1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên  Giới Thiệu: Việt Nam nước có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp giới công nhận di sản văn hóa Thế Giới: phố cổ Hội An, quần thể kiến trúc thánh địa Mĩ Sơn,… Trong khơng thể khơng kể đến di sản văn hóa phi vật thể tiếng không nước giới “ Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”  Nguồn gốc tiểu sử cồng chiêng - Nguồn gốc : Văn hoá cồng chiêng phát triển từ văn hoá đồng thau dân tộc (mà đại diện tiêu biểu tr ống đ ồng đời cách 3.000 năm) loại hình nghệ thu ật g ắn v ới l ịch sử văn hoá dân tộc thiểu số - Khơng gian văn hóa cồng chiêng: Trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng - Chủ nhân di sản văn hóa quý giá đặc sắc 17 dân tộc thiểu số sống khu vực cao nguyên trung Vi ệt Nam, dân tộc thiểu số sống dọc Trường Sơn – Tây Nguyên : Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai - Mỗi dân tộc Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi nhạc dân tộc mình, nh ất vào d ịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà - Phân loại: Cồng, chiêng loại nhạc khí hợp kim đồng, có pha bạc đồng đen Các nhà nghiên cứu cho bi ết, c ồng loại có núm, chiêng khơng có núm Các dàn cồng chiêng th ường gồm nhiều bộ, có số lượng khác nhau, đảm nhiệm chức riêng hịa tấu Nhạc cụ cồng chiêng có nhiều kích cỡ, đa phần có đường kính từ 20 cm đ ến 50 cm - 60 cm, có loại cực đại lên đến 90 cm C ồng chiêng có th ể đ ược dùng đơn lẻ dùng theo dàn, có từ đến 12, 13 chiếc, chí có nơi sử dụng lên đến 18 - 20 Trong m ột chiêng, chiêng mẹ (chiêng cái) quan trọng - Sự phát triển chất liệu: thay đổi chất liệu làm nên cồng chiêng theo nhà nghiên cứu từ vật liệu đá cho đ ến chất liệu đồng nằm thời kì cải tiến cơng cụ lao động, tiến vượt bậc tư lồi ng ười Nh vậy, đồng thời tư người việc sử dụng chúng có ý nghĩa khác có ti ến b ộ Ví làm đồng chúng phát âm to h ơn, vang xa hơn, dễ dàng săn rừng, từ mang lại cho họ chiến lợi phẩm dồi + Về màu sắc cồng chiêng khác âm chúng: sau người dân tộc ý yếu tố thẩm mĩ cồng chiêng, yếu tố màu sắc Người ta chế tạo cồng chiêng với nhiều màu sắc khác Nếu đúc đ ồng nguyên chất, lò chúng có màu đ ồng nh máu đ ỏ, màu vàng đen Tuy nhiên trình đúc ng ười ta có th ể pha chế với hợp kim khác để tạo nên màu sắc khác Thường người ta chuyển đổi thành màu đen xám đ ể s dụng, thực tế, giá trị đồng đen cao nh ất loại đồng Trong trình đúc với bí quy ết pha ch ế v ới h ợp kim phụ trợ, người ta tạo cồng chiêng v ới âm to nhỏ, vang rền theo ý mu ốn Chính ều tạo nên nét độc đáo riêng dàn cồng chiêng thu ộc dân tộc, buôn làng với - Cồng chiêng gắn liền với đời sống: Từ thuở sơ khai, giai điệu cồng chiêng gắn với người dân mật thiết, có mặt theo sát đời người Lọt lòng mẹ, ti ếng cồng chiêng khai thông, cho đứa bé nhận đời qua l ễ th ổi tai Cứ đứa trẻ lớn dần theo nhịp cồng chiêng âm vang c lễ hội vòng đời: trưởng thành, trao vòng, mừng sức khỏe Nằm lưng mẹ, bé âm hưởng cồng chiêng cho nghe giai điệu náo nức lễ hội, vòng trồng: phát r ẫy, trĩa lúa, diệt sâu bọ, ăn cốm, mừng lúa l ễ tục l ễ h ội khác cộng đồng với nhau, thiên nhiên l ịch sử: mừng nhà mới, đâm trâu gia đình, đâm trâu mừng nhà rông m ới, đâm trâu mừng chiến thắng, sử bến nước, xua đuổi bệnh tật từ giã trần gian cõi vĩnh yên ngh ỉ, ti ếng cồng chiêng u hoài thương tiếc tiễn đưa cịn l ưu luy ến níu kéo chân người lại Tiếng cồng chiêng biểu tín ngưỡng phương tiện giao tiếp với siêu nhiên, gi ống thứ để kết nối người cộng đồng lại với nhau.Đây phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên (ảnh biểu diễn cồng chiêng lễ hội đâm trâu)  Từ năm 2005, UNESCO công nhận Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun kiệt tác văn hóa phi v ật th ể truy ền kh ẩu nhân loại + Sau Nhã nhạc Cung Đình Huế năm 2003, cồng chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể thứ hai Việt Nam công nh ận kiệt tác di sản giới Mát-xư-u-ra long tr ọng trao cho đại sứ nước ta Vũ Đức Tâm chứng nhận kiệt tác di s ản phi v ật th ể nhân loại Cồng chiêng Tây Nguyên  Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể tập quán, hình th ức th ể hiện,là biểu đạt kỹ người nơi làm nên giá trị bật ngang tầm kiệt tác sáng tạo nhân loại  Khẳng định Việt Nam đất nước có bề dày truyền thống văn hóa, cần giữ gìn, bảo tồn phát huy + Trước chứng kiến 300 đại biểu đại diện 107 nước thành viên tổ chức phi phủ, tổng giám đốc UNESCO Cơichi-rơ (UNESCO cơng nhận khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên)  Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Gia Lai - Sự kiện lớn festival văn hóa cồng chiêng tây nguyên tổ chức lần Quảng trường Đại Đoàn Kết, Gia Lai - Năm 2009, kiện văn hóa có khơng Gia Lai đăng cai tổ chức từ ngày 12 đến 15-11-2009 Theo thống kê Ban tổ chức giới báo chí, kiện thu hút 30 ngàn lượt du khách nước người dân chỗ tham dự; có gần 1.000 diễn viên, nghệ nhân qu ần chúng tr ực tiếp tham gia vào hoạt động văn hóa khuôn kh ổ l ễ h ội Sau Festival Cồng chiêng Quốc tế năm 2009, danh tiếng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vượt khỏi biên giới qu ốc gia, th ật trở thành di sản nhân loại (Một nghệ nhân nhỏ tuổi festival cồng chiêng Quốc tế năm 2009.) - Năm 2018, lễ hội tổ chức lần thứ hai, lễ hội tôn vinh giá tr ị khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Mục đích: ph ục hồi, bảo tồn phát huy giá trị kiệt tác di sản truy ền kh ẩu phi vật thể nhân loại Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018 (Khai mạc festival văn hóa cồng chiêngTây Nguyên năm 2018) - Lễ hội đường phố có khoảng 1.000 người trình diễn nghệ thu ật cồng chiêng, nghề thủ công truyền thống đến từ tỉnh Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Gia Lai Các ngh ệ nhân diễn viên trang phục truyền thống th ể nét đ ẹp văn hóa địa Quảng trường Đại Đồn Kết (TP.Pleiku) sau diễu hành tuyến đường trung tâm thành ph ố Pleiku, Gia Lai (các gian hàng ẩm thực festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018) (Nghệ nhân đan lát phục vụ du khách) - Ý nghĩa lễ hội tuyên truyền, vận động dân tộc tỉnh, khu vực, nước có ý thức gìn giữ, phát huy sắc văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, thu hút khách đến với tỉnh Tây Nguyên - Đây dịp để quảng bá hình ảnh Gia Lai đến với bạn bè nước quốc tế Từ tạo địn bẩy mở rộng hội đón nhận đầu tư, liên kết tỉnh Tây Nguyên phát triển vùng để xứng với tiềm năng, mạnh tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia - Đồng thời thu hút đông đảo khách du lịch đến với Việt Nam, tham gia lễ hội văn hóa, Thưởng thức ẩm thực Tây Ngun khơng gian đặc trưng mà đó, câu chuyện sống, người, văn hóa vùng đất kể lại qua ăn có lẽ khơng thú vị DANH SÁCH TÊN THÀNH VIÊN NHĨM - - Nhóm trưởng: Lê Sỹ Việt Trần Đức Huy Nguyễn Hồng Chi Huỳnh Thị Kim Lợi Dương Minh Thiên Đàm Bảo Thiện - Trần Thế Vinh - Phạm Thị Mỹ Hạnh - Phạm Vân Long - Trần Đoàn Quang Vương ... chiêng Tây Nguyên)  Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Gia Lai - Sự kiện lớn festival văn hóa cồng chiêng tây nguyên tổ chức lần Quảng trường Đại Đoàn Kết, Gia Lai - Năm 2009, kiện văn hóa. .. loại Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018 (Khai mạc festival văn hóa cồng chiêngTây Nguyên năm 2018) - Lễ hội đường phố có khoảng 1.000 người trình diễn nghệ thu ật cồng chiêng, nghề... đồng sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Tây Nguyên (ảnh biểu diễn cồng chiêng lễ hội đâm trâu)  Từ năm 2005, UNESCO công nhận Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun kiệt tác văn hóa phi v

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w