1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tiểu luận Sự phát triển của ngành chăn nuôi và vấn đề môi trường sinh thái

21 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

Như các bạn đã biết, một đất nước phát triển phụ thuộc rất nhiều yếu tố, điều kiện cũng như là tài nguyên. Và làm thế nào để phát triển một cách bền vững và lâu dài, đó là kim chỉ nam định hướng phát triển kinh tế mà đảng và Nhà nước ta đang hướng tới. đất nước Việt Nam từ thời xa xưa đến giờ vốn lấy Nông nghiệp là chính,trong thời đại hiện nay,khi mà nền kinh tế thị trường du nhập vào và thời đại Công nghệ lên ngôi,quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng diễn ra và thay đổi, làm cho cuộc sống của mọi người ngày càng tiến triển theo hướng tích cực. Nhưng không vì thế mà ngành Nông nghiệp không được chú trọng, ngược lại, ngành Nông Nghiệp đang được phát triển và đầu tư một cách khoa học ở tất cả các lĩnh vực. Trong đó,sự phát triển của ngành Chăn nuôi được xem là trên hết và mấu chốt của sự thăng tiến ngành Nông Nghiệp. Chăn Nuôi là ngành kinh tế quan trọng của Việt nam, là nguồn cung cấp thực phẩm giàu protein như :Trứng, thịt,sữa,… chủ yếu cho người dân,là ngành sản xuất đem lại lợi nhuận cao, giá trị lao động ngành này tăng nhanh hơn so với trồng trọt, việc áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào Chăn Nuôi có thể tiến hành nhanh chóng và đem lại kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội cao.Nhưng đi cùng với sự phát triển đó,ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường là điều không tránh khỏi.Vậy làm thế nào chứng minh được sự phát triển của ngành Chăn nuôi và vấn đề môi trường sinh thái có mối liên hệ và biện pháp chúng ta cải thiện tình hình đó như thế nào? Đó là lí do tại sao tôi làm bài tiểu luận với Chuyên đề: “sự phát triển của ngành chăn nuôi và vấn đề môi trường sinh thái” để cho mọi người cùng nhìn nhận vấn đề này một cách rõ hơn.

Trang 1

Bài tiểu luận

Sự phát triển của

ngành chăn nuôi và vấn đề môi trường sinh

thái

Trang 2

MỞ ĐẦU

Như các bạn đã biết, một đất nước phát triển phụ thuộc rất nhiều yếu tố,điều kiện cũng như là tài nguyên Và làm thế nào để phát triển một cách bềnvững và lâu dài, đó là kim chỉ nam định hướng phát triển kinh tế mà đảng vàNhà nước ta đang hướng tới đất nước Việt Nam từ thời xa xưa đến giờ vốn lấyNông nghiệp là chính,trong thời đại hiện nay,khi mà nền kinh tế thị trường dunhập vào và thời đại Công nghệ lên ngôi,quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóangày càng diễn ra và thay đổi, làm cho cuộc sống của mọi người ngày càng tiếntriển theo hướng tích cực Nhưng không vì thế mà ngành Nông nghiệp khôngđược chú trọng, ngược lại, ngành Nông Nghiệp đang được phát triển và đầu tưmột cách khoa học ở tất cả các lĩnh vực Trong đó,sự phát triển của ngành Chănnuôi được xem là trên hết và mấu chốt của sự thăng tiến ngành Nông Nghiệp.Chăn Nuôi là ngành kinh tế quan trọng của Việt nam, là nguồn cung cấpthực phẩm giàu protein như :Trứng, thịt,sữa,… chủ yếu cho người dân,là ngànhsản xuất đem lại lợi nhuận cao, giá trị lao động ngành này tăng nhanh hơn so vớitrồng trọt, việc áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào Chăn Nuôi có thể tiến hành nhanhchóng và đem lại kết quả, hiệu quả kinh tế xã hội cao.Nhưng đi cùng với sự pháttriển đó,ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường là điều không tránh khỏi.Vậy làmthế nào chứng minh được sự phát triển của ngành Chăn nuôi và vấn đề môitrường sinh thái có mối liên hệ và biện pháp chúng ta cải thiện tình hình đó như

thế nào? Đó là lí do tại sao tôi làm bài tiểu luận với Chuyên đề: “sự phát triển

của ngành chăn nuôi và vấn đề môi trường sinh thái” để cho mọi người cùng

nhìn nhận vấn đề này một cách rõ hơn

Trang 3

I Nội dung nghiên cứu:

1 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi trên thế giới:

 Số lượng vật nuôi:

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Nông lương thế giới – FAO năm 2009,

số lượng gia súc và gia cầm thế giới như sau: Tổng đàn trâu 182,2 triệu con vàtrâu phân bố chủ yếu ở các nước Châu Á, tổng đàn bò 1164,8 triệu con, dê 591,7triệu con, cừu 847,7 triệu con, gà 14191,1 triệu con và vịt là 1008,3 triệucon.Tốc độ tăng về số lượng vật nuôi hằng năm của thế giới trong thời gian vừaqua thường chỉ đạt trên giới 1% năm.Hiện nay, một số quốc gia có số lượng vậtnuôi lớn như sau:

Về số lượng đàn bò nhiều nhất là Brazil 204,5 triệu con, nhì Ấn Độ 172,4triệu, thứ ba là Hoa Kì 94,5 triệu,thứ tư là Trung Quốc 92,1 triệu,thứ năm làEthiopia và thứ sáu là Argentina với trên 50 triệu con

Về số lượng đàn trâu số một là Ấn Độ 106,6 triệu con (chiếm trên 58%tổng số trâu của thế giới ),tiếp theo là Pakistan 29,9 triệu trâu, thứ ba TrungQuốc 23,7 triệu con, thứ tư là Nepan 4,6 triệu con, thứ năm là Egypt 3,5 triệu,thứ sáu là Philippine 3,3 triệu con và Việt Nam đứng thứ 7 thế giới đạt 2,8 triệucon trâu

Về số lượng đàn lợn đứng đầu là Trung Quốc 451,1 triệu con, nhì là Hoa

Kì 67,1 triệu con, thứ ba là Brazil 37 triệu, thứ tư là Việt Nam 27,6 triệu con,thứ năm là Đức 26,8 triệu con lợn

Về chăn nuôi gà đứng đầu là Trung Quốc 4702,2 triệu con, nhì là Indonesia1341,7 triệu con, thứ ba là Brazil 1305 triệu con, thứ tư là Ấn Độ 613 triệu con

và thứ năm là Iran 513 triệu con

Về chăn nuôi vịt đứng đầu là Trung Quốc 771 triệu con, nhì Việt Nam 84triệu, thứ ba là Indonesia 42,3 triệu con, bốn là Bangladesh 24 triệu, thứ năm làPháp 22,5 riệu

Về số lượng vật nuôi của thế giới,các nước Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ,Brazil, Indonesia, Đức là những cường quốc, trong khi đó Việt Nam cũng lànước có tên tuổi về chăn nuôi:đứng thứ 2 về số lượng vịt, thứ 4 về heo, thứ 6 về

số lượng trâu và thứ 13 về số lượng gà

Sản phẩm chăn nuôi:

Thịt gia súc gia cầm:Với số lượng vật nuôi như trên, tổng sản lượng thịtsản xuất năm 2009 của thế giới trên 281 triệu tấn, trong đó thịt trâu chiếm 3,3triệu tấn, thịt bò 61,8 triệu, thịt dê 4,9 triệu tấn, thịt cừu 8,1 triệu tấn, thịt lợn 106triệu tấn, thịt gà79,5 triệu tấn, thịt vịt 3,8 triệu tấn và còn lại là các loại thịt khác

Trang 4

như thỏ, ngựa, lạc đà, lừa, …cơ cấu về thịt của thế giới nhiều nhất là lợn chiếm37,7%, thịt gà 28,5%, thịt bò 22,6%, 12,7% là các loại thịt còn lại.

Các cường quốc về sản lượng thịt bò năm 2009:thứ Nhất Hoa Kì sản xuất11,9 triệu tấn, thứ nhì Trung Quốc 6,1 triệu tấn, thứ ba là Argentina 2,8 triệu tấn,bốn là Australia 2,8 triệu tấn và thứ năm là Liên Bang Nga 1,7 triệu tấn/ năm.Vềthịt trâu Ấn Độ 1427,4 tấn,nhì Paskistan 738 tấn, ba Trung Quốc 309,4 tấn, bốn

là Nepan 156,4 tấn và năm là Việt Nam 105,5 tấn/năm.Về thịt lợn thứ nhất làTrung Quốc,49,8 triệu tấn,nhì là Hoa Kì 10,4 triệu tấn, thứ ba là Đức 5,2 triệutấn, thứ tư là Brazil 4,29 triệu tấn, thứ năm là Tây Ban Nha 3,29 triệu tấn, thứ 6

là Việt Nam 2,55 triệu tấn.Về thịt gà nhất là Hoa Kì 16,3 triệu tấn, nhì TrungQuốc 11,4 triệu tấn, thứ ba là Brazil 9,9 triệu tấn, bốn là Liên bang Nga 2,3 triệutấn và năm là Iran 1,6 triệu tấn thịt/năm

Sữa tươi:Tổng sản lượng của thế giới năm 2009 là 696,5 triệu tấn trong đósữa bò là chủ yếu chiếm 580 triệu tấn sau đó là sữa trâu 90,3 triệu tấn, sữa dê 15triệu tấn, sữa cừu 8 triệu tấn và sữa lạc đà trên 1,6 triệu tấn.Cơ cấu sữa bò chiếm83%, sữa trâu 13%, còn lại 4% là sữa dê cừu và lạc đà

Trứng gia cầm: Tổng sản lượng trứng của thế giới năm 2009 là 67,4 triệu tấn

Phương thức chăn nuôi:

Phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước trên thế giới vẫn có ba hìnhthức cơ bản đó là:

- Chăn nuôi quy mô công nghiệp thâm canh công nghệ cao

- Chăn nuôi trang trại bán thâm canh

- Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ và quảng canh

Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn sản xuất hàng hóa chấtlượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Úc, và một

số nước ở Châu Á, Pphi, và Mĩ Latinh.Chăn nuôi công nghiệp thâm canh cáccông nghệ cao về cơ giới và tin học được áp dụng trong chuồng trại, cho ăn, vệsinh, thu hoạch sản phẩm, xử lí môi trường và quản lí đàn.Các công nghệ sinhhọc và công nghệ sinh sản được áp dụng trong chăn nuôi như nhân giống, laitạo,nâng cao khả năng sinh sản và giới tính

Chăn nuôi bán thâm canh và quảng canh gia súc, gia cầm tại phần lớn cácnước phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh và các nước Trung Đông.Trongchăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm chăn nuôi năngsuất thấp nhưng được thị trường xem như là một phần của chăn nuôi hữu cơ.Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước pháttriển, sản phẩm chăn nuôi được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.Xu hướngchăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỉ 21 không chăn nuôi

Trang 5

gà công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi heo trên nền xi măng.Tuynhiên, chăn nuôi hữu cơ năng suất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi caothường là mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn do đó đang là tháchthức của nhân loại trong mở rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi hữu cơ.

Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ thường phụ thuộc vào điều kiện tự nhiênthời tiết, khí hậu cũng như là nguồn thức ăn cho các vật nuôi, cơ sở cạnh tranhthấp, phải phụ thuộc vào biến động của thị trường và thường bị các thương láichèn ép giá cả, chi phí cao mà lợi nhuận thu được thấp, dễ thua lỗ.Nhưng bêncạnh đó, vẫn có một số Nông hộ cải tiến phương thức chăn nuôi nên đem lại lợinhuận cao trong quá trình chăn nuôi

 Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi:

Theo tổ chức Nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôinhư thịt, trứng, sữa của toàn cầu tăng lên hằng năm do dân số tăng và thu nhậptăng, mức sống tăng cao.sản phẩm chăn nuôi của thế giới là thịt, trứng, sữa.Tổngsản lượng thịt khoảng 281 triệu tấn thịt sản xuất hằng năm,trong đó thịt bò thịtlợn và gia cầm chiếm vị trí quan trọng nhất về số lượng.Với tổng lượng sữa trên

696 triệu tấn/năm, sữa bò chiếm 80% tổng sản lượng sữa sau đó là sữa dê 15%

và các loại sữa khác 5%

Theo FAO, nhu cầu về các sản phẩm sữa của thế giới tăng 15 triệu tấn/nămchủ yếu từ các nước đang phát triển.Hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 150triệu hộ nông dân chăn nuôi bò sữa quy mô nhỏ với tổng số 750 triệu nhân khẩuliên quan đến chăn nuôi bò sữa.Quy mô đàn bò của các hộ chăn nuôi này trênphạm vi toàn cầu là 2 con bò vắt sữa với lượng sữa trung bình sản xuất ra hằngngày là 11kg/hộ.Trên thế giới có trên 6 tỉ người tiêu dùng sữa và sản phẩm từsữa, phần lớn trong số họ thuộc khu vực các nước đang phát triển

Trang 6

2 Biểu đồ thống kê sự phát triển của ngành Chăn nuôi:

Trang 7

Từ năm 1980-2002, số lượng tăng trưởng đàn bò và đàn lợn trên thế giớiqua mỗi năm tăng chủ yếu tập trung vào các nước phát triển trên thế giới khi màcác nước này đang sở hữu công nghệ về Chăn nuôi ở tầm cao mới còn tại cácnước đang phát triển thì sự tăng trưởng về số lượng còn hạn chế bởi vì thời giannày,các nước đang phát triển đang trong quá trình hồi phục kinh tế sau chiếntranh hoặc những cuộc nội chiến trong nước là một trong những nguyên nhândẫn đến số lượng đàn bò, đàn lợn tăng trưởng chậm.

b) Sự phát triển về sản lượng:

 Nhận xét:

-Sản lượng thịt trâu, bò hơi xuất chuồng: từ năm 2000-2008 tăng chậm-Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng : từ năm 2000-2008 tăng rất mạnh và

có sự chênh lệch đáng kể thể hiện trên biểu đồ

-Sản lượng thịt gia cầm hơi giết, bán:từ năm 2000-2008 tăng

Nhìn vào biểu đồ ta cũng thấy được rằng, sản lượng thịt lợn hơi xuấtchuồng đạt tỉ trọng cao nhất trong tất cả các loại thịt và qua các năm thì sảnlượng thịt lợn tăng mạnh nhất có sự chênh lệch rõ ràng.Trong khi đó, sản lượngthịt Trâu, bò hơi và gia cầm qua các năm tăng nhưng ở mức chậm và sản lượngrăng cũng không đáng kể, sự chênh lệch là rất ít

Trang 8

c) Một số hình ảnh về ngành Chăn nuôi:+Mô hình:

Trang 10

+ Trang trại thực tế:

Trang 13

II Sự phát triển của Chăn nuôi ảnh hưởng tới môi trường sinh thái:

1 Mối quan hệ giữa môi trường và Chăn nuôi:

Tác động 2 chiều:

Môi trường  Sức khỏe và năng suất vật nuôi

-Các yếu tố khí hậu, môi trường (không khí, nước)

-Các yếu tố về quản lí (thiết kế chuồng trại, vệ sinh, quản lí dịch bệnh)

Chăn nuôiSức khỏe môi trường và con người

-Ô nhiễm môi trường: không khí, nước, đất

- Lan truyền mầm bệnh

- An toàn thực phẩm

2 Ảnh hưởng của ngành Chăn nuôi đến môi trường:

a) Ô nhiễm đất:

-Thay đổi cấu trúc thành phần đất cũng như hệ sinh thái trong đất

-Gây thoái hóa đất và xói mòn do:

+Mở rộng diện tích chăn nuôi

+Tập tính bầy đàn

+Nhu cầu bãi chăn thả

- Chứa đựng vi sinh vật gây bệnh cho người và vật nuôi

Tổng diện tích giành cho chăn nuôi chiếm 26% diện tích bề mặt khôngphủ băng tuyết của Trái Đất.Thêm vào đó là 33% diện tích đất trồng được giành

để sản xuất thức ăn cho chăn nuôi.Tổng cộng, ngành chăn nuôi chiếm 70% diệntích đất Nông nghiệp, tương đương 30% diện tích bề mặt Trái Đất

Trang 14

b) Ô nhiễm không khí:

- Bụi: do thức ăn, vật nuôi, hệ thống chuồng trại …

- Ngành chăn nuôi chiếm 18% tổng lượng khí nhà kính toàn cầu.Khí thảitrong Chăn nuôi:lượng khí CO2 chiếm 9%, CH4 chiếm 37%, NO chiếm 65%,NH3 chiếm 64% tổng lượng thải mỗi loại trên toàn cầu

-Gây hiệu ứng nhà kính

-Gây mưa axit

-Các vi sinh vật trong không khí chuồng nuôi, chất thải: vi khuẩn, virus,…

có thể truyền bệnh sang người và vật

-Lượng bụi và khí độc trong chuồng thay đổi theo:

Allyl mercaptan Mùi tỏi, mùi khó chịu 0,00005

Benzyl mercaptan Mùi khó chịu 0,00019

Crotyl mercaptan Mùi chồn hôi 0,000029

Ethyl mercaptan Mùi bắp cải thối 0,00019

Ethyl sulphide Mùi gây ói 0,00025

Hydrogen sulphide Mùi trứng thối 0,0011

Methyl mercaptan Mùi bắp cải thối 0,0011

Methyl sulphide Mùi rau cải thối 0,0011

Sulphur dioxide Mùi cay hăng 0,009

Thiocresol Mùi khét,mùi chồn hôi 0,0001

Trang 15

-Chứa hàm lượng Nitrat cao.

-Giảm lượng nước bổ sung cho các mạch nước ngầm do mất rừng, đất bịthoái hóa, giảm khả năng thẩm thấu

-Các cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm gia súc, gia cầm không có hệ thống

xử lí nước thải

-Sản xuất nguyên vật liệu thức ăn chăn nuôi làm tồn dư phân bón, thuốc trừsâu,…

Trang 16

3 Hậu quả của ô nhiễm do chăn nuôi:

-Mất đa dạng sinh học: những tác động tiêu cực của ngành chăn nuôi đếnmôi trường đất, nước, không khí, và khí hậu đã dẫn đến một kết quả tất yếu đốivới hệ sinh thái Trái Đất, đó là sự suy giảm đa dạng sinh học phát triển khôngbền vững

-Biến đổi khí hậu: tăng nhiệt độ, tăng mực nước biển, lũ lụt, hạn hán…-Ảnh hưởng sức khỏe con người

-Gây dịch bệnh cả người và vật nuôi

-Theo báo cáo của Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF), trong 825 vùngsinh thái trên cạn của Trái Đất có 306 vùng bị tác động bởi ngành Chăn nuôi.-Theo tổ chức International Union for Conservation of Nature and NaturalResources (IUCN) có đến 23 trong tổng số 35 “điểm nóng về đa dạng sinh học”

bị ảnh hưởng bởi ngành Chăn nuôi

-Sách đỏ về Loài bị đe dọa của Tổ chức IUCN cho thấy hầu hết những loàiđang bị đe dọa trên thế giới là do mất môi trường sống, mà chăn nuôi là mộttrong những nguyên nhân hàng đầu

Trang 17

-Nâng cao kiến thức năng lực trình độ quản lí giám sát của cán bộ môitrường

-Thực hiện tốt luật Bảo vệ môi trường

-Áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trong Chăn nuôi

Trang 18

Mô hình VAC

Trang 19

IV Kết luận và kiến nghị:

1) Kết luận:

- Sau tất cả, cuối cùng tôi cũng hoàn thành được chuyên đề:Sự phát triển

của ngành Chăn nuôi và vấn đề Môi trường sinh thái.Trong chuyên đề này, tôi

đã chứng minh được sự phát triển của ngành Chăn nuôi hiện nay qua số lượng,sản lượng cũng như là các thông số và biểu đồ, không thể phủ nhận rằng ngànhchăn nuôi đang ngày một phát triển và đi lên một cách mạnh mẽ

- Bên cạnh đó, tôi cũng đã làm rõ được sự phát triển của ngành Chăn nuôiảnh hưởng như thế nào đến môi trường sinh thái,nó ảnh hưởng tới các mặt vàtrực tiếp gây bệnh cho con người, làm ô nhiễm nước, không khí, đất.Sự tác độngqua lại giữa đôi bên 2 vấn đề này, đồng thời để khắc phục được tình trạng đó, tôicũng đưa ra một số biện pháp, hình ảnh để chứng minh sự thay đổi và làm hạnchế sự ô nhiễm của ngành chăn nuôi đến môi trường

Một lần nữa, xin cảm ơn cám ơn các bạn đã cùng tôi làm rõ vấn đề này

để chúng ta hiểu hơn, có kiến thức hơn, có kĩ năng hơn trong các chuyên đề tiếptheo không chỉ của môn học này mà còn cả các môn học khác, tạo tiền đề chotương lai của bản thân và xã hội ngày một đi lên

2) Kiến nghị:

- Xin các bạn hãy lưu tâm đọc rõ ngầm nghiễn chuyên đề một cách kĩ hơn

để biết bản thân cần làm gì trong cái chuyên đề này

- Xin các nhà chăn nuôi không vì lợi nhuận mà làm tổn hại đến môi trườngtrong sạch của Trái Đất

- Kiến nghị với các nhà nghiên cứu, Giáo sư, ngày cáng nghĩ ra nhiều biệnpháp hơn để ngăn ngừa hẳn tình trạng ô nhiễm do ngành Chăn nuôi gây ra

- Kiến nghị các cấp lãnh đạo tạo điều kiện hơn nữa, tổ chức các buổi tuyêntruyền, học hỏi kinh nghiệm trong Chăn nuôi để tránh ô nhiễm

Trang 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 THS.Trần Thị Ngân, Bài giảng Sinh Thái Và Môi Trường, khoa Nônghọc trường Đại học Nông lâm Huế

Ngày đăng: 04/06/2017, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w