Thực trạng và giải pháp quản lý nuôi tôm ở đất vườn nhà tại xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam dựa vào cộng đồng

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu chung

Đề tài được thực hiện nhằm làm rừ thực trạng nuụi tụm trờn đất vườn nhà ở xó Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, đánh giá tính bền vững của hoạt động nghề này và từ đó đề xuất các giải pháp cho quản lý hoat động nghề mới này. Đánh giá được thực trạng nuôi tôm ở đất vườn nhà tại xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Nội dung nghiên cứu

Phân tích các mâu thuẩn giữa giữa thực tế và chính sách, giữa sinh kế và bảo vệ môi trường.

Phạm vi nghiên cứu

Được sử dụng để thu thập, tổng hợp và phân tích các thông tin và số liệu thứ cấp liên quan đến quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nuôi trồng thủy sản, báo cáo tổng kết ngành nuôi trồng thủy sản, báo cáo nghiên cứu khoa học, các đề tài dự án có liên quan đến nội dung nghiên cứu, các số liệu quan trắc chất lượng môi trường của các địa phương, đơn vị như Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Núi Thành, UBND xã Tam Tiến từ năm 2008 đến 2015. Lựa chọn này hoàn toàn phù hợp với quy mô nghiên cứu của luận văn vì kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện thường được sử dụng khi muốn đánh giá sơ bộ về một vấn đề nhưng không có nhiều kinh phí hay nhân lực.

Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1. Tính mới của đề tài

Từ đây, phân tích những tác động của chính sách đối nghề này nhằm đặt cơ sở cho những điều chỉnh hay xây dựng chính sách mới phù hợp để bảo vệ tài nguyên môi trường cũng như giữ sự ổn định, thúc đẩy phát triển nghề kiếm sống mới của người dân. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở thực tiễn, giúp chính quyền địa phương và cơ quan chuyên môn tham khảo để quản lý tốt hơn vấn đề nuôi tôm ở đất vườn nhà nói riêng và nuôi tôm trên cát nói chung.

Bố cục của luận văn

Các khái niệm liên quan

- Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành (Luật Bảo vệ môi trường 2014). - Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường (Luật Bảo vệ Môi trường 2014).

Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý

Điểm nổi bậc của địa hình xã là có dòng sông Trường Giang chạy dọc theo bờ biển chia cắt xó nhà thành 2 khu vực phớa Tõy và phớa Đụng rừ nột, ngoài ra phía Tây còn được bao bọc bởi hệ thống sông Tam Kỳ, chia cắt Đồng Vẹt và Cù Lao thành khu vực riêng biệt. - Sông Tam Kỳ: Là hợp lưu của 10 con sông suối tạo thành, diện tích lưu vực khoảng 800km2, bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây, chảy theo hướng từ Tây sang Đông sau đó theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy ra cửa An Hòa (Núi Thành).

Đặc điểm kinh tế - xã hội năm 2015 1. Dân số

    Nhìn chung các dòng sông chảy qua khu vực lập quy hoạch đều mang đặc tính chung của các sông vùng duyên hải miền Trung, chiều dài lòng sông ngắn, độ dốc lòng sông lớn, nghèo phù sa. Xây dựng nông thôn mới là một vấn đề lớn có tính chất chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nước ta nói chung và xã Tam Tiến nói riêng nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng đời sống của người dân nông thôn.

    Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất của xã Tam Tiến
    Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất của xã Tam Tiến

    Đất chuyên dùng 236,46 133,36

    THỰC TRẠNG NUÔI TÔM Ở ĐẤT VƯỜN NHÀ Ở XÃ TAM TIẾN, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM.

    Sự ra đời loại hình nuôi tôm ở đất vườn nhà

    Qua thực tế nuôi tôm thẻ chân trắng tại Quảng Nam cho thấy đối tượng này có những ưu điểm so với tôm sú như: có khả năng thích ứng cao với điều kiện của môi trường nước tại Quảng Nam, có thể chịu đựng với sự biến động các yếu tố môi trường, đặc biệt là có thể nuôi ở độ mặn của nước thấp (dưới 10‰); nhu cầu đạm của tôm thẻ chân trắng thấp hơn tôm sú nên giảm được chi phí thức ăn; tôm lớn nhanh ở giai đoạn nhỏ nên vụ nuôi được rút ngắn, có thể tăng chu kỳ nuôi trong một năm; có thể nuôi với mật độ cao (có thể đạt trên 100 con/m2). Điểm thuận lợi của nuôi tôm trên cát của xã Tam Tiến là đa số các ao nuôi lấy nước từ biển, sau khi kết thúc vụ nuôi hoặc thay nước định kỳ, nước thải đổ ra sông Trường Giang, vì vậy nguồn cung cấp nước biển rất sạch bệnh.

    Tác động của hoạt động nuôi tôm trên đất vườn nhà

    Đồng thời xây dựng và thiết kế mẫu các thông số kỹ thuật ao nuôi, xây dựng ao xử lý nước thải trên diện tích quy hoạch; Khảo sát việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung; Khảo sát việc hướng dẫn các hộ dân di dời các đường ống dẫn nước cấp từ biển đến hồ nuôi tôm của các hộ dân đi ngang qua diện tích đất của Công ty Cổ phần Mai Đoàn dịch chuyển vào phía Nam, tập trung tại thôn Hà Quang (xã Tam Tiến) để tiếp tục nuôi đảm bảo không ảnh hưởng đến dự án, đảm bảo vệ sinh môi trường; Đề xuất các giải pháp để hướng dẫn thực hiện quy hoạch và quản lý tốt môi trường nhằm phát triển bền vững. Đảng, chính quyền đoàn thể về trách nhiệm trong công tác quản lý, xử lý vi phạm và vận động, tuyên truyền cụ thể để người dân nắm bắt được những chủ trương chỉ đạo của tỉnh và huyện; cung cấp danh sách những Đảng viên, hội viên các Hội Đoàn thể xã vi phạm đào ao nuôi tôm thẻ chân trắng gửi Thường vụ huyện ủy và Hội Đoàn thể huyện để có biện pháp xử lý trách nhiệm để làm gương; tăng cường cụng tỏc quản lý hiện trạng, tổ chức lực lượng theo dừi, nắm thụng tin những trường hợp cố tình vi phạm.

    Một số kinh nghiệm nuôi tôm trên đất vườn nhà do người dân đúc kết ra

    Chỉ đạo các phòng chuyên môn, UBND các xã có diện tích nuôi tôm đề xuất chuyển đổi phát triển diện tích nuôi tôm theo quy hoạch; tăng cường quản lý giám sát việc sử dụng đất và diện tích mặt nước đưa vào nuôi tôm theo quy hoạch; cũng cố và phát triển các tổ nuôi tôm cộng đồng; thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh…. Ngay từ khi xuất hiện mô hình nuôi này đã có nhiều ý kiến trái chiều nhau, người dân vẫn biết là khi nuôi tôm lót bạt trên đất vườn nhà là vi phạm các quy định về bảo vệ tài nguyên và môi trường nhưng vẫn cứ nuôi bởi lợi nhuận, con cái được học hành, kinh tế gia đình khá giả.

    ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NUÔI TÔM Ở ĐẤT VƯỜN NHÀ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

      * Đánh giá chung: Các văn bản cấm chính quyền của địa phương tập trung vào việc nuôi tôm trên đất vườn nhà là không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, gây nhiễm mặn, ô nhiễm từ nước thải, chất thải rắn…Tuy nhiên bên cạnh đó đã có nhiều văn bản chỉ đạo của UBND tỉnh giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu hướng dẫn người dân trong việc xử lý môi trường, không xả chất thải ra sông, biển; khai thác nước ngầm hiệu quả tránh tình trạng xâm nhập mặn…Như vậy việc thành lập các tổ cộng đồng nuôi tôm, xây dựng quy chế, cùng nhau cam kết các hoạt động bảo vệ môi trường, giảm thiểu nhiễm mặn là điều có thể thực hiện tốt, đáp ứng các yêu cầu của cơ quan chuyên môn. Điều chỉnh các điểm quan trắc nước ngầm qua thời dài quan trắc nhưng không có sự thay đổi, biến động lớn, hoặc ít có ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế để bổ sung điểm quan trắc chất lượng nước ngầm tại xó Tam Tiến, với mục tiờu: theo dừi đánh giá ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm trên đất vườn nhà đối với chất lượng nước ngầm, kịp thời điều chỉnh quá hoạt động nuôi tôm.

      3.1. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải nuôi tôm trên đất vườn nhà Ao
      3.1. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước thải nuôi tôm trên đất vườn nhà Ao

      PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

      Thông tin cơ bản về nông hộ

      Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Núi Thành (2014), Báo cáo Đánh giá hiện trạng xả thải và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ vùng đất ngập nước vũng An Hoà, huyện Núi Thành. Ông bà có kiến nghị hoặc đề xuất gì với chính quyền địa phương để việc nuôi tôm vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa không ảnh hưởng đến môi trường?.