Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên, quan họ, ca trù trên báo in và báo điện tử khảo sát báo tuổi trẻ TP HCM, tạp chí văn hóa nghệ thuật, vietnamnet và vnexpress từ năm 2003 đến năm 2009

165 156 0
Không gian văn hóa cồng chiêng tây nguyên, quan họ, ca trù trên báo in và báo điện tử  khảo sát báo tuổi trẻ TP HCM, tạp chí văn hóa nghệ thuật, vietnamnet và vnexpress từ năm 2003 đến năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ QUỲNH CHI VẤN ĐỀ TRUYỀN THƠNG BỐN DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN: NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ, KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN, QUAN HỌ, CA TRÙ TRÊN BÁO IN VÀ BÁO ĐIỆN TỬ (Khảo sát báo Tuổi Trẻ TP HCM, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Vietnamnet Vnexpress từ năm 2003 đến năm 2009) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ QUỲNH CHI VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG BỐN DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CƠNG NHẬN: NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ, KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUN, QUAN HỌ, CA TRÙ TRÊN BÁO IN VÀ BÁO ĐIỆN TỬ (Khảo sát báo Tuổi trẻ TPHCM, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Vietnamnet Vnexpress từ năm 2003 đến năm 2009) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN THỊ MINH THÁI Hà Nội-2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCTN : Cồng chiêng Tây Nguyên DSVHPVT : Di sản văn hóa phi vật thể DSVHVT : Di sản văn hóa vật thể DSVH : Di sản văn hóa DLXH : Dƣ luận xã hội FT : Financial Times GS : Giáo sƣ PGS,TS : Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ TTĐC : Truyền thông đại chúng 10 UNESCO : Organization United Nations Educational Scientific and Cultural 11.VHNT : Văn hóa nghệ thuật 12.VNN : Vietnamnet 13.VNE : Vnexpress DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 : Bảng cấu thể nghe đến Nhã nhạc Huế Bảng 2.2: Mức độ quan tâm ngƣời chƣa nghe tới Nhã nhạc Huế Bảng 2.3: Mức độ quan tâm ngƣời nghe tới Nhã nhạc Huế Bảng 2.4 : Bảng cấu thể nghe Khơng gian văn hóa CCTN Bảng 2.5 : Mức độ quan tâm ngƣời chƣa nghe tới CCTN Bảng 2.6: Mức độ quan tâm ngƣời nghe tới CCTN Bảng 2.7 : Bảng cấu thể nghe di sản Quan họ Bảng 2.8 : Bảng cấu thể nghe đến di sản Ca trù Bảng : Mức độ quan tâm ngƣời chƣa nghe tới Ca trù Bảng 2.10: Mức độ quan tâm ngƣời nghe tới Ca trù Bảng 2.11 : Bảng cấu thể đọc viết chuyên sâu/không chuyên sâu từ năm 2003 đến 2009 báo Tuổi Trẻ Bảng 2.12 : Bảng cấu thể công chúng biết đến di sản thông qua báo Tuổi Trẻ Bảng 2.13: Bảng tổng hợp thể đánh giá công chúng khả truyền thông Báo Tuổi Trẻ di sản văn hóa phi vật thể Bảng 2.14 : Bảng cấu thể đọc viết chuyên sâu/không chuyên sâu Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Bảng 2.15 : Bảng cấu thể công chúng biết đến di sản thơng qua Tạp chí VHNT Bảng 2.16: Bảng tổng hợp thể đánh giá công chúng khả truyền thơng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật di sản văn hóa phi vật thể Bảng 2.17 : Bảng cấu thể đọc viết chuyên sâu/không chuyên sâu VNN Bảng 2.18: Bảng cấu thể công chúng biết đến di sản thông qua VNN Bảng 2.19: Bảng tổng hợp thể đánh giá công chúng khả truyền thông Báo Vietnamnet di sản văn hóa phi vật thể Bảng 20 : Bảng cấu thể đọc viết chuyên sâu/không chuyên sâu Vnexpress Bảng 2.21 : Bảng cấu thể công chúng biết đến di sản thông qua VNE Bảng 2.22: Bảng tổng hợp thể đánh giá công chúng khả truyền thơng Báo VNE di sản văn hóa phi vật thể Bảng 3.1: Bảng cấu thể mức độ hiểu biết di sản phi vật thể qua năm đƣợc truyền thông Bảng 3.2 : Bảng cấu thể mức độ hiểu biết theo nghề nghiệp ngƣời trả lời năm 2003 Bảng 3.3: Bảng cấu thể mức độ quan tâm di sản phi vật thể qua năm đƣợc truyền thông Bảng 3.4 : Bảng cấu thể mức độ quan tâm theo nghề nghiệp ngƣời trả lời năm 2003 Bảng 3.5: Bảng cấu thể mức độ hiểu biết di sản phi vật thể qua năm đƣợc truyền thông Bảng 3.6: Bảng cấu thể mức độ quan tâm đến di sản văn hóa phi vật thể qua năm đƣợc truyền thông Bảng 3.7: Bảng cấu thể mức độ hiểu biết di sản phi vật thể qua năm đƣợc truyền thông Bảng 3.8: Bảng cấu thể mức độ quan tâm đến di sản văn hóa phi vật thể qua năm đƣợc truyền thông (từ 2003 đến 2009) Bảng 3.9: Bảng cấu thể nội dung công chúng tiếp tục tìm hiểu di sản phi vật thể sau đƣợc truyền thông từ năm 2003 đến 2009 Bảng 3.10: Bảng cấu thể mức độ đƣa tin/ trƣớc, sau đƣợc công nhận di sản văn hóa phi vật thể PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian gần đây, DSVHPVT việc bảo tồn di sản trở thành vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Không Việt Nam, giới, mối quan tâm trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, đặc biệt DSVHPVT trở thành trào lƣu thời đại mang tính quốc tế Các giá trị văn hóa phi vật thể báu vật vơ giá Nó bị lớp thời gian làm cho đóng bụi nhƣng bên kết tinh tƣ tƣởng tài sáng tạo cha ông từ trƣớc Báu vật đƣợc truyền lại từ đời sang đời khác, chịu thử thách thời gian ngày nay, bỏ lơ hay làm đi, có nghĩa phủ nhận lịch sử, phủ nhận nỗ lực cha ông Ðể trì sức sống cho DSVH phải đƣợc bảo tồn nhƣ vốn có, phải đƣợc "sống" tơn vinh cộng đồng Cho nên, cần bảo tồn ứng xử với di sản văn hóa lịng tự hào dân tộc, hiểu biết niềm đam mê đẹp, tinh túy DSVH Một thực tế thời đại ngày văn hóa ngoại lai mạnh khơng ngừng xâm nhập vào văn hóa dân tộc Đứng trƣớc nguy bị tổn hại văn hóa dân tộc, khả phát triển bền vững xã hội, phát triển đa dạng văn hóa nhân loại, quý giá văn hóa truyền thống, đặc biệt DSVHPVT, việc cấp cứu bảo vệ DSVH này, kế thừa phát triển chúng trở thành tiếng nói tâm huyết ngƣời Đối với nƣớc phát triển, việc bảo vệ DSVHPVT truyền dân tộc nhiệm vụ quan trọng, đƣợc xem sở xây dựng văn hóa đại mang sắc dân tộc Sự quan tâm trân trọng tính chất đặc trƣng văn hóa dân tộc, bảo vệ DSVHPVT truyền khẩu, không nhiệm vụ vinh quang toàn nhân loại, đƣờng phát triển đa nguyên hóa văn hóa giới mà cịn trách nhiệm cần phải đảm đƣơng dân tộc giới thời đại Chỉ văn hóa dân tộc đƣợc phát triển mạnh mẽ với tiềm sâu rộng có sắc bảo vệ thể mức cao đƣợc tính phong phú đa dạng văn hóa nhân loại Trong bối cảnh chung ấy, vấn đề bảo tồn DSVH nói chung DSVHPVT nói riêng Việt Nam trở thành vấn đề thiết Tính đến thời điểm năm 2009, Việt Nam có di sản đƣợc UNESCO cơng nhận DSVHPVT đại diện nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun, Quan họ, Ca trù Bên cạnh bốn di sản này, Việt Nam nhiều di sản khác xứng đáng cần đƣợc UNESCO công nhận Điều không để giới biết đến Việt Nam nhiều mà quan trọng vấn đề bảo tồn đƣợc thực cách mạnh mẽ có hiệu Nếu không đƣợc bảo tồn phát huy di sản dần mai dần giá trị truyền thống Chính thế, Việt Nam cần làm nhiều nữa, quan tâm đến vấn đề di sản Truyền thông phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực việc đƣa di sản trở nên gần gũi với công chúng khiến cho mối quan tâm công chúng đến vấn đề di sản bao gồm đƣợc UNESCO công nhận, bảo tồn phát huy giá trị …ngày nhiều Báo Tuổi Trẻ TP HCM (Tuổi Trẻ) số tờ báo in có uy tín hàng đầu Việt Nam Báo Vietnamnet Vnexpress tờ báo điện tử lớn Việt Nam Tạp chí Văn hóa nghệ thuật tạp chí chun ngành, chuyên sâu vấn đề văn hóa Cả tờ báo có phƣơng thức định việc truyền thơng di sản, góp phần đƣa di sản đến gần UNESCO gần công chúng Việc nghiên cứu phƣơng thức truyền thông tờ báo đại diện cho loại hình báo chí (báo in báo điện tử) vấn đề di sản góp phần rút kinh nghiệm tìm số phƣơng pháp truyền thơng hiệu Qua đó, góp phần nâng cao mức độ quan tâm ý công chúng đến di sản để thông qua truyền thông, di sản đƣợc giữ gìn, phát huy tốt Với lý trên, luận văn xin đƣợc đề cập đến vấn đề: “ Vấn đề truyền thơng bốn di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đƣợc UNESCO công nhận: Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Quan họ, Ca trù báo in báo điện tử (Khảo sát báo Tuổi Trẻ TP HCM, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Vietnamnet Vnexpres từ năm 2003 đến năm 2009) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa phạm trù bao trùm, rộng lớn Chính thế, có nhiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến văn hóa Trong đó, vấn đề DSVHPVT trọng tâm nhiều luận văn thạc sỹ Đã có số luận văn nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Luận văn Thạc sĩ Truyền thơng đại chúng, chun ngành Báo chí học, có tiêu đề: “Vai trị báo chí việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hóa Việt Nam hơm nay” tác giả Ngơ Thị Phƣơng Thảo, bảo vệ năm 2001 - Luận văn Thạc sĩ Truyền thơng đại chúng, chun ngành Báo chí học, có tiêu đề: “Báo chí với cơng tác phản ánh, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống” (khảo sát báo Văn Hóa, Hà Nội Mới, Hà Tây, Bắc Ninh, Phú Thọ từ 1998 đến nay) tác giả Chu Thu Hảo, bảo vệ năm 2002 - Luận văn Thạc sĩ Truyền thơng đại chúng, chun ngành Báo chí học, có tiêu đề: “Báo chí Thừa Thiên Huế với cơng tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa Huế” tác giả Trần Văn Thiện, bảo vệ năm 2002 - Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, chuyên ngành Báo chí học, có tiêu đề : “Báo chí với việc giới thiệu góp phần bảo tồn di sản văn hóa Hà Nội” (khảo sát báo Nhân Dân, Hà Nội Mới, Văn Hóa từ năm 1992 đến 2002) tác giả Đào Thị Minh Nguyệt, bảo vệ năm 2007 - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học có tiêu đề: “ Báo Văn Hóa với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc giai đoạn nay” tác giả Trịnh Liên Hà Quyên, bảo vệ năm 2006 - Luận văn Thạc sĩ chun ngành Báo chí học có tiêu đề : “ Báo chí với vấn đề bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam (khảo sát báo Văn Hóa, Thể Thao Văn Hóa, Vietnamnet) tác giả Mai Trang, bảo vệ năm 2009 - Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học có tiêu đề : “ Báo chí Hà Nội với việc góp phần bảo tồn di sản văn hóa truyền thống Thủ đơ” tác giả Thu Lan, bảo vệ năm 2010 Tuy nhiên, đề tài không nghiên cứu sâu vấn đề phƣơng thức, nghệ thuật nhƣ giải pháp truyền thông báo chí vấn đề di sản, đặc biệt với kiện di sản đƣợc UNESCO công nhận Các đề tài không đề cập trực tiếp đến hiệu truyền thơng vấn đề di sản nói chung DSPVT nói riêng thơng qua việc khảo sát đánh giá mức độ quan tâm công chúng đến DSPVT đƣợc UNESCO công nhận Nhã nhạc Cung đình Huế, Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Quan họ, Ca trù Nhƣ vậy, khẳng định rằng, thời điểm tại, chƣa có đề tài Việt Nam đặt vấn đề nghiên cứu cách tồn diện vấn đề truyền thơng DSVHPVT Việt Nam đƣợc UNESCO cơng nhận Ngồi ra, luận văn đƣa vài kinh nghiệm truyền thông cần thiết đồng thời đƣa số giải pháp góp phần giúp hoạt động truyền thơng di sản báo chí hiệu Thơng qua truyền thông, di sản Việt Nam đến gần công chúng Quan trọng hơn, thông qua truyền thông, công chúng nhận thức thay đổi nhận thức vấn đề bảo tồn phát huy DSVH Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phần lý thuyết, luận văn nghiên cứu vấn đề văn hóa DSVH Luận văn nghiên cứu cụ thể khái niệm, loại hình, chất vấn đề lý thuyết Qua đó, hình dung đề tài rõ ràng Phần thực tiễn, luận văn tập trung khai thác cách thức nghệ thuật truyền thông báo Tuổi Trẻ, Tạp chí VHNT, VNN VNE qua thời kỳ di sản đƣợc cơng nhận theo trình tự thời gian Luận văn phân tích cách thức truyền thơng tờ báo qua giai đoạn di sản đƣợc cơng nhận nhằm mang đến nhìn tồn diện nghệ thuật truyền thơng báo chí Việt Nam kiện nói chung kiện văn hóa nói riêng sống lao động, tâm linh ngƣời Tây Nguyên Cồng chiêng nƣớc khác có đặc điểm: ngƣời đánh nhiều cồng, lối biểu diễn tĩnh không động Kỹ thuật đạt đến độ chuyên nghiệp cao, ngƣời đánh thƣờng dùng búa đánh đều để có cao độ, sắc độ, trƣờng độ Do trọng vào âm phát lối biểu diễn nên có "xác" mà chƣa có "hồn" Trong đó, Việt Nam ngƣời đánh cồng, nhiều cồng phối hợp với để tạo thành dàn nhạc Lối biểu diễn "động", kêu gọi ngƣời xem vào "xoang", hát Kỹ thuật kích âm, chỉnh âm cồng chiêng ngƣời biểu diễn "biến hóa khơn lƣờng" làm cho giai điệu lúc trầm, bổng, lúc mơ màng, du dƣơng, lúc bi tráng, hào hùng, lúc da diết, thắc tùy theo hồn cảnh, mơi trƣờng sinh hoạt tâm trạng Một dàn cồng chiêng có cồng chiêng cha mẹ, cồng chiêng cháu mang hình ảnh gia đình gắn bó chặt chẽ với cộng đồng Chính khác biệt làm "khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" Việt Nam độc đáo Nghệ nhân ngƣời dân tộc kích âm cồng (Ảnh chụp lại từ phim tài liệu) Không vào vấn đề mang tính học thuật nhƣ GS Trần Văn Khê, GS Tô Vũ hồi tƣởng lại chặng đƣờng dài vào đầu năm 1980 Khi ấy, ông Jose Maceda, giáo sƣ âm nhạc dân tộc Philippines, đặc biệt quan tâm đến cồng chiêng Việt Nam nhà nghiên cứu nƣớc mảy may chƣa biết đến giá trị Khi GS Trần Văn Khê giới thiệu ông Jose Maceda đến Viện nghiên cứu âm nhạc Việt Nam (lúc cố nhạc sĩ Lƣu Hữu Phƣớc làm Viện trƣởng), ngƣời chƣa hiểu ý nghĩa đề nghị đƣợc điền dã tìm hiểu cồng chiêng Tây Nguyên Thế nhƣng, GS Tô Vũ ông rong ruổi khắp làng Mỗi tối, bên đèn dầu tù mù, GS Jose Maceda thức đến 3-4h sáng ghi ghi chép chép Điều làm GS Tô Vũ ấn tƣợng Kết chuyến điền dã báo cáo đặc biệt ơng Jose Maceda: "Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam 149 nôi văn hóa cồng chiêng khu vực châu Á, liên quan mật thiết đến văn hóa đồng thau " Khi GS Maceda trở nƣớc, Viện nghiên cứu âm nhạc thiết lập đội nghiên cứu, điền dã để tiếp tục hiểu "báu vật tinh thần này" Bài chiêng Mơ đá ngƣời Êđê chiêng Viện đề nghị UNESCO xét thƣởng "q tuyệt diệu!" Hai diễn giả đề cập đến chuyện buồn vui liên quan đến cồng chiêng Khi giá trị cồng chiêng đƣợc công nhận lúc mối đe dọa "tuyệt chủng" cồng chiêng cao lúc hết GS Trần Văn Khê nhắc lại báo cáo Bộ Văn hóa Thơng tin, có tỉnh Tây Ngun năm đến 600 cồng chiêng bị đánh cắp để đem bán cho ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời chơi đồ cổ Rồi xuất nạn làm cồng chiêng giả GS Tơ Vũ kể, chí có ngƣời nhờ ơng chứng nhận giùm cồng chiêng "dỏm" thật để bán cho ngƣời nƣớc với giá lƣợng vàng Rồi chuyện có ngƣời muốn cá nhân hóa loại hình biểu diễn cồng chiêng, giá trị đích thực phải gắn liền với cộng đồng sống Cả hai diễn giả khẳng định: Đƣợc công nhận trở thành "kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại" bƣớc khởi đầu chặng đƣờng đầy thử thách việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy cách hợp lý Một nhân vật gây ấn tƣợng buổi nói chuyện anh Dƣơng Ngọc Tiển, nghệ nhân chế tác cồng chiêng làng nghề Phƣớc Kiều, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Đây làng nghề toàn quốc từ trƣớc đến chế tác, cung cấp cồng chiêng cho tỉnh Tây Nguyên Anh Tiển cho biết, gia tộc nhà anh chế tác cồng Anh Dƣơng Ngọc chiêng gần 150 năm, đến Tiển biểu cháu tiếp tục nghề truyền thống diễn kỹ thuật đánh cồng Khi biết tin có buổi nói chuyện chuyên đề này, anh bỏ tiền túi máy bay vào TP HCM, xách theo cồng để biểu diễn buổi nói chuyện Anh biểu diễn gần nửa tiếng thao tác kích âm, chỉnh âm cồng, đánh cồng trực tiếp trƣớc hƣởng ứng nồng nhiệt thính giả Nghệ nhân cho biết, anh nỗ lực làm cơng trình nghiên cứu sâu cồng chiêng Tây 150 Nguyên VĂN HÓA Thứ bảy, 26/11/2005, 02:12 GMT+7 E-mail Bản In 'Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun' - di sản giới http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2005/11/3b9e4800/ Trong 43 di sản giới đƣợc Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cơng nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại, "khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun" VN có tên Ơng Vũ Đức Tâm, đại diện VN UNESCO, đón nhận danh hiệu hơm qua Sau Nhã nhạc cung đình Huế, di sản thứ hai Việt Nam đƣợc nhận danh hiệu Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại "Đó niềm tự hào có ý nghĩa cổ vũ lớn ngƣời làm công tác bảo tồn văn hóa chúng tơi", bà Lê Thị Minh Lý - Phó cục trƣởng Cục di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thơng tin - vui mừng nói Liên hoan văn hóa cồng Trong thƣ gửi tới bà Lý, đại diện ủy ban UNESCO viết, kiện đánh dấu việc khơng gian chiêng Tây Ngun văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bƣớc khỏi biên giới đất nƣớc, đến với toàn giới UNESCO đánh giá cao giá trị văn hóa sống tinh thần đồng bào dân tộc Tây Nguyên Theo đó, UNESCO đƣa kế hoạch giới thiệu di sản với giới mắt long trọng, nhƣ làm lễ công nhận thức Nhã nhạc cung đình Huế năm 2003 151 Theo thơng tin thức từ ủy ban UNESCO, lần cuối UNESCO công nhận danh hiệu Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Tất hồ sơ đƣợc xét danh sách di sản văn hóa giới vật thể Cục di sản văn hóa nộp thêm hồ sơ ba loại hình nghệ thuật dân tộc ca trù, quan họ múa rối nƣớc tới tổ chức Tiến sĩ Đặng Văn Bài - Cục trƣởng Cục di sản văn hóa - dù công tác xa không giấu đƣợc vui mừng trƣớc kiện "Một vinh dự lớn, cần bảo tồn phát huy triệt để", ơng nói VĂN HÓA Thứ năm, 1/10/2009, 11:38 GMT+7 E-mail Bản In Quan họ đƣợc công nhận di sản nhân loại http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2009/10/3ba1414e/ Chiều 30/9, quan họ Việt Nam đƣợc công nhân Di sản phi vật thể đại diện Nhân loại Quyết định đƣợc UNESCO tuyên bố kỳ họp thứ tƣ Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ƣớc UNESCO, diễn Abu Dhabi, thủ đô Các tiểu vƣơng quốc Ảrập thống Từ Abu Dhabi, PGS-TS Nguyễn Chí Bền, Viện trƣởng Viện Văn hóa nghệ thuật, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia chia sẻ: “Đây tin đáng mừng không với hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, mà nhân dân nƣớc Đây kiện có ý nghĩa lớn việc nâng cao nhận thức cộng đồng việc giữ gìn di sản truyền thống” Ông cho biết, sáng (1/10), ca trù Việt Nam đƣợc tiếp tục xem xét để công nhận vào hạng mục Di sản phi vật thể nhân loại cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp 152 Các liền chị hát quan họ Hội Lim Ảnh: Hoàng Hà Đợt xét duyệt này, có 111 hồ sơ đề cử từ 34 quốc gia Cuối cùng, 76 di sản dƣợc công nhận, 35 hồ sơ bị loại Hồ sơ Quan họ đƣợc hoàn thành vào năm 2005 gửi lên UNESCO vào ngày 30/9/2008 Theo TS Lê Thị Minh Lý, Cục phó Cục di sản văn hóa, Hội đồng chuyên môn UNESCO đánh giá cao quan họ giá trị văn hóa, giá trị lƣu giữ tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn, phong cách ứng xử văn hóa, ca từ trang phục Đến nay, Việt Nam có di sản phi vật thể đƣợc UNESCO cơng nhận, gồm Nhã nhạc cung đình Huế, Khơng gian Cồng chiêng Tây Nguyên Quan họ Bắc Ninh 153 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI VIẾT VỀ NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ, KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN, QUAN HỌ, CA TRÙ TRÊN BÁO VIETNAMNET 154 Di sản mắt nhà thẩm định Tags: Việt Nam, Phan Thuận An, TS Tô Ngọc Thanh, Di sản văn hóa phi vật thể, Di sản văn hóa giới, Nhã nhạc cung đình Huế, Âm Nhạc Cung Đình, đƣợc công nhận, công nhận là, Cố đô Huế, nhà sử học, đại hoá, hội đồng, quốc tế, khoa học, UNESCO (VietNamNet) "Nhạc cung đình Huế, lần đƣợc công nhận, làm nên "mối duyên đẹp" Cố Huế đƣợc cơng nhận Di sản Văn hóa giới"" - GS, TS Tơ Ngọc Thanh phát biểu đầy hứng khởi Còn nhà sử học Phan Thuận An vừa vui mừng, vừa lo lắng tƣợng Nhã nhạc cung đình Huế bị đại hố Ơng Kọchiro Matsuura Tổng 155 giám UNESCO đốc Ơng Kọchiro Matsuura, Tổng giám đốc UNESCO, phát biểu họp báo: "Chúng ta có mặt khơng để cơng bố Di sản Văn hóa Phi vật thể q giá dân tộc mà cịn để thực thi biện pháp nhằm thúc đẩy việc bảo tồn kiệt tác văn hóa nhân loại" Đây lần thứ tổ chức UNESCO công bố Di sản Văn hóa Phi vật thể giới Lần đƣợc công bố vào năm 2001 nhƣng dừng lại 19 Di sản Văn hóa Phi vật thể Dự kiến đợt đƣợc tổ chức vào năm 2005, Ban giám khảo định trao giải cho số 28 Di sản Văn hóa giới đƣợc công nhận lần vào năm tới GS-TS Tô Ngọc Thanh, Tổng Thư ký Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, ngƣời tham gia thu thập liệu quý Nhã nhạc Huế nhận xét: "Nhạc cung đình Huế, lần đƣợc cơng nhận, làm nên "mối dun đẹp" Cố Huế đƣợc cơng nhận Di sản Văn hóa giới Trƣớc đây, phần mong mỏi điều mà chọn Nhã nhạc để đề cử Một lý nhạc cung đình Huế đƣợc giới biết đến nhiều qua khách du lịch quốc tế đến Cố đô Trong thời gian qua, nƣớc ta có nhiều cố gắng việc khơi phục bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật âm nhạc cung đình Huế Sau đây, ta tiếp tục chọn lựa gửi tới UNESCO loại hình Văn hóa Phi vật thể quý giá khác nƣớc ta Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tảng văn hóa Việt Nam cịn cơng việc cho nhiều hệ mai sau" Ông Hồ Minh Tuấn, Ủy Ban quốc gia UNESCO Việt Nam cho biết: "Đây niềm vinh dự lớn Việt Nam Lần Di sản Văn hóa Phi vật thể ta đƣợc cơng nhận Di sản Văn hóa giới Hơn nữa, Nhã nhạc Huế lại nằm quần thể Di sản Văn hóa Huế Nhƣ vậy, quần thể Di sản Văn hóa Vật Hịa tấu nhã nhạc thể Phi vật thể thuộc cố đô Huế" Thạc sĩ sử học Phan Thuận An, thành viên đề tài "Âm nhạc Cung đình Việt Nam Nhã nhạc Triều Nguyễn" nói cơng nhận UNESCO Âm nhạc cung đình: "Đây cơng nhận đáng Âm nhạc Cung đình có từ 1.000 năm qua, đƣợc triều đình Việt Nam coi Quốc nhạc, nhƣng từ sau 1945, triều đình nhà Nguyễn bị sụp đổ, loại hình nghệ thuật bị chững lại mai dần Tuy nhiên, vài chục năm trở lại số cá nhân nhƣ đơn vị tập thể có tâm huyết bỏ cơng sức tiền để khơi phục bảo tồn loại hình nghệ thuật Hiện tại, có - tổ chức làm sống lại âm nhạc cung đình cách tổ chức buổi biểu diễn thƣờng xuyên đào tạo truyền nghề cho lớp trẻ Mặt khác, nhờ hỗ trợ tổ chức phi phủ, nhƣ khuyến khích Nhà 156 nƣớc, Âm nhạc Cung đình Huế trở thành sản phẩm cao cấp để phục vụ cho kỳ lễ hội, festival, đoàn nghiên cứu, du khách" Tuy nhiên, ông An lo lắng ""hiện chƣơng trình biểu diễn Nhã nhạc khơng cịn giữ đƣợc truyền thống, chúng bị lai căng hóa, đại hóa để phù hợp với đời sống âm nhạc đại nhằm thu hút khán giả"" Theo ông An, suất diễn chất lƣợng khác nhau, ví nhƣ suất diễn 70-80 ngàn đồng khơng thể có chất lƣợng theo nghĩa đƣợc, vài ba diễn viên gọi Nhã nhạc đƣợc Còn nhƣ doanh thu cao khoảng 5, trăm hay triệu đồng chẳng hạn có đƣợc chƣơng trình Nhã nhạc nghĩa Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế, Nguyễn Văn Mễ: Vào tối hôm kia, nhận đƣợc điện thoại lúc đêm từ Paris báo Nhã nhạc cung đình Huế đƣợc cơng nhận kiệt tác giới Đó niềm vui lớn Dễ dầu mà Nhã nhạc cung đình Huế đƣợc giới cơng nhận nhƣ kiệt tác văn hoá phi vật thể Việt Nam Trƣớc Hội đồng bỏ phiếu có kết luận thức, ngƣời ta phải kiểm tra thực địa, kiểm tra hồ sơ khoa học xem xét vai trò tổng thể văn hố dân tộc Gần nhƣ suốt năm 2001, 2002, đƣợc giúp đỡ Bộ VHTT, nhà khoa học đầu đàn nhƣ anh Tô Ngọc Thanh, Trần Văn Khê, quan tâm Ủy Ban UNESCO quốc gia, chuyên gia UNESCO giới, việc chuẩn bị hồ sơ khoa học đƣợc tiến hành cách công phu Trong năm vừa qua, tiến hành nhiều công việc để đến kết ngày hôm Công việc quan Múa Cung trọng việc chuẩn bị hồ sơ công việc nghiên cứu khoa học để khôi phục lại tài liệu âm nhạc lƣu trữ qua đình thời kỳ Chúng thực việc nghiên cứu qua tài liệu lƣu trữ qua nghệ nhân Ở đây, chúng tơi tìm đƣợc nghệ nhân phục vụ dƣới triều Nguyễn, điều hành dàn nhạc cung đình Sự giúp đỡ nghệ nhân giúp chúng tơi hồn chỉnh hồ sơ, đồng thời truyền thụ lại cho lực lƣợng trẻ đội ca loại nhạc truyền thống Trung tâm Bảo tồn di tích Huế Lễ cơng bố Di sản Văn hóa Phi vật thể giới (DSVHPVTTG) năm có ý nghĩa đặc biệt, diễn vào kỳ họp thứ 32 UNESCO "Quy ƣớc bảo vệ DSVHPVTTG" Hội đồng thẩm định bao gồm 18 thành viên, từ 3-6/11, họ tiến hành đánh giá hồ sơ ứng cử 56 quốc gia đến định công nhận 28 Di sản Văn hóa giới Để đƣợc cơng nhận Di sản Văn hóa giới, tất di sản đề nghị đƣợc công nhận phải qua hội đồng kiểm định khắt khe từ: Hội đồng quốc tế Nhạc truyền thống, Hội đồng Khoa học Xã hội quốc tế, Hội đồng Triết học Khoa học Nhân văn quốc tế, Hiệp hội Rối quốc tế, Học viện Kịch quốc tế Hội đồng Bảo tàng quốc tế 157 · Bích Ngọc - Thanh Nhàn - Huyền Lê - Bích Hạnh GS Tơ Ngọc Thanh: gấm mặc ban ngày Cập nhật lúc 08:16, Thứ Bảy, 12/02/2005 (GMT+7) http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac/2005/02/375272/ (VietNamNet) - Unesco công nhận Nhã nhạc cung đình Huế Kiệt tác văn hố phi vật thể nhân loại nhƣng cịn nhiều giá trị văn hoá phi vật thể khác nhƣ Cồng chiêng Tây Nguyên, Sử thi Tây Nguyên, Quan họ Bắc Ninh, Ca trù, hát thờ, chèo tầu, múa bông, hát rô Hà Tây chƣa đƣợc giới hiểu rõ giá trị Nguyên nhân tƣợng "áo gấm đêm" làm để giới nhìn nhận giá trị gia tài quý để gìn giữ cho hệ mai sau? VietNamNet có trị chuyện Giáo sƣ Tơ Ngọc Thanh - Năm 2003, Giáo sư mang hồ sơ Cồng chiêng Tây Nguyên tới Unesco đề nghị công nhận Kiệt tác Văn hoá phi vật thể nhân loại, đến kết sao? GS Tô Ngọc Thanh: Sau Nhã nhạc đƣợc công nhận, hội đồng di sản Văn hoá phi vật thể quốc gia (thuộc Bộ VHTT) đƣợc thành lập, thành viên Năm 2003 đƣa Cồng chiêng giới thiệu đề nghị với UNESCO công nhận Công việc nhiều thời gian phải trình bày trƣớc hội đồng di sản thành viên hiểu đƣợc giá trị Cồng GS Tô Ngọc chiêng Tây Ngun họ cơng nhận Khi trình bày Nhã Thanh nhạc cung đình Huế trƣớc Unesco, (tôi – GS Trần Văn Khê – Giáo sƣ Tơn Thất Tiết) giải thích cho họ hiểu văn hóa Việt Nam Họ hiểu, cảm nhận đƣợc Nhã nhạc cung đình Huế u mến họ bỏ phiếu bầu Nghĩa phải có q trình hiểu muốn đƣợc Có thể lấy ví dụ nhƣ tình u nhân vật “Ơng Tây nƣớc mắm”, ơng 158 sống “lăn lóc” tháng Việt Nam đủ để hiểu yêu, định “dừng chân”, lấy vợ VN - Trong cố gắng làm cho giới hiểu yêu mến di sản văn hoá phi vật thể Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Ngun, múa bơng các tour du lịch sở muốn thu hút khách du lịch nhiệt tình quảng bá, giới thiệu trình diễn loại hình văn hố theo kiểu nghiệp dư hoá, sân khấu hoá, xã hội hoá cách ạt Họ hiểu sai, cảm nhận sai khơng u mến sao? GS Tơ Ngọc Thanh: Lúc đầu có khuynh hƣớng cải biên Nhã nhạc cung đình Huế khiến chúng tơi lo lắng Nhƣng sau chúng tơi đề nghị phải giữ lại nguyên bản, thay đổi, cải tiến bị thu lại Di sản giá trị ghi dấu lịch sử, khơng thể đại hóa, khơng thể dùng dàn nhạc giao hƣởng để chơi nhã nhạc, không lẽ Ngọ Môn Thành Nội Huế lại đổi thành “mái bằng”? Để gìn giữ Nhã nhạc, ta đƣa Nhã nhạc vào Thành nội Huế di sản văn hóa giới, nhƣ ta giữ đƣợc văn hoá Vật thể Phi vật thể Theo tôi, không cần phổ cập Nhã nhạc Huế, ngƣời ta phải có quyền lựa chọn thích hay khơng thích nghe Hãy giữ tơn trọng tài sáng tạo dân tộc ta lịch sử, ta không cải tiến nhà thờ Phát Diệm, hay “đổ mái bằng” cho chùa Keo - Xin Giáo sư nói rõ quan điểm tượng "du lịch hố giá trị văn hóa phi vật thể" GS Tô Ngọc Thanh: - Không phải thể loại âm nhạc kết hợp với du lịch đƣợc thể loại có khơng gian riêng chƣa kể đến sắc thái tinh tế mà khơng hiểu rõ dễ nhầm với tính dung tục Hát ả đào chẳng hạn Để ngƣời nƣớc hiểu âm nhạc dân tộc Việt Nam, phải cung cấp thông tin, giải thích cho họ Điều nhƣ muốn hiểu Shakespear, hiểu Tây lại ăn mỳ Ý, pizza Ai thôi, phải hiểu u đƣợc - Những người có tâm huyết với giá trị văn hoá phi vật thể ta cố gắng trình bày, giải thích cho giới hiểu rõ, hiểu loại hình âm nhạc dân tộc giới lắng tai nghe, hiểu phần kho tàng quý báu có nhiều người Việt Nam lại biết đến giá trị qua tour du lịch, qua ti vi Theo Giáo sư phải làm để trước hết 159 người Việt Nam hiểu rõ giá trị để gìn giữ giải thích cho khách du lịch quốc tế? GS Tô Ngọc Thanh: - Thế hệ đƣơng thời khoẻ, tốt, họ cịn đảm đƣơng đƣợc cơng việc Sau truyền nghề có chọn lọc cho hệ trẻ, cho ngƣời có thực tài để tiếp bƣớc Cần làm cho ngƣời dân hiểu đƣợc giá trị u Văn hố phi vật thể, tự hào chủ nhân vốn phi vật thể phong phú nhƣng không thiết họ phải yêu TẤT CẢ Họ yêu thể loại mà họ nghe cảm nhận đƣợc Cũng nhƣ tình yêu, tình yêu đẹp, trai gái phải yêu thật nhƣng ta yêu ngƣời cụ thể u “tồn dân” đƣợc Với Văn hố phi vật thể, có báo, chƣơng trình tivi đề tài để giới thiệu, để quảng bá, nhƣng tràn ngập phƣơng tiện thơng tin đại chúng lĩnh vực, thể loại Cịn thật u xin mời đến Thành nội Huế, xem nghe trực tiếp ("live") tiếng không gian thật lý tƣởng cho Nhã nhạc Quan trọng nhất, khó giúp cho dân hiểu đƣợc giá trị Văn hố phi vật thể dính đến phong tục tập qn Ví dụ, ta tổ chức lễ hội cho Hát thờ Hà Tây, hay Hát chèo tàu Đan Phƣợng, Múa Xã Quang Trung Trần Quang Khải sáng tạo từ 700 năm trƣớc, hát Rô Quốc Oai thờ Thánh Tản Viên, rể Vua Hùng  Khánh Linh 160 Di sản Huế thách thức (VietNamNet Khán giả Hà thành có dịp thƣởng thức Nhã nhạc cung đình Huế, múa Bát Dật; ngắm nét văn hoá Huế Lễ hội thả diều hay tham gia trò chơi dân gian, thƣởng thức nét ẩm thực cổ đô Huế độc đáo vào ngày từ 21 đến 25 tháng 11 số 2, Hoa Lƣ Điểm nhấn chƣơng trình Hội thảo “Cơ hội thách thức di sản văn hoá Huế thời kỳ phát triển hội nhập”, hoạt động nằm chƣơng trình Bộ Văn hoá - Thể Thao – Du lịch, kết hợp với Uỷ ban nhân dân Thành phố Huế UNESCO thực nhân kỷ niệm ngày Di sản Văn hoá Việt Nam lần thứ Với mục tiêu này, ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Cục trƣởng Cục Di sản đặt câu hỏi: “Làm để có hài hồ Bảo tồn Phát triển, bảo tồn không làm chậm phát triển, phát triển không làm ảnh hƣởng đến nguyên tắc bảo tồn theo chuẩn mực Quốc gia, quốc tế…” Thách thức nƣớc khu vực Những thách thức việc bảo tồn đƣợc Hội thảo đƣợc PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng, Phó Cục trƣởng Cục Di sản đƣa vào tham luận là: di sản, vật thể dƣới dạng kiến trúc thành trì, cung, điện, lăng, tẩm… ln dễ bị tác nhân gây hại công Sự phát triển kinh tế, xây dựng cơng trình ảnh hƣởng trực tiếp đến toàn vẹn di sản Bên cạnh thực khó giải cơng tác quản lý di sản văn hố Huế chồng chéo, lỏng lẻo, nhiều trƣờng hợp vi phạm di tích quyền địa phƣơng xử lý không kiên quyết, gây phức tạp sau Đối với Huế, thành phố di sản đến lúc phải tỉ mỉ quy hoạch, cải tạo, sửa chữa sở hạ tầng… Ngồi ra, cơng tác quản lý di sản cần đƣợc chấn chỉnh theo hƣớng chặt chẽ, 161 kiên để bảo vệ di sản Nếu lơ công tác quản lý xuất hoạt động, sách sai lầm gây đến ảnh hƣởng toàn vẹn di sản Bổ sung ý kiến đó, Giám đốc Bảo tồn Di tích Cố Huế, ơng Phùng Phu cịn mở rộng thách thức di sản Huế tƣơng quan quốc tế: cạnh tranh di sản khu vực thách thức lớn, Tại Miền Trung Tây Nguyên có đến 6/7 di sản Thế giới Việt Nam Vi vậy, khu di sản cố gắng khẳng định vai trò vị riêng Rộng hơn, Huế di sản khác Việt Nam phải cạnh tranh với nƣớc Đông Nam Á Trung Quốc Cần thay đổi định hƣớng bảo tồn di sản Thơng điệp UNESCO gửi đến Hội thảo việc bảo tồn nêu rõ: “Bảo tồn di sản vật thể phi vật thể hai trụ cột quan trọng tách rời nỗ lực thúc đẩy đa dạng văn hoá giới UNESCO Di sản Thế giới Huế thể rõ mối gắn kết chặt chẽ di sản vật thể phi vật thể UNESCO coi Huế ví dụ điển hình thể thay đổi định hƣớng bảo tồn, không bó hẹp việc bảo tồn di tích mà cịn tập trung vào khơng gian với ngƣời, gắn kết di tích, kiến trúc xây dựng, cơng trình với ý nghĩa phi vật thể liên quan để tạo cảnh quan văn hoá khu di tích” Theo ơng Đặng Văn Bài, Cục Trƣởng Cục Di sản văn hố bảo tồn di sản, ln phải gắn liến với phát huy giá trị, đặc biệt di sản văn hoá phi vật thể Cấn thiết lập chế hợp tác chặt chẽ ngành Văn hoá Du lịch để hỗ trợ, bổ sung cho nhau, sáng tạo sản phẩm du lịch – văn hoá mới, đa dạng hấp dẫn nhằm thu hút du khách 162 Về sách ƣu tiên đầu tƣ hạng mục di sản, ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Cục trƣởng Cục Di sản nêu trƣờng hợp cung Diên Thọ, dù đƣợc đầu tƣ 18 tỷ đồng cho nhiều hạng mục hồn thành năm 2000 nhƣng hạng mục nhà Tả Trà chƣa đƣợc thực Bên cạnh đó, ơng nhấn mạnh vào thuận lợi Di sản có “bộ mặt” chu đƣợc đầu tƣ chỉnh sửa nhƣ thích nghi Duyệt Thị Đƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát huy Nhã nhạc Cung đình Huế dịp Festival vừa qua, lƣợng khách tham gia “Đêm hồng cung” tăng lên Nhã nhạc: Ví dụ cụ thể cho việc bảo tồn Di sản từ cộng đồng Cuộc thảo luận đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo tồn Nhã nhạc, nét văn hoá phi vật thể nhân loại Việc bảo tồn loại hình nghệ thuật đƣợc nhóm nghiên cứu thực cách xác định vai trò chủ thể Cộng đồng gặt hái đƣợc thành công Cộng đồng ngƣời nắm giữ thực hành di sản, giữ vai trò vừa chủ thể sang tạo vừa ngƣời hƣởng thụ sinh hoạt văn hố đó, UNESCO nói: “Các cộng đồng mạng lƣới ngƣời mà nhận thức sắc gắn bó với phát sinh từ mối quan hệ mang tính lịch sử bắt nguồn từ việc thực hành chuyển giao ràng buộc với Di sản phi vật thể họ” Giáo sƣ Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh cụ thể hoá việc thừa kế bổ sung phƣơng pháp: Đào tạo nhạc cơng hình thức thi tài nhạc công, tránh bệnh “máy biểu diễn” nhạc cơng Bên cạnh đó, việc tổ chức buổi diễn Nhã nhạc miễn phí để thu hút cơng chúng giải thích nguồn gốc, tên gọi, dịng nhạc để thính giả hiểu kỹ Nhã nhạc Trƣớc mắt mơi học sinh trƣờng THCS, PTTH, Sinh viên văn nghệ sĩ tham gia để tạo hiệu ứng mạnh cộng đồng 163 ... NGUYÊN, QUAN HỌ, CA TRÙ TRÊN BÁO IN VÀ BÁO ĐIỆN TỬ (Khảo sát báo Tuổi trẻ TPHCM, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Vietnamnet Vnexpress từ năm 2003 đến năm 2009) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học... Nguyên, Quan họ, Ca trù báo in báo điện tử (Khảo sát báo Tuổi Trẻ TP HCM, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Vietnamnet Vnexpres từ năm 2003 đến năm 2009) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa phạm trù bao trùm,... giá trị …ngày nhiều Báo Tuổi Trẻ TP HCM (Tuổi Trẻ) số tờ báo in có uy tín hàng đầu Việt Nam Báo Vietnamnet Vnexpress tờ báo điện tử lớn Việt Nam Tạp chí Văn hóa nghệ thuật tạp chí chuyên ngành,

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan