Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Thực trạng và giải pháp phục vụ phát triển ở địa phương

45 733 0
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. Thực trạng và giải pháp phục vụ phát triển ở địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Vị trí chức 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.4 Lịch sử hình thành phát triển .6 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 40 năm xây dựng phát triển .6 Chương .24 VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 24 2.1 Lịch sử hình thành phát triển cồng chiêng Tây Nguyên 24 2.2.1 Nhạc cụ cồng chiêng Tây Nguyên 25 2.2.1.1 Giới thiệu cồng chiêng Tây Nguyên 25 2.2.1.2 Phân loại cồng chiêng Tây Nguyên 27 2.2.2 Nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng Tây 29 2.3 Cồng chiêng đời sống thần linh dân tộc Ba Na 32 Chương .37 GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA 37 CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 37 3.1 Đánh giá văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 37 3.1.1 Giá trị tốt đẹp văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên .37 3.1.1.1 Giá trị lịch sử 37 3.1.1.2 Giá trị nhân văn 38 3.1.1.3 Giá trị nghệ thuật .39 3.2 Nguyên nhân văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đứng trước nguy mai 40 3.3 Giải pháp giữ gìn bảo tồn hóa cồng chiêng Tây ngun 41 KẾT LUẬN 44 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Trong số 43 di sản 46 quốc gia UNESCO công nhận di sản phi vật thể nhân loại đợt cơng bố ngày 2511-2005, có văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam Danh tiếng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên từ vượt khỏi biên giới quốc gia, trở thành tài sản nhân loại Những giá trị đặc sắc văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, phận di sản tinh hoa văn hóa Việt Nam cộng đồng quốc tế biết đến tôn vinh Di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn Kiệt tác truyền di sản phi vật thể nhân loại UNESCO đưa Cồng chiêng ln giữ vị trí quan trọng thiêng liêng đời sống văn hóa, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Văn hóa cồng chiêng bám rễ ăn sâu vào tiềm thức người, nên nét truyền thống đặc sắc cồng chiêng không bị nhạt phai Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Văn hóa cồng chiêng Tây - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: văn hóa cồng chiêng Tây Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài “ văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng giải pháp phục vụ phát triển địa phương” có mục đích là: Tìm hiểu, nghiên cứu mảnh đất Kontum Và vấn đề quan trọng tìm hiểu đặc điểm cồng chiêng Tây Ngun, lịch sử hình thành, phát triển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, để qua có định hướng bảo tồn, phát triển đưa giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch địa phương Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập xử lý tài liệu - Điền dã - So sánh - Phân tích tổng hợp Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận bố cục đề tài gồm chương: Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Chương 2: VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Vị trí chức Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam đơn vị nghiệp khoa học, trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, có chức nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học đào tạo sau đại học văn hóa nghệ thuật văn hóa du lịch Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (sau gọi tắt Viện) có dấu, tài khoản riêng theo quy định pháp luật; trụ sở thành phố Hà Nội Địa chỉ: 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 3856 9162 1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Trình Bộ trưởng kế hoạch dài hạn, hàng năm hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo sau đại học Viện tổ chức thực sau phê duyệt Nghiên cứu, xây dựng luận khoa học để Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch hoạch định chiến lược, xây dựng chế, sách, quản lý nhà nước văn hố, gia đình, thể dục, thể thao du lịch; nghiên cứu vấn đề lý luận, lịch sử, văn hố, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch Việt Nam Nghiên cứu văn hố, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện; kiến nghị áp dụng thành tựu, kinh nghiệm nghiên cứu phát triển văn hoá, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch nước ngồi phù hợp với đặc điểm tình hình Việt Nam Sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể; xây dựng, quản lý phát triển ngân hàng liệu di sản văn hoá phi vật thể dân tộc Việt Nam; thực sản xuất phim nhân học để phục vụ nghiên cứu giảng dạy Nghiên cứu tư vấn phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Tổ chức đào tạo tiến sỹ chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật văn hóa du lịch theo tiêu phân bổ Nhà nước Thực hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo, bồi dưỡng sau đại học với tổ chức, cá nhân nước nước ngồi lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Thực hoạt động thơng tin khoa học hình thức hội nghị, hội thảo khoa học, xuất tạp chí Văn hóa học cơng trình khoa học văn hóa, gia đình, nghệ thuật, thể thao du lịch theo quy định pháp luật Xây dựng trang tin điện tử (Website) riêng, quản lý cung cấp nguồn thông tin khoa học Viện, tham gia vào hệ thống thông tin chung Viện, Bộ, ngành có liên quan Thực hoạt động dịch vụ nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng sau đại học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Viện quy định pháp luật Cải tiến cơng tác quản lý, hồn thiện máy tổ chức Viện theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả; thực nội dung cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cơng tác Bộ Tự đánh giá chất lượng đào tạo chịu kiểm định chất lượng đào tạo quan, tổ chức có thẩm quyền Xác định vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý tổ chức máy, nhân sự; thực chế độ sách công chức, viên chức, người lao động, người học thuộc phạm vi quản lý Viện theo quy định pháp luật phân cấp quản lý Bộ Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao, ngân sách phân bổ nguồn thu khác theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng giao 1.3 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Viện: Viện trưởng Phó Viện trưởng Các phòng chức năng: a Phòng Khoa học, Hợp tác quốc tế; b Phịng Thơng tin,Thư viện; c Phịng Tài vụ; d Phịng Hành chính, Tổ chức Các ban chun mơn: a Ban Nghiên cứu Chính sách Quản lý văn hoá; b Ban Nghiên cứu Di sản văn hố; c Ban Nghiên cứu Văn hóa Sinh thái Du lịch; d Ban Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật nước ngoài; đ Ban Nghiên cứu Lý luận Lịch sử văn hoá nghệ thuật; e Ban Nghiên cứu Nghệ thuật; g Ban Nghiên cứu Văn hóa gia đình; h Trung tâm Dữ liệu di sản văn hoá; i Trung tâm Nghiên cứu dư luận văn hoá, thể thao du lịch; k Trung tâm phát triển công nghiệp văn hóa Các tổ chức trực thuộc: a Khoa Sau đại học; b Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế; c Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; d Tạp chí Văn hóa học Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Huế Phân viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có dấu, mở tài khoản tiền gửi theo quy định pháp luật Tạp chí Văn hóa học quan ngơn luận Viện Văn hố Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, có dấu để giao dịch, hoạt động theo quy định pháp luật Viện trưởng Viện Văn hố Nghệ thuật quốc gia Việt Nam có trách nhiệm quy định nhiệm vụ cụ thể, bố trí, xếp viên chức theo cấu chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ người lao động cho phòng, ban, tổ chức trực thuộc; xây dựng ban hành quy chế tổ chức hoạt động Viện 1.4 Lịch sử hình thành phát triển Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 40 năm xây dựng phát triển Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngày nay, mà tiền thân Viện Nghệ thuật thành lập ngày tháng năm 1971 đến tròn 40 năm Bốn thập kỷ q trình khơng dài với lịch sử phát triển viện nghiên cứu, đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng quan nghiên cứu khoa học văn hóa, nghệ thuật Bộ đa ngành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Từ Viện Nghệ thuật đến Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Khác với số viện nghiên cứu Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 40 năm qua, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam có lần thay đổi tên gọi cấu tổ chức Có thể thấy thay đổi năm thời kỳ sau: Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghệ thuật Trong trình thực nhiệm vụ quản lý nhà nước văn hóa, thơng tin, lãnh đạo Bộ Văn hóa trước mà Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch trọng công tác nghiên cứu khoa học Những năm sáu mươi kỷ XX, Vụ Âm nhạc múa có Viện Nghiên cứu Âm nhạc Múa, Vụ Mỹ thuật có Viện Mỹ thuật Mỹ nghệ Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, ngày - - 1971, GS Hoàng Minh Giám, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, ký định 44/VH-QĐ thành lập Viện Nghệ thuật, tiền thân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngày Vị trí Viện xác lập: "là quan giúp Bộ nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận học thuật môn nghệ thuật: mỹ thuật (gồm mỹ nghệ), sân khấu, nhạc, múa, điện ảnh theo đường lối, quan điểm nghệ thuật Đảng Nhà nước" Lãnh đạo Bộ phân công nhà lý luận Hà Xuân Trường, Thứ trưởng Bộ Văn hóa trực tiếp kiêm nhiệm làm viện trưởng, đồng thời điều động nghệ sĩ, cán quản lý từ trường, cục, vụ, viện ơng Nguyễn Phúc, Trần Đình Thọ, Nguyễn Đức Nùng, Trần Bảng, Nguyễn Đức Lộc, Phạm Đình Sáu, Tú Ngọc, Đặng Đình Trung, Lê Huy làm nhiệm vụ quản lý ban chuyên môn Viện Cùng với việc này, lãnh đạo Bộ lãnh đạo Viện mở cửa chiêu hiền đãi sĩ tập hợp lực lượng khoa học nhiều nơi, nhiều nguồn khác Viện Nghệ thuật ông Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Từ Chi v.v Đáng lưu ý định hướng thành lập Tổ chuyên san nghiên cứu nghệ thuật nhà lý luận Hà Xuân Trường làm chủ nhiệm, hoạ sĩ, nhà giáo Trần Đình Thọ làm Tổng biên tập, ông Nguyễn Phúc làm uỷ viên thường trực Ban biên tập tờ chuyên san Hoạt động Viện Nghệ thuật ngày gian khổ, ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước vào quỹ đạo Viện làm công tác nghiên cứu khoa học Rồi đề tài nghiên cứu văn hóa nghệ thuật triển khai Một số cơng trình hồn thành Năm 1973, từ chun san Thơng báo nghệ thuật lưu hành nội bộ, tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật Viện Nghệ thuật mắt bạn đọc số Năm 1976, đất nước thống nhất, Viện đón nhận số cán Sở Văn hóa khu tự trị Tây Bắc, Việt Bắc để cóPhân viện Nghệ thuật Tây Bắc, Phân viện Nghệ thuật Việt Bắc thuộc Viện Nghệ thuật Ngày 25-8-1976, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hiếu ký định chuyển ngành âm nhạc giải phóng thành Viện Âm nhạc bổ sung vào Ban Nghiên cứu Âm nhạc Viện Nghệ thuật Cũng từ năm này, việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật Tây Nguyên Nam Bộ Viện khẩn trương triển khai Lực lượng nghiên cứu ban nghiên cứu Viện phát triển số lượng chất lượng, thực tiễn công tác quản lý công tác nghiên cứu khoa học địi hỏi phải có viện nghiên cứu chuyên sâu theo lĩnh vực Năm 1978, ban nghiên cứu chuyển thành viện nghiên cứu: Ban Nghiên cứu Mỹ thuật thành Viện Mỹ thuật, Ban Nghiên cứu Sân khấu thành Viện Sân khấu, Ban Nghiên cứu Âm nhạc Múa thành Viện Âm nhạc Múa Viện Nghệ thuật chuyển thành Viện Nghiên cứu Lý luận Lịch sử Nghệ thuật, chuyển thành Viện Văn hóa Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật Viện Sân khấu, Văn hóa, Âm nhạc, Mỹ thuật trực thuộc Bộ Văn hóa Ban Nghiên cứu Điện ảnh chuyển sang quan khác Bộ Văn hóa Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Năm 1985, Hội đồng Bộ trưởng chủ trương kiện toàn tổ chức ngành văn hóa xếp lại tổ chức máy Bộ Văn hóa Ngày 16-6-1988, Bộ trưởng Trần Văn Phác ký định 592/VH-QĐ hợp Viện Văn hóa, Viện Nghiên cứu Sân khấu, Viện Âm nhạc Múa, Viện Mỹ thuật tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuậtđể thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Cuộc hợp lần viện chuyên ngành, trở người anh em làm ăn xa, trở nhà chung Một ban lãnh đạo Viện với Viện trưởng Lê Anh Trà phó Viện trưởng: Nguyễn Phúc, Tơ Ngọc Thanh, Trần Việt Sơn, Nguyễn Đức Lộc điều hành công việc Viện, riêng ông Trần Việt Sơn trực tiếp làm Viện trưởng Viện Mỹ thuật, ông Nguyễn Đức Lộc trực tiếp làm Viện trưởng Viện Sân khấu Tại phía Nam, tổ thường trú phía Nam Viện Văn hóa Phân viện Âm nhạc Múa củaViện Âm nhạc Múa hợp thành Viện Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh Có thể nói, với viện chuyên ngành trực thuộc phân viện thành phố Hồ Chí Minh tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, đội ngũ cán nghiên cứu Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam đông đảo hùng hậu Nhiều cán Viện nhà khoa học có uy tín, tên tuổi Có thể kể đến văn hóa dân gian âm nhạc dân tộc học với Tô Ngọc Thanh, Tô Vũ, Lư Nhất Vũ v.v ; lý luận văn hóa với Lê Anh Trà, Hồ Sĩ Vịnh, Trường Lưu v.v ; mỹ thuật với Nguyễn Từ Chi, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Thái Bá Vân, Trần Lâm Biền, Nguyễn Bá Vân v.v ; âm nhạc với Nguyễn Xinh, sân khấu với Hoàng Chương, Trần Việt Ngữ, Đồn Thị Tình v.v ; múa với Lâm Tô Lộc Một thay đổi lớn cấu tổ chức máy Viện Viện phủ giao nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh vào năm 1991 Đây sở đào tạo đại học nước ta đào tạo phó tiến sĩ (nay tiến sĩ), tiến sĩ (nay tiến sĩ khoa học) văn hóa nghệ thuật với hai mã số: lịch sử văn hóa nghệ thuật, mã số 5.03.13, nghệ thuật âm nhạc mã số 5.08.02 Hoạt động đào tạo đại học có tác động lớn đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Viện ngành Văn hóa thơng tin Năm 1993, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật tách thành quan thông tin lý luận Bộ Văn hóa - Thơng tin Năm 1995, đáp ứng địi hỏi tình hình mới, ngày 1-3-1995, Thủ tướng phủ ký định số 123/TTg việc xếp, tổ chức lại đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin Căn vào định này, ngày 22-121995, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng tin Trần Hoàn ký định 5775/QĐTC thành lập Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin Phục vụ cho việc liên kết nghiên cứu khoa học đào tạo chuyên ngành, viện chuyên ngành trực thuộc Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chuyển trường đại học: Viện Mỹ thuật chuyển trường Đại học Mỹ thuật; Viện Âm nhạc chuyển Nhạc viện Hà Nội; Viện Sân khấu chuyển trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Viện Văn hóa chuyển trường Đại học Văn hóa Hà Nội Ngày 30-1-1996, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Trần Hồn ký định 162/TC-QĐ xác định chức nhiệm vụ Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Vị trí Viện xác định: "là quan nghiên cứu khoa học trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin, có chức nghiên cứu lý luận thực tiễn Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, cung cấp khoa học phục vụ công tác quản lý hoạch định sách Bộ Văn hóa - Thông tin nhằm xây dựng nên Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Thời kỳ Viện mang tên Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Năm 1996, vào chức năng, nhiệm vụ giao nói trên, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam xếp vào Danh mục 41 viện đầu ngành quốc gia Việt Nam theo Quyết định 782/TTg ngày 24-10-1996 Thủ tướng Chính phủ Vì thế, ngày 2-10-1997, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin Nguyễn Khoa Điềm ký định đổi tênViện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thành Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Vị trí, chức Viện khẳng định định 162/TC-QĐ Ngoài phòng chức năng, ban nghiên cứu Phân viện thành phố Hồ Chí Minh Viện theo định 162/TC-QĐ, ngày 25-2-1999, Bộ trưởng Nguyễn Khoa Điềm ký định thành lập Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật thành phố Huế Cùng với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học bản, đào tạo tiến sĩ, từ năm 1997, Viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật giao thêm nhiệm vụ làm thành viên Ban chủ nhiệm chương trình quốc gia có mục tiêu văn hóa, trực tiếp điều hành nhiệm vụ sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Ngoài nhiệm vụ làm tư vấn cho lãnh đạo Bộ: đề xuất, kiểm tra địa phương thực dự án, Viện trực tiếp tiến hành loạt dự án sưu tầm, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cho xây dựng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam ngân hàng liệu (databank) di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam Từ năm 2000, Viện chuyển nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ nghệ thuật âm nhạc mã số 5.08.02 cho Nhạc viện Hà Nội, Viện lại đào tạo tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Văn hóa Nghệ thuật mã số 5.03.13 Thời kỳ Viện mang tên Viện Văn hóa - Thơng tin Ngày 16-7-2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Phạm Quang Nghị ký định 29/2003/QĐ-BVHTT đổi tên Viện thành Viện Văn hóa - Thơng tin Ngày 08 - 07 - 2004, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Phạm Quang Nghị ký định 52/2004/QĐ-BVHTT quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Viện Văn hóa - Thơng tin Vị trí Viện xác định: "là đơn vị nghiệp khoa học, có chức nghiên cứu, triển khai hoạt động khoa học đào tạo sau đại học văn hóa thơng tin" Từ vị trí chức này, phòng, ban nghiên cứu, hai phân viện tạp chí Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin thành lập Năm 2006, Bộ Văn hóa - Thơng tin lại cho thành lập Trung tâm Nghiên cứu Đông Bắc Á Viện Năm 2003, công tác đào tạo tiến sĩ Viện có thay đổi Từ chuyên ngành đào tạo tiến sĩ Lịch sử Văn hóa Nghệ thuật mã số 5.03.13, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Viện đào tạo tiến sĩ Văn hóa học với chuyên ngành Văn hóa học mã số 62.31.70.01; Văn hóa dân gian mã số 62.31.70.05; 10 dàn nhạc Đặc biệt hầu hết cồng phát âm thấp - vốn âm - mang tên "mẹ" Trong dàn có từ cồng chiêng trở lên có thêm cồng "cha" bên cạnh cồng "mẹ", cồng con, cồng cháu … tức hình thành hệ thống gia đình với cồng mẹ luôn đứng trước cồng chaKhi biểu diễn, hai cồng mẹ cồng cha đánh âm trầm gần giống để làm cho dàn nhạc Kế tiếp cồng đánh lượt với thành hịa âm, có tác dụng cột chống đỡ nhà (chứng tỏ cách xếp theo hệ thống gia đình mà cịn mang cấu trúc nhà cửa, vị trí nhạc khí dàn nhạc có hệ thống) Những cịn lại đánh so le theo thứ tự trước - sau, mau - chậm theo qui định, phối hợp với thành nét nhạc Để nắm vững qui định địi hỏi nhạc cơng phải nhớ nằm lịng, phải nghe cho rõ phải tập trung tâm.Mỗi chiêng đảm nhiệm chức nốt nhạc Nhiều tổ chức thành dàn Có chiêng có phần đánh tiết tấu, khơng có phần giai điệu Có lẽ hình thức biên chế cổ sơ cồng chiêng Bởi cồng chiêng chất thuộc nhạc khí gõ Mà giá trị chủ yếu nhạc khí gõ hình thái nhịp điệu tiết tấu Cịn đa số dàn chiêng thường có hai phần nói tương trí để vừa trịn phần vừa lắng nghe người khác dàn nhạc phản rõ rệt Trong biên chế dàn chiêng có bè cực trầm, bè trung, bè cao… cách xếp bè dàn nhạc giao hưởng Điều chứng tỏ người xưa tuyệt vời cách phân bố bè, biểu lộ tính biểu cảm âm nhạc tầng âm Cồng chiêng Bana: thiên tính chất chủ điệu âm nhạc Một bè trầm cồng có núm vang lên với âm đầy đặn, vững chãi, hùng tráng Bên giai điệu thánh thót chiêng (khơng có núm) với âm sắc đanh, gọn, lảnh lót Hai hịa vào đối thoại coi câu chuyện đất trời Thêm vào chất giọng nằng nặng trống cầm chịch âm vui vẻ, rạn vỡ hai cặp chũm chọe xoa liên tục 31 2.3 Cồng chiêng đời sống thần linh dân tộc Ba Na Cũng tộc người khác, người Ba Na tin thứ xung quanh họ có hữu thần linh (yang), chi phối họ, quy định suy nghĩ, hành động họ Tận sâu thẳm tâm thức mình, người Ba Na sợ vị thần linh họ không bỏ qua nghi lễ cúng tế để làm vừa lịng vị thần.Khi mơi trường sống với bốn bề rừng núi, người cảm thấy nhỏ bé trước mênh mông, vô cùng, vô tận tự nhiên Biết bao điều huyền bí mà người khơng thể tự lý giải; tư họ bị che phủ sương mỏng manh linh thiêng, huyền ảo Từng gốc cây, đá, vật, núi… ẩn tàng vơ vàn sức mạnh vơ biên Tư khiến người phụ thuộc vào đó, nương tựa vào tìm chở che vơ hình Người Ba Na nhìn thứ linh thiêng, cất giấu bí mật mà người chưa thể khám phá Tồn sống người Ba Na khn theo tập quán, bất di bất dịch, tự ngàn đời, điều mà tổ tiên, ông bà, cha mẹ họ làm, biết: Các yang đấng tối cao tạo mn lồi, vũ trụ, người; định chức thứ; người, sinh linh bé nhỏ tạo vật mà thần linh tạo nên, phải chịu ơn thần linh, không làm điều trái ngược với truyền thống tổ tiên Bởi người thần linh giao trọng trách phải trì trật tự mà thần linh đặt, thứ sinh từ thần linh kết thúc thần linh Từ nhận thức khiến người Ba Na nhìn vật có linh hồn, từ hạt lúa (sri) đến ché rượu (ghe) cúng thần Đây biểu lộ cách tự nhiên tín ngưỡng sống động tổng quát để tin yang có mặt khắp nơi nhìn thấy thứ Tồn đời sống người Ba Na phản chiếu qua tín ngưỡng thờ cúng thần linh, lời cầu khấn yang gắn với nhịp điệu sống gia đình (sinh đẻ, cưới xin, bệnh tật, tang ma, mua bán…); nhịp điệu nghi lễ nông nghiệp (bắt đầu kết thúc lao động sản xuất, năm mới), khốc lên nhịp điệu ý nghĩa tinh thần (chưa kể lời khấn nguyện thường kèm với hành động nâng lên cao cách đem lại cho nét 32 thiêng liêng…) Trong giới thần linh, người cố gắng thích nghi với trật tự định sẵn giới thần linh, khơng có chỗ cho suy nghĩ tự cá nhân, khơng có chỗ cho hoạt động ngẫu hứng, đường mòn vạch sẵn mà hệ nối tiếp hệ khác giẫm chân lên Đối với người Ba Na hệ thống thần linh họ chưa đủ để xây dựng điện thần (pathéon) đồ sộ Tuy qua sử thi, qua truyền thuyết lý giải hình thành vũ trụ mn lồi, ta hình dung vị thần (yang) người Ba Na cách sinh động theo quan niệm người Trong hệ thống tín ngưỡng người Ba Na, sống hiển thể thống đặt từ bàn tay thể đôi thần linh tố cao Bok Kei Dei Yă Kuh Keh Họ đồng thời vị thần chủ trì nhịp điệu nơng nghiệp Với người Ba Na, vị thần có đầy đủ đức tính: nhân từ, vĩnh hằng, tối cao tuyệt đối, người sáng tạo tất sống từ mà có, coi sóc người mùa màng Người vợ, Yă Kuh Keh làm nên trời đất, chồng Bok Kei Dei làm mặt trời, mặt trăng tinh tú đính chúng lên bầu trời Trong tín ngưỡng người Ba Na, vị trí thần lúa (yang Sri) việc thờ cúng lúa chiếm vị đặc biệt Tín ngưỡng thờ thần Lúa có mặt khắp nơi giới, người ta gọi thần Lúa mẹ Lúa, người ta gắn thần Lúa với hình ảnh người phụ nữ Với người Ba Na, lúa loại có “hồn” (Pơngol) mà người ta phải gìn giữ cách cẩn thận, khơng xúc phạm, phải giữ gìn cách kính cẩn nương rẫy kho lúa lương thực dồi vụ mùa phong đăng hòa cốc Từ mà người Ba Na có nhiều điều kiêng cữ để tránh làm phật lòng thần Lúa với lời khấn để giữ lúa lại với người Chẳng hạn thu hoạch lúa rẫy phải căng dây đưa hồn Lúa kho; nơi phải qua suối phải bắc cầu cho hồn Lúa qua; chỗ ngã ba đường phải cắm hoa lau đường cho hồn Lúa kho lúa; tuốt lúa mà không dùng liềm cắt lúa; 33 người phụ nữ lên kho lấy lúa giã ăn ngày… Lúa người phụ nữ nên có người đàn bà biết cách chăm lo cho nó, từ nương rẫy bếp núc nấu nướng Người đàn ơng cầu khấn Bok Glaih (thần Sấm) cịn người đàn bà cầu khấn yang Sri điều quy định người Ba Na Sự gắn bó thần bí tính phì nhiêu đất sức mạnh sáng tạo người phụ nữ trực cảm điều gọi ý thức nông nghiệp Với người Ba Na, đáng sợ thần Sấm Sét (Bok Glaih) Thần hình dung người khổng lồ, thân thể cao lớn với dáng vẻ bên ngồi tợn, thần ln mang bên rìu đá phóng sét Về mùa tạnh thần ngủ li bì khơng tỉnh dậy, đến mùa mưa gió thần xem xét khắp nơi Bok Glaih vị thần dễ dàng bị xúc động giận Không vị thần chăm lo đến mỹ tục truyền thống người, cơng việc thần cịn trì trật tự cần thiết cho vũ trụ Một nghi lễ diễn trạng thái thiếu tôn trọng trật khỏi “đường ray” truyền thống bị thần giáng cho lưỡi sét chí mạng Với thần, trật tự từ khởi nguyên cần phải trì tơn trọng Con người mn vàn sinh linh có hồn khác khơng thể tự đặt cho quyền đứng lên vạn vật Trong tín ngưỡng người Ba Na, bị sét đánh điều xui xẻo, tai họa không cho người bị hại mà cho dân làng Lúc người phải làm nghi lễ cúng tạ thần Sấm thật lớn để mong thần tha tội họ nghĩ làm điều phật ý thần Luôn thân thiện người Ba Na yêu mến thần Nước (yang Đăk) Bởi giống họ, thần hiền hòa, yêu ca hát thích hội hè người Trong tâm thức người Ba Na, thần Nước vị nữ thần xinh đẹp, có giọng hát ngào Vẻ thoát giọng hát thần hút hồn chàng trai làng Con người cố gắng giữ cho sống làng khiết đạo đức khơng làm uế nguồn nước Trong đời sống ngày người Ba Na có nghi thức kiêng cữ liên quan đến việc bảo vệ khiết cho nguồn nước 34 Một vị thần người Ba Na hướng đến Yă Dung Dai Taih Toh (bà vú dài thõng), người giữ cửa măng lung, người đảm nhận việc cho linh hồn trẻ sơ sinh bú mớm chẳng may chết sớm Hồn người chết, muốn đến mang lung, giới người chết, phải mua lửa từ nhà Yă Dung Dai Taih Toh, người Ba Na có tục chơn theo người chết hạt cườm bơng để người chết mua lửa Với người Ba Na, lửa xem vị thần đầy quyền uy khả phá hủy ghê gớm Sự trừng phạt lửa thường nghiệt ngã nhà mà thứ vật liệu dùng chủ yếu tre nứa Cái chết cháy với người Ba Na xem chết đôi lúc người Ba Na buộc phải bỏ lại phía sau ngơi làng cũ để đến lập làng nơi Vì vậy, chuẩn bị đốt rẫy để bắt đầu cho mùa trồng trỉa, người Ba Na cầu khấn thần Lửa (yang Unh) để mong thần ban cho người lửa quý báu giúp rẫy cháy đều, có nhiều tro mùa màng tươi tốt để sống người ln bình n, hạnh phúc Một vị thần mà người Ba Na hay nhắc đến Bok Hôch-thần cai quản chim muông thú rừng Cứ đến mùa lúa chín, thần thường xua chim thú chăn dắt Bok Hơch người Ba Na hình dung chim lớn có sải cánh rộng phát tiếng kêu ghê sợ Vào thời điểm bảo vệ rẫy để chuẩn bị cho vụ thu hoạch, người Ba Na thường làm nhiều loại bẫy, chơng, thị, hàng rào để ngăn cản phá hoại chim thú Thường xuất nhiều câu chuyện thần thoại người Ba Na thần Cây đa (yang Long Jơri) Hơn tất loài khác, đa loại tối thiêng, biểu tượng sức mạnh sống Thần đa vị nữ thần, thần lên với dáng vẻ rậm rạp sù Bên đáng vẻ nặng nề lòng bác Người Ba Na tin phụ nữ sinh xong mà khơng có sữa cho bú “mua” sữa đa bơi vào bầu vú có sữa Trong khung cảnh đại ngàn bao la, sâu thẳm, nơi có khu rừng thiêng, rẫy lúa, bật lên khối xanh thẫm, cành tỏa rộng bốn bề, rễ chằng chịt mặt đất, mắt nhìn vật ln mẻ, 35 nhạy cảm, đầy sức tưởng tượng, ngạc nhiên sợ hãi người Ba Na đa nơi thần linh cư trú Ngoài vị thần vừa kể trên, người Ba Na cịn vơ số vị thần khác thần Rừng (yang Bri), thần Đất (yang Teh), thần Đá (yang T’mo), thần Núi (yang Kông), thần Sông (yang Krong), thần Nồi (yang Go), thần Sắt (yang Mam), thần Chiêng (yang Ching)… Mỗi thần có cơng việc cụ thể, đặt, phân công sẵn đấng tạo hóa Bok Kei Dei - Yă Kuh Keh Con người, sinh linh có hồn bao sinh thể khác thực hành theo đường hướng mà truyền thống định Họ hiến sinh cho thần linh thần linh mà lo toan cho sống mình, cho trường tồn cộng đồng Vì thần linh có mặt khắp nơi, nhìn thấy nghe thấy tất Các pơ jâu, dạng thần cúng viện dẫn đến nhiều trường hợp phức tạp hơn, trị chuyện với thần linh linh hồn pơ jâu có nâng đỡ vị thần Thông thường với người Ba Na, bói cách để biết lịng vị thần, biết nguyên nhân biến cố bất thường Thần linh người Ba Na chưa linh tượng hóa, tồn với tất sống động tâm trí họ Ngay làng người Ba Na theo đạo Thiên chúa niềm tin thần Sấm Sét, thần Nước, thần Lửa Họ cầu chúa cầu xin vị thần truyền thống Tín ngưỡng truyền thống có sức sống bền bỉ, giá trị nhân văn với thời gian 36 Chương GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 3.1 Đánh giá văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 3.1.1 Giá trị tốt đẹp văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 3.1.1.1 Giá trị lịch sử Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị lịch sử khơng nhỏ: - Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên phản ánh thời kỳ phát triển thịnh vượng nước ta từ thời đại đồ đá sang thời đại đồ đồng Đây bước tiến lớn tiến trình lịch sử phát triển người Thời đại đồ đồng thời đại cơng cụ sản xuất đời, phục vụ sống thiết thực người + Văn hóa cồng chiêng phản ánh thời kì phát triển cồng chiêng từ đá đến đồng Từ đàn đá 3000 năm trước đến cồng chiêng Tây Nguyên hôm nay, từ tiếng đá chuyển sang tiếng đồng có sợi đỏ bí ẩn xun suốt Trong khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có thời gian 3000 năm, thời gian làm nên không gian, nén lại thành không gian, khơng gian có chứa 3000 năm thời gian Trải qua nhiều kỉ vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, chiến đấu chống kẻ thù, đồng bào dân tộc Tây Nguyên sáng tạo định hình loại nhạc khí phù hợp với sống núi rừng Cồng chiêng loại nhạc khí biểu tính cộng đồng cao Trong tất loại lễ hội Tây Nguyên, kể công việc nhỏ gia đình khơng thể thiếu tiếng cồng chiêng Cồng chiêng thực gắn bó với đời sống hàng ngày đồng bào Tây Nguyên hình tượng tre đời sống dân tộc Việt Nam làng xóm thân yêu Với dân tộc Ba Na huyện Kon Rẫy- Kon Tum cồng chiêng nhạc cụ gốc, âm cội nguồn, nguồn tất loại nhạc cụ khác 37 Tây Nguyên, từ kèn Đinh tút sâu thẳm đàn Ksí réo rắt người Bana Tất thấy âm đàn đá 3000 năm xưa, cồng chiêng ngày gốc 3.1.1.2 Giá trị nhân văn Với việc đặt tên chiêng lớn chiêng Mẹ, cồng chiêng Tây Nguyên thể truyền thống gia đình mẫu hệ số tộc người Tây Nguyên Đồng thời, việc nữ giới đánh chiêng số vùng cho thấy vị trí xã hội vai trị quan trọng họ tầm thức số đồng bào dân tộc Tây Nguyên theo chế độ mẫu hệ Khơng có thế, cồng chiêng cịn biểu tính liên kết gia đình Biên chế dàn nhạc không âm thanh, cách biểu diễn mà cần quan điểm gia đình Cồng mẹ, cồng cha nhà, cồng cách khoảng cột cồng cháu thể nét nhạc la kèo, nhà Như vậy, cách dàn dựng cồng chiêng cịn dựa quan điểm thiết kế kiến trúc nhà cửa Ở Tây Ngun, cồng chiêng hồn tồn khơng nhạc cụ , loại sinh linh đặc biệt nhất, có khả tạo nên giao tiếp tất loại sinh linh có hồn giới Chính thế, cồng chiêng “ mạch sống” đồng bào dân tộc thiểu số, tách rời sống họ Thông qua tiếng cồng chiêng, dân tộc Tây Nguyên gửi gắm tâm hồn, ước nguyện với đấng thần linh, bày tỏ mong muốn, khát vọng mùa màng, sức khỏe, hạnh phúc người Nghe cồng chiêng thấy không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội… Cồng chiêng ăn với người đời đời, kiếp kiếp, thể đầy đủ tâm tư, tình cảm, mừng vui, buồn đau, căm giận người Tây Nguyên Trên tất cả, cồng chiêng loại nhạc khí biểu tính cộng đồng cao Trong lễ hội Tây Nguyên, kể công việc nhỏ gia đình khơng thể thiếu tiếng nói cồng chiêng Tiếng cồng chiêng vang lên đóng vai trị mối dây liên kết vững vàng người với người, người với cộng đồng cộng đồng với cộng đồng sinh sống mảnh đất Tây Nguyên mà khơng kẻ thù nào, khơng khó khăn, thử thách phá vỡ Với 38 dân tộc Tây Nguyên, phương tiện để kết nối cộng đồng cồng chiêng Đáng lưu ý Tây Nguyên có nhiều dân tộc dân tộc ln hịa hợp lẫn nhau, cồng chiêng giữ sắc riêng dân tộc mình, khơng có tượng loại hóa sinh hoạt văn hóa cồng chiêng Các dân tộc đến với tạo nên văn hóa cồng chiêng Tiếng cồng chiêng đem đến cảm xúc rạo rực, khó tả người Nó đồng tương ứng khiến họ tìm đến với Cồng chiêng có giá trị chứng độc đáo đặc trưng truyền thống dân tộc Tây Nguyên Trên ý nghĩa đó, cồng chiêng đóng vai trị phương tiện khẳng định cộng đồng sắc văn hóa cộng đồng cấc dân tộc dân tộc Ba Na Trong phạm vi đời sống cộng đồng buôn làng, cồng chiêng thước đo giàu có, uy tín gia đình, dịng tộc Người Ba Na… theo chủ nghĩa đa thần, suy nghĩ họ cồng chiêng không đơn loại nhạc cụ dung lễ hội, mà phương tiện giao tiếp với Yàng thần linh Người có nhiều cồng chiêng tơn trọng khơng phải trước hết có nhiều cải, vật chất, mà người có nhiều thần chiêng, người có nhiều bạn bè, có quyền vơ hạn giới tối cao che chở phù hộ 3.1.1.3 Giá trị nghệ thuật Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên chứa đựng sáng tạo mang tầm kiệt tác nhân loại Tài nghệ cư dân Tây Nguyên biến sản phẩm hàng hóa vốn khơng họ chế tạo thành nhạc cụ tuyệt vời Người dân chưa biết đến vật lý học mà lại chỉnh sửa cơng chiêng tài tình Họ chỉnh sửa chiêng với trình độ thẩm âm tinh tế, với hiểu biết cặn kẽ chế độ rung lan truyền âm mặt chiêng không gian Đây sáng tạo lớn dân tộc Tây Nguyên Cồng chiêng nhạc cụ nghi lễ Các nhạc cồng chiêng trước hết đáp ứng yêu cầu lễ thức thành tố lễ thức Mỗi nghi lễ có nhạc riêng Nhìn chung văn hóa âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể tài văn hóa sáng tạo đỉnh cao dân tộc Tây Nguyên Giá trị nghệ thuật văn hóa cồng chiêng Tây Ngun cịn biểu 39 ngày hội lễ, xuất cồng chiêng xuất văn nghệ Đánh chiêng, múa hát trở thành phong tục truyền thống, thành nhu cầu thiếu đời sống đồng bào Con người Tây Nguyên thông qua nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng biểu lộ tinh thần thượng võ, đoàn kết, yêu thương nhau, hiểu biết tâm tư, tình cảm Cồng chiêng Tây Nguyên đặc biệt hay, không đa dạng, độc đáo bè trầm bổng, mà cồng chiêng đời sống người Tây Nguyên Khi biểu diễn, nghệ nhân biểu diễn thành vòng tròn, đánh di chuyển dàn cồng chiêng từ phải qua trái ngược chiều kim đồng hồ, với ý nghĩa quay ngược lại thời gian, hướng cội nguồn Cồng chiêng văn hóa người dân tộc Tây Nguyên, với đặc thù giữ nguyên gốc Cịn kỹ thuật, cách phối hợp âm dàn cồng chiêng “cồng cha, cồng mẹ, cồng con, cồng cháu” để làm thành âm, điệu thức vô đặc biệt Nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng thể hồn nghi lễ Nó thể niềm vui, nỗi buồn thông qua âm sắc khác chúng, thể tài diễn xướng nghệ nhân, thể tâm tư, tình cảm người Cồng chiêng không loại nhạc cụ đơn loại nhạc cụ khác đồng bào dân tộc Tây Nguyên, mà loại nhạc cụ gốc, âm thanh, cội nguồn, nguồn tất nhạc cụ khác Tây Ngun Nó ngơn ngữ hồn làng, làng Chính khẳng định văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có giá trị lớn, khơng có ý nghĩa với đồng bào dân tộc Tây Ngun mà cịn niềm tự hào công dân Việt Nam Cồng chiêng dã thể đỉnh cao sáng tạo đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói chung dân tộc Ba Na nói riêng 3.2 Nguyên nhân văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đứng trước nguy mai Văn hóa cồng chiêng đứng trước nguy mai nhiều nguyên nhân Trước hết, nguyên nhân bắt nguồn từ biến đổi lớn lao đời sống vật chất tinh thần cư dân, với biến đổi môi trường tự nhiên xã hội mà cư dân Tây Nguyên sinh sống 40 Như thay đổi phương thức canh tác; thay đổi mối quan hệ người với môi trường tự nhiên thiên nhiên Tây Nguyên; bùng nổ công nghệ thông tin, Những biến đổi dẫn đến thờ phận dân cư, lớp trẻ văn hóa cồng chiêng Hiện nay, nhiều người buôn làng dân tộc Ba Na khơng cịn biết hết nghi lễ truyền thống Việc tập hợp đủ người đánh chiêng không dễ dàng xưa buôn, người lại theo tơn giáo, tín ngưỡng khác Trong đó, thân nhạc cồng chiêng cịn giữ lại đến q ỏi Với lớp trẻ, nhiều cồng chiêng trở nên đơn điệu, nhàm chán, khó hiểu Người ta khơng thể thực cồng chiêng cúng lúa rẫy trồng tồn cà phê, tiêu Nhiều gia đình mang bán cồng chiêng quý để lấy vốn sản xuất giải đời sống Nhịp sống đại có sức hút mạnh mẽ với lớp trẻ Khơng niên em dân tộc Ba Na giáo dục truyền thống dân tộc, bị ảnh hưởng văn hóa đại phương Tây, coi sinh hoạt văn hóa cồng chiêng bn làng lạc hậu không phù hợp với đại Thậm chí họ vận động người già mang bán cồng chiêng quý để mua thiết bị âm điện tử đại Trước đây, số nghệ nhân biết sử dụng cồng chiêng buôn làng tỉnh Đác Lắc nhiều (trung bình bn từ 50 - 70 người), nay, buôn cịn chừng dăm bảy người Để khắc phục tình trạng “chảy máu cồng chiêng”, khơi phục di sản văn hóa phi vật thể quý giá này, cần có biện pháp giữ gìn bảo tồn vốn văn hóa 3.3 Giải pháp giữ gìn bảo tồn hóa cồng chiêng Tây ngun - Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm, tập hợp nguồn tài liệu nghiên cứu, công bố từ trước tới nước nước liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Các nguồn tài liệu tản mạn, phân tán kho lưu trữ, thư viện, tủ sách tư nhân nước 41 - Phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, tổ chức biểu diễn, giới thiệu rộng rãi cộng đồng dân cư, phương tiên thông tin đại chúng - Tổ chức nghiên cứu khoa học cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cách hệ thống tồn diện - Phục hồi mơi trường diễn xướng cồng chiêng sinh hoạt văn hóa cồng chiêng, quan điểm kế thừa có chọn lọc, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng dân cư khôi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng , lễ hội gắn với cồng chiêng theo truyền thống dân tộc cộng đồng dân cư có tham gia hướng dẫn, hợp tác chặt chẽ quan quản lí nhà nước văn hóa, nghệ thuật - Từng bước xây dựng phòng lưu trữ di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, cất giữ tài liệu, hồ sơ, băng ghi âm, ghi hình, ảnh tài liệu, ảnh trạng…liên quan đến cồng chiêng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Bản chất cồng chiêng Tây Nguyên sáng tạo cộng đồng cộng đồng trao truyền Vì vậy, phát huy vai trị cộng đồng phải u cầu có tính ngun tắc, đặt cơng việc lên - Xử lí thỏa đáng, biện chứng quan hệ hai phạm trù “bảo tồn” “ phát huy” hoạt động đời sống hàng ngày khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Muốn bảo vệ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun phải giữ gìn, khơi phục sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng liên quan đến văn hóa cồng chiêng, khơng thiết phải kế thừa y nguyên - Tăng cường công tác tuyên truyền qua phương tiện thông tin đài phát thanh, truyền hình, báo chí, ấn phẩm văn hóa, website… để người hiểu Tây Nguyên lưu giữu tài sản văn hóa phi vật thể vơ giá Biên soạn xuất văn hóa phẩm khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (tờ gấp, sách nghiên cứu, sách ảnh, đĩa CD, VCD, DVD,…) để giới thiệu cho người, khách du lịch nước hiểu yêu quý giá trị mang tầm nhân loại khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Kêu gọi quan tâm nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá, tranh thủ đầu tư, hỗ trợ cá nhân, tổ chức nước nước ngồi kinh phí, phương tiện, tư liệu,… để thực công việc 42 Được UNESCO công nhận di sản phi vật thể nhân loại, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun niềm tự hào nước đồng thời vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị lại vấn đề không phần quan trọng nhiệm vụ tất người Làm tốt cơng việc khơng có ý nghĩa hôm mà với mai sau 43 KẾT LUẬN Người Ba Na hình thành phát triển cộng đồng dân tộc việt Nam, đồng thời q trình có cống hiến cho nghiệp chung dân tộc Việt Nam Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá trước có văn hóa đồng, người xưa tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá tre, tới thời đại đồ đồng, có chiêng đồng Từ thuở sơ khai, cồng chiêng đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu tín ngưỡng - phương tiện giao tiếp với siêu nhiên âm ngân nga sâu lắng, thơi thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng gió với tiếng lịng người, sống với đất trời người Tây Nguyên Tất lễ hội năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu hay buổi nghe khan phải có tiếng cồng Tiếng chiêng dài đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính hệ Theo quan niệm người Tây Nguyên, đằng sau cồng, chiêng ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực giàu có Đã có thời chiêng giá trị hai voi 20 trâu Vào ngày hội, hình ảnh vịng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên không gian lãng mạn huyền ảo Cồng chiêng góp phần tạo nên sử thi, thơ ca đậm chất văn hóa Tây Nguyên vừa lãng mạn, vừa hùng tráng Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên dân tộc Ba Na nét văn hóa riêng mảnh đất, người nơi đây.Tiếng cồng chiêng ln đem đến cảm xúc rạo rực khó tả người, đồng tương ứng khiến người đến với gần mà khơng có lý 44 ... Phạm vi nghiên cứu đề tài là: văn hóa cồng chiêng Tây Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài “ văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Thực trạng giải pháp phục vụ phát triển địa phương? ?? có mục đích là: Tìm... trị nhân văn với thời gian 36 Chương GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN 3.1 Đánh giá văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 3.1.1 Giá trị tốt đẹp văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.. . Kontum Và vấn đề quan trọng tìm hiểu đặc điểm cồng chiêng Tây Ngun, lịch sử hình thành, phát triển văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, để qua có định hướng bảo tồn, phát triển đưa giải pháp khai thác phục

Ngày đăng: 04/04/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM

    • 1.1. Vị trí và chức năng

    • 1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

    • 1.3. Cơ cấu tổ chức

    • 1.4. Lịch sử hình thành và phát triển

      • Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam 40 năm xây dựng và phát triển

      • Chương 2

      • VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

      • 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển cồng chiêng Tây Nguyên

      • 2.2.1. Nhạc cụ cồng chiêng Tây Nguyên

      • 2.2.1.1 Giới thiệu về cồng chiêng Tây Nguyên

      • 2.2.1.2 Phân loại cồng chiêng Tây Nguyên

      • 2.2.2. Nghệ thuật biểu diễn cồng chiêng Tây

      • 2.3. Cồng chiêng trong đời sống thần linh của dân tộc Ba Na

      • Chương 3

      • GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT HUY VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA

      • CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

      • 3.1. Đánh giá văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

      • 3.1.1. Giá trị tốt đẹp của văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

      • 3.1.1.1. Giá trị lịch sử

      • 3.1.1.2 Giá trị nhân văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan