đồng bào dân tộc Ê-Đê Đồng bào dân tộc Ê-Đê Đaklak bị chi phối ảnh hưởng nhiều yếu tố từ kinh tế thị trường tác động vào họ có ý thức giữ gìn bảo tồn văn hố họ Và điều thật đáng mừng cho sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Qua nghiên cứu này, chúng em mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ văn hoá cồng chiêng, bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, đồng thời đánh lên tiếng chuông cảnh tỉnh cho người sống cịn văn hố dân tộc kinh tế thị trường, q trình thị hố để có trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống đại gia đình dân tộc Việt Nam 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.wikipedia.org/ 1.Bá Đạt, Giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện nay, Tạp chí Văn hố dân tộc, số 4/1998, trang 19 2.Bế Viết Đằng – Đại cương dân tộc Eâđê, M’nông ĐakLak (NXB Khoa học Xã hội- Hà Nội, 1982) 3.Trần Văn Khê, Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật chất dân tộc thiểu số Việt Nam, Kỉ Yếu hội thảo: Tính đa dạng văn hố Việt Nam - Những tiếp cận bảo tồn UNESCO, Trung Tâm Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn Quốc Gia, Hà Nội, 2002, trang 85 4.Trương Bi, Thực trạng giải pháp bảo tồn văn hoá cồng chiêng, Sở văn hố thơng tin Đaklak (Hội thảo kế thừa, phát triển cồng chiêng voi đời sống cộng đồng dân tộc Đaklak (14.3.2002)) 5.Trương Minh Ngọc, Thực trạng “chảy máu” cồng chiêng giải pháp để giữ gìn văn hố cồng chiêng Đaklak, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 3/1997, trang 37-39 6.Trung Tâm KHXH & NV Quốc gia, Một số vấn đề phát triển kinh tế xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb KHXH, Hà Nôi 2002 Sở Văn Hố Thơng Tin tỉnh Đaklak, Số liệu điều tra đời sống văn hoá tỉnh Đaklak, tháng 2/2002 8.Sở Văn Hố Thơng Tin Gia Lai – Kon Tum, Cồng chiêng đời sống văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc Gia Lai – Kon Tum, Kỉ yếu: Nghệ thuật cồng chiêng - Sở Văn Hố Thơng Tin Gia Lai – Kon Tum, 1986, trang 71 Sở Văn Hố Thơng Tin Gia Lai-Kon Tum, Nghệ thuật cồng chiêng, Kỷ yếu liên hoan hội thảo khoa học cồng chiêng – Sở Văn Hố Thơng Tin Gia Lai-Kon Tum, 1986 10.Nguyễn Ngọc Hồ, Tâm thức cồng chiêng, Tạp chí Văn hố dân tộc, số 4/1999, trang 67 – 70 11.Nguyễn Tấn Đắc, Từ âm nhạc cồng chiêng đến văn hoá Tây Nguyên, Kỉ yếu: Nghệ thuật cồng chiêng - Sở Văn Hoá Thông Tin Gia Lai – Kon Tum, 1986, trang 85 12.Nhiều tác giả, Bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc Vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb Tp Hồ Chí Minh 1999 33 13.Nhiều tác giả, Giữ gìn bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thiều số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, 1997 14.Linh Nga Niêkđăm, Y Khem, Y Wang Mlô Duôn Du (sưu tầm dịch), Bài ca chàng Đăm Săn: Klei Khan Đăm Săn, sử thi- Khan Êđê; NXB Văn hóa Dân Tộc; 2012) 34 ... tộc đồng bào Tây Nguyên văn hoá cổ truyền phong phú, đa dạng dân tộc Việt Nam” 16 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỜI SỐNG SINH HOẠT NGƯỜI DÂN ĐẾN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG 2.1 Dàn chiêng đời sống văn hóa. .. bn – nên cồng chiêng đánh, rượu cần uống, nhiều giữ sắc văn hóa buôn làng 1.2 Khái niệm cồng chiêng 1.2.1 Cồng chiêng sinh hoạt cồng chiêng Cồng chiêng: loại nhạc khí biểu tính cộng đồng cao... bào Từ lọt lòng mẹ từ giã cõi trần, nhịp cồng chiêng qua vòng đời người Cồng chiêng loại nhạc cụ phổ biến độc đáo đồng bào dân tộc Ê đê vùng Tây Nguyên Có thể người Ê-Đê “tồn văn hố chiêng? ?? Cồng

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w