PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước nông nghiệp. Ngành nông nghiệp từ xưa tới nay vẫn đang chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó chăn nuôi chiếm một tỷ lệ khoảng 2030% trong tổng thu nhập của ngành nông nghiệp. Chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực kinh tế quan trọng trong nền nông nghiệp. Nó là nguồn cung cấp dinh dưỡng cao như: trứng, thịt, sữa... cho đời sống của con người; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp tiêu dùng; cung cấp sức kéo; cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt và thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản Mặt khác chăn nuôi còn là một mắt xích quan trọng trong sản xuất nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giám nghèo. Phát triển ngành chăn nuôi mang lại nhiều lợi ích kinh tế, song trái lại nó cũng gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái: gây hiệu ứng nhà kính và ảnh hưởng tới chất lượng đất ... Trong tiến trình phát triển sự nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Nông nghiệp nông thôn hiện nay, việc bảo vệ môi trường sinh thái đang là vấn đề bức xúc, các cấp,các ngành cần phải quan tâm. vì nó là tiền đề cho sự phát triển kinh tế của từng hộ gia đình ở các địa phương. Do đó việc nghiên cứu và tìm hiểu sự phát triển của ngành chăn nuôi và môi trường sinh thái xung quanh sự phát triển đó là rất cần thiết nhằm mục đích là giúp chúng ta tìm ra các biện pháp giúp ngành chăn nuôi phát triển hơn cũng như giải quyết sự ảnh hưởng của ngành chăn nuôi đối với môi trường sinh thái một cách tốt nhất. Vì vậy mà tôi tìm hiểu đề tài này.
Trang 1Mặt khác chăn nuôi còn là một mắt xích quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giám nghèo Phát triển ngành chăn nuôi mang lại nhiều lợi ích kinh tế, song trái lại nócũng gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái: gây hiệu ứng nhà kính và ảnhhưởng tới chất lượng đất
Trong tiến trình phát triển sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóaNông nghiệp nông thôn hiện nay, việc bảo vệ môi trường sinh thái đang làvấn đề bức xúc, các cấp,các ngành cần phải quan tâm vì nó là tiền đề cho sựphát triển kinh tế của từng hộ gia đình ở các địa phương
Do đó việc nghiên cứu và tìm hiểu sự phát triển của ngành chăn nuôi vàmôi trường sinh thái xung quanh sự phát triển đó là rất cần thiết nhằm mụcđích là giúp chúng ta tìm ra các biện pháp giúp ngành chăn nuôi phát triểnhơn cũng như giải quyết sự ảnh hưởng của ngành chăn nuôi đối với môitrường sinh thái một cách tốt nhất Vì vậy mà tôi tìm hiểu đề tài này
Trang 2PHẦN 2:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Vai trò của ngành chăn nuôi
2.2 Sự phát triển của ngành chăn nuôi
2.3 Ảnh hưởng của ngành chăn nuôi tới môi trường sinh thái
2.4 Biện pháp giải quyết các ảnh hưởng đó
Trang 3PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Vai trò của ngành chăn nuôi
như giày da, mỹ nghệ và thuốc chữa bệnh cho con người
Các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp tiêu dùng đều sử dụngnguyên liệu từ chăn nuôi Thịt, sữa là sản phẩm đầu của các quá trình côngnghiệp chế biến thịt, sữa là sản phẩm đầu của quá trình công nghiệp chế biếnthịt, sữa, da, lông là nguyên liệu cho quá trình chế biến, sản xuất da dày,chăn, đệm, sản phẩm thời trang Các loại mỹ phẩm, thuốc chữa bệnh,vaccine phòng nhiều loại bệnh đều có nguồn gốc từ sữa và trứng, nhung (từhươu) Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thức ăncho gia súc
Chăn nuôi là nguồn cung cấp sức kéo:
Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác lâm sản, đi lại, vậnchuyển hàng hoá trên các vùng núi cao, đặc biệt hiểm trở nhiều dốc Ngàynay tuy nhu cầu sức kéo trong cày kéo có giảm di, nhưng việc cung cấp sứckéo cho lĩnh vực khai thác lâm sản tăng lên Vận chuyển lâm sản ở vùngsâu, vùng cao nhờ sức kéo của trâu bò, ngựa thồ, ngựa cưỡi phục vụ nhiệm
vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng biên giới, du lịch
Chăn nuôi là nguồn cung cấp phân bón cho trồng trọt, thức ăn chonuôi trồng thuỷ sản
Trong sản xuất nông nghiệp hướng tới canh tác bền vững không thể không
kể đến vai trò của phân bón hữu cơ nhận được từ chăn nuôi Phân chuồngvới tỷ lệ N.P.K cao và cân đối, biết chế biến và sử dụng hợp lý có ý nghĩalớn trong cải tạo đất trồng trọt, nâng cao năng suất cây trồng Mỗi năm từmỗi con bò cho 8-10 tấn phân hữu cơ, từ một con trâu 10-12 tấn (kể cả độnchuồng), trong đó 2-4 tấn phân nguyên chất Phân trâu, bò, lợn sau khi xử lý
có thể là thức ăn tốt cho cá và các đối tượng nuôi thuỷ sản khác
bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo.+Từ nguồn phân bón hữu cơ cung cấp cho trồng trọt, nguồn phân bón nàygiúp hồi phục chất mùn và dinh dưỡng cho đất, góp phần cải tạo đất, tăngnăng suất cây trồng
+ Chăn nuôi tạo công ăn việc làm cho những người già, cán bộ nghỉ hưu,các cháu nhỏ
+Trong nhiều năm qua thông qua các kênh vay vốn tín dụng như : Nôngdân - phụ nữ - thanh niên - cựu chiến binh đã giúp hàng triệu người dânvay vốn để phát triển chăn nuôi Nhờ nguồn vốn vay phát triển chăn nuôi
Trang 4này mà nhiều hộ gia đình đã thoát khỏi đói nghèo, vươn lên trung bình vàkhá
Tuy nhiên trong điều kiện sản xuất, kinh tế xã hội của một nước đang pháttriển như nước ta, ngành chăn nuôi cũng còn gặp không ít những khó khănnhư:
- Các sản phẩm của ngành chăn nuôi nước ta làm ra chất lượng chưa cao,
vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều vấn đề, vì chăn nuôi chủ yếu vẫn đangtheo dạng tự cung - stự cấp và tiêu dùng nội địa
- Giá cả không ổn định, nhiều lúc không có lợi cho người chăn nuôi vànhững lúc đó người chăn nuôi có thể dẹp bỏ, đến lúc giá cả lên thì sản xuấtlại không theo kịp
- Người chăn nuôi của ta chủ yếu là nông dân, họ còn nghèo và thiếu vốnnghiêm trọng nên đã không thể đầu tư vào việc xây dựng chuồng trại đúngquy cách, đầu tư thức ăn đúng tiêu chuẩn chế độ cho vật nuôi, vì vậy rất khóphát triển chăn nuôi thâm canh
- Điều kiện môi trường nước ta " nóng -ẩm" làm cho các giống vật nuôi caosản rất khó phát huy được tiềm năng di truyền mà chúng có Hơn nữa, đâycũng là điều kiện tốt cho các dịch bệnh lưu hành
3.2 Sự phát triển của ngành chăn nuôi
Cùng với sự phat triển của kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới, ngànhchăn nuôi đã đạt được nhữnh kết quả đáng kể
Số lượng vật nuôi
Thống kê đàn gia súc, gia cầm cả nước trong thời gian qua ta có bảng:
Số lượng gia súc, gia cầm cả nước qua các năm
Tốc độ tăng đàn gia súc, gia cầm trong 10 năm qua tính trung bình 6,0%, trong đó đàn lợn tăng 6,77%; bò tăng 4,1% (bò sữa tăng mạnh48,06%); gia cầm tăng 6-9%/năm; riêng đằn trâu không tăng và ở một sốvùng còn có xu hưởng giám(-0,04%)
Trang 5Năm Tổng Số
Thịt Lợn(tấn) Thịt Giacầm
(tấn)
ThịtTrâu,
Bò (tấn)
Trứng(1000quả)
Sữa(tấn)
2.146.300 tấn (lợn 1.653.600 tấn; thịt gia cầm 338.400 tấn; thịt trâu bò154.200 tấn); trứng 4.53tỷ quả; sữa 95.000 tấṇ Năm 2003, thịt hơi 2.3 triệutấn (thịt lợn chiếm 77%, thịt gia cầm 15%, thịt trâu bò 8%); trứng 4.85 tỷquả; sữa 96.600 nghìn tấṇ Tốc độ tăng sản phẩm chăn nuôi hàng năm là 4,4-17,3%
Trang 6Mức sản phẩm sản phẩm chăn nuôi /đầu người/năm tăng qua các giaiđoạn, nhưng đang còn thấp(chỉ băng 1/2-1/3 lượng tiêu thụ bình quân củacác nước đang phát triển).
Một “cú sốc” với một ngành đang vươn lên trở thành ngành chính vớimục tiêu chiếm tới 40% giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp Đã có quánhiều lời giải thích cho sự trượt dốc của ngành này như sự giảm thuế nhậpkhẩu, sự chưa ăn khớp giữa thống kê ngành và Tổng Cục thống kê, ảnhhưởng của lạm phát, thiên tai , nhưng có lẽ sâu gốc của vấn đề là khả năng
dự báo, định hướng và chính sách đầu tư, hỗ trợ của các cơ quan chuyênngành quản lý nhà nước về chăn nuôi lại chưa được đề cập nhiều Nếu chăn nuôi có khả năng chủ động, có thực lực vững chắc thì nhữngyếu tố ngoại cảnh như cơn bão giá, lạm phát, thuế, công tác thống kê dù cóảnh hưởng lớn cũng không thể đủ sức đánh bật mốc tăng trưởng ngành chănnuôi từ7,8%/năm về0% được.Công tác dự báo,định hướng bất cập
Không kể bài học phát triển chăn nuôi bò sữa theo phong trào đã qua, chỉtheo dõi các số liệu gần đây nhất thôi cũng đã có thể thấy khả năng dự báo,định hướng của ngành còn những lúng túng
Trang 7Tốc độ tăngtrưởng(TĐTT) thực
tế theo sốliệu thống kê(%/năm)
TĐTT theođịnh hướngđến năm
2015 ở Hộinghị chănnuôi toànquốc năm2006(%/năm)
TĐTT theođịnh hướngtrong chiếnlược pháttriển chănnuôi đếnnăm 2020(%/năm)
hỗ trợ sau thiệt hại như thực tế thì tính chủ động sản xuất hiệu quả khó đạtđược như mong muốn và chưa kể nhiều hệ lụy khác Chủ động và đầu tư đúng mức cho công tác quy hoạch khu chăn nuôi,hướng dẫn, giám sát quy trình chăn nuôi, bảo vệ môi trường trong chănnuôi thì đã có thể hạn chế được sự bùng phát của các loại dịch bệnh, dịchtai xanh năm 2007 đã không cướp đi của ngành chăn nuôi 536.000 lợn náisinh sản Đầu tư và hỗ trợ phù hợp để tăng tính chủ động xây dựng thị trường sảnphẩm, chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi, giết mổ, chế biến sản phẩm chănnuôi thì không sợ “thua ngay trên sân nhà ” Việc thịt, trứng ngoại ồ ạt đổ bộ vào Việt Nam là điều đã được dự báo
Trang 8trước khi gia nhập WTO và xu thế phát triển tất yếu của quá trình hội nhập.Các phương thức khác như tăng thuế nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi đúngnhưng cũng vẫn chỉ là phương thức hỗ trợ Vì vậy, chỉ có cách tốt nhất là nỗlực, tập trung cho phát triển nội lực lớn mạnh đủ sức cạnh tranh và phát triểnbền vững mà thôi
3.2.3 Tình hình chăn nuôi lợn
Theo thống kê của tổ chức nông lương thế giới (FAO) thì năm 1995 sốlợn của Việt Nam là 15.200 nghìn con đến năm 1998 là 18.060 nghìn conđứng thứ 7 trên thế giới thứ 2 châu Á và đứng đầu Đông Nam Á Chăn nuôilợn của Việt Nam thời gian qua đã đạt được những tiến bộ đáng kể:
Tốc độ tăng đàn
Số lượng lợn liên tục tăng qua các năm; từ 21,8 triệu con năm 2001 tănglên 27,43 triệu con năm 2005 (tổng cục thống kê 12/20005) tăng bình quânđạt 6% /năṃ Năm 2005 đồng Bằng Sông Hồng có 7,4 triệu con, tăng trưỏng10% / năm; tương ứng các vùng tây bắc là 1,25 triệu con, giảm 0,8% / năm;Đông Bắc 4,57 triệu con tăng 5,1% / năm; Bắc Trung Bộ 3,88 triệu con,tăng
2,24 triệu con, tăng 3,9% /năm; Đông Nam Bộ 2,62 triệu con, tăng 9,1%/năm; Đồng Bằng Sông Cửu Long 3,83 triệu con, tăng 7,1% /năṃ
Bảng số lượng lợn và tốc độ tăng trưởng qua các năm tại các vùng sinhthái (đơn vị tính 1000 con) Theo tổng cục thống kê (2005)
TT VùngSinh
Tăngtrưởng(%)
Trang 9 Năng suất và sản lượng thịt
Khối lượng xuất chuồng của cả nước là 63,1 kg/con Ước tính số lươnhngoại xuất chuồng 6,18 triệu con với khối lượng xuất chuồng 82,5 kg/con,lợn lai nội-ngoại là 26,0 triệu con với khối lượng xuất chuồng là 60,4kg/con, lợn nội xuất chuồng là 3,3 triệu con với khối lương 39 kg/con Tỷ lệnạc lợn ngoại 54-58%, lợn lai nội ngoại là 42-52%, lợn nội là 34-42% Sảnlượng thịt năm 2001 là 1,51 triệu tấn, năm 2005 là 2,29 triệu tấn tăng10,9% /năm.Thịt lợn hơi chiếm tỷ lệ cao 76-77% trong tổng sản lượng thịtcác loại sản xuất trong nước Riêng năm 2004 và 2005, do ảnh hưởng dịchcúm gia cầm tỷ lệ thịt hơi tăng lên tương ứng 80,3 và 81,4% Bình quân thịtlợn tiêu thụ 27,4 kg thịt hơi /người /năm (tương ứng 18,9 kg thịt xẻ /người/năm 2005)
Lợn là loài vật nuôi có khả năng lợi dụng tốt các phụ phẩm công - nôngnghiệp, khả năng sinh sản cao, quay vòng khá nhanh, cho phân bón nhiều vàtốt Vì vậy chăn nuôi đã trở thành nghề truyền thống của nông dân và làngành chăn nuôi chủ yếu ở nước ta Lợn được nuôi phổ biến ở tất cả cácvùng sinh thái nông nghiệp, đặc biệt tập trung nhiều ở vùng đồng bằng sôngHồng: 22,5% tổng số đầu con và 26% tổng sản phẩm, khu 4 cũ tương ứng16,4% và 13%, đồng bằng sông Cửu Long: 15% và 22% Như vậy, riêngđồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đàn lợn chiếm 37,5%đầu con và 48% sản lượng thịt lợn cả nước Đàn lợn vẫn được nuôi chủ yếutheo phương thức bán thâm canh trong nông hộ ( 90 - 95%) với quy mô nhỏ( 3-5 con/ hộ ) , số hộ nuôi quy mô lớn hơn từ 6 con trở lên chỉ chiếm 1,8%.Một tỷ lệ nhỏ đàn lợn ( 5 - 10 ) được nuôi trong các trang trại (200 - 300 con) theo phương thức thâm canh ( công nghiệp ) Lợn vẫn là nguồn cung cấpthịt chính ( 77% tổng lượng thịt các loại ), nhưng tiêu thụ trong nước là chủyếu, mỗi năm chỉ sản xuất được 5000 - 10000 tấn thịt Cơ cấu giống lợn hiệnđang nuôi chủ yếu vẫn là các giống lợn nội Ở phía Bắc đàn lợn nái gần 1,5triệu con trong đó nái Móng Cái chiếm 40 - 45%, lợn nái lai 32-35%, cácgiống địa phương khác 10 - 15%, lợn nái ngoại hoặc nái lai nhiều máu ngoạichỉ 1 - 2% Ở phía nam 0,73 triệu con lợn nái lai nhiều máu ngoại và lợn Ba
Trang 10Xuyên, Thuộc Nhiêu chiếm tỷ lệ cao( 70 80% ), lợn nái ngoại chiếm 10 15%, còn lại là các địa phương khác Trong đàn lợn nuôi thịt, tỷ lệ lợn lai50% máu ngoại ( con lai F1 ) là 67%, lợn nội 30%, lợn ngoại chiếm và nhiềumáu ngoại mới chiếm 3%
Trên thế giới:
Ngành chăn nuôi lợn của Đan Mạch đang phát triển ổn địnhSau giai đoạn kém phát triển hồi năm ngoái, thị trường thịt lợn của ĐanMạch đã có dấu hiệu cho thấy những thay đổi khả quan và hiện tại đang pháttriển ổn định Đầu tháng 7-2008, Đan Mạch có khoảng 12,35 triệu con lợn,giảm 9,5% so với cùng kỳ năm 2007
Số lượng đàn lợn nái vào ít hơn so với tháng 7/2007 khoảng 8,5% Tuynhiên kể từ mua xuân năm 2008, số lượng lợn nái đã duy trì ở mức ổn định.Trong khi đó, một số quốc gia Châu Âu khác như Hà Lan đang có dấu hiệugiảm sút đàn lợn giống Trong tháng 4-2007, Hà Lan có khoảng 1,15 triệucon giống, chỉ một năm sau đó, con số này đã giảm xuống còn 1,07 triệucon
Nguyên nhân giảm số lượng đàn lợn và kéo ngành chăn nuôi đi xuống córất nhiều như: bệnh dịch (lở mồm long móng, bệnh tai xanh…), thiên tai vàđặc biệt do giá thức ăn chăn nuôi tăng tới mức chóng mặt
Một số quốc gia đã đề ra chiến lược riêng cho mình để duy trì sự pháttriển của ngành Ví dụ Trung Quốc đã hỗ trợ tiền mặt cho nông dân chănnuôi lợn, còn Canađa thì lại tiến hành chương trình tiêu hủy lợn nhằm giảm
số lượng đàn lợn với hy vọng giá thành sản phẩm sẽ tăng
3.2.4 Tình hình chăn nuôi gia cầm
Gia cầm là loài vật nuôi có khả năng sinh sản nhanh nhất, vòng đời ngắnnhất, vốn đầu tư ít và quy mô chăn nuôi linh hoạt Vì vậy trong những nămgần đây gia cầm là đối tượng nuôi quan trọng trong các chương trình xoá đóigiảm nghèo Gia cầm được nuôi ở tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp.Đàn gà 75% tập trung ở các tỉnh phía Bắc ( từ khu 4 cũ trở ra ), trong khiđàn vịt lại phân bố tập trung nhiều ở đồng bằng Cửu Long ( hơn 50% tổngđàn vịt cả nước ) Phần lớn gia cầm (70 - 80%) được nuôi theo phương thứcquảng canh, bán thâm canh trong các nông hộ, mỗi hộ 20 - 30 con, một số ítnuôi thâm canh (công nghiệp) trong các trang trại với các quy mô 1000 -
2000 con Thịt gia cầm sản xuất ra chiếm 15% lượng thịt các loại, chủ yếuphục vụ nhu cầu trong nước Trứng gia cầm sản xuất ngày càng tăng nhưngcòn ở mất độ thấp ( dưới 50 quả/người/năm ) Các giống gia cầm nuôi chủyếu vẫn là các giống địa phương (80%) năng suất thấp, các giống cao sảnnhập nội năng suất cao hãy còn ít (20%) Những năm gần đây xu hướngchăn nuôi gà thả vườn, lông màu đang được quan tâm và phát triển với tốc
độ nhanh
Trang 11Tuy nhiên mấy năm gần đây tốc độ phát triển gia cầm giảm rõ rệt nguyênnhân do: Từ cuối tháng 12 - 2003 tới cuối tháng 3 - 2004, đợt dịch cúm gàlớn nhất từ trước đến nay ở Việt Nam đã diễn ra do vi rút H5N1 đã gây rathiệt hại lớn tới ngành chăn nuôi gia cầm Dịch cúm này đã lan rộng trên 57tỉnh thành, 38 triệu con gà và gia cầm trong tổng số 250 triệu gia cầm cảnước bị thiêu hủy
Do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, dịch bệnh long mồm lở móng trêngia súc nên các chăn nuôi gia súc, gia cầm đã giảm Hiện nay còn một số hộchăn nuôi nhỏ lẻ với số lượng không nhiều, tính đến cuối năm 2006 trên địabàn xã có khoảng 258 con bò, 1.800 con heo, 1.000 con gà, vịt, đạt tổng giátrị ngành chăn nuôi.cụ thể:
Bệnh cúm gia cầm:
Bệnh cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc độ lâylan mạnh, tỷ lệ chết cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh Vụ Đông xuân dịchcúm gia cầm có nhiều khả năng vẫn tiếp tục ổn
định, vì đã thực hiện tốt 2 đợt tiêm phòng vắc
xin cúm gia cầm năm 2006 Tuy nhiên, nguy cơ
tái phát dịch là rất cao do những ảnh hưởng tác
động từ bên ngoài và do việc vận chuyển, lưu
thông đợt biến của gia cầm trong dịp trước và
sau tết nguyên đán
Bệnh dịch tả vịt:
Bệnh dịch tả vịt là bệnh truyền nhiễm cấp tính do loại vi rút thuộc họHerpes gây ra Vịt mọi lứa tuổi đều rất mẫm cảm, tỷ lệ chết cao, bệnhthường xẩy ra đối với vịt con mới nở Trong thời gian tới bệnh dịch tả vịtvẫn tiếp tục xẩy ra, đặc biệt là ở những đàn vịt nuôi chăn thả ngoài đồng Bệnh Niu-cat-xơn:
Bệnh Niu -cát-xơn ở gà do một loài vi rút gây ra cho mọi lứa tuổi ở gà vàxảy ra quanh năm Bệnh lây lan rất mạnh, tỷ lệ chết rất cao từ 90-100%,bệnh xảy ra phổ biến ở các địa phương, nhất là những nơi có điều kiện vệsinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém
Bệnh truyền nhiễm chỉ xảy ra được khi hội đủ 3 điều kiện: nguồn bệnh; nhân
tố trung gian truyền bệnh; gia súc, gia cầm thụ cảm và phải có mối liên hệgiữa 3 điều kiện, nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện hoặc mối liên hệ giữa 3 điềukiện bị cắt đợt thì bệnh không thể xảy ra được Như vậy muốn phòng bệnhtruyền nhiễm cho gia súc, gia cầm cần phải xoá bỏ 1 trong 3 điều kiện trênhay cắt đợt mối liên hệ giữa chúng với nhau
Ngày 27/12/2003, dịch phát ra tại trại gà giống của Công ty CharaoenPokphand (Thái Lan) đóng tại xã Thuỷ Xuân Tiên huyện Chương Mỹ tỉnh
Hà Tây Trong những ngày cuối tháng 12/2003, dịch cũng xảy ra tại hai tỉnh
Trang 12Tiền Giang và Long An Trong thời gian ngắn dịch lây lan ra 9/9 huyện/thịcủa tỉnh Tiền Giang, 14/14 huyện/thị của tỉnh Long An Giữa tháng 01/2004,dịch tiếp tục lây ra các tỉnh khác Cuối tháng 01, đầu tháng 02/2004 trên cảnước đã có 381 huyện, 2.558 xã của 57 tỉnh, thành phố có dịch cúm gia cầm Qua tính toán sơ bộ, tổng số gia cầm mắc bệnh, chết và tiêu huỷ hơn 38,3triệu con, chiếm 15,1% tổng đàn, trong đó gà chiếm 50%, vịt ngan 30%,chim cút và các loại chim khác 20%, ước tính thiệt hại lên tới 3.000 tỷ đồng,làm ô nghiệm môi trường không khí, môi trường đất cũng như ảnh hưởng tớisức khoẻ của con người
3.2.5 Tình hình chăn nuôi trâu bò
Trâu, bò là các loại vật nuôi ăn cỏ, có thể lợi dụng tốt đồng cỏ và các phụphẩm nông - công nghiệp để tạo thành
thịt, sữa, sức kéo Đàn bò phân bố ở
nhiều vùng sinh thái nông nghiệp
khác nhau nhưng tập trung ở các tỉnh
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền
Trung (45,5% tổng đàn ), 5 vùng sinh
thái còn lại chiếm 54,5%, riêng Tây
Nguyên đất đai rộng, điều kiện thuận
lợi nhưng đàn bò chỉ chiếm 10,8%
Đàn trâu phân bố tập trung ở miền núi
và trung du phía Bắc (52%), tiếp đó là
khu 4 cũ (22%) Đàn trâu, bò phần lớn nuôi trong nông hộ (2 - 3 con/hộ)theo phương thức quảng canh, bán thâm canh
3.2.6 Tình hình chăn nuôi các vật nuôi khác
Trong những năm gần đây thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu câytrồng vật nuôi hướng tới chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững, ngànhchăn nuôi đã được quan tâm và phát triển đa dạng hơn.Ngoài các vật nuôitruyền thống như lợn , trâu, bò, gà thì dê, cừu, ngan, vịt, chim cút, bồ câu, đàđiểu cũng được chú ý đầu tư phát triển.Đồng thời với việc bảo tồn quỹ gencác gia súc, gia cầm địa phương, việc nhập nội các gia súc, gia cầm cao sảnphục vụ phát triển chăn nuôi thâm canh, sản xuất hàng hoá đã được triểnkhai thực hiện như: bò sữa cao sản từ Úc; lợn có tỷ lệ nạc cao từ Bỉ, Nhật; gàlông màu từ Trung Quốc; vịt cao sản thịt, trứng từ Anh, Thái Lan đã tạonên sự đa dạng trong sản phẩm chăn nuôi ở nước ta, đang góp phần tích cựctrong chương trình xoá đói giảm nghèo vươn lên làm giàu từ chăn nuôi và
mở ra bước phát triển mới cho ngành chăn nuôi
Trang 13
Bước đột phá của ngành chăn nuôi
Cả nước hiện có 17.721 trang trạichăn nuôi, tăng gấp 10 lần so với năm
2001, trong đó miền Nam chiếm64,4% và miền Bắc 35,6% Chăn nuôitrang trại (TT) phát triển nhanh cả về
số lượng, chủng loại và quy mô đãgóp phần nâng cao năng suất, chấtlượng, tạo ra khối lượng sản phẩmhàng hoá đảm bảo vệ sinh an toànthực phẩm và nâng cao khả năng cạnhtranh trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới
Hiệu quả mô hình trang trại chăn nuôi
Ông Diệp Kỉnh Tần, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn cho biết, trong những năm qua, phương thức chăn nuôi trang trại đãmang lại hiệu quả đáng kể, tạo điều kiện cho việc áp dụng những tiến bộkhoa học kỹ thuật mới trong lĩnh vực chăn nuôi, nhất là xử lý dịch bệnh vàgiải quyết ô nhiễm môi trường
Hiện nay loại hình này có xu hướng ngày càng phát triển, trong đó chănnuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất, với 7.475 TT (chiếm 42,2% tổng số TT); kếđến là chăn nuôi bò, với 6.405 TT (chiếm 36,1%); chăn nuôi gia cầmđứng vị trí thứ 3, với 2.838 TT (chiếm 16%)… Vốn đầu tư cho mỗi TT từvài trăm triệu đến vài tỷ đồng tuỳ theo quy mô và loại hình TT Trong đó,vùng Đông Nam bộ bình quân khoảng 358 triệu đồng/TT; Tây Nguyêngần 182 triệu đồng/TT; Duyên hải Nam Trung bộ 137 triệu đồng/TT.Cũng có một số TT đầu tư hàng chục tỷ đồng
Phần lớn các giống gia súc, gia cầm cao sản trên thế giới được nhập vàonước ta và nuôi ở các TT đều đạt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật xấp xỉ sovới các nước trong khu vực và bằng 85-90% so với các nước tiên tiến.Một số TT chăn nuôi có quy mô lớn đã đầu tư hệ thống xử lý chất thảibằng công nghệ biogas hoặc bể phân huỷ sinh học hiện đại, đảm bảo vệsinh môi trường và tận dụng khí gas để thắp sáng và sưởi ấm cho lợn con.Những TT chăn nuôi có quy mô từ 300-1.500 bò sữa đã đầu tư hệ thốngmáy vắt sữa tự động hiện đại Về lợi nhuận, theo một số chủ TT trongđiều kiện thuận lợi chăn nuôi lợn thịt bình quân thu lãi từ 100.000-250.000 đồng/con/lứa 4 tháng; nuôi lợn sinh sản thu lãi 2-2,5 triệuđồng/nái/năm; nuôi gà thịt thu lãi 1.000-4.000 đồng/kg, gà đẻ 50-150đồng/quả; bò sinh sản thu lãi 1,5-2 triệu đồng/con Trong quá trình phát triển, mặc dù còn nhiều khó khăn nhất là do ảnh
Mô hình trang trại chăn nuôi bò
Trang 14hưởng của dịch bệnh lở mồm long móng, nhưng tại nhiều tỉnh đã xuấthiện những mô hình chăn nuôi TT đầu tư lớn có hiệu quả kinh tế cao ÔngKim Chung, chủ trại lợn giống cao sản Kim Long đầu tư trên diện tích 15
ha, ở ấp Bàu Bàng, xã Lai Uyên, huyện Bến Cát (tỉnh Bình Dương) chobiết: Trại của ông hiện có tổng đàn gần 12.000 con lợn, trong đó quy môđàn lợn nái là 1.200 con nuôi theo qui trình công nghệ hiện đại với hệthống chuồng sàn, chuồng kín được làm mát bằng hơi nước; tổng mức đầu
tư gần 25 tỷ đồng Giống lợn nuôi tại trại đều là giống ngoại nhập từ cácnước chăn nuôi tiên tiến trên thế giới như: Canađa, Đan Mạch, Bỉ, Pháp,
Mỹ Vì vậy, con giống được trại sản xuất ra luôn đảm bảo chất lượng,chiếm lĩnh thị trường không những ở khu vực phía Nam mà cả ở phía Bắc
TT của ông Trần Văn Chiến (Hà Tây) đầu tư 6,5 tỷ đồng nuôi 600 conlợn nái và 1.500 lợn thịt, đạt doanh thu hàng năm gần 10 tỷ đồng
Mô hình chăn nuôi gia cầm có TT của chị Lưu Thị Tám (Hải Dương) đãđầu tư trên 10 tỷ đồng, nuôi 100.000 gà siêu trứng/lứa, doanh thu hơn 15
tỷ đồng/năm, lợi nhuận 712 triệu đồng/năm; nhiều TT nuôi gà khác nuôi
từ 6.000- 25.000 con/lứa luôn đảm bảo an toàn dịch bệnh, doanh thu từ
600 – 700 triệu đồng/TT/năm
Ngoài ra còn có những mô hình chăn nuôi bò đem lại hiệu quả kinh tếcao như Công ty bò sữa thành phố Hồ Chí Minh đã nhập giống bò thịt caosản (Brahmn, Droughtmaster) từ Úc về nhân giống cung cấp cho nhiềunơi trong thành phố và các tỉnh lân cận Đàn bò thịt và bò sữa của Công tyđều được nuôi nhốt kết hợp với chăn thả trên đồng cỏ thâm canh 500 ha.Công ty cổ phần chăn nuôi bò sữa Mộc Châu (Sơn La) có đàn bò HF trên3.000 con, sản lượng sữa bình quân đạt 4.950 lít/chu kỳ, trong đó đàn bòsữa hạt nhân 600 con cho năng suất tới 6.000 lít/chu kỳ Tồn tại và giải pháp Theo ông Diệp Kỉnh Tần, chăn nuôi TT cũng đang bộc lộ một số tồn tại,hạn chế cần khắc phục như: đa số quy mô TT chăn nuôi còn nhỏ; thiếu sựquy hoạch tổng thể và lâu dài của các địa phương dẫn đến các TT pháttriển manh mún, thiếu sự đầu tư, thậm chí gây ô nhiễm môi trường Tínhliên kết trong phát triển kinh tế TT chưa cao, chưa hình thành liên vùngsản xuất hàng hoá tập trung, sản phẩm chăn nuôi chưa đáp ứng yêu cầu thịtrường trong nước và xuất khẩu Thời gian giao đất, cho thuê đất; thủ tụcgiao đất, cho thuê đất còn nhiều khó khăn; việc cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất còn rất chậm làm ảnh hưởng tới quá trình đầu tư củacác TT Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý kể cả thôngtin thị trường của hầu hết các chủ TT còn nhiều hạn chế Sản phẩm chănnuôi do TT làm ra được tiêu thụ chủ yếu thông qua thương lái, nên thường
bị ép giá, gây thua thiệt cho người chăn nuôi Khả năng tiếp cận nguồn
Trang 15vốn vay tín dụng của các TT chăn nuôi còn gặp nhiều khó khăn, nhất làviệc cho vay vốn ngắn hạn chưa phù hợp với chu kỳ chăn nuôi Các quyđịnh của cơ quan quản lý nhà nước như thú y, kiểm soát vệ sinh an toànthực phẩm, chất lượng thức ăn gia súc còn những bất cập chưa tạo điềukiện cần và đủ để TT phát triển bền vững Để đạt được mục tiêu chủ yếu đến năm 2008 lập xong quy hoạch tổngthể về phát triển chăn nuôi TT tập trung; đưa tỷ trọng sản phẩm hàng hoáchăn nuôi TT trong cả nước đạt 45-50% vào năm 2010 và 60-65% vàonăm 2015 trong tổng sản phẩm ngành chăn nuôi, Cục Chăn nuôi đã đưa racác giải pháp để phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng TT, tập trung tronggiai đoạn 2007-2015 Trước hết, các địa phương cần có chính sách quyhoạch đất đai, định hướng lâu dài, ổn định các vùng chăn nuôi côngnghiệp, tập trung đến tận huyện, xã; chú trọng chuyển đổi diện tích đấtcanh tác kém hiệu quả, nhất là các vùng trung du, đồi gò sang phát triểnchăn nuôi TT, tập trung.
Việc quy hoạch phát triển chăn nuôi TT phải gắn với đầu tư các cơ sởgiết mổ, chế biến Bên cạnh đó, cần có chính sách ưu tiên đầu tư xây dựngngành công nghiệp chế biến, giết mổ gia súc gia cầm gắn phát triển chănnuôi TT và xây dựng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm(HACCP, ISO, GMP…) để từng bước quốc tế hoá tiêu chuẩn sản phẩm,nâng cao sức cạnh tranh trong nước và thế giới
Đối với giải pháp kỹ thuật, cần tiếp tục sử dụng giống vật nuôi có năngsuất chất lượng tốt; thức ăn chăn nuôi công nghiệp phải đảm bảo chấtlượng và giá thành hợp lý; xây dựng chuồng trại, thiết bị tiến tiến phù hợpvới từng loại vật nuôi và đặc điểm khí hậu của từng vùng
Ngoài ra, sớm tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn cho các chủ TT về kỹthuật cũng như nghiệp vụ quản lý kinh tế TT, đồng thời chủ TT cũng phải
có biện pháp thu hút lao động có trình độ chuyên môn giỏi giúp TT sảnxuất kinh doanh đem lại hiệu quả
Vấn đề xử lý môi trường ở các TT chăn nuôi cũng được đặt ra nhất làcác TT, khu chăn nuôi tập trung xây dựng mới phải có phương án xử lýnước thải; các TT chăn nuôi hiện đang nằm trong khu dân cư sớm có kếhoạch di dời đến những điểm đảm bảo an toàn sinh học
Giải pháp lấy lại “phong độ” cho ngành chăn nuôi
Cần củng cố, nâng cấp chất lượng cán bộ ngành chăn nuôi các cấp, ápdụng các công nghệ quản lý tiên tiến, khoa học hơn để xác định được chínhxác định hướng chăn nuôi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn ở tất cả các cấpquản lý ngành, đặc biệt việc lựa chọn vật nuôi mũi nhọn và các khả năngthực hiện Từ đó có căn cứ xây dựng các chính sách đầu tư, hỗ trợ thiết thực,phù hợp và hiệu quả
Trang 16Nâng mức đầu tư cho chăn nuôi, đặc biệt cho những vật nuôi được xác định
là mũi nhọn (tùy từng tỉnh xác định vật nuôi chủ lực phù hợp với điều kiệncung - cầu của địa phương chứ không nên áp đặt từ trên xuống) và chăn nuôiquy mô trang trại, công nghiệp
Hỗ trợ chăn nuôi nông hộ, tạo điều kiện cho người chăn nuôi nhỏ tổ chứcsản xuất an toàn (hiệu quả và giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thường sảnxuất lẫn trong khu dân cư) và vươn lên sản xuất lớn
Đầu tư thích đáng cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt phải cóchính sách hỗ trợ cho công tác chuyển giao tiến bộ KHKT ra sản xuất Can thiệp để hạ thuế VAT và nhiều loại thuế kinh doanh khác đối với cácdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong ngành chăn nuôi nhiều rủi ro này
Hỗ trợ, trao quyền lợi và trách nhiệm hơn nữa cho các Hội, Hiệp hội, các
tổ chức xã hội khác có liên quan để thu hút thêm sức mạnh cho ngành
Và cuối cùng có lẽ nên lấy hiệu quả sản xuất của người chăn nuôi làmmục tiêu tăng trưởng hơn chỉ đơn thuần là số lượng đầu con
3.3: Ảnh hưởng của ngành chăn nuôi đến môi trường sinh thái
Khi chăn nuôi còn nhỏ, phân tán, vấn đề môi trường chưa được đề cậpnhiều
Song chăn nuôi tập trung phát triển theo hướng trang trại hoặc các làngnghề chăn nuôi mang tính sản xuất hàng hoá được hình thành và hoạt độngtích cực thì vệ sinh môi trường lại là vấn đề cấp bách cần quan tâm Các chấtthải trong quá trình nuôi như chất thải rắn, chất thải lỏng, thức ăn tồn đọng,nước thải từ việc vệ sinh chuồng trại đã ảnh hưởng rất xấu tới nước, khôngkhí, đất và sản phẩm vật nuôi Hartung và Philip (1984 ) đã thể hiện sự ảnhhưởng của hoạt động chăn nuôi tới môi trường không khí qua mô hình sau:
Gia Súc CO2 (Carbon dioxide)
H2S (Hidrosulfide)
CH4(Methane) Chất Bài Tiết NH3(Amonia)
,Phenols
Như vậy chăn nuôi đã thải ra môi trường những chất, những khí bất lợicho sức khoẻ của con người Chất thải do vật nuôi bài tiết trong quá trìnhsinh sống sẽ gây ô nhiệm không chỉ không khí, đất, mặt nước mà cả nguồn