1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An

63 757 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 16,59 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài Hội An là một đô thị du lịch thực sự có sức hấp dẫn với một vùng cảnh quan sinh thái sông ngòi, cửa biển rất rộng lớn và đặc sắc tầm cỡ quốc tế; nhưng cũng là một trong những vùng tại Việt Nam dễ bị tổn thương nhất bởi các tác động xấu của biến đổi khí hậu. Hội An có hai tiềm năng chính là cảnh quan và đô thị lịch sử. Tuy nhiên, toàn bộ ngành du lịch hiện nay của Hội An mới chủ yếu khai thác tiềm năng văn hoá xã hội là khu phố cổ. Các định hướng chiến lược phát triển mới vẫn chỉ đề cập tập trung đến việc khai thác hướng vào sâu, lõi khu đất liền (nơi ít có giá trị cảnh quan) mà chưa chú trọng bảo tồn và khai thác thế mạnh sinh thái, cảnh quan phần sông nước. Giá trị lịch sử đã được phát huy tốt, nhưng không có khả năng tăng trưởng. Vì vậy cần phải có những khu đô thị mới làng mới khai thác tốt du lịch sinh thái sông nước trên cơ sở phát huy tiềm lực cảnh quan (hệ thống thủy văn phong phú) của Hội An tạo ra bản sắc đương đại, bền vững. Ngày 2652009, phiên họp thứ 21 của Ủy ban Điều phối quốc tế chương trình con người và sinh quyển diễn ra tại đảo Jeju của Hàn Quốc, Tổ chức UNESCO đã bỏ phiếu công nhận Cù Lao Chàm Hội An, trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới đã đặt ra với chính quyền và người dân Hội An phải nhanh chóng có những hành động thiết thực, hạn chế các tác động tiều cực vào môi trường, giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu nhưng vẫn phát triển được kinh tế cộng đồng một cách bền vững. Nằm ở khu vực cửa sôngcửa biển, Cẩm Thanh là một trong những vùng đệm của khu sinh quyển thế giới Cù Lao ChàmHội An với hệ thống thủy văn và một thảm thực vật rất đặc thù là dừa nước. Các nhánh sông Ba Chươm, sông Cổ Cò, sông Đình, sông Đò nối với sông Thu Bồn đã tạo ra đa dạng các cồn gò như Thuận Tình, cồn Tiến, cồn 3 xã, gò Hí, gò Già…Hai bên bờ các kênh rạch là các loài cây ngập mặn sinh sống, trong đó quan trọng nhất là các dãy cây dừa nước quanh năm xanh tốt tạo cho khu vực đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn một sinh cảnh rất đặc biệt cho miền Trung Hội An mà ở Việt Nam, chúng ta chỉ có thể tìm gặp sinh cảnh này ở miền Tây Nam bộ. Rừng dừa nước Bảy Mẫu còn đóng vai trò hết sức quan trọng cho địa phương đó là chắn sóng, chắn gió và chắn bão cho vùng đất Cẩm Thanh. Và qua những cuộc chiến tranh khốc liệt, rừng dừa nước Bảy Mẫu còn mang thêm một giá trị khác về văn hóa và lịch sử; cùng với nét đặc trưng của làng quê Việt Nam và các dấu ấn di tích văn hóa Chăm, xã Cẩm Thanh đã và đang trở thành một điểm đến thu hút đối với du khách trong và ngoài nước. Việc phát triển du lịch tại xã Cẩm Thanh thúc đẩy việc phát triển các ngành nghề dịch vụ của xã, trong đó phải kể đến sự lớn mạnh của làng nghề làm nhà tre dừa và đồ mỹ nghệ. Hiện nay, tại xã có 40 hộ làm nhà tre dừa và các sản phẩm mỹ nghệ với 300 lao động làm toàn thời gian. Nghề làm nhà tre dừa và các sản phẩm mỹ nghệ từ cây dừa nước hiện tại là một nghề đem lại thu nhập cao cho người dân của xã. Tận dụng những ưu thế về điều kiện tự nhiên thuận lợi đó, người dân vùng xã Cẩm Thanh đã và đang phát triển kinh tế dưới các hình thức du lịch sinh thái và thủ công mỹ nghệ từ dừa nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của sự phát triển kinh tế do làng nghề đem lại, xã Cẩm Thanh đang phải đối diện với nguy cơ tài nguyên dừa nước bị khai thác không đúng quy định dẫn đến những vấn đề môi trường nghiêm trọng như cây dừa bị xuống cấp và mất cân bằng sinh thái trong vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển thế giới. Những nguy cơ này xuất phát từ nhu cầu lớn về sản phẩm tre dừa cho các mục đích của ngành dịch vụ, từ sự thiếu hiểu biết và lòng tham lợi của người sản xuất và từ chính sự quản lý khai thác thiếu chặt chẽ của chính quyền địa phương. Hơn nữa trước đây, do nuôi trồng thủy sản mang lại lợi nhuận cao và người dân cũng như chính quyền chưa thấy rõ tầm quan trọng của rừng dừa nên dẫn đến chính quyền buôn lỏng quản lý và người dân phá rừng dừa hàng loạt để làm ao nuôi tôm làm cho diện tích rừng dừa bị mất đi đáng kể làm ảnh hưởng đến du lịch sinh thái, khả năng bảo vệ vùng bờ và đặc biệt sự hấp thụ các chất ô nhiễm trong nước để bảo vệ vùng lõi xủa Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm Hội An. Vì vậy, việc bảo vệ và phục hồi một quần xã thực vật ngập mặn có giá trị (văn hóa, lịch sử, sinh thái) như rừng dừa nước Cẩm Thanh cần được chú trọng và có sự quản lý tốt. Việc phục hồi bảo vệ hơn 100 ha dừa nước rất quan trọng cho các hoạt động phát triển kinh tế, tái tạo, bảo tồn và khai thác hợp lý tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu, giáo dục, đào tạo… nâng cao mức sống người dân ở Cẩm Thanh góp phần hạn chế tác động của con người và là yếu tố quan trọng đảm bảo cho bảo tồn thành công cho vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm. Nhằm góp phần bảo tồn, phục hồi và quản lý tốt rừng dừa nước Cẩm Thanh. Tôi mạnh dạn đề xuất đề tài luận văn: “Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An”.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội An đô thị du lịch thực có sức hấp dẫn với vùng cảnh quan sinh thái sông ngòi, cửa biển rộng lớn đặc sắc tầm cỡ quốc tế; vùng Việt Nam dễ bị tổn thương tác động xấu biến đổi khí hậu Hội An có hai tiềm cảnh quan đô thị lịch sử Tuy nhiên, toàn ngành du lịch Hội An chủ yếu khai thác tiềm văn hoá xã hội khu phố cổ Các định hướng chiến lược phát triển đề cập tập trung đến việc khai thác hướng vào sâu, lõi khu đất liền (nơi có giá trị cảnh quan) mà chưa trọng bảo tồn khai thác mạnh sinh thái, cảnh quan phần sông nước Giá trị lịch sử phát huy tốt, khả tăng trưởng Vì cần phải có khu đô thị mới/ làng khai thác tốt du lịch sinh thái sông nước sở phát huy tiềm lực cảnh quan (hệ thống thủy văn phong phú) Hội An tạo sắc đương đại, bền vững Ngày 26/5/2009, phiên họp thứ 21 Ủy b an Điều phối quốc tế chương trình người sinh diễn đảo Jeju Hàn Quốc, Tổ chức UNESCO bỏ phiếu công nhận Cù Lao Chàm - Hội An, trở thành Khu dự trữ sinh giới đặt với quyền người dân Hội An phải nhanh chóng có hành động thiết thực, hạn chế tác động tiều cực vào môi trường, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu phát triển kinh tế cộng đồng cách bền vững Nằm khu vực cửa sông-cửa biển, Cẩm Thanh vùng đệm khu sinh quyển giới Cù Lao Chàm-Hội An với hệ thống thủy văn thảm thực vật đặc thù dừa nước Các nhánh sông Ba Chươm, sông Cổ Cò, sông Đình, sông Đò nối với sông Thu Bồn tạo đa dạng cồn gò Thuận Tình, cồn Tiến, cồn xã, gò Hí, gò Già…Hai bên bờ kênh rạch loài ngập mặn sinh sống, quan trọng dãy dừa nước quanh năm xanh tốt tạo cho khu vực đất ngập nước hạ lưu sông Thu Bồn sinh cảnh đặc biệt cho miền Trung Hội An mà Việt Nam, tìm gặp sinh cảnh miền Tây Nam Rừng dừa nước Bảy Mẫu đóng vai trò quan trọng cho địa phương chắn sóng, chắn gió chắn bão cho vùng đất Cẩm Thanh Và qua chiến tranh khốc liệt, rừng dừa nước Bảy Mẫu mang thêm giá trị khác văn hóa lịch sử; với nét đặc trưng làng quê Việt Nam dấu ấn di tích văn hóa Chăm, xã Cẩm Thanh trở thành điểm đến thu hút du khách nước Việc phát triển du lịch xã Cẩm Thanh thúc đẩy việc phát triển ngành nghề dịch vụ xã, phải kể đến lớn mạnh làng nghề làm nhà tre dừa đồ mỹ nghệ Hiện nay, xã có 40 hộ làm nhà tre dừa sản phẩm mỹ nghệ với 300 lao động làm toàn thời gian Nghề làm nhà tre dừa sản phẩm mỹ nghệ từ dừa nước nghề đem lại thu nhập cao cho người dân xã Tận dụng ưu điều kiện tự nhiên thuận lợi đó, người dân vùng xã Cẩm Thanh phát triển kinh tế hình thức du lịch sinh thái thủ công mỹ nghệ từ dừa nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực phát triển kinh tế làng nghề đem lại, xã Cẩm Thanh phải đối diện với nguy tài nguyên dừa nước bị khai thác không quy định dẫn đến vấn đề môi trường nghiêm trọng dừa bị xuống cấp cân sinh thái vùng đệm khu dự trữ sinh giới Những nguy xuất phát từ nhu cầu lớn sản phẩm tre dừa cho mục đích ngành dịch vụ, từ thiếu hiểu biết lòng tham lợi người sản xuất từ quản lý khai thác thiếu chặt chẽ quyền địa phương Hơn trước đây, nuôi trồng thủy sản mang lại lợi nhuận cao người dân quyền chưa thấy rõ tầm quan trọng rừng dừa nên dẫn đến quyền buôn lỏng quản lý người dân phá rừng dừa hàng loạt để làm ao nuôi tôm làm cho diện tích rừng dừa bị đáng kể làm ảnh hưởng đến du lịch sinh thái, khả bảo vệ vùng bờ đặc biệt hấp thụ chất ô nhiễm nước để bảo vệ vùng lõi xủa Khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An Vì vậy, việc bảo vệ phục hồi quần xã thực vật ngập mặn có giá trị (văn hóa, lịch sử, sinh thái) rừng dừa nước Cẩm Thanh cần trọng có quản lý tốt Việc phục hồi bảo vệ 100 dừa nước quan trọng cho hoạt động phát triển kinh tế, tái tạo, bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu, giáo dục, đào tạo… nâng cao mức sống người dân Cẩm Thanh góp phần hạn chế tác động người yếu tố quan trọng đảm bảo cho bảo tồn thành công cho vùng lõi khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm Nhằm góp phần bảo tồn, phục hồi quản lý tốt rừng dừa nước Cẩm Thanh Tôi mạnh dạn đề xuất đề tài luận văn: “Thực trạng giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nêu thực trạng quản lý, phục hồi rừng dừa nước giải pháp quản lý, bảo vệ rừng dừa nước dựa vào cộng đồng Vì kết đề tài góp phần cải thiện quản lý, phục hồi phát triển rừng dừa nước hiệu địa bàn xã Cẩm Thanh nói riêng thành phố Hội An nói chung Đồng thời đề tài cũng tạo sở cho nghiên cứu quản lý, bảo vệ rừng dừa đặt sở vào cộng đồng, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hội An Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng rừng dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An tác động lên suy thoái rừng dừa nước - Làm rõ chế quản lý đánh giá tác động sách chủ trương đến phục hồi phát triển rừng dừa nước - Đề xuất giải pháp phục hồi phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Tính đề tài Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý rừng dừa nước, đặc biệt đánh giá thực trạng trồng phục hồi phát triển rừng dừa nước Đề tài đặt trọng tâm vào vai trò cộng đồng xây dựng giải pháp quản lý, phục hồi phát triển dừa nước không bải bồi mà vùng nuôi trồng thủy sản phát triển vùng dừa nước trước Vì kết đề tài sở tảng cho phục hồi quản lý rừng dừa nước dựa vào cộng đồng phù hợp với địa phương Bên cạnh đó, đề tài góp phần thúc đẩy hướng nghiên cứu quản lý dựa vào cộng đồng phù hợp với bối cảnh địa phương khác Việt Nam Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 Đối tượng nghiên cứu Rừng dừa nước xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu thứ cấp Phương pháp sử dụng để thu thập thông tin, số liệu từ nguồn tài liệu có liên quan Các nguồn tài liệu thức bao gồm tài liệu từ sở nghiên cứu, văn pháp lý, báo cáo chuyên ngành cấp; kết công trình nghiên cứu nước, nguồn sách báo, tạp chí; tài liệu, kỷ yếu hội thảo khoa học,… Trên sở số liệu, thông tin thu thập được, tác giả chọn lọc tổng hợp thông tin cần thiết để phục vụ cho đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp điều tra 6.2.1 Điều tra sinh kế người dân xã Cẩm Thanh: - Cỡ mẫu: 298 hộ dân tổng số 1947 hộ thôn xã Cẩm Thanh Quy mô chọn mẫu bảng câu hỏi xác định theo phương trình sau: n = N/(1+Ne2) Trong đó: n: Số mẫu cần lấy N: Số hộ gia đình cộng đồng số thành viên cộng đông ngành nghề nhỏ e: Độ sai số tính phần trăn sai số số gốc với e = 5%; 10%; 15%; 20%; 30% Bảng 1: Quy mô chọn mẫu điều tra Các nhóm ngành nghề N e e e e 5% 10% 15% 20% Nhóm nuôi trồng thủy sản 253 38 Nhóm khai thác thủy sản 20 14 Nhóm khai thác dừa nước 47 23 Tổng cộng 75 Dựa bảng kích cỡ mẫu trên, cẩm tương đối đa dạng ngành nghề nên ta chọn sai số cho phép 15%, số mẫu phải điều tra để có đại diện 75 mẫu 6.2.2 Phương pháp quan sát Trong tiến hành điều tra phải kết hợp với phương pháp quan sát để biết trạng chung khu vực nghiên cứu (ao nuôi lớn hay nhỏ, rừng dừa nào, cá hoạt động rừng dừa nào, kinh tế gia đình ) 6.2.3 Phương pháp thu thập số liệu vấn địa phương Bên cạnh phương pháp trên, đề tài cần thu thập số liệu tổng hợp địa phương từ giai đoạn Bên cạnh đó, đề tài tiến hành vấn địa phương theo hình thức: bảng hỏi (người điều tra hỏi) nhằm tạo khách quan quyền người dân 6.2.4 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê -Theo biểu đồ thời gian, mùa vụ… 6.2.5 Phỏng vấn chuyên gia Sau thu thập, tổng hợp phân tích kết trình nghiên cứu đề xuất giải pháp thực tốt quản lý, phục hồi phát triển rừng dừa Để đánh giá tính hiệu giải pháp đề xuất tiến hành phương pháp vấn ý kiến chuyên gia Thành phần chuyên gia nhà quản lý địa bàn nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài có liên quan khu vực nghiên cứu Trên sở tổng hợp lại ý kiến chuyên gia đề xuất giải pháp khả thi cho khu vực nghiên cứu Chương I: Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Đặc điểm địa lý địa hình Thành phố Hội An nằm vùng đồng có độ dốc nhỏ, tiếp giáp khu vực bờ biển, dải cồn cát cửa sông Địa hình toàn vùng có dạng đồi cát thoải, độ dốc trung bình 1,5% nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia làm dạng chính: đồng hải đảo (vùng hải đảo bao gồm toàn xã Tân Hiệp-Cù Lao Chàm) Cẩm Thanh xã thuộc thành phố Hội An, nằm vùng cửa biển cửa sông, địa hình đồng thấp trũng nhất, độ cao trung bình khoảng +1,5m Vị trí xã Cẩm Thanh: - Phía Bắc: giáp phường Cửa Đại - Phía Nam: giáp huyện Duy Xuyên - Phía Đông: giáp phường Cửa Đại - Phía Tây: giáp xã Cẩm Nam Tổng diện tích toàn khu vực xã Cẩm Thanh 972 Hình 1.1: Bản đồ xã Cẩm Thanh thành phố Hội An (đường giới hạn màu đỏ) Khu vực có địa hình tương đối thấp nên chịu ảnh hưởng mạnh từ nguồn nước đổ từ thượng nguồn ảnh hưởng từ thủy triều biển Đông nên thường hay bị ngập lũ xói lở mùa mưa Nhìn chung, địa hình xã thuộc dạng phẳng, vị trí có cao độ lớn 3,3 m phân bố dạng cục tạo thành vài gò cát nhỏ, nơi có cao độ thấp 0,3 m vùng nằm ven cửa sông cửa biến Phần lớn diện tích đất khu vực trung tâm xã Cẩm Thanh có địa hình trung bình thay đổi từ 0,9m -1,7m có vài nơi có địa hình thấp 0,5 m Những vùng ven sông, ven biển có địa hình thấp (0,3m) sử dụng để nuôi trồng thủy sản Từ Cửa Đại đến vùng tiếp giáp với Cẩm Thanh có tượng sa bồi từ vật liệu trầm tích sông biển nên hình thành cù lao nhỏ ven sông làm cho đáy sông bị cạn dần Khi có mưa lớn vùng nước lũ từ sông Thu Bồn sông Cổ Cò đổ Cửa Đại nhanh, cửa sông hạ thoát lũ vùng cửa sông bị bồi lắng nên toàn vùng thường xuyên bị lũ lụt, đặc biệt khu vực Cẩm Thanh Tổng diện tích toàn khu vực xã Cẩm Thanh 972 Tuy diện tích xã Cẩm Thanh không lớn, điều kiện tự nhiên xã đa dạng: từ vùng đất cát khô có địa hình cao đến vùng trũng thấp ngập nước mặn tạo nên cảnh quan tự nhiên đa dạng hài hòa vùng ven biển Phần lớn diện tích xã bao phủ thảm thực vật ngập mặn đa dạng, chủ yếu dừa nước gọi rừng Dừa Bảy Mẫu Rừng Dừa Bảy Mẫu xã Cẩm Thanh nằm chủ yếu thôn Thanh Tam Tây, thôn Thanh Tam Đông thôn Thanh Nhứt, cách trung tâm thành phố Hội An phía Đông Nam khoảng 3km đường chim bay Tên thôn thay đổi sau: Thôn 1: Thanh Tam Tây Thôn 2: Thanh Tam Đông Thôn 3: Thanh Nhứt Thôn 4: Thanh Nhì Thôn 5: Thanh Đông Thôn 6: Võng Nhi Thôn 7: Vạn Lăng Thôn 8: Cồn Nhàn Hình 1.2: Bản đồ vị trí thôn xã Cẩm Thanh 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn xã Cẩm Thanh Tại Hội An chưa có trạm khí tượng thuỷ văn, số liệu khí hậu lấy theo trạm khí tượng Đà Nẵng cách Hội An 16 km theo đường chim bay, thời gian quan trắc liên tục từ năm 1973 đến năm 1987: Nhiệt độ không khí • Nhiệt độ không khí trung bình năm: 25,6 độ C • Nhiệt độ cao trung bình: 29,8 độ C • Nhiệt độ thấp trung bình: 22,8 độ C • Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40,9 độ C • Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 18 độ C Độ ẩm không khí • Độ ẩm không khí trung bình năm: 82% • Độ ẩm không khí cao trung bình năm: 90% • Độ ẩm không khí thấp trung bình năm: 75% Mưa Hội An có mùa: mùa mưa mùa khô rõ rệt, mùa khô kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 9), mùa mưa từ tháng 10 đến tháng năm sau • Lượng mưa trung bình năm: 2066 mm • Số ngày có mưa trung bình năm: 147 ngày • Lượng mưa lớn năm: 3307 mm • Lượng mưa ngày lớn nhất: 332 mm • Tháng có ngày mưa trung bình nhiều nhất: tháng 10 Bốc • Lượng bốc trung bình: 2107 mm/năm • Lượng bốc tháng lớn nhất: 241mm • Lượng bốc tháng nhất: 119 mm Nắng • Số nắng trung bình hàng năm: 2158 • Số chiếu nắng tháng lớn nhất: 248 (tháng 5) • Số chiếu nắng tháng nhất: 12 (tháng 12) Mây • Trung bình vân lượng toàn thể: 5,3 • Trung bình vân lượng hạ tầng: 3,3 Gió • Hướng gió vận hành mùa hè: Đông • Hướng gió vận hành mùa đông: Bắc Tây Bắc • Tốc độ gió trung bình : 3,3m/s Bão Bão Hội An thường xuất vào tháng 9, 10, 11 Số bão thường năm đổ vào Đà Nẵng, Hội An chiếm 24,4% Trủy triều 10 Ban quản lý rừng dừa nước Cẩm Thanh Tổ cộng đồng du lịch Nhóm du lịch sông nước Tổ cộng đồng quản lý, bảo vệ khai thác rừng dừa nước Nhóm làng nghề Nhóm khai thác Tổ cộng đồng nuôi trồng thủy sản Nhóm cộng đồng nuôi tôm Nhóm cộng đồng tuần tra Hình 3.2: Mô hình quản lý rừng dừa nước Cẩm Thanh Ban quản lý rừng dừa nước Cẩm Thanh bao gồm thành viên cán Hội Nông dân xã với cán môi trường xã nhóm hạt nhân làm nòng cốt phong trào bảo vệ môi trường, phục hồi rừng dừa nước, tuần tra, giám sát hoạt động khai thác thủy sản trái phép, du lịch sông nước làng nghề cộng đồng thôn Cẩm Thanh Đội tuần tra rừng cộng đồng gồm 01 công an viên xã đại diện cộng đồng thôn Dưới tổ thành lập nhóm cộng đồng để dễ phân công địa bàn tham gia quản lý phân chia trách nhiệm lĩnh vực cụ thể Tổ cộng đồng nuôi trồng thủy sản tổ cộng đồng quản lý, bảo vệ khai thác rừng dừa nước UBND xã Cẩm Thanh thành lập vào năm 2008, tổ cộng đồng du lịch thành lập năm 2012 Ban quản lý rừng dừa nước phải cồng đồng tín nhiệm bầu cử, UBND xã định phê chuẩn Ban quản lý hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, khoản phụ cấp kinh phí trì hoạt động BQL trích từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường Thành phố phân bổ cho xã Theo kiến nghị cộng đồng, để có nguồn kinh phí bền vững cho BQL UBND xã cần đề xuất với UBND thành phố có chế cho xã thu phí tham quan rừng dừa khoản đóng góp Doanh nghiệp hoạt động liên quan trực tiếp đến rừng dừa Ngoài thành viên BQL hầu hết người dân chuyên môn công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi rừng dừa, UBND xã Cẩm 49 Thanh phải phối hợp với phòng ban thành phố để tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực trình độ chuyên môn cho BQL từ BQL nhũng tuyên truyền viên để tuyên truyền đến cộng đồng thôn quản lý Hoạt động BQL thông qua ba tổ cộng đồng: tổ cộng đồng du lịch, tổ cộng đồng quản lý, bảo vệ khai thác rừng dừa nước, Tổ cộng đồng nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên tổ hoạt động số bât cập cần khắc phục sau: Tổ nuôi trồng thủy sản hình thành từ năm 2008 với 17 thành viên tập trung thôn xã Cẩm Thanh đến lên đến 236 thành viên với tổ cộng đồng phân bố thôn 1,2,3,6,7,8 (có danh sách kèm theo) Sự hình thành tổ tạo mối liên kết hộ nuôi trồng trình nuôi trồng tạo điều kiện giúp đỡ trình sản xuất Nhờ năm gần hoạt động nuôi trồng có nhiều khởi sắc, suất ngày gia tăng Tuy nhiên có nhiều hộ nuôi trồng hiệu quả, bỏ hoang hồ nuôi thành viên tổ cộng đồng không vận động người dân chuyển đổi sang nuôi thân thiện với môi trường kết hợp phục hồi lại rừng dừa trước Một số hộ nuôi tôm chuyển sang làm dịch vụ du lịch lấn chiếm, phá dừa xây dựng trái phép tổ cộng đồng không phát báo quan chức cách kịp thời Vì thời gian đến tổ cộng đồng cần phải theo dõi sâu sát thường xuyên tổ viên mình, tăng cường tuyên truyền để tổ viên hiểu tầm quan trọng rừng dừa tránh để xảy tình trạng phá rừng cách ạt làm dịch vụ du lịch làm hồ tôm trước Tổ cộng đồng quản lý, bảo vệ khai thác rừng dừa nước: Tổ ủy ban nhân dân xã thành lập theo định số 56/2008/QĐ – UBND ngày 09 tháng năm năm 2008 với 14 thành viên (có danh sách kèm theo) để tuần tra quản lý đối tượng khai thác xung kích điện, khai thác thời gian cấm khai thác (theo quy chế), chặt phá rừng dừa trái phép người dân địa phương người dân khu vực lân cận Tuy nhiên, 50 theo ý kiến bà nhân dân tổ chưa hoạt động có hiệu quả, thường xuyên chưa lực lượng mỏng công tác tổ chức tuần tra chưa đưa vào hệ thống Khai thác thủy hải sản ngành nghề chủ yếu cư dân nơi nên việc xử lý trường hợp vi phạm mang tính nhượng bộ, chưa triệt để Chưa có nguồn kinh phí hỗ trợ cho tổ cộng đồng nên hoạt động tổ chưa diễn thường xuyên Vì vậy, cần hỗ trợ kinh phí cho người dân tham gia tổ tuần tra, đề nghị quyền xã mua bảo hiểm y tế cho người hoạt động tổ để họ yên tâm công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ Dưới tổ cần thành lập thành nhóm tuần tra để tăng cường công tác tuần tra phát ngăn chặn kịp thời trường hợp vi phạm Hơn nữa, nhiều người sử dụng dụng cụ đánh bắt mang tính hủy diệt te điện, trũ điện, lờ trung quốc, công cụ đánh bắt có kích thước mắc lưới nhỏ, nên bên cạnh công tác tuần tra xử lý vi phạm biện pháp hành cần tăng cường tuyên truyền vận động nhân dân bảo vệ nguồn lợi rừng dừa nước, song song với sách cải thiện sinh kế, đào tạo nghề để người dân giảm bớt phụ thuộc vào nguồn lợi rừng dừa nước Đồng thời UBND xã phải kiến nghị với UBND thành phố, tỉnh Trung ương quy định thời gian khai thác định, quy định kích cỡ mắt lưới đánh bắt, nghiêm cấm việc khai thác có tính hủy diệt… Các nhóm tuần tra rừng dừa nước cần phải phân chia địa bàn tăng cường kiểm tra hoạt động khai thác rừng dừa nước người dân thực hình thức khen thưởng xử phạt theo quy ước bảo vệ rừng dừa nước có địa phương Để giúp cho đời sống người dân nâng cao giảm áp lực xấu rừng dừa nước Người dân xã Cẩm Thanh mong Nhà nước quyền địa phương thực sách tín dụng thương mại ưu đãi, cho nhân dân xã ổn định sản xuất Các ngân hàng cần tạo điều kiện cho 51 người dân vay vốn không lấy lãi vài năm đầu để họ chuyển đổi ngành nghề Ở Khu Bảo vệ rừng dừa nước Cẩm Thanh hoạt động đào tạo ngành nghề phát triển sinh kế thay phải định hướng dựa vào nguồn lợi TN&MT địa phương cách cụ thể đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng, sở “Nhà nước nhân dân làm” Tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, tạo điều kiện ổn định kinh tế cho hộ dân vùng dừa nước Từ giảm hoạt động khai thác tài nguyên, tăng cường công tác phục hồi, bảo vệ rừng ngập mặn góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phòng Kinh tế Hội An, Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Nam cần tham gia tích cực vào việc bảo vệ phát triển rừng dừa nước thông qua nghiên cứu mô hình nuôi tôm cua sinh thái hệ sinh thái dừa nước Sau chuyển giao công nghệ giúp người dân phát triển nuôi sinh thái nuôi đối tượng thân thiện với môi trường để gia tăng nguồn lợi, đa dạng sinh học tăng thu nhập cho người dân hình thức nuôi cua bùn hệ sinh thái rừng ngập mặn, ốc len (Cerithidea obtusa) đối tượng phát triển nuôi khu vực rừng ngập mặn huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau [14] Mặc khác cần tăng cường nghiên cứu thêm sản phẩm chế biến từ dừa nước làm đường từ chiết dịch dừa nước, làm rượu, cồn dừa nước, mứt dừa nước để tăng sinh kế thu nhập cho người dân số nước Thái Lan, Philipin làm Một người dân có thu nhập cao, ổn định từ sản phẩm hệ sinh thái dừa nước họ gìn giữ, bảo vệ rừng dừa tốt Tổ du lịch cộng đồng thành lập từ năm 2012 UBND xã Cẩm Thanh định thành lập gồm 30 người (có danh sách kèm theo) Trong đó: bà Nguyễn Thị Thắng bầu làm tổ trưởng, ông Nguyễn Thành Long tổ phó Tổ thực nhiệm vụ đưa đón, phục vụ du khách có nhu cầu tham quan rừng dừa nhằm cải thiện thu nhập, nâng cao cao mức sống, đồng thời góp phần thúc đẩy du lịch Cẩm Thanh phát triển mạnh mẽ thời gian tới Do thành lập nên tổ cộng đồng du lịch 52 gặp nhiều khó khăn như: Chưa xây dựng trách nhiệm bên liên quan, phân công nhiệm vụ trách nhiệm thành viên tham gia, trình đọ ngoại ngữ nghiệp vụ làm du lịch yếu…Vì xã Cẩm Thanh cần phải ban hành quy chế hoạt động tổ du lịch cộng đồng để xét khen thưởng xử lý cá nhân vi phạm hoạt động du lịch Chính quyền địa phương cần phối hợp với phòng Thương mại – Du lịch tổ chức lớp đào tạo tiếng anh, nghiệp vụ du lịch, hướng dẫn viên du lịch cho thành viên tổ cộng đồng du lịch để hoạt động tổ du lịch cộng đồng ngày có hiệu 3.3.2 Phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng 3.3.2.1 Quy hoạch phân vùng chức dựa vào cộng đồng Phân vùng chức để bảo vệ, phục hồi khai thác hợp lý: Hiện toàn xã có quy hoạch chung khu vực dừa phục vụ cho du lịch, vùng bảo tồn khai thác thủy hải sản nhiên để xây dựng đồ chung phân vùng chức cho rừng dừa vấn đề phức tạp, khó khăn đòi hỏi chuyên gia đầu ngành nhiên dự án chưa mời hợp phần chưa thực Diện tích quy hoạch phục hồi giải tỏa, đền bù giao kèo chia sẻ lợi ích: Mặc dù quyền địa phương nổ lực công tác phục hồi rừng dừa nhiên chưa vận động hộ dân có diện tích đất trồng dừa trước diện tích nuôi trồng thủy sản Nguyên nhân chủ yếu vấn đề sinh kế người dân Nuôi trồng thủy hải sản xác định ngành nghề chủ yếu địa phương, ngành nghề mang lại nguồn thu nhập tương đối ổn định cho bà nhân dân việc vận động bà nhân dân chuyển đổi diện tích nuôi tôm sang trồng dừa nước vấn đề khó khăn phức tạp đòi hỏi nhiều kinh phí để giải tỏa đền bù Đặc biệt vấn đề đáng quan tâm việc giải sinh kế cho hộ dân này, ngành nghề tre dừa địa phương 53 phát triển mức độ định việc chuyển đổi ao nuôi tôm sang trồng dừa thu nhập rừng dừa vấn đề khó khăn địa phương để giải Qua thảo luận với tổ cộng đồng Cẩm Thanh họ vẽ đồ phân vùng Khu vực rừng dừa nước Cẩm Thanh hình 3.3: Hình 3.3 Sơ đồ phân vùng rừng dừa nước cộng đồng đề xuất Cộng đồng đề xuất nên phân vùng rừng dừa thành vùng: - Vùng lõi (màu đỏ) - Vùng khai thác hợp lý (màu cam) - Vùng nuôi trồng thủy sản (màu xanh dương) - Vùng phục hồi rừng dừa nước (màu xanh lá) a Khu vực vùng lõi: Có diện tích khoảng 28 nằm địa bàn thôn Vạn Lăng thôn Thanh Tam Đông với trung tâm rừng dừa Bảy mẫu trước Ý kiến cộng đồng số hoạt động cho phép không cho phép khu vực vùng lõi sau: Các hoạt động phép: - Khai thác dừa hợp lý rừng dừa nước vừa rừng phòng hộ vừa rừng sản xuất, dừa nước già phải khai thác dừa phát triển, khai thác từ 01 đến 02 lần năm phải để lại 02 (01 mẹ 01 con) 54 - Du lịch sinh thái: Chỉ tổ chức hoạt động tham quan rừng dừa kết hợp dọn vệ sinh rừng dừa, không làm tổn hại đến rừng dừa - Hoạt đồng tuần tra, giám sát: Phải thường xuyên tổ chức tuần tra, giám sát để phát kịp thời ngăn chặn trường hợp vi phạm - Hoạt động nghiên cứu khoa học: Khuyến khích nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển rừng dừa, đánh giá trạng đa dạng sinh học rừng dừa để có giải pháp bảo vệ khai thác hợp lý Các hoạt động bị nghiêm cấm: - Cấm đổ chất thải bừa bãi rừng dừa - Cấm khai thác dừa bừa bãi không theo quy định - Cấm nuôi trồng thủy sản hình thức - Cấm đánh bắt thủy sản để khu vực vùng lõi trở thành vườn ươm trung tâm giống loài thủy sản b Khu vực vùng khai thác hợp lý: Là khu vực bên vùng lõi khuyến khích hoạt động dịch vụ du lịch thân thiện với môi trường Việc tổ chức luồng giao thông đường đường thủy việc tổ chức không gian dọc tuyến giao thông phục vụ khai thác dịch vụ du lịch phải đảm bảo không gây tác động xấu đến hệ sinh thái, mà không gian để du khách chiêm ngưỡng, cảm nhận cảnh quan sinh thái toàn khu vực, thông qua đó, tạo ấn tượng sinh thái đặc trưng tổng thể toàn khu sinh thái rừng dừa nước cẩm Thanh Các khu vực can thiệp, cho phép xây dựng phải đảm bảo không ảnh hưởng đến cảnh quan sinh thái mà phải trở thành điểm nhấn không gian toàn khu rừng dừa nước Trong khu vực nghiêm cấm hoạt động đánh bắt mang tính hủy diệt, hoạt động kinh doanh dịch vụ gây ô nhiễm phá hoại môi trường sinh thái c Khu vực nuôi trồng thủy sản: Là toàn diện tích nuôi trồng khoảng 91 Theo ý kiến cộng đồng diện tích nuôi trồng thủy sản nên giữ nguyên không mở rộng thêm Khuyến khích hình thức nuôi sinh thái, thân thiện với môi trường Đối với ao nuôi hiệu bị bỏ hoang nên chuyển đổi sang trồng dừa nước kết hợp trồng dừa nuôi trồng thủy sản 55 d Khu vực trồng phục hồi rừng dừa nước: Theo ý kiến người dân khu vực trồng phục hồi rừng dừa nước vùng đất trống ven sông lạch, có đất bùn để phù hợp cho dừa phát triển Qua đó, người dân chọn lựa số khu vực để trồng phục hồi rừng dừa nước là: - Khu vực từ Gò Già đến sóng khoảng 26 ha, khu vực Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn trồng phục hồi - Khu vực Cồn Tiến có diện tích khoảng ha, làm nhà máy xử lý nước thải ha, lại nên trông dừa nước - Khu vực trung tâm rừng ngập mặn nên trồng dặm vào khu vực đất trống - Khu vực Thuận Tình nên trồng ven Thuận Tình đuôi thuận tình nơi có bãi bồi nhô - Khu vực đồng muối: Trồng dừa bao quanh khu vực đồng thời vận động hộ NTTS bỏ hoang hồ nên trồng dừa để khôi phục lại rừng dừa Trong khu vực trồng dừa nên cấm đánh bắt thủy sản, cấm nhổ con, cấm lại khu vực trồng, cấm nuôi trồng thủy sản dười hình thức 3.3.2.2 Trồng phục hồi rừng dừa nước dựa vào cộng đồng Qua điều tra khảo sát 13 hộ nuôi trồng thủy sản khu vực Biền Lăng thôn Vạn Lăng xã Cẩm Thanh có 10 hộ có mong muốn chuyển sang nuôi tôm sinh thái kết hợp trồng dừa nước Tuy nhiên chưa có mô hình thử nghiệm để chuyển giao cho hộ Nguyên nhân hộ muốn chuyển sang loại hình nuôi trồng khu vực nuôi tôm thường xuyên thua lỗ, họ mong muốn nhà nước hay tổ chức phi phủ hỗ trợ kinh phí, giống để triển khai nuôi trồng thử nghiệm Qua vấn ông Lê Thanh, chủ tịch UBND xã Cẩm Thanh xã quản lý hồ nuôi trồng thủy sản khu vực Cồn Tiến, có tổ chức tài trợ địa phương làm thí điểm mô hình trồng dừa nước kết hợp nuôi trồng thủy sản khu vực 56 Theo đề xuất hộ dân lãnh đạo địa phương nên trồng thử nghiệm khoảng 30% đến 40% diện tích ao nuôi sau dừa lớn lên chiếm khoảng 50% diện tích ao vừa Nếu hỗ trợ Thành phố tổ chức phi phủ mô hình giúp phục hồi gần dừa nước Việc lựa chọn khoanh vùng khu vực bảo tồn tái tạo rừng dừa nước phải dựa đánh giá dự báo thủy văn, hệ sinh thái vùng ngập mặn điều kiện trạng định hướng phát triển có liên quan Năm 2012, Công ty cổ phần giải pháp Đô thị Nông thôn giúp UBND thành phố Hội An lập đồ khoanh vùng phục hồi 140 dừa nước hình 3.4 57 Hình 3.4 Bản đồ dự kiến phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh 140 Qua đồ thấy, đề xuất người dân khu vực trồng, phục hồi rừng dừa nước hoàn toàn trùng khớp dự kiến quy hoạch UBND thành phố Hội An Tuy nhiên công tác trồng phục hồi, người dân chưa hoàn toàn thống với cách làm quan quản lý nhà nước Chúng ta thấy phần đánh giá trạng trồng phục hồi rừng dừa nước khu vực quan quản lý nhà nước trồng tỷ lệ sống thấp, chết đến 90% Còn nhũng khu vực người dân tự trồng kinh phí tài trợ từ tổ chức giao cho dân trồng tỷ lệ sống cao từ 80% đến 90% Người dân địa phương sống từ lâu nên họ hiểu rõ thổ nhưỡng thủy triều đây, họ trồng chăm sóc dừa nước nhiều năm nên có kinh nghiệm công việc Chỉ có người dân địa phương 58 hiểu phong tục tập quán người dân nên họ lựa chọn vị trí trồng thuận tiện cho tàu thuyền lại, phù hợp với khu vực đánh bắt thủy sản để sau người dân không giẫm đạp hay neo đậu tàu thuyền làm chết dừa Hơn người dân hiểu rõ tầm quan trọng rừng dừa tương lai họ khai thác rừng dừa họ trồng nên bảo vệ chăm sóc tốt Từ người dân đề xuất sau có chương trình, hay dự án trồng phục hồi rừng dừa nước nên giao khoán lại cho cộng đồng trồng người dân đề xuất thành lập Ban điều hành trồng phục hồi dừa nước hình 3.5 UBND xã Cẩm Thanh Ban điều hành Tổ cộng đồng trồng phục hồi dừa nước Tổ chuyên gia Nhóm trồng Nhóm cộng Nhóm cung chăm sóc đồng tuần cấpHình giống 3.5: Mô hình Ban điều hành trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh tra, bảo vệ Ban điều hành gòm thành viên đại diện UBND xã, mặt trận, hội nông dân xã trưởng thôn thôn ban điều hành trực dõi đạo việc trồng, bảo vệ chăm sóc dừa nước, Ban điều hành chịu trách nhiệm trước UBND xã phải báo cáo thường xuyên công tác ban cho UBND xã đạo theo dõi, cầu nối UBND xã cộng đồng nhân dân Tổ chuyên gia người có chuyên môn lâm sinh, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường, chuyên gia du lịch cồng đồng đến từ phòng ban Thành phố Tổ chuyên gia có trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật cho người dân để trồng, chăm sóc dừa nước 59 Tổ cộng đồng trồng phục hồi dừa nước người dân địa phương có hiểu biết kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc dừa nước, người có uy tín nhân dân Tổ cộng đồng chịu trách nhiệm cung cấp giống, trồng chăm sóc dừa nước từ lớn Để hạn chế việc khai thác dừa nước nguồn lợi thủy sản bừa bãi, nhằm tạo điều kiện cho dừa nước có khả phục hồi đảm bảo môi trường sống cho loài thủy sản, UBND xã cần họp với bà vùng có dừa nước chỉnh sửa lại quy chế bảo vệ dừa nước nguồn lợi thủy sản xã Cẩm Thanh, cần nêu cụ thể chế tài vi phạm quy chế để vừa tuyên truyền vừa răn đe người vi phạm KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài, cho thấy quản lý, phục hồi phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng, động lực thúc đẩy tham gia cộng đồng cách sâu rộng, mà chế “Nhà nước nhân dân làm”, công cụ hỗ trợ cho Nhà nước quản lý, bảo vệ “hệ thống tài nguyên dùng chung” cách hiệu Tuy nhiên, mô hình Cẩm Thanh cần thực sách sinh kế đủ mạnh bền vững để hỗ trợ tích cực cho cộng bảo tồn tài nguyên rừng dừa nước, đồng thời quan tâm nhiều vào phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Bên cạnh Tổ tuần tra, bảo vệ nguồn lợi thủy sản rừng dừa nước cần có sách hỗ trợ để trì hoạt động Tổ cách hiệu 60 Cộng đồng địa phương cần tư vấn xây dựng áp dụng qui trình khai thác dừa nước cách có sở khoa học hiệu cao, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn Ban quản lý khu bảo vệ rừng dừa nước Cẩm Thanh cần tuyên truyền cho người dân hiểu rõ giá trị rừng dừa nước đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cộng đồng địa phương, đồng thời tổ chức lớp tập huấn kiến thức bảo tồn rừng dừa nước cách thức thực hoạt động bảo tồn, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền qui định nhà nước bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên cách sâu rộng đến thành viên hộ gia đình Các thành viên tổ cộng đồng nuôi trồng cần tăng cường kiểm soát xả thải từ hồ, đầm, đìa nuôi tôm, cá nhằm bảo vệ môi trường vùng nuôi thông qua chất lượng nguồn nước đầu vào gắn liền với phát triển dừa nước Ban quản lý khu bảo vệ rừng dừa nước Cẩm Thành cần đề nghị phối hợp chặt chẻ với quan chức giám sát ô nhiễm từ thượng nguồn tác động từ việc xây dựng cầu Cửa Đại để giảm tác động xấu từ hoạt động đến môi trường tài nguyên Cẩm Thanh, đồng thời kiến nghị với quyền địa phương tổ chức hoạt động khơi thông kênh rạch vùng rừng dừa; nghiêm cấm việc hút đất từ lòng sông Còn Đò để khỏi ảnh hưởng đến sinh cảnh loài thủy sản tạo cảnh quan du lịch; giao diện tích mặt nước, rừng dừa cho cộng đồng quản lý, khai thác sử dụng bảo tồn, phát triển Quy hoạch bảo vệ rừng dừa nước Cẩm Thanh cần thực cách chi tiết với việc phân vùng chức rừng dửa nước để quản lý; xây dựng qui chế quản lý cụ thể rừng dừa nguồn tài nguyên đính kèm, gắn bó với rừng dừa Đồng thời ban hành chế tài mạnh đối tượng vi phạm, có hành vi xâm hại đến tài nguyên môi trường Nhà nước nhân dân bảo vệ rừng dừa tài nguyên cách: Nhà nước ban hành sách, người dân thực hiện; cấp quyền sử dụng đất đề người dân an tâm đầu tư lâu dài, hiệu quả; xây dựng chiến lược bình ổn giá sản phẩm từ dừa nước đẩy mạnh chiến lược quảng bá du lịch sinh thái cộng đồng Cẩm Thanh; xây dựng quỹ bảo 61 vệ rừng dừa, trả công cho người chăm sóc dừa; tăng cường công tác quản lý nhà nước, kêu gọi bên liên quan tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo đề tài “Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi – TS Nguyễn Hữu Đại, năm 2007 Công ty Giải pháp Đô thị - Nông thôn (URS), 2012 Đề cương nhiệm vụ lập quy hoạch chi tiết Tái Tạo Phục Hồi 100ha rừng dừa nước kết hợp du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, 2005 Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Ths Phan Như Thúc Giáo Trình Quản Lý Môi Trường Khoa xây dựng dân dụng công nghiệp, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Ước báo cáo “Tình hình nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản năm 2016” UBND xã Cẩm Thanh 62 Các “Niên giám thống kê tình hình kinh tế - xã hội xã Cẩm Thanh” từ năm 2010 đến năm 2014 Giáo trình Sinh thái rừng ngập mặn – Nguyễn Hoàng Trí Giáo trình quản lý tổng hợp lưu vực sông NXB Nông Nghiệp, Nguyễn Văn Thắng, 2005 Hệ sinh thái vùng ven bờ - Võ Sĩ Tuấn 10 Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Nguyên Hồng, 2003 Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn - Một số phương hướng sử dụng bền vững tài nguyên môi trường vùng cửa sông ven biển Tuyển tập hội thảo "Thực trạng giải pháp cho việc bảo vệ bền vững phát triển rừng ngập mặn Việt Nam" Vụ Chính sách Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tam Đảo, 29/4/2003: 15 trang - Tài liệu tiếng nước ngoài: [1] Aksornkoae, S., 1993 Ecology and management of mangroves The IUCN Program, Bangkok: 69-70 [2] Chapman, V.J., 1975 Mangrove biogeography In: Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves Honolulu: 3-52 [3] Calow, Peter, 1998 Handbook of Environmental Risk Assessment and Management Setrite Typesetters, Hong Kong Printed, Hong Kong 63

Ngày đăng: 18/09/2016, 01:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, 2005. Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, 2005. "Giáo Trình Kinh Tế Môi Trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
4. Ths. Phan Như Thúc. Giáo Trình Quản Lý Môi Trường. Khoa xây dựng dân dụng và công nghiệp, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Quản Lý Môi Trường
5. Ước báo cáo “Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản năm 2016”của UBND xã Cẩm Thanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước báo cáo “Tình hình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản năm 2016
6. Các “Niên giám thống kê tình hình kinh tế - xã hội của xã Cẩm Thanh” từ năm 2010 đến năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tình hình kinh tế - xã hội của xã Cẩm Thanh
10. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng ngập mặn Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
[1]. Aksornkoae, S., 1993. Ecology and management of mangroves. The IUCN Program, Bangkok: 69-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology and management of mangroves
[2]. Chapman, V.J., 1975. Mangrove biogeography. In: Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves.Honolulu: 3-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves
[3] Calow, Peter, 1998. Handbook of Environmental Risk Assessment and Management. Setrite Typesetters, Hong Kong Printed, Hong Kong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Environmental Risk Assessment andManagement
1. Báo cáo đề tài “Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu là dừa nước) ở hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) và các giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồi – TS Nguyễn Hữu Đại, năm 2007 Khác
2. Công ty Giải pháp Đô thị - Nông thôn (URS), 2012. Đề cương nhiệm vụ lập quy hoạch chi tiết Tái Tạo và Phục Hồi 100ha rừng dừa nước kết hợp du lịch cộng đồng xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An Khác
7. Giáo trình Sinh thái rừng ngập mặn – Nguyễn Hoàng Trí Khác
8. Giáo trình quản lý tổng hợp lưu vực sông. NXB Nông Nghiệp, Nguyễn Văn Thắng, 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Quy mô chọn mẫu điều tra - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 1 Quy mô chọn mẫu điều tra (Trang 5)
Hình 1.1: Bản đồ xã Cẩm Thanh trong thành phố Hội An (đường giới hạn màu đỏ) - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 1.1 Bản đồ xã Cẩm Thanh trong thành phố Hội An (đường giới hạn màu đỏ) (Trang 7)
Hình 1.2: Bản đồ vị trí các thôn của xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 1.2 Bản đồ vị trí các thôn của xã Cẩm Thanh (Trang 9)
Hình 1.3: Tổng quan khu vùng bị ngập lụt ở Quảng Nam vào năm 1999. - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 1.3 Tổng quan khu vùng bị ngập lụt ở Quảng Nam vào năm 1999 (Trang 11)
Hình 1.4: Ảnh vệ tinh SPOT năm 2003 và 2011 - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 1.4 Ảnh vệ tinh SPOT năm 2003 và 2011 (Trang 12)
Bảng 1.1 Diện tích các loại lớp phủ tại Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 1.1 Diện tích các loại lớp phủ tại Cẩm Thanh (Trang 12)
Bảng 1.2 Diện tích rừng dừa nước qua các năm - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 1.2 Diện tích rừng dừa nước qua các năm (Trang 14)
Hình 2.1 Biểu đồ diện tích dừa nước qua các năm - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.1 Biểu đồ diện tích dừa nước qua các năm (Trang 20)
Hình 2.2: Bản đồ phân bố dừa nước tại xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.2 Bản đồ phân bố dừa nước tại xã Cẩm Thanh (Trang 21)
Bảng 2.1: Hiện trạng phân bố dừa nước tại xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 2.1 Hiện trạng phân bố dừa nước tại xã Cẩm Thanh (Trang 21)
Hình 2.3 Biểu đồ phân bố tỉ lệ dừa nước của xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.3 Biểu đồ phân bố tỉ lệ dừa nước của xã Cẩm Thanh (Trang 22)
Hình 2.4: Bản đồ du lịch tại xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.4 Bản đồ du lịch tại xã Cẩm Thanh (Trang 26)
Hình 2.5: Lịch thời vụ NTTS chung tại xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.5 Lịch thời vụ NTTS chung tại xã Cẩm Thanh (Trang 28)
Hình 2.6:Diện tích  NTTS tại xã Cẩm Thanh qua các năm - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.6 Diện tích NTTS tại xã Cẩm Thanh qua các năm (Trang 28)
Hình 2.7: Rừng dừa nước được trồng mới dưới chân cầu Cửa Đại 2.3.2. Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng dừa nước ở Cẩm Thanh. - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.7 Rừng dừa nước được trồng mới dưới chân cầu Cửa Đại 2.3.2. Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng dừa nước ở Cẩm Thanh (Trang 32)
Hình 2.8:  Một số hình ảnh lấn chiếm dừa nước để xây dựng công - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 2.8 Một số hình ảnh lấn chiếm dừa nước để xây dựng công (Trang 35)
Bảng 2.4: Kết quả phân tích nước sông tại khu vực rừng dừa mùa khô 2015 - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 2.4 Kết quả phân tích nước sông tại khu vực rừng dừa mùa khô 2015 (Trang 36)
Bảng 2.5: Kết quả phân tích nước sông tại khu vực rừng dừa mùa mưa 2015 - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 2.5 Kết quả phân tích nước sông tại khu vực rừng dừa mùa mưa 2015 (Trang 37)
Bảng 3.1:  Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của khu hệ dừa nước ở xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 3.1 Nhận thức của người dân về tầm quan trọng của khu hệ dừa nước ở xã Cẩm Thanh (Trang 44)
Bảng 3.2 Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ rừng dừa - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Bảng 3.2 Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ rừng dừa (Trang 45)
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước tại xã Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước tại xã Cẩm Thanh (Trang 47)
Hình 3.2: Mô hình quản lý rừng dừa nước Cẩm Thanh - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 3.2 Mô hình quản lý rừng dừa nước Cẩm Thanh (Trang 49)
Hình 3.3. Sơ đồ phân vùng rừng dừa nước do cộng đồng đề xuất Cộng đồng đề xuất nên phân vùng rừng dừa thành 4 vùng: - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 3.3. Sơ đồ phân vùng rừng dừa nước do cộng đồng đề xuất Cộng đồng đề xuất nên phân vùng rừng dừa thành 4 vùng: (Trang 54)
Hình 3.5: Mô hình Ban điều hành trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh Ban điều hành gòm các thành viên là đại diện UBND xã, mặt trận, hội nụng dõn xó và trưởng thụn cỏc thụn ban điều hành trực tiếp theo dừi chỉ đạo việc trồng, bảo vệ và chăm sóc dừa nước - Thực trạng và giải pháp phục hồi, phát triển rừng dừa nước dựa vào cộng đồng ở xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An
Hình 3.5 Mô hình Ban điều hành trồng phục hồi rừng dừa nước Cẩm Thanh Ban điều hành gòm các thành viên là đại diện UBND xã, mặt trận, hội nụng dõn xó và trưởng thụn cỏc thụn ban điều hành trực tiếp theo dừi chỉ đạo việc trồng, bảo vệ và chăm sóc dừa nước (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w