1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG DIỄN BIẾN HÒA BÌNH Ở TÂY NGUYÊN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

183 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

CUỘC ĐẤU TRANH, CHỐNG DIỄN BIẾN HÒA BÌNH, Ở TÂY NGUYÊN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ- HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2008 CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG DIỄN BIẾN HỊA BÌNH Ở TÂY NGUN- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Mã số: B.08- 29 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hoài Phương Thư ký đề tài: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành khu vực III HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: TÂY NGUYÊN TRONG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỊA BÌNH” CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC 11 1.1.Vị trí Tây Ngun chiến lược “diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc 11 1.1.1 Vài nét tầm quan trọng chiến lược khu vực Tây Nguyên nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 1.1.2 Các nhân tố mà lực thù địch lợi dụng để thực chiến lược “diễn biến hồ bình” Tây Ngun 12 1.1.2.1 Tây nguyên – đặc điểm tự nhiên, địa lý 12 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội, văn hóa 18 1.2 Âm mưu và hoạt động “diễn biến hòa bình” ở Tây nguyên thời gian qua 28 1.2.1 Khái quát âm mưu “diễn biến hòa bình” đối với nước ta chủ nghĩa đế quốc 28 1.2.2 Hoạt động “diến biến hòa bình” Tây Nguyên thời gian qua 32 1.2.2.1 Hoạt động “diến biến hòa bình” lĩnh vực trị- tư tưởng 32 1.2.2.2 Lợi dụng sơ hở, thiếu sót thực sách dân tộc Tây Nguyên lực lượng thù địch để thực “diễn biến hồ bình” 35 1.2.2.3 Những thủ đoạn hoạt động diễn biến hồ bình lực thù địch thông qua lợi dụng vấn đề Fulrô 37 1.2.2.4 Việc lợi dụng vấn đề tôn giáo để truyền đạo Tin Lành trái phép - thủ doạn diễn biến hồ bình Tây Ngun 45 1.2.2.5.Những biểu “Diễn biến hồ bình” lĩnh vực văn hoá - xã hội 49 1.2.2.6 Lợi dụng yếu kém, hạn chế kinh tế Tây Nguyên để hoạt động “diễn biến hồ bình” lực thù địch 51 CHƯƠNG II: ĐẤU TRANH CHỐNG DIỄN BIẾN HỊA BÌNH Ở TÂY NGUN THỜI GIAN QUA – KẾT QUẢ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ DẶT RA 59 2.1.Kết đấu tranh chống “diễn biến hịa bình”ở Tây Nguyên thời gian qua 59 2.1.1.Sự lãnh đạo, đạo Đảng cấp uỷ địa phương đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” Tây Ngun 59 2.1.1.1.Nhận diện âm mưu “diễn biến hồ bình” lực thù địch Tây Nguyên 59 2.1.1.2 Đề thực nhiều chủ trương, nghị quyết, sách đắn phát triển kinh tế - xã hội, chống âm mưu diễn biến hịa bình tỉnh Tây Nguyên 61 2.1.2 Kết đạt đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hòa bình” Tây Nguyên; hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt 71 2.1.2.1 Kết đạt 71 2.1.2.2 Những hạn chế, nguyên nhân hạn chế đấu tranh chống âm mưu ‘diễn biến hoà bình” Tây Nguyên 87 2.1.2.3.Những vấn đề đặt đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hoà bình” Tây Nguyên 91 2.2 Một số kinh nghiệm từ đấu tranh chống “diễn biến hoà bình” Tây Nguyên 94 CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CHỐNG “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN 101 3.1 Những dự báo tình hình tình có thể xảy đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” Tây ngun thời gian tới 101 3.1.1 Dự báo tình hình thời gian tới 101 3.1.2 Dự báo tình xảy đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” Tây Nguyên thời gian tới 3.2 Những giải pháp góp phần đánh thắng chiến lược “diễn biến hoà bình” địa bàn Tây Nguyên thời gian tới 113 114 3.2.1 Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng 115 3.2.2 Xây dựng, củng cố hệ thống trị vững mạnh từ tỉnh đến sở, đủ sức thực tốt nhiệm vụ trị chủ động giải vấn đề phát sinh từ sở 121 3.2.3 Bảo đảm an ninh, trị, đấu tranh bóc gỡ tận gốc tổ chức Fulro hoạt động ngầm, kích động biểu tình bạo loạn 126 3.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, giải nhanh có hiệu vấn đề xã hội xúc nhân dân 130 3.2.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác dân tộc, tôn giáo điạ bàn Tây Nguyên thời gian tới 136 3.2.6 Đẩy mạnh cơng tác dân vận 143 3.2.7 Nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán sở, cán người dân tộc thiểu số 148 3.2.8 Thực hiệu sách đổi mới, mở cửa Đảng, tranh thủ thu hút đầu tư phát triển, có biện pháp quản lý tốt đồn lâm thời du lịch nước ngồi sách, pháp luật bảo đảm an ninh trật tự 149 3.3 Một số kiến nghị liên quan đến đấu tranh chống “diễn biến hịa bình” các tỉnh Tây Ngun 150 3.3.1 Kiến nghị đối với Đảng Nhà nước 151 3.3.2 Kiến nghị với Đảng, quyền tỉnh Tây Nguyên 152 KẾT LUẬN 162 Tài liệu tham khảo 173 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 1.TS Nguyễn Thị Hồi Phương: Phó trưởng khoa tư tưởng Hồ Chí Minh-Học viện CT-HC khu vực III (chủ nhiệm đề tài) Th.s Nguyễn Thị Lệ Thủy : Giảng viên khoa trị học, Học viện CT-HC khu vực III (Thư ký đề tài) 3.PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn: Giám đốc Học viện CT-HC khu vực III PGS.TS Trương Minh Dục: Phó Giám đốc Học viện CT-HC khu vực III PGS.TS Hồ Tấn Sáng: Trưởng khoa trị học, HV CT-HC KV III PGS.TS Phạm Hảo: Nguyên Giám đốc HVCT-HC KV III 6.PGS.TS Nguyễn Văn Nam: Trưởng khoa CNXHKH, HV CT-HC KV III TS Trần Quốc Long: Trưởng khoa tư tưởng Hồ Chí Minh, HVCT-HC KV III PGS.TS Phạm Thanh Khiết: Nguyên trưởng khoa kinh tế phát triển, HV CT-HC KV III Th.s Nguyễn Mậu Linh: Giảng viên khoa tư tưởng Hồ Chí Minh, HV CT-HC KV III 10.Trần Kỳ Rơi: Phó giám đốc Công an tỉnh Đắc Lắc 11 Nguyễn Thị Minh Vẻ: Trưởng Ban công tác nữ, Công an tỉnh Đắc Lắc 12 Nguyễn Văn Thái: Trưởng phòng điều tra, Cơng an tỉnh Kon Tum 13 Nguyễn Ngọc Dỗn; Cơng an tỉnh Kon Tum 14 Nguyễn Văn Uấn: Công an tỉnh Gia Lai 15 Nay Đơ: Phó giám đốc Cơng an tỉnh Đắc Nông 16 Lê Văn Phục: Giảng viên khoa CNXHKH, HV CT-HC KV III 17 Hoàng Thị Diệu Linh: Đại học Đà Lạt 18 Nguyễn Thị Minh Sơn: Chuyên viên huyện Ủy Chư Sê- Gia Lai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Lâm Đồng Đăk Nơng Có diện tích tự nhiên 5447,4 nghìn ha, chiếm 17,5% diện tích nước, lớn gấp 1,4 lần diện tích tỉnh đồng sơng Cửu Long Tây Nguyên khu vực rộng lớn có vị trí quan trọng kinh tế an ninh quốc phòng đối với Việt Nam Trong hàng chục năm nay, di cư ạt nhiều người, nhiều cộng đồng dân tộc từ nhiều vùng miền khác đến Tây Nguyên lập nghiệp làm cho dân số thành phần dân tộc vùng thay đổi nhanh chóng Theo thống kê mới nhất, mảnh đất Tây Nguyên có 43 dân tộc anh em chung sống, người Kinh chiếm 65,8%, tiếp đến dân tộc thiểu số khác Ba Na, Ê Đê, Mnông, Gia Jai, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Brâu Vì thế, nói Tây Ngun vùng đa màu sắc văn hoá tộc người, phong phú, phức tạp phương diện tín ngưỡng- tơn giáo nhiều màu sắc Việt Nam Trong lịch sử, Tây Nguyên vùng đất hào hùng, giàu truyền thống cách mạng, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ trước Sống mảnh đất hùng vĩ bao đời, đồng bào dân tộc chung sức, đồng lòng tạo dựng nên văn hóa phong phú đậm đà sắc dân tộc, với di sản văn hóa vật thể, phi vật thể tiếng kho tàng văn học dân gian đặc sắc Đồng bào dân tộc Tây Ngun có tinh thần đồn kết, cần cù, chịu khó tương thân tương ái, yêu thương người, thiên nhiên, đất nước, chuộng hòa bình anh dũng bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm Tây Ngun khơng vùng có tiềm to lớn cho phát triển kinh tế, nơi ẩn chứa nhiều nhân tố nội sinh cho phát triển văn hố tinh thần, phát triển xã hội nói chung mà vùng trọng điểm chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia Với 580 km đường biên giới với Lào Campuchia, Tây Nguyên địa bàn Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư, xây dựng để hoà nhập với tiến trình phát triển chung đất nước, mặt khác, lẽ Tây Ngun trở thành vùng trọng yếu, nhạy cảm mà lực đế quốc, phản động nhòm ngó, rắp tâm thực cài cắm xây dựng lực lượng, tạo dựng "phong trào" nhằm chống phá công phát triển kinh tế, xã hội, chống phá chế độ Từ sau ngày miền Nam giải phóng, nước thống nhất, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách để đầu tư, xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội Tây Nguyên Trên sở đó, cấp đảng, quyền địa phương phát huy sức mạnh hệ thống trị cấp để lãnh đạo, đạo tạo dựng nhiều điều kiện cần thiết cho người dân lao động, tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội Tây Nguyên hoà nhập, thích nghi với lối sống mới, chế độ mới Đặc biệt từ ngày đổi mới đến nay, nhịp điệu sống, cách thức sản xuất, làm ăn nhiều nhóm cư dân, nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh vùng thực khởi sắc, động, sáng tạo làm ăn ngày có hiệu Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số buôn làng định canh, định cư, thực thâm canh sản xuất hàng hoá Rất nhiều trang trại, nhiều vùng sản xuất tập trung cà-fê, cao su, dâu tằm, ăn quả, lương thực hình thành, phát triển đạt hiệu kinh tế hàng hoá cao Nhiều phố mới, làng mới, nhiều sở hạ tầng xây dựng, phát triển làm cho mặt Tây Nguyên liên tục thay da, đổi thịt theo dáng dấp xã hội tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Nhờ đời sống vật chất tinh thần đa số tầng lớp dân cư Tây Nguyên nâng lên rõ rệt so với thời kỳ trước đổi mới Tuy vậy, cần nói thêm thực tế khác, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nhìn tổng thể phát triển tỉnh Tây Nguyên chưa hoàn toàn vững chắc, nhiều vấn đề xúc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội đặc biệt vấn đề trị - xã hội phức tạp, nhạy cảm tiềm ẩn "bùng nổ" Trong q trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tây Nguyên thời gian qua bộc lộ hạn chế, khuyết điểm Kinh tế vùng sâu, vùng xa chậm phát triển, đời sống đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn, sách phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng bộ, đội ngũ cán dân tộc, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý quan tâm đào tạo còn thiếu yếu Thiếu cán có lực tổ chức thực tiễn để lãnh đạo nghiệp phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số Do trình độ hạn chế đội ngũ cán nên đường lối, nghị quyết, chủ trương, sách Đảng Nhà nước chậm vào sống Vì vậy, phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, công sức nhân dân quan tâm Đảng Nhà nước Nhiều vùng còn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, tình trạng tranh chấp đất đai, diễn thường xuyên, làm cho công tác quản lý hành gặp nhiều khó khăn, quan hệ dân tộc phức tạp Mặt khác, trình phát triển kinh tế thị trường làm cho phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư, người kinh người dân tộc thiểu số chổ lớn Đó nguyên nhân xuất tư tưởng kinh, làm cho khối đoàn kết dân tộc bị tổn thương Trong lĩnh vực an ninh, trật tự - an toàn xã hội nẩy sinh nhiều vấn đề cộm, xúc, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Chính trị -xã hội, tác động tiêu cực đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Trong trình phát triển kinh tế xã hội, với biến đổi lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa, thay đổi sở hạ tầng kéo theo biến đổi kiến trúc thượng tầng, có tín ngưỡng tơn giáo Nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số có thay đổi Lợi dụng tình hình đó, lực thù địch đẩy mạnh tuyền đạo Tin Lành trái phép vào vùng đồng bào thiểu số Tây Nguyên Âm mưu thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo để lừa phỉnh, lơi kéo, mua chuộc, kích động, gây chia rẽ, ly khai hòng gây bạo loạn lật đổ, chống phá cách mạng, đe dọa an ninh quốc gia, phá hoại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc nhân dân ta Trong năm gần đây, tổ chức tôn giáo, đặc biệt đạo Tin Lành tăng cường hoạt động truyền giáo, lơi kéo, phát triển tín đồ đồng bào dân tộc thiểu số Đạo Tin Lành bành trướng nhanh đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là, với hoạt động truyền bá đạo Tin Lành, thời gian qua có nhiều hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch ngồi nước chống phá Việt Nam Núp bóng gọi “Tin Lành Đề Ga”, chúng âm mưu thành lập “nhà nước Đề Ga tự trị”, chúng cài cắm, phát triển sở, tổ chức hoạt động biểu tình, bạo loạn Các kiện diễn vào tháng 02 năm 2001 tháng 04 năm 2004 tỉnh Tây Nguyên (tập trung biến xảy tỉnh Gia Lai Đăk Lăk) loại tình trị-xã hội cụ thể phản ánh tính chất phức tạp, nhạy cảm việc giải vấn đề dân tộc, tơn giáo Tây Ngun trình giải lực cản, tạo lập tiền đề, động lực cho phát triển bền vững tỉnh Tây Nguyên thời kỳ Những ngày cuối tháng 01 đầu tháng 02 năm 2001 ngày trung tuần tháng 04 năm 2004 nhiều địa phương (buôn, làng, xã, huyện, tỉnh) vùng đất Tây Nguyên thực "nóng bỏng" lên biểu tình, gây rối, chống phá quyền, chống phá chế độ hàng nghìn người thuộc dân tộc thiểu số địa Ngay kiện bùng phát, hồn tồn có đủ sở để khẳng định, vụ bạo loạn trị mà lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc - tơn gi nhằm chống phá công xây dựng CNXH nước ta; kiện, biến cố khởi phát từ chuỗi âm mưu, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch, phản động nước phối hợp tiến hành Tuy nhiên, đứng quan điểm phương pháp tiếp cận hệ thống lại phải lưu ý rằng: Mục tiêu, âm mưu hoạt động chống phá nước xã hội chủ nghĩa, chống phá phong trào cộng sản nói chung chống phá cách mạng Việt Nam (dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam) chất, tham vọng cuả lực đế quốc lực lượng phản động ngồi nước Song, kẻ thù có khả thực ý đồ đến đâu? Vào lúc nào? Ở đâu đất nước ta? Điều còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, mà yếu tố quan trọng hàng đầu tương quan so sánh lực lượng, tuỳ thuộc vào khả năng, sức mạnh Từ đó, nói, điểm nóng diễn Tây Nguyên vừa có nguyên nhân sâu xa vừa có nguyên nhân trực tiếp, vừa có nguyên nhân nằm sâu lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội; vừa có ngun cớ phát sinh từ tình trị cụ thể, vừa có ngun nhân từ chống phá lực thù địch lại có nguyên nhân từ thiếu sót sai lầm Có thể nhận thấy rằng, địa bàn tỉnh Tây Nguyên, thời gian qua lực thù địch lợi dụng trình độ thấp kém, lạc hậu, khác biệt định kinh tế, xã hội văn hoá dân tộc thiểu số để chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa thơng qua hoạt động “diễn biến hồ bình” Do vậy, đơi với nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội, phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, phải cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn "diễn biến hồ bình" lực thù địch Nhiệm vụ đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hồ bình” lực thù địch, chủ động loại trừ bạo loạn, lật đổ, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ thành cách mạng, phục vụ công đổi mới phát triển, xây dựng tỉnh Tây Nguyên vững mạnh mặt đặt vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, liệt, có tính chất sống còn đối với tồn vong phát triển đất nước ta dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, việc nhận diện "diễn biến hồ bình" hai phương diện lý luận thực tiễn, sâu nghiên cứu trình hình thành, phát triển, thủ đoạn, chất chiến lược"diễn biến hồ bình" chủ nghĩa đế quốc lực phản động, đánh giá kết quả, hạn chế rút học kinh nghiệm đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” địa bàn tỉnh Tây Nguyên điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cần thiết Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài “ Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” Tây Nguyên -Thực trạng giải pháp ” để làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2008 Trên ý nghĩa đó, thơng qua q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn thủ đoạn mà lực thù địch tiến hành hoạt động chống phá thông qua “diễn biến hồ bình” Tây Ngun, chúng tơi tập trung phân tích số vấn đề có liên quan đến việc lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để thực chiến lược “diễn biến hồ bình” xem phương diện tiếp cận, cắt nghĩa giải quyết, xử lý tình diễn Qua nghiên cứu tỉnh Tây Nguyên, thành viên đề tài nêu lên biện pháp cụ thể, từ tập hợp biện pháp thống có tính khả thi để giảng viên vận dụng vào giảng có liên quan chương trình giảng dạy mơn Quan hệ Quốc tế Học viện Đồng thời tư liệu giúp cho quan chức địa phương hiểu rõ âm mưu thủ đoạn chống phá cách mạng địa bàn tỉnh Tây Nguyên lực thù địch, sở khơng ngừng nâng cao cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu hoạt động chống phá chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là vùng đất nằm sâu nội địa Việt Nam, có tầm quan trọng mặt chiến lược có nhiều nét độc đáo tự nhiên, văn hóa, xã hội người nên từ sớm Tây Nguyên nhiều nhà nghiên cứu nước ý tìm hiểu Tây Nguyên người Phương Tây ý đến nhiều kể từ cuối kỷ XIX trở Phần lớn nghiên cứu họ Tây Nguyên thời kỳ nghiên cứu dạng mơ tả, phân tích với mục đích giúp họ hiểu kỹ lưỡng tự nhiên, văn hóa, người Tây Ngun Trong q trình xâm lược hộ Việt Nam, để phục vụ việc bình định khai thác Tây Nguyên, người Pháp đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu vùng đất này, tiêu biểu như: Cơng trình: “Les populations Moi du Darlac”(Những cư dân Đắc Lắc) BecnardH, viết người xã hội dân tộc thiẻu số địa Đắc Lắc, đăng tải “Bullentin d ,Ecole Francaises d`Extrème Orient”, Hà Nội, năm 1907 Cơng trình “Lesjungles Moi” (Người Mọi rừng, Maitre H, xuất Pari năm 1912 Cơng trình có đề cập đến người, văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số địa Tây Nguyên Cuốn sách: “En siuvant le piste des homes sur les Hauts –plateaux du Vietnam” Dounes J, xuất 1955 (Lần theo vết chân người Cao Nguyên Việt Nam), mô tả người, sinh hoạt xã hội số dân tộc Tây Nguyên Trong thời kỳ Mỹ xâm lược Việt Nam, học giả Mỹ đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa, xã hội Tây Ngun, chủ yếu phục vụ mục đích bình định thơn tính Tây Ngun Chính phủ Mỹ bảo trợ cho số học giả Mỹ nghiên cứu xuất chuyên khảo Tây Nguyên Sau nước Việt Nam hoàn toàn thống nay, đặc biệt giai đoạn thời kỳ đổi mới đất nước 1986 đến nay, Nghiên cứu Tây Nguyên thu hút nhiều nhà nghiên cứu nhiều nước khác Ở nước, thời Lê Thánh Tông trở Tây Nguyên mới nhắc đến còn mờ nhạt Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” số sử biên soạn thời kỳ Hậu Lê, Tây Nguyên nhắc đến sơ sài, tác phẩm “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn nói đến Tây Ngun người Tây Nguyên Ngoài nghiên cứu Tây Nguyên còn thể tập sách: Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam biên liệt truyện Trong văn kiện Đại hội, Nghị Đảng đề cập đến đặc điểm dân tộc, dân cư có sách, chủ trương phù hợp Tây Nguyên Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta quan tâm nghiên cứu Tây Nguyên Tiêu biểu như: Cố Tổng bí thư Lê Duẩn báo: Tây Nguyên đồn kết tiến lên - Tạp chí Cộng sản 1978; Cố Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh có viết: Đưa đồng bào dân tộc Đắc Lắc lên Chủ nghĩa xã hội- Tạp chí Cộng sản, 1983, phân tích đặc thù dân tộc, dân cư đạo đảng Tây Nguyên phải nghiên cứu, vận dụng để đề chủ trương, giải pháp cho phù hợp Một số cơng trình chun khảo dân tộc học như: Tây Nguyên Hoàng Văn Huyên (1980); Các dân tộc nguời Việt Nam (các tỉnh phía Nam) (1984); Đại cương dân tộc Êđê, M`nông Đăk Lăk Bế Viết Đẳng đồng tác giả (1982); Các dân tộc Gia Lai- Kon Tum Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1981); Vấn đề dân tộc Lâm Đồng Mạc Đường chủ biên(1983); Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam GS.Đặng Nghiêm Vạn (2003) giúp người đọc hiểu rõ nguồn gốc tộc người, đặc điểm kinh tế –xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trên lĩnh vực kinh tế xã hội: Đáng ý chương trình cấp nhà nước 4809 Ủy ban khoa học xã hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam thực năm 1980 Kết chương trình xuất thành sách: Một số vấn đề kinh tế- xã hội Tây Nguyên(1986); Tây Nguyên đường phát triển(1990); Một số vấn đề kinh tế- xã hội dân tộc thiểu số Đắc Lắc(1990) Các cơng trình tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đưa khoa học xác định hình thức, bước trình đưa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, hạn chế nhận thức chủ nghĩa xã hội lúc đó, tác giả chưa thấy xu hướng phát triển vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc tôn giáo Tây Nguyên Đặc biệt, gần có đề tài nghiên cứu khoa học cấp như: - Đề tài: Các hình thức kinh tế Tây Nguyên xu hướng vận động q trình chuyển sang kinh tế hàng hóa, TS.Trương Minh Dục làm chủ nhiệm (1994- 1995) - Phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên, TS.Phạm Thanh Khiết làm chủ nhiệm (1999-2000) 10 Câu 1: tổng số 1000 phiếu, có 200 phiếu người dân tộc thiểu số, 800 phiếu cán nhân dân người Kinh PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đề tài: “Cuộc đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” Tây Nguyên: Thực trạng giải pháp” Câu 1: Xin Ông, Bà vui lòng cho biết thông tin sau: - Giới tính: -Dân tộc: Kinh: Nam: 550 phiếu 800 phiếu Nữ: 450 phiếu Dân tộc thiểu số: 200 phiếu Câu 2: Mức độ hiểu biết Ông, Bà chiến lược “diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch: - Hiểu rõ: 34,5%, 350 phiếu, chiếm 35%, Hiểu tương đối: 345 phiếu, chiếm Khơng hiểu gì: 305 phiếu, chiếm 30,5% Câu 2: Mức độ hiểu biết Ông, Bà âm mưu chiến lược “diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đối với Tây Nguyên: Có 650 phiếu trả lời hiểu rõ, chiếm 65%, 250 phiếu trả lòi hiểu tương đối, chiếm 25%, 100 phiếu trả lời khơng hiểu gì, chiếm 10% Câu 3: Mức độ hiểu biết Ông, Bà thủ đoạn “diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch địa bàn Tây Nguyên Trả lời hiểu âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” có 450 phiếu, chiếm 45%, hiểu tương đối có 165 phiếu, chiếm 16,5%, khơng hiểu 385 phiếu, chiếm 38,5% Câu 4: Theo Ông, Bà, lực thù địch thường tập trung lợi dụng nội dung sau để tiến hành hoạt động “diễn biến hồ bình”: - có 230 phiếu, chiếm 23% trả lời lợi dụng chênh lệch đời sống kinh tế dân tộc - Có 215 phiếu, chiếm 21,5% trả lời trình độ dân trí phận còn thấp: - Vấn đề dân tộc: 185 phiếu, chiếm 18,5% - Vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng : 315 phiếu trả lời, chiếm 31,5% -Vấn đề dân chủ, nhân quyền: có 55 phiếu, chiếm 5,5% Câu 5: Theo Ông, Bà, hoạt động “diễn biến hồ bình” chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Tây nguyên chủ yếu lĩnh vực sau đây: - Kinh tế: 115 phiếu, chiếm 11,5% 169 - Chính trị: 356 phiếu, chiếm 35,6% - Văn hoá- xã hội: 339 phiếu, chiếm 33,9% Câu 6: Theo Ông, Bà, đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” nước ta nói chung, Tây ngun nói riêng là: - Lâu dài: 585 phiếu, chiếm 58,5% - Chỉ thời gian ngắn: 415 phiếu, chiếm 41,5% Câu 7: Theo Ông, Bà, đời sống kinh tế - xã hội phận cư dân Tây Ngun có tiến trước khơng: -Có tiến bộ: Có 765 phiếu, chiếm 76,5% -Tiến khơng đáng kể: có 215 phiếu, chiếm 21,5% -Khơng thay đổi: có 20 phiều, chiếm 0,2% Câu 8: Theo Ơng, Bà, tiến rõ Tây Nguyên: - Mức sống người dân: 815 phiếu, chiếm 81% phiếu - Dân chủ xã hội: o phiếu - Đạo đức Xã hội: o phiếu - Ổn định Chính trị: 195 phiếu, chiếm 19,5% Câu 9: Theo Ông, Bà,việc thực sách dân tộc Tây Nguyên năm gần là: -Tốt : có 787 phiếu, chiếm 78,7% -Còn hạn chế, yếu kém: có 113 phiếu, chiếm 11,3% Câu 10: Quan hệ dân tộc địa bàn: - Đã đồn kết: Có 575 phiếu, chiếm 57,5%, chưa đồn kết: 425 phiếu, chiếm 42,5%, - Đã bình đẳng: có 687 phiếu, chiếm 68,7%, chưa bình đẳng: 323 phiếu chiếm 32,2% Câu 11: dân tộc địa bàn có tương trợ giúp đỡ lẫn nhau: -Có 789 phiếu, chiếm 78,9%,trả lời có giúp đỡ nhau, có 211 phiếu trả lời chưa có giúp đỡ Câu 12: Lĩnh vực còn thiếu cơng bằng, bình đẳng dân tộc: -Lĩnh vực kinh tế : có 200 phiếu, chiếm 20%, tỷ lệ đối với đối tượng Người dân tộc Kinh 50 phiếu, chiếm 05%, dân tộc thiểu số 100% -Lĩnh vực văn hố: có 175 phiếu, chiếm 17,5% đối tượng dân tộc Kinh chiếm 0,5%, còn dân tộc thiểu số 95% -Lĩnh vực Chính trị : có 130 phiếu, chiếm 13% Tỷ lệ đối với đối tượng dân tộc kinh chiếm 0,4%, dân tộc thiểu số 96% -Trong vấn đề xã hội: 50 phiếu, chiếm 0,5% Tỷ lệ đối tương dân tộc Kinh 0,1%, còn dân tộc thiểu số 0,4% 170 - Trong giáo dục: có 150 phiếu, chiếm 15% Tỷ lệ dân tộc Kinh 0,3%, dân tộc thiểu 1,2% Câu 13: Nguyên nhân hạn chế, yếu giải vấn đề dân tộc: -Do nhận thức, lực còn hạn chế, yếu đội ngũ cán sở trình triển khai thực sách dân tộc : có 354 phiếu, chiếm 35,4% -Do lực thù địch kích động, cản trở: 78 phiếu, chiếm 078% -Do trình độ dân trí thấp: 50 phiếu, chiếm 0,5% - Một số chương trình, chủ trương chưa phù hợp với tâm lý, tập qn ngươì dân: có 697 phiếu, chiếm 69,7%.Tỷ lệ đối với đối tượng dân tộc thiểu số 185 phiếu( chiếm 95, 2% dân tộ thiểu số) Câu 14: Đánh giá xu hướng phát triển vấn đề dân tộc địa phương: -Sẽ đồn kết, phát triển lành mạnh, tốt đẹp: có 650 phiếu, chiếm 65% Tỷ lệ đối với dân tộc thiểu số 154 phiếu (chiếm 77% dân tộc thiểu số), chiếm 15,% dân tộc Kinh 506 phiếu, chiếm 50,6% -Còn tiềm ẩn yếu tố khơng bình thường: có 350 phiếu, chiếm 35% Tỷ lệ đối tượng dân tộc thiểu số có 40 phiếu, chiếm 0,4% Dân tộc Kinh 310 phiếu chiếm 31% Câu 15: Giải pháp nhằm thực tốt sách dân tộc địa phương: - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức: chiếm 45,6%, có 456 phiếu, - Cán phải sâu sát với dân : có 754 phiếu, chiếm 75,4% - Nâng cao lực phẩm chất cán : 573 phiếu, chiếm 57,3% - Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống cho đồng bào: có 897 phiếu, chiếm 89,7% - Nâng cao dân trí: có 345 phiếu, chiếm 34,5% - Tất biện pháp trên: có 1000 phiếu, chiếm 100% Câu 16: Đánh gía việc thực sách tơn giáo địa phương: -Đã tơn trọng tín ngưỡng, tơn giáo: có 765 phiếu đối tượng dân tộc Kinh, chiếm 76,5%, đối tượng dân tộc thiểu số có 169 phiếu, chiếm 16,9% ( tính riêng đối tượng dân tộc thiểu số tỷ lệ 84,5%) -Chưa thực tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo: có 31 phiếu trả lời cho tiêu chí đối tượng dân tộc thiểu số, chiếm 15,5% dân tộc thiểu số -Còn vi phạm sách tín ngưỡng tơn giáo: khơng có phiếu trả lời tiêu chí Câu 17: Nguyên nhân việc đồng bào dân tộc thiểu số có thái độ phản đối quyền số địa phương: -Do bị lực thù địch kích động, mua chuộc, lơi kéo: có 876 phiếu trả lời têu chí này, chiếm 87,6% 171 - Do sai phạm thực sách dân tộc, tơn giáo địa phương: có 215 phiếu trả lời tiêu chí này, chiếm 21,5% -Do hiểu biết người dân: có 915 phiếu trả lời tiêu chí này, chiếm 91,5% - Do bất bình đẳng dân tộc, tơn giáo: 65 phiếu, chiếm 0, 65% -Do đội ngũ cán sở xa dân, khơng nắm dân: có 217 phiếu trả lời tiêu chí này, chiếm 21,7% -Do chênh lệch kinh tế, trị, văn hố- xã hội dân tộc địa bàn: có 345 phiếu, chiếm 34,5% Câu 18: Nhận thức vấn đề nhân quyền? - Là quyền tự dân chủ công dân: - Là quyền dân tộc thiểu số - Là quyền bầu cử, ứng cử - Là quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Là quyền học tập - Là quyền tự ngôn luận - Quyền chăm sóc sức khoẻ - Là quyền có việc làm - Là quyền sử dụng tiếng nói dân tộc - Tất quyền Trong câu hỏi 876 phiếu, chiếm 87,6% trả lời tiêu chí tất quyền Có 195 phiếu đối tượng dân tộc thiểu số, chiếm 97,5% trả lời tiêu chí quyền tự tín ngưỡng tơn giáo 200 phiếu trả lời quyền dân tộc thiểu số, chiếm 100% số phiếu đối tượng dân tộc thiểu số Câu 19: Ở địa phương có vi phạm nhân quyền hay khơng? -Vi phạm nhiều - Có vi phạm không nhiều - Không vi phạm - Khó trả lời Có 45 phiếu trả lời có vi phạm khơng nhiều chiếm 0,45% số phiếu tồn số phiếu tập trung đối tượng dân tộc thiểu số.(Chiếm 25,5 % đối tượng dân tộc thiểu số) Khơng có phiếu trả lời có vi phạm Có 850 phiếu trả lời khơng vi phạm, chiếm 85,0% số phiếu Có 105 phiếu, chiếm 10,5% số phiếu trả lời tiêu chí khó trả lời Câu 20: Vấn đề nhân quyền địa phương có bị lực thù địch lợi dụng khơng? 172 - Có: 76 phiếu, chiếm 0,76% số phiếu trả lời tiêu chí có ( lực thù địch có lợi dụng để diễn biến hòa bình ) -Khơng : Có 924 phiếu, chiếm 92,4% số phiếu trả lời không bị lực thù địch lợi dụng Câu 21: Nguyên nhân số đồng bào vượt biên trái phép: -Do bị lực thù địch lôi kéo - Do hiểu biết - Do bất bình thực với chế độ Trong câu hỏi 470 phiếu, chiếm 47% số phiếu trả lời tiêu chí bị lực lơi kéo Có 760 phiếu, chiếm 76% số phiếu trả lời cho tiêu chí hiểu biết Chỉ có 10 phiếu trả lời bất bình thực với chế độ, chiếm 0,1% số phiếu Câu 22: Giải pháp nhằm giải tốt vấn đề nhân quyền địa phương - Mở rộng tuyên truyền vấn đề nhân quyền: - Bổ sung hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền - Thực tốt quy chế dân chủ sở - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số - Vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lợi dụng, vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền lực thù địch - Tất giải pháp Trong câu hỏi này, có 843 phiếu trả lời cho tiêu chí tất giải pháp trên, chiếm 84,3% số phiếu, có 345 phiếu, chiếm 34,5% trả lời thực tốt quy chế dân chủ sở Có 620 phiếu, chiếm 62% trả lời tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán nguwoif dân tộc thiểu số có 470 phiếu, chiếm 47% số phiếu trả lời cần vạch rõ âm mưu, thủ đoạn lợi dụng, vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền lực thù địch Câu 23: Đánh giá chương trình nhà cho đồng bào: -Thực tốt: Có 754 phiếu, chiếm 75,4% số phiếu trả lời thực tốt - Chưa tốt: có 246 phiếu trả lời chưa tốt, chiếm 24% số phiếu Nhưng tỷ lệ đối với dân tộc thiểu số 175 phiếu, chiếm 87,5 % đối tượng dân tộc thiểu số Câu 24: Đánh giá Chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: - Đã đối tượng - Manh mún, phân tán - Khơng đối tượng 173 Có 815 phiếu trả lời đối tượng, chiếm 81% Có 217 phiếu trả lời manh mún, chiếm 21,7%.số phiếu Có 87 phiếu trả lời không đối tượng, chiếm 0,87% số phiếu Câu 25: Nguyên nhân vấn đề dân tộc, sách dân tộc, công tác dân tộc chưa đầy đủ, chưa sâu sắc? -Do nhận thức vấn đề dân tộc, sách dân tộc chưa đầy đủ Tiêu chí có 245 phiếu, chiếm 24,5% số phiếu -Do q trình triển khai thiếu kiểm tra, giám sát Tiêu chí có 312 phiếu, chiếm 31,2% số phiếu -Do đội ngũ cán còn nhiều yếu trình độ lực Tiêu chí có 367 phiếu, chiếm 36,7% số phiếu -Do lực thù địch kích động, cản trở thực sách dân tộc Có 56 phiếu, chiếm 0,56% số phiếu -Do trình độ dân trí thấp Có 145 phiếu, chiếm 14,5% số phiếu Câu 26: Mong muốn lớn Ông, Bà thành viên gia đình (con, cháu) là: -Có đời sống ổn định, thu nhập cao -Dân giàu nước mạnh -Được tham gia sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt tập thể -Được tự tín ngưỡng tơn giáo -Được học tập phát triển tài - Được tạo điều kiện có cơng ăn việc làm -Con cháu học tập, ưu tiên bố trí việc làm địa phương - Tất tiêu chí Với câu hỏi này, có 875 phiếu, chiếm 87,5% số phiếu trả lời tất tiêu chí Có 176 phiếu đối tượng dân tộc thiểu số trả lời tự tín ngưỡng tơn giáo, chiếm 95,0% số phiếu đối tượng dân tộc thiểu số Câu 27: Những đề đạt ý kiến khác bạn xung quanh đấu tranh chống “diễn biến hồ bình” Tây Nguyên Nhiều ý kiến đề nghị tăng kinh phí cho tổ công tác cấp xã, thôn, buôn Nhiều ý kiến đề nghị tăng cường cán cấp tỉnh xuống sở, ăn, ở, làm với dân Nhiều ý kiến đề nghị tạo điều kiện cho em người dân tộc thiểu số quy hoạch vào chức danh quan trong quan Đảng, đồn, quyền 174 PHỤ LỤC TỔNG DÂN SỐ TÂY NGUYÊN: 4.059.928 NGƯỜI ( THEO SỐ LIỆU TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở NĂM 1999) TT DÂN TỘC SỐ NGƯỜI KINH GIA RAI TT DÂN TỘC TRỌNG % 2.710 621 TỶ 66,7 23 SÁN DÌU 314.9 Ê ĐÊ 1.07 0,02 7,75 24 KHƠ ME 1.05 0,02 249.5 6,14 25 CHĂM 542 155.3 3,82 26 CƠ RO 433 113.0 2,78 27 LỰ 433 93.44 2,30 28 RƠ MĂM 338 85.01 2,10 29 B RÂU 298 80.52 2,00 30 X TIÊNG 285 71.06 1,75 31 LÀO 250 30.77 0,75 32 NGÁI 216 25.60 0,63 33 CHỨT 168 43 BA NA 97 CƠ HO 27 NÙNG XƠ ĐĂNG TÀY MNÔNG 10 MẠ 11 THÁI TỶ TRỌNG % 80 SỐ NGƯỜI 175 12 13 GIẺ TRIÊNG 25.58 0,63 34 CO 107 21.16 0,52 35 GIÁY 97 18.54 0,45 36 CƠ TU 43 14.60 0,35 37 PHÙ LÁ 22 12.39 0,30 38 PÀ THÈN 18 HOA 14 DAO 15 CHU RU 16 H MÔNG 17 MƯỜNG 8.232 0.20 39 SI IA 23 18 SÁN CHAY 3.636 0,09 40 TÀ ÔI 17 19 BRU-VÂN KIỀU 2.900 0,07 41 MÀNG 15 20 H RÊ 2.268 0,05 42 KHƠ MÚ 10 21 THỐ 1.262 0,03 43 LA HÚ 22 RA GIAI 1.090 0,02 44 HÀ NHI PHỤ LỤC B1 Xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ 2000 - 2008 58 Nă m Xuất (tỷ USD) Nhập (tỷ USD Chênh lệch (tỷ USD) 200 0,8213 0,3675 + 0,4538 200 1,05 0,45089 + 0,58911 200 2,394 0,58015 + 1,81385 200 4,554 1,324 + 3,23 200 5,2 1,163 + 4,037 200 6,63 1,191 + 5,439 58 Nguồn : Báo Nhân dân, ngày - 5/7/2008, trang 11 Lập biểu tác giả 176 200 8,566 1,1 + 7,466 200 10,3 1,9 + 8,4 200 13,1 2,0 + 11,1 cộn 52,6153 10,08654 + 42,52876 g Bản số liệu cho thấy, từ năm 2000 - 2008, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ ngày tăng Năm 2000 mới có 0,8213 tỷ USD, năm 2008 13,1 tỷ USD Tổng cộng năm, Việt Nam xuất vào Hoa Kỳ đạt 52,6 tỷ USD Hiện nay, Hoa Kỳ thị trường xuất nhập lớn Việt Nam Tương tự, từ năm 2000 - 2008, Việt Nam nhập hàng hoá Hoa Kỳ với tổng giá trị 10 tỷ USD DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Cơng an: Báo cáo “Tình hình kết thực Chỉ thị số 03/2001/CT-TTg ngày 09-3-2001 Thủ tướng Chính phủ” Ban đạo Tây Nguyên: Các báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh tỉnh Tây Nguyên từ 2001-2006 177 Bùi Minh Đạo: thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo đối với dân tộc chổ Tây Nguyên, Nxb KHXH, H, 2005 Bùi Thiên Ngộ: Mấy vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia giữ gìn trật tự xã hội trình đối mới Nxb, Công an nhân dân 1996 Công an Tỉnh Đắc Lắc, quan cảnh sát điều tra: Báo cáo công tác bắt giam, giữ, điều tra, xử lý tội pham từ năm 1993 đến 2003 6.Các dân tộc thiểu số Việt nam kỷ XX, Nxb CTQG, H 2001 7.Cuộc đọ sức hai chế độ - bàn "diễn biến hồ bình", Nxb, tư tưởng văn hố, H, 1992 Công an tỉnh Đắc Lắc: số phòng tư liệu PA38, PC5, phòng ban khác 9.Chính sách pháp lệnh Đảng, Nhà nước ta dân tộc, Nxb văn hóa dân tộc 10 “Chương trình số 07 - CTr/TU (năm 2002) thực Nghị số 10-NQ/TW BCT (khoá IX) phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 11 Chương trình số 20 - Ctr/TU (năm 2003) thực Nghị lần thứ 7, BCHTW (khoá IX) tiếp tục đổi mới sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 12.Chương trình thực Nghị trung ương (khố IX), nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận tình hình mới tỉnh Đắc Lắc 13 “Chương trình số 07 - CTr/TU (năm 2002) thực Nghị số 10-NQ/TW BCT (khoá IX) phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 14 Chương trình số 20 - Ctr/TU (năm 2003) thực Nghị lần thứ BCHTW (khoá IX) tiếp tục đổi mới sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 178 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001, tr.186, 187 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.226 17.Đảng cộng sản Việt Nam.: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb thật, H 1991 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; Gi trình quan hệ quốc tế Nxb, CTQG, H,2001 19.Lê Hữu Nghĩa Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý Đè tài khoa học độc lập cấp Nhà nước 2000- 2002 20 Nghị số 04 - NQ/TU phát triển kinh tế - xã hội buôn, thôn đồng bào DTTS chỗ đến năm 2010 21,Nguyễn văn chính: số sách kinh tế-xã hội đối với dân tộc thiểu số Tây Nguyên, kỷ yếu đề tài cấp bộ, 1998 22 Nguyễn Anh Lân: Chiến lược "diễn biến hồ bình" chủ nghĩa đế quốc Nxb, tổng cục II, quốc phòng 1993 23 Nghị 22, Nghị 10 Bộ Chính trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010 24.Nguyễn Hoàng Lĩnh Về gọi “Nhà nước Đê ga tự trị” Tạp chí Cơng an n hân dân, số 3.2001 25.Nguyễn Quốc Phẩm Mấy vấn đề quản lý xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số nước ta, tạp chí sin h hoạt lý luận số 1/2000 26.Nguyễn Quốc Phẩm Về quan hệ tơn giáo văn hóa Việt Nam Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân , số 6/2003 27.Phạm Đăng Hiếu Góp góc nhìn đạo Tin Lành Tây Ngun, tạp chí dân tộc học, số 5/2003 179 28 Phân viện Đà Nẵng: Chính trị phát triển - vấn đề lý luận thực tiễn CNXH xã hội Việt Nam trình xây dựng phát triển theo định hớng XHCN”, Đề tài khoa học cấp sở, năm 2001 29.Phạm Ngọc Hòa Bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên,, tạp chí lý luận trị số 6/ 2003 30 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn 31.Tỉnh ủy đắc lắc: Báo cáo tổng kết 10 năm công tác an ninh nông thôn tỉnh đắc Lắc 32 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Báo cáo năm thực Nghị Đại hội đảng tỉnh Đắc Lắc (2001-2004) 33 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Báo cáo kiểm điểm nhiệm NQ Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XIII (1/10/2003) 34 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Báo cáo số 675 - BC/DV số tình hình cơng tác dân vận địa bàn tỉnh ĐăkLăk 35 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Báo cáo số 80 - BC/TU tình hình thực nhiệm vụ năm 2004 36 Tỉnh ủy Đắc lắc: Báo cáo số 675 - BC/DV số tình hình cơng tác dân vận địa bàn tỉnh ĐăkLăk 37 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Các báo cáo tình hình nội từ năm 2001 đến 2004 38 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Báo cáo năm thực chương trình xố đói giảm nghèo (2001-2003) tỉnh Đắc Lắc 39 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Báo cáo kiểm điểm nhiệm NQ Đại hội ĐB Đảng Tỉnh Đắc Lắc lần thứ XIII (1/10/2003) 40 Tỉnh ủy Đắc Lắc: Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo 2005 - 2010 Uỷ Ban nhân dân tỉnh ĐăkLăk (12/2004) 180 41.Tỉnh ủy Kon Tum: Báo cáo tổng kết 10 năm công tác an ninh nông thôn tỉnh 42.Tỉnh ủy Kon Tum: Báo cáo Ban dân vận tình hình diến biến hòa bình Kon Tum, tháng 6/20028 43.Tỉnh ủy Kon Tum: Ban tôn giáo tỉnh ủy, báo cáo tình hình tơn giáo tỉnh 2005-2008 44.Tỉnh ủy Kon Tum: Báo cáo tình hình thực hiệ nhiệm vụ kin h tế-xã hội tỉnh, tháng 6/2008 45.Tỉnh ủy Kon Tum: Báo cáo đánh giá công tác chống DBHB tỉnh 46 Uỷ Ban nhân dân tỉnh ĐăkLăk , Gia Lai, Kon tum: Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo 2005 - 2010 47 Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh đắc Lắc: Một số báo cáo tình hình đạo Tin lành Đắc Lắc 48 Thời nhiệm vụ chúng ta, nxb, tư tưởng văn hoá trung ương, H, 1992 49.Tổng cục II, Bộ quốc phòng: chiến lược "diễn biến hoà bình" chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế chống chủ nghĩa xã hội chống Việt Nam xã hội chủ nghĩa 50.Thủ tưởng Chính phủ Chỉ thị số 01 công tác đối với đạo Tin lành 51.Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 123/2003 chương trình hoạt động Chính phủ thực Nghị Trung ương VII công tác dân tộc 52.Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo 2005 53.Ủy ban tỉnh Gia Lai Báo cáo tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội năm 2006, 2007, 2008 54.Viện khoa học trị: “Xử lý điểm nóng trị - xã hội”, Tập giảng Chính trị học, NXBCTQG, H.2004 181 182 ... chế đấu tranh chống âm mưu ? ?diễn biến hồ bình? ?? Tây Ngun 87 2.1.2.3.Những vấn đề đặt đấu tranh chống âm mưu ? ?diễn biến hồ bình? ?? Tây Ngun 91 2.2 Một số kinh nghiệm từ đấu tranh chống ? ?diễn biến. .. Trên sở phân tích âm mưu hoạt động lực thù địch Tây Nguyên, làm rõ thực trạng đấu tranh chống ? ?diễn biến hòa bình? ?? Đề xuất giải pháp chống lại âm mưu ? ?diễn biến hòa bình? ?? lực thù địch tỉnh Tây. .. đủ đấu tranh chống ? ?diễn biến hịa bình? ?? Tây Ngun- Thực trạng giải pháp? ?? chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống âm mưu thủ đoạn mà lực thù địch lợi dụng để thực ? ?diễn biến hồ bình? ?? Tây

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w