MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt, các kí hiệu Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Tổng quan tài liệu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Nội dung nghiên cứu 5. Đối tượng nghiên cứu 6. Phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 8. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 9. Bố cục của luận văn CHƯƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm liên quan 1.2. Điều kiện tự nhiên 1.2.1. Vị trí địa lý 1.2.2. Đặc điểm địa chất, địa hình 1.2.3. Đặc điểm khí hậu 1.2.4. Đặc điểm thủy văn, thủy triều 1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội năm 2015 1.3.1. Dân số 1.3.2. Hoạt động kinh tế 1.3.3. Vấn đề xây dựng nông thôn mới 1.3.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 của xã Tam Tiến CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NUÔI TÔM Ở ĐẤT VƯỜN NHÀ Ở XÃ TAM TIẾN, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1. Sự ra đời loại hình nuôi tôm ở đất vườn nhà 2.2. Đặc điểm mô hình nuôi tôm ở đất vườn nhà 2.2.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm. 2.2.2. Quy trình nuôi, kỹ thuật nuôi 2.3. Tình hình phát triển nuôi tôm ở đất vườn nhà 2.3.1. Diện tích ao nuôi và mùa vụ nuôi. 2.3.2. Thành phần lao động 2.3.3. Kinh nghiệm nuôi tôm 2.3.4. Dịch bệnh và quản lý và phòng chống dịch bệnh 2.4. Tác động của hoạt động nuôi tôm trên đất vườn nhà 2.4.1. Hiệu quả về mặt kinh tế của hoạt động nuôi tôm trên đất vườn nhà 2.4.2. Hiệu quả về mặt xã hội của hoạt động nuôi tôm trên đất vườn nhà 2.4.3. Một số tồn tại của hoạt động nuôi tôm ở đất vườn nhà 2.4.3.1. Đối với tự nhiên 2.4.3.1. Đối với xã hội 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động nuôi tôm trên đất vườn nhà 2.5.1. Các chính sách về quản lý và phát triển nuôi tôm trên cát 2.5.2. Công tác quản lý nhà nước về nuôi tôm trên cát và ở đất vườn nhà. 2.5.2.1. Văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh 2.5.2.2. Văn bản chỉ đạo của UBND huyện Núi Thành 2.5.2.3. Văn bản hướng dẫn chuyên môn 2.6. Một số kinh nghiệm nuôi tôm trên đất vườn nhà do người dân đúc kết ra. 2.6.1. Chọn mua con giống 2.6.2. Phòng ngừa dịch bệnh 2.6.3. Hạn chế nhiễm mặn cho gia đình và cộng đồng CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NUÔI TÔM Ở ĐẤT VƯỜN NHÀ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 3.1. Cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp 3.1.1. Cơ sở lý luận 3.1.2. Cơ sở thực tiễn 3. 2. Đề xuất giải pháp quản lý nuôi tôm ở đất vườn nhà 3.2.1. Các giải pháp từ thể chế chính sách từ các cơ quan chuyên môn và chính quyền địa phương 3.2.1.1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 3.2.1.2. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam 3.2.1.3. UBND huyện Núi Thành 3.2.1.4. UBND xã Tam Tiến 3.2.2. Giải pháp kiểm soát nguồn ô nhiễm môi trường từ vùng nuôi 3.2.3. Giao quyền, cộng đồng cùng quản lý 3.2.3.1. Nhóm những người nuôi tôm 3.2.3.2. Nhóm những người không nuôi tôm 3.2.4. Các giải pháp khác 3.2.4.1. Chính sách vốn 3.2.4.2. Chính sách đầu tư
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có kế thừa kết nghiên cứu tác giả khác có trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tác giả Luận văn Tào Quý Tâm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành Luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, quan công tác phòng đơn vị liên quan Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Sinh học Trường Đại học Khoa học Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành Luận văn PGS.TS Tôn Thất Pháp - Khoa Sinh học, thầy giáo hướng dẫn, người thầy tận tình, hết lòng giúp đỡ, chia sẽ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam, Lãnh đạo Văn phòng Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa đào tạo giúp đỡ hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Núi Thành; UBND xã Tam Tiến, huyện Núi Thành; hộ nuôi tôm đất vườn nhà tạo điều kiện giúp đỡ số liệu để hoàn thành Luận văn Dù có nhiều cố gắng, song trình xây dựng, hoàn thành Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô./ Quảng Nam, tháng 8/2016 Người thực Luận văn Tào Quý Tâm MỤC LỤC - Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Lời cảm ơn - Mục lục - Danh mục chữ viết tắt, kí hiệu - Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa chất, địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Đặc điểm thủy văn, thủy triều 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội năm 2015 1.3.1 Dân số 1.3.2 Hoạt động kinh tế 1.3.3 Vấn đề xây dựng nông thôn 1.3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 xã Tam Tiến CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NUÔI TÔM Ở ĐẤT VƯỜN NHÀ Ở XÃ TAM TIẾN, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Sự đời loại hình nuôi tôm đất vườn nhà 2.2 Đặc điểm mô hình nuôi tôm đất vườn nhà 2.2.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm 2.2.2 Quy trình nuôi, kỹ thuật nuôi 2.3 Tình hình phát triển nuôi tôm đất vườn nhà 2.3.1 Diện tích ao nuôi mùa vụ nuôi 2.3.2 Thành phần lao động 2.3.3 Kinh nghiệm nuôi tôm 2.3.4 Dịch bệnh quản lý phòng chống dịch bệnh 2.4 Tác động hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà 2.4.1 Hiệu mặt kinh tế hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà 2.4.2 Hiệu mặt xã hội hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà 2.4.3 Một số tồn tại hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà 2.4.3.1 Đối với tự nhiên 2.4.3.1 Đối với xã hội 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà 2.5.1 Các sách quản lý phát triển nuôi tôm cát 2.5.2 Công tác quản lý nhà nước nuôi tôm cát đất vườn nhà 2.5.2.1 Văn đạo UBND tỉnh 2.5.2.2 Văn đạo UBND huyện Núi Thành 2.5.2.3 Văn hướng dẫn chuyên môn 2.6 Một số kinh nghiệm nuôi tôm đất vườn nhà người dân đúc kết 2.6.1 Chọn mua giống 2.6.2 Phòng ngừa dịch bệnh 2.6.3 Hạn chế nhiễm mặn cho gia đình cộng đồng CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NUÔI TÔM Ở ĐẤT VƯỜN NHÀ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Đề xuất giải pháp quản lý nuôi tôm đất vườn nhà 3.2.1 Các giải pháp từ thể chế sách từ quan chuyên môn quyền địa phương 3.2.1.1 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 3.2.1.2 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam 3.2.1.3 UBND huyện Núi Thành 3.2.1.4 UBND xã Tam Tiến 3.2.2 Giải pháp kiểm soát nguồn ô nhiễm môi trường từ vùng nuôi 3.2.3 Giao quyền, cộng đồng quản lý 3.2.3.1 Nhóm người nuôi tôm 3.2.3.2 Nhóm người không nuôi tôm 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Chính sách vốn 3.2.4.2 Chính sách đầu tư DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CĐ Công điện - COD Nhu cầu oxy hóa học - BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa - BTC Bán thâm canh - ĐVT Đơn vị tính - Ha Héc-ta - HD Hướng dẫn - NTTS Nuôi trồng thủy sản - QCCT Quảng canh cải tiến - QCVN Quy chuẩn Việt Nam - QĐ Quyết định - TC Thâm canh - TB Thông báo - UBND Ủy ban nhân dân - UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Số hiệu bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Trang Diện tích, sản lượng suất nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Quảng Nam So sánh nuôi tôm tỉnh Quảng Nam với tỉnh miền Trung năm 2014 Danh sách thôn tại xã Tam Tiến Hiện trạng sử dụng đất xã Tam Tiến Các tiêu môi trường Số năm kinh nghiệm nuôi tôm hộ DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Số hiệu 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 3.1 Tên Bảng Trang Biểu đồ diện tích suất nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt Bản đồ hành xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Biểu đồ thành phần kinh tế tại xã Tam Tiến, huyện Núi Thành Biểu đồ số vụ nuôi tôm hộ dân năm Biểu đồ trạng xử lý nước thải nuôi tôm đất vườn nhà Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải nuôi tôm đất vườn nhà PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2008 đến nay, tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã ven biển huyện Thăng Bình Núi Thành, tỉnh Quảng Nam phát triển một cách tự phát, quyền địa phương không kiểm soát Trong năm 2015, tổng diện tích nuôi tôm nước lợ 1.975 (vùng triều vùng cát ven biển) sản lượng 14.540 tấn, nuôi tôm thẻ chân trắng hình thức lót bạt diện tích 340 (vùng triều 90 ha, vùng cát ven biển 250 ha) sản lượng 9.200 tấn, chiếm 63,27% Nhiều hộ giàu nhanh chóng, mức lợi nhuận trung bình khoảng tỷ đồng/ha/năm nuôi tôm thẻ lót bạt Từ lợi nhuận cao việc nuôi tôm lót bạt cát, tình trạng người dân chặt phá phi lao ven biển, phá vườn, chí một số người dân phá nhà để làm ao nuôi, dùng xe giới để đào múc, san ủi, lót bạt xây dựng ao nuôi tôm tạo nên tình hình phức tạp tại xã ven biển Mặc dù quyền địa phương có nhiều biện pháp liệt để xử lý, nhiên hiệu chưa cao Tình trạng người dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất trái phép, vi phạm bảo vệ môi trường, khai thác nước ngầm không theo qui định để thực nuôi tôm thẻ xảy nhiều nơi Việc nuôi tôm lót bạt đất vườn nhà một cách tự phát tiềm ẩn nhiều vấn đề môi trường, giải pháp kịp thời tác động tiêu cực đến môi trường tại tương lai Những tác động xấu là: • Nguy ô nhiễm biển nước ngầm nguồn thải • Cạn kiệt nguồn nước (đặc biệt nước ngầm tầng nông) • Phá vỡ cảnh quan du lịch ven biển, cản trở dự án phát triển du lịch tương lai Từ họạt động nghề nuôi tôm đất cát, người dân sáng kiến mô hình nuôi tôm đất vườn nhà Hoạt động nghề nằm quy hoạch chưa cấp quyền chấp nhận Tuy nhiên, nghề nuôi tôm mang lại lợi ích lớn giúp cho người dân thoát nghèo, học, đời sống người dân nâng lên rõ rệt Vì thế, trước thực trạng cần phải có đánh giá hoạt động nghề người dân để từ có giải pháp quản lý hiệu nhắm bảo đảm cân bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển sinh kế người dân Đề tài “Thực trạng giải pháp nuôi tôm đất vườn nhà xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” nhằm góp phần giải vấn đề Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Theo nghiên cứu cho thấy, nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm công nghiệp giới ngày phát triển Cùng với Việt Nam, một số nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Philippine nuôi tôm ven biển chiếm vị trí quan trọng nuôi trồng thủy sản Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3.260 km thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy sản, phát triển nuôi tôm vùng duyên hải mang lại nguồn thu nhập cao so với trồng lúa, hay canh tác loại hoa màu khác cho hộ dân, nhiên với phát triển nuôi tôm sản sinh lượng nước thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường ven biển Cùng vấn đề này, J.Gordon Bell Rune Waabo (2008) phân tích nuôi trồng thủy sản ven biển mang lại lợi nhuận phủ nhận tạo rủi ro áp lực lớn đến môi trường ven biển giới, F Paez Osuna S.R.Guerero Galvan (1998,2001) phân tích nuôi tôm tạo nguồn nước thải độc hại chứa hóa chất Nittơ, Phospho ảnh hưởng đến môi trường nước hệ sinh thái ven biển quản lý hoạt động nuôi tôm ven biển trở thành hành động khẩn cấp không tại Mexico mà toàn cầu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Những năm cuối kỷ XX tại Việt Nam, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy Sản một số hộ dân tỉnh Ninh Thuận, thành công việc thừ nghiệm nuôi trồng thủy sản dùng nilon chất phủ chống thấm Nó mở đầu cho phong trào nuôi trồng thủy sản nước Đến năm 2002, nuôi trồng thủy sản lan khắp miền Trung Theo thống kê Bộ Thủy sản giai đoạn 1999-2000 Ninh Thuận có 200 ha, Quảng Ngãi có 60 ha, Thừa Thiên Huế 16 ha, Quảng Bình 14 Quảng Trị Nuôi trồng thủy sản trở thành một phong trào, diển mạnh mẽ hầu hết tỉnh miền Trung mang lại hiệu kinh tế lớn cho người dân Ngày nay, việc nghiên cứu nuôi tôm thâm canh cát ven biển nhiều tỉnh, địa phương nghiên cứu, ứng dụng để đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển nuôi tôm cát nhằm cải thiện, phát triển kinh tế - xã hội xã khu vực bãi ngang ven biển Sở NN & PTNT tỉnh Bình Định có đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi tôm sú thâm canh vùng đất cát ven bờ biển Bình Định Nguyễn Đại Toàn - Khoa thủy sản - Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh có Luận văn Đánh giá tiềm nuôi tôm thẻ chân trắng vùng đất cát tỉnh Quảng Ngãi Năm 2003, IUCN IISD có nghiên cứu, đánh giá thách thức hội mở rộng nuôi tôm cát Việt Nam Đánh đổi lợi nhuận đó, người đối đầu với hàng loạt vấn đề ô nhiễm suy thoái môi trường diễn tại vùng nuôi trồng thủy sản có tỉnh Quảng Bình Vấn đề nhà khoa học, chuyên gia môi trường, tác giả phân tích qua công trình, tạp chí khoa học như: Nguyễn Văn Tân cộng (2006), đánh giá tác động môi trường phát triển nuôi tôm công nghiệp cát vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, đề tài khoa học cấp Bộ 2003-2006; Tạp chí Thủy sản (2009) “nuôi tôm cát Bình Định nhiều bất cập, thiếu bền vững” 2.3 Tình hình nuôi tôm cát tỉnh Quảng Nam Diện tích nuôi tôm chân trắng tăng mạnh giai đoạn 2008 - 2015, chủ yếu chuyển đổi diện tích từ nuôi tôm sú sang nuôi tôm chân trắng nuôi tôm thâm canh lót bạt cát Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng suất nuôi tôm thẻ chân trắng địa bàn tỉnh Quảng Nam TT Danh mục ĐVT 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Diện tích Tôm thẻ chân trắng Nuôi lót bạt cát Nuôi đất 633 1.632 1.312 1.407 1.729 1.423 1.310 2.330 18 60 167 208 230 255 267 250 615 1.572 1.145 1.138 1.499 1.168 1.043 1.345 10 Thực tế nuôi tôm sú cho người dân nhiều học Cho nên cộng đồng cư dân xây dựng mô hình nuôi tôm đất vườn nhà rõ họ hướng đến phát triển một mô hình nuôi bền vững Một chưa đánh giá mô hình nuôi trồng xem xét vội vàng, chưa thấu đáo, chửa đủ lý thiếu tình tác động lớn đến đời sống người dân Hầu hoạt động nuôi trồng thủy sản từ trước tới không tránh khỏi tác động xấu lên môi trường, có khu vực quy hoạch rõ ràng, có chủ trương quy định chặt chẽ ô nhiễm môi trường từ hoạt động nuôi trồng thủy sản xảy Các hoạt động nuôi tôm sú tại vùng triều tại xã Tam Tiến nói riêng tỉnh nói chung, công tác xử lý môi trường cho nguồn tiếp nhận đơn giản Từ năm 2009 trở trước, tình trạng phá diện tích ngập mặn huyện Núi Thành thị xã Hội An (nay thành phố Hội An), xâm lấn hai bên bờ sông Trường Giang để lấy diện tích nuôi tôm nước lợ…và có nhiều hệ lụy đến môi trường không kiểm soát sử dụng tài nguyên phục vụ cho nuôi trồng thủy sản, nguồn thải Chính vậy, ngày 21/4/2009 UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt Quyết định số: 08/2009/QĐ-UBND ngày 21/4/2009, ban hành đề án: quản lý nuôi trồng thủy sản nước lợ theo hướng dựa vào cộng đồng Đến nay, hình thành nhiều tổ cộng đồng nuôi tôm nước lợ Nhìn chung tổ sản xuất phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn sản xuất, phòng chống dịch bệnh, thiên tai, phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản lý góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Nhiều tổ phát huy tác dụng tốt Tổ nuôi tôm Hóc Rộ (Cẩm Thanh), Các tổ NTTS xã: Duy Vinh, Duy Thành, Tam Tiến, Tam Hòa, Với thực tiễn chứng minh, việc áp dụng quản lý mô hình quản lý dựa nuôi tôm đất vườn nhà dựa vào cộng đồng phù hợp Đề xuất giải pháp quản lý nuôi tôm đất vườn nhà 3.2.1 Đề xuất thành lập tổ nuôi tôm cộng đồng xây dựng quy chế cam kết thực Tổ cộng đồng nuôi tôm thành lập UBND xã, thôn đề xuất thành lập 01 tổ Tổ có quy chế hoạt động, quy chế UBND xã thông qua Quy chế có 46 tham gia đóng góp ý kiến giám sát cộng đồng (bao gồm người nuôi người không nuôi tôm) Quy chế cộng đồng xây dựng đề xuất, dự thảo quy chế lồng ghép thảo luận tại buổi họp tổ đoàn kết, họp thôn, sau tổng hợp UBND xã Tam Tiến thống ban hành Quy chế ràng buộc chủ hộ nuôi tôm phải có trách nhiệm với môi trường, trách nhiệm với xã hội Quy chế thể trách nhiệm giám sát cộng đồng hộ nuôi tôm việc tuân thủ quy định Ngoài ra, tổ nuôi tôm cộng đồng đề xuất với cấp sáng kiến trình triển khai công việc liên quan đến hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà 3.2.1 Nội dung quy chế quản lý dựa vào cộng đồng Mục tiêu quy chế nuôi tôm đất vườn nhà mang tính bền vững Cùng giải vấn đề môi trường, quản lý dịch bệnh…thực đạt mục tiêu này, việc nuôi tôm đất vườn nhà cấp quyền địa phương thừa nhận sinh kế người dân vùng ven biển Quy chế tập trung xử lý vấn đề sau đây: 3.2.2 Quản lý hạn chế nhiễm mặn Như phân tích tại chương 2, việc xâm nhập mặn xảy hạn hán kéo dài, có việc xâm nhập mặn bắt nguồn từ thiếu quản lý người dân, như: rò rỉ nước ống cấp nước vào ao, rò rĩ ống thoát nước thải, cố hỏng bạc nuôi…các việc gây nên tình trạng nhiễm mặn cục bộ một số nơi tại xã Tam Tiến Qua vấn người dân biết thời gian qua người dân có sáng kiến việc giảm nhiễm mặn đóng giếng phía bãi cát biển, nơi có độ mặn thích hợp cho việc nuôi tôm, hạn chế đến mức thấp việc pha trộn nước biển nước Quy chế quy định trách nhiệm hộ dân phải thường xuyên kiểm tra đường ống cấp nước vào ao, đường ống thoát nước, bạc nuôi tôm…, thành viên có chế nhắc nhở giám sát Bên cạnh đó, khuyến khích hộ nuôi khoan giếng phía bãi cát để lấy nước cấp vào ao, giảm áp lực khai thác nước 3.2.2 Quản lý việc khai thác nước ngầm 47 Mỗi hộ nuôi tôm lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng để theo dõi lượng nước ngầm khai thác, quy định mức thu phí m 3/đơn vị đồng, số tiền thu hỗ trợ thiệt hại từ nuôi tôm (nếu có) Ví dụ: đóng giếng xa khu vực nuôi tôm để dẫn nước khu dân cư, gửi mẫu phân tích xâm nhập mặn, chất lượng nước thải đầu 3.2.3 Quản lý kiêm soát chất thải Kiểm soát chất thải ưu tiên theo hướng 03 giảm: giảm nguồn phát sinh, giảm lưu lượng thải hàm lượng ô nhiễm 3.2.3.1 Đối với nước thải Đa số ao nuôi nuôi có diện tích nhỏ, nuôi theo cụm dân cư, không tập trung, việc ao nuôi xây dựng ao xử lý nước thải Do đó, lựa chọn nhiều ao nuôi chung một ao xử lý nước thải thích hợp Vấn đề xử lý nước thải mô hình nuôi tôm đất vườn nhà tương đối thuận lợi xử lý nước thải nuôi tôm sú vùng triều, có chênh lệch độ cao, nên thu gom nước từ ao nuôi một ao xử lý tương đối thuận lợi 3.1 Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải nuôi tôm đất vườn nhà Ao nuôi tôm Ao nuôi tôm Ao nuôi tôm Ao nuôi tôm Ao nuôi tôm Ao nuôi tôm Chlorin A Ao xử lý Ao chứa nước thải sau xử lý Nước sông Trước thải vào ô xử lý, ao nuôi phải có hố ga để lắng cặn thức ăn dư thừa, hố ga có dạng hình hộp chữ nhật kích thước tối thiểu 1.5m x 1m x 2m 48 Nước thải sau qua hố ga dẫn theo ống nhựa để chảy vào ao xử lý chung xử lý hóa chất khử trùng (Clorin dạng bột) nồng độ 30 ppm để xử lý ngày, lựa chọn ngập mặn bèo lục bình để làm giảm chất hữu có nước thải Tất hộ nuôi phải đóng kinh phí để xây dựng ao xử lý kinh phí xử lý nước thải Diện tích ao xử lý nước thải chiếm 10 -15% tổng diện tích ao nuôi, phải đảm bảo chứa hoàn toàn lượng nước thải vào thời điểm xả thải lớn lót bạt chống thấm, tránh nước thấm lậu xuống cát gây mặn hóa nước ngầm Định kỳ tháng/lần lấy mẫu nước thải tại ao xử lý gửi quan chức phân tích (có yêu cầu so sánh với quy chuẩn), vượt QCVN phải báo cáo UBND xã để có kiến nghị, giải pháp cụ thể 3.2.2.2 Quản lý chất thải rắn Bao gồm chất thải sinh hoạt chất thải sản xuất (bao bì thức ăn, chai lọ thuốc kháng sinh ), hộ nuôi tôm phải thực phân loại, thu gom hợp đồng với đơn vị chức để vận chuyển xử lý Ngoài ra, bùn thải trình nuôi tôm thu gom đổ nơi quy định để xử lý tránh gây ô nhiễm cho vùng nuôi tôm dùng làm phân bón để trồng 3.2.2.3 Quản lý dịch bệnh Các thành viên tổ họp chia địa cung cấp giống tốt, sạch bệnh, không mua giống vật tư nuôi trôi thị trường, phổ biến cách phòng bệnh dân gian mà hộ nuôi tôm áp dụng hiệu quả, thông báo dịch bệnh, không giấu bệnh, không nôn nóng xử lý bệnh Việc xử lý bệnh phải theo quy trình 3.2.2.4 Tạo cảnh quan ao nuôi tôm Tam Tiến xã lựa chọn triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia nông thôn Với quan điểm người làm công tác nông thôn mới, vào vùng nông thôn phải có mới, diện mạo phải đổi thay Vì vậy, vấn đề tạo cảnh quan chiếm vai trò quan trọng Qua trao đổi với người dân bố trí chậu cảnh, xây dựng tiểu cảnh quanh hồ tôm, tạo khung cảnh đẹp, hài hòa Có thể kết hợp nuôi tôm đất vườn nhà với du lịch cộng đồng 3.2.2.5 Các quy định quản lý khác 49 Các thành viên tham gia góp quỹ để hỗ trợ sản xuất, chia sẻ rủi ro…Chịu giám sát UBND cấp xã, kiểm tra ngành liên quan Phối hợp với quan chuyên môn kiểm tra, giám sát vùng nuôi Nếu có xảy tình trạng lấn chiếm đất đai, không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường, không chấp hành quy định khác quy chế bị tổ trưởng nhắc nhở, vi phạm từ lần thứ trở bị phạt tiền nêu tên hệ thống phát xã Có chế khen thưởng đổi với thành viên thực tốt quy chế Định kỳ cuối mùa vụ tổ chức họp, chia rút kinh nghiệm * Đánh giá chung: Các văn cấm quyền địa phương tập trung vào việc nuôi tôm đất vườn nhà không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, gây nhiễm mặn, ô nhiễm từ nước thải, chất thải rắn…Tuy nhiên bên cạnh có nhiều văn đạo UBND tỉnh giao cho Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu hướng dẫn người dân việc xử lý môi trường, không xả chất thải sông, biển; khai thác nước ngầm hiệu tránh tình trạng xâm nhập mặn…Như việc thành lập tổ cộng đồng nuôi tôm, xây dựng quy chế, cam kết hoạt động bảo vệ môi trường, giảm thiểu nhiễm mặn điều thực tốt, đáp ứng yêu cầu quan chuyên môn Việc hình thành tổ cộng đồng nuôi tôm tạo công bằng, tôn trọng phong tục tri thức địa phương, tính hợp lý bảo vệ phát triển bền vững (quan tâm đến lợi ích hệ tương lai, song không nên khuyến khích việc bảo vệ một cách tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế cộng đồng Thể nguyên tắc này, người dân thấy vai trò việc tham gia quản lý Bên cạnh đó, việc nuôi tôm đất vườn nhà không ảnh hưởng nhiều đến sinh kế, thu nhập người dân xung quanh thuận tiện cho công tác triển khai nuôi tôm đất vườn nhà dựa vào cộng đồng, việc chấp nhận mô hình nuôi không khó 50 3.2.1 Đề xuất giải pháp từ thê chế sách từ quan chuyên môn quyền địa phương Để tăng cường hiệu hỗ trợ cho việc triển khai mô hình quản lý nuôi tôm dựa vào cộng đồng Đề tài xin đề xuất một số giải pháp sách sau: 3.2.1.1 Sở Nông nghiệp Phát triên nông thôn tỉnh Quảng Nam Soạn thảo ban hành tài liệu "Sổ tay hướng dẫn quy trình kỹ thuật nuôi tôm đất vườn nhà"; ý đến thời tiết, mùa vụ, dịch bệnh, mật độ nuôi, quy trình thay nước… Tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho người nuôi tôm Tập huấn nâng cao cho cán bộ cấp xã phụ trách thủy sản, tổ trưởng tổ cộng đồng nuôi tôm, hộ nuôi tôm Quan tâm đầu tư vào khâu phát triển giống tại chỗ Muốn nuôi tôm thành công trước hết phải có giống tốt Thực tế nhu cầu giống địa bàn tỉnh lớn, chưa có sở cung cấp giống tôm thẻ chân trắng, dẫn đến tình trạng người dân thả nuôi giống không kiểm dịch Đã có nhiều phản ánh nỗi trôi vật tư nuôi thủy sản địa bàn tỉnh, một số khu vật tư như: thức ăn tôm, khoáng chất bổ sung vào ao nuôi, chất xử lý môi trường ao nuôi một số vật tư kiểm nghiệm cụ thể Do khu vực không quản lý chặt chẻ nên sản phẩm có kiện lưu hành Nghiên cứu đề xuất quy hoạch bổ sung quy hoạch tạm thời cho vùng nuôi tại xã Tam Tiến, huyện Núi thành, tỉnh Quảng Nam 3.2.1.2 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam Triển khai dự án “Khoanh định vùng cấm, vùng hạn chế, vùng phải đăng ký khai thác, sử dụng nước đất địa bàn tỉnh” Theo đó, đánh giá cụ thể trữ lượng nước ngầm khả khai thác vùng, khả bồi hoàn tự nhiên làm sở để quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, có hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà tại xã Tam Tiến Trên sở liệu quan trắc môi trường tỉnh Quảng Nam, cần điều tra bổ sung để thực nhiệm vụ “phân vùng tiếp nhận nước thải địa bàn tỉnh” đánh giá khả tiếp nhận nguồn nước tỉnh, tập trung vào sông Trường Giang 51 nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải khác Quy định tiêu chuẩn xả thải cho loại hình kinh tế khác Điều chỉnh điểm quan trắc nước ngầm qua thời dài quan trắc thay đổi, biến động lớn, có ảnh hưởng hoạt động kinh tế để bổ sung điểm quan trắc chất lượng nước ngầm tại xã Tam Tiến, với mục tiêu: theo dõi đánh giá ảnh hưởng hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà chất lượng nước ngầm, kịp thời điều chỉnh hoạt động nuôi tôm 3.2.1.3 UBNB xã Tam Tiến UBND huyện Núi Thành Xã Tam Tiến nằm giáp giới với xã Tam Thanh, nơi có bãi biển Tam Thanh tuyệt đẹp – nơi có nhiều dự án phát triển du lịch đầy hứa hẹn, bên cạnh xã Tam Thanh làng Bích họa, làng “cổ tích” Việt Nam Cùng nằm tuyến đường niên ven biển, xã Tam Tiến có dự án khu nghĩ dưỡng cát vàng, bước thu hút khách du lịch Vì vậy, UBND huyện Núi thành quy hoạch, chỉnh trang ao nuôi kết hợp trồng xanh, chợ hải sản,… nghiên cứu mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, theo hướng “làng sinh thái” kết nối với bãi biển Tam Thanh làng Bích họa Đề xuất điều chỉnh quy hoạch kế hoạch sử dụng đất xã Tam Tiến đến năm 2020, bố trí đất để xây dựng ao xử lý nước thải Đề xuất ban hành văn quy định cần thiết liên quan đến công tác quản lý nuôi tôm đất vườn nhà 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Chính sách vốn Có sách, chế hỗ trợ cho hộ nuôi tôm vốn vay để đầu tư giống, thức ăn, thiết kế sở hạ tầng đường ống, ao xử lý nước thải 3.3.2 Chính sách đầu tư Khuyến khích doanh nghiệp tỉnh đầu tư mang tính lâu dài nguồn giống, thức ăn sạch cho nuôi tôm đất vườn nhà tại xã Tam Tiến nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết điều tra tại thôn thuộc xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có hoạt động nuôi tôm thẻ cát tại đất vườn nhà cho thấy việc nuôi tôm đất vườn nhà không tạo công ăn, việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo mà làm giàu cho nhiều hộ gia đình Trong khai thác biển ngành khác xã Tam Tiến ngày khó khăn hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà ngày chiếm vai trò quan trọng Đã có gia tăng nhiễm mặn nguồn nước ngầm hoạt động nuôi tôm Các chất thải từ hoạt động nuôi tôm không xử lý, thải trực tiếp môi trường Hoạt động nuôi tôm, công tác quản lý môi trường chưa có quản lý sâu sát Kết phân tích, đánh giá đưa ưu điểm, nhược điểm hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà Một số giải pháp đề xuất bao gồm: (1) Các giải pháp từ thể chế sách từ quan chuyên môn quyền địa phương; (2) Giải pháp kiểm soát nguồn ô nhiễm môi trường từ vùng nuôi; (3) Giải pháp từ quản lý dựa cộng đồng; (4) giải pháp khác Kiến nghị Do giới hạn thời gian nhân lực nên số liệu đề tài thực đánh giá thông qua số liệu điều tra, vấn trực tiếp tổng hợp số liệu sẳn có, chưa thể phân tích, đánh giá chi phí lợi ích nuôi tôm cát với môi trường; chưa khẳng định với lợi ích mạng lại hoạt động nuôi tôm 53 đất vườn nhà có nên mở rộng vùng nuôi hay không? Chính lý này, đề tài kiến nghị một số nội dung sau: - Cần áp dụng phân tích, đánh giá chi phí lợi ích để làm rõ hiệu kinh tế hoạt động nuôi tôm đất vườn nhà, tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu đề tài - Sớm thực đề tài khoa học liên quan để hỗ trợ cho công tác định liên quan đến thể chế sách: Đề tài quản lý tổng hợp tài nguyên nước, điều tra nguồn thải - UNBD huyện Núi Thành phối hợp với quan liên quan lựa chọn vị trí để bố trí ao xử lý nước thải, hạn chế tải lượng ô nhiễm từ hoạt động nuôi tôm đổ vào sông Trường Giang 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2011 Cục Thống kê Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2012 Cục Thống kê Quảng Nam (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2013 Cục Thống kê Quảng Nam (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2014 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Nam năm từ năm 2011 đến năm 2015 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam, Báo cáo quan trắc môi trường tình Quảng Nam năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo thuyết minh quy hoạch nông thôn xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đông tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Quy hoạch tạm thời vùng nuôi tôm thẻ lót bạt ven biển hai huyện Thăng Bình Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014 – 2018 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Bổ sung quy hoạch tạm thời vùng nuôi tôm thẻ lót bạt ven biển hai huyện Thăng Bình Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014 – 2018 55 12 Ủy ban nhân dân xã Tam Tiến, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 13 Đài khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Nam (2013), Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Nam 14 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Núi Thành (2014), Báo cáo Đánh giá trạng xả thải đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ vùng đất ngập nước vũng An Hoà, huyện Núi Thành PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tên người vấn:……………………………………………………………, địa chỉ:thôn:………………….……ngày / /2016 Để có số liệu, thông tin phục vụ cho trình nghiên cứu, xin ông (bà) hợp tác giúp đỡ cách đánh dấu X vào [ ] câu trả lời phù hợp với câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin thu thập nhằm mục đích phục vụ cho trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin nông hộ - Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………… - Địa chỉ:…………………………………………………………………………… - Dân tộc:……………… Nam Nữ Tuổi:………………………… - Trình độ văn hóa:…… - Tình hình nhân lực gia đình: + Trong độ tuổi lao động (từ 18 đến 55 tuổi):………………………………… + Dưới độ tuổi lao động (dưới 18 tuổi):………………………………………… + Trên độ tuổi lao động (trên 55 tuổi):….……………………………………… Ông (bà) sống (từ năm nào)………………………… Thu nhập gia đình từ nguồn (công nhân, biển, nuôi tôm, làm nông hay từ ngành nghề khác)…………………………………………………… Ông (bà) nuôi tôm từ lúc (từ năm nào)… Ông bà học nghề nuôi tôm đâu? 56 - Những hộ nuôi tôm lân cận: - Từ phương tiện thông tin đại chúng: - Từ hướng dẫn trực tiếp cán bộ có chuyên môn (huyện, tỉnh): - Khác: Hiện ông (bà) nuôi loại tôm ? Tôm thẻ chân trắng Tôm sú Tôm xanh Ông (bà) nuôi đâu? Trong vườn nhà Ven biển Trên sông Khác Ao nuôi ông bà xây dựng đất của: - Đất gia đình ? - Đất thuê/chuyển nhượng? - Đất lấn chiếm? - Khác Vị trí nuôi có nằm quy hoạch cấp có thẩm quyền cho phép? Có Không Diện tích ao nuôi? Dưới 1.000 m2: Từ 1.000 m2 đến 10.000 m2 Trên 10.000 m2 10 Số ao nuôi:………………………………………………………………… 11a Có hệ thống xử lý nước thải không? 11b Nếu có ao? , diện tích……………………… 12 Số vụ nuôi tôm một năm gia đình ? vụ vụ vụ vụ Cụ thể: Nuôi vụ : Từ tháng………… đến tháng………… Nuôi vụ : Từ tháng………… đến tháng………… Nuôi vụ : Từ tháng………… đến tháng………… Nuôi vụ : Từ tháng………… đến tháng………… 13 Ông (bà) cho biết nguồn nước để phục vụ nuôi tôm gia đình: - Đối với nước mặn: Biển Sông Trường Giang 57 - Đối với nước ngọt: Nước ngầm Nguồn nước khác 14 Tỷ lệ pha trộn nguồn nước mặn nước (%) ? …………………………………………………………………………………… 15 Trước thả giống, gia đình ông (bà) tiến hành cải tạo ao ? - Cải tạo đáy ao: …………………………………………………………………… - Ao sau cải tạo xong diệt tạp hóa chất ? - Khử trùng nguồn nước dùng hóa chất ? ……………………………………… - Bón phân gây màu với liều lượng ( kg) ? 16 Gia đình có máy sục khí một ao nuôi ? - Khi tôm nhỏ sử dụng quạt ? - Khi tôm lớn sử dụng quạt ? 17 Hiện gia đình có nhân công nuôi tôm ? - Người gia đình nuôi tôm:…………………………………………… - Thuê nhân công:………………………………………………………………… 18 Trong trình nuôi, tôm gia đình hay mắc phải bệnh ? ……………………………………………………………………………………… - Ông (bà) có cách xử lý tôm bị bệnh ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 29 Nước thải ao nuôi tôm xả nước thải đâu ? Ra biển Ra sông Trường Giang Trên mặt đất Khác 20 Bình quân thu nhập một năm gia đình ? Trong đó: ………………………………….VNĐ từ nuôi tôm ………………………………… VNĐ từ trồng trọt ………………………………….VNĐ từ nguồn kinh doanh khác 21 Ông (bà) cho biết việc nuôi tôm đất vườn gia đình có thuận lợi khó khăn gì? Về kỹ thuật + Thuận lợi:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 58 ………………………………………………………………………………… + Khó khăn:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về sách quản lý địa phương + Thuận lợi:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Khó khăn:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Ông (bà) suy nghĩ ảnh hưởng việc nuôi tôm đến môi trường xung quanh ? - Ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm (nhiễm mặn):……… - Ảnh hưởng đến nguồn nước mặt (nước biển ven bờ, nước sông):……… - Ảnh hưởng môi trường xung quanh (mùi hôi):…………………………… 23 Từ nuôi tôm đến nay, theo ông bà chất lượng nước ngầm có bị ảnh hưởng không? - Sự nhiễm mặn: Tăng , Giảm - Tầng nước ngầm bị hạ thấp: có không 24 Nếu quyền cấm không cho ông bà nuôi tôm ông bà có tiếp tục nuôi không? Có Không 25 Ông bà có kiến nghị đề xuất với quyền địa phương để việc nuôi tôm vừa đem lại hiệu kinh tế vừa không ảnh hưởng đến môi trường? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 59 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn gia đình cung cấp đầy đủ thông tin để hoàn thành đề tài nghiên cứu! 60