văn-hóa-cồng-chiêng

15 36 0
văn-hóa-cồng-chiêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa cồng chiêng rất đa dạng bạn sẽ được tìm hiểu Khái quát về văn hóa cồng chiên, lễ hội cồng chiêng tây nguyên, các bài nhạc cồng chiêng, lịch sự văn hóa ẩm thực tây nguyên, các lễ hội ở tây nguyên

Chào mừng người đến với buổi thuyết trình nhóm Nhóm gồm thành viên Trần Ngọc Phương Nguyễn Trung Tuấn Tài Lương Văn Quá Nguyễn Nhựt Anh Hào Lê Thị Thắm Nguyễn Lý Kim Ngân Nguyễn Thị Bích Thủy Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Ngun Mục Lục Khái Quát Về Văn Hóa Cồng Chiêng Đặc Điểm Lịch Sử Văn Hóa Khái quát văn hóa cồng chiên -Cồng chiêng Tây Ngun loại hình văn hóa trải dài suốt tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng 1 Khái quát văn hóa cồng chiên -Chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xê Đăng, Mnông, Cơ Ho, Rơmăm, Ê Đê, Gia Rai Khái quát văn hóa cồng chiên -Cồng chiêng Tây Nguyên có tiếng anh gong Về nguồn gốc cồng chiên “hậu duệ” đàn đá trước có xuất đồng người xưa chế tác nhạc cụ đá, tre đàn đá, cồng đá, chiên đá, tre… Chiêng loại có núm, cịn cồng khơng 1 Khái qt văn hóa cồng chiêng -Đến thời kì đồ đồng nhạc cụ cồng chiêng đồng theo mà đời -Từ thuở sơ khai tiếng cồng chiên xuất tất lễ hội năm như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho,… Khái quát văn hóa cồng chiêng -Cồng chiêng Tây Nguyên biểu cho quyền lực giàu có Theo quan niệm người dân Tây Nguyên đằng sau Cồng chiêng điều ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao -Đã có thời chiêng có giá trị ngan voi hay 20 trâu Vào ngày hội, hình ảnh vịng người nhảy múa quanh lửa thiêng, bên vò rượu cần tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng, tạo cho Tây Nguyên không gian lãng mạn huyền ảo 2 Đặc điểm *Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên -Lễ hội Cồng chiêng lễ hội tổ chức năm luân phiên tỉnh có văn hóa Cồng chiêng (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) -Lễ hội tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun UNESCO công nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại -Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên không đơn hoạt động văn hóa mà cịn mang ý nghĩa tâm linh lớn người dân Tây Nguyên 2 Đặc điểm *Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên -Đến với lễ hội Cồng chiêng ngồi thưởng thức nghệ nhân trình diễn vũ điệu kết hợp với tiếng Cồng chiêng mà cịn tham gia hoạt động văn hóa khác phục dựng nghi lễ, lễ hội truyền thống dồng bào dân tộc, sinh hoạt văn nghệ dân gian, ẩm thực Tây Nguyên -Vào năm tùy vào đơn vị tổ chức mà thời gian diễn lễ hội văn hóa cồng chiêng khác Cồng chiêng Tây Ngun khơng có ý nghĩa mặt vật chất giá trị nghệ thuật đơn mà cịn "tiếng nói" người thần linh theo quan niệm "vạn vật hữu linh" 2 Đặc điểm *Cách đánh Cồng Chiêng -Có hai cách đánh cồng chiêng Một cách đánh dùi, cách đánh cườm tay Dùi chiêng có hai loại, loại dùi mềm loại dùi cứng -Loại dùi mềm thường làm gốc dứa dại khô làm gỗ có bọc vải Lọa dùi cứng thường làm nhánh gỗ khô thân sắn tươi Mỗi loại dùi chiêng tác động lên mặt chiêng tạo âm sắc chiêng khác Loại dùi mềm cho âm tròn trĩnh, vang ngân, trầm hùng -Loại dùi cứng cho âm sắc nhọn, nghe có tiếng va chạm kim khí mãnh liệt âm Còn cách đánh cườm tay cho ta cảm giác âm xa xăm, bí ẩn -Khi đánh chiêng, tay phải cầm dùi, cườm tay kích vào mặt chiêng tạo âm thanh, tay trái lúc chặn vào mặt chiêng, lúc rời khỏi mặt chiêng tạo âm chiêng (nốt nhạc chiêng) -Và điều kì diệu nhạc chiêng đồng cảm, tập trung, hào hứng "tâm thức chiêng" trình diễn nhạc cồng chiêng 2 Đặc điểm *Những nhạc Cồng Chiêng -Tiếng chiêng tiếng nói người giao tiếp với thần linh Để thỏa mãn tiếng nói giao tiếp ấy, dân tộc Tây Nguyên sáng tạo nhiều nhạc chiêng khác -Mỗi nhạc chiêng ứng với lễ thức, tiết lễ lễ thức, lễ thức ứng với dàn chiêng -Lễ đâm trâu người dân tây nguyên chơi dàn chiêng honh chơi Cheng, Spo, Pru chiêng hùng tráng muốn mô tả chiến đấu dũng cảm vị tù trưởng dân buôn xảy chiến tranh bảo vệ lãnh thổ -Người Mnơng Gar có chiêng: Booc-ngăn, Rơ-le, Bar-đăn, Đol-rơ-la, Goong-Yowl, Táp-tốp, Tiêng, Par-mây Người Ê-đê có chiêng: Chiêng gọi buôn làng, Chiêng gọi hồn lúa, Chiêng ngày mùa, Chiêng Chi-ria, Chiêng thác đổ, chiêng Tông-gát Người Cơ-ho có chiêng: Voa-nắc (chiêng đón khách), Bắc-đơn, Pép-ê-zun (săn nai), Ti-tắp-tắp, Dăn pắc - Dăn Điếp, Chinh boch, Po-trim-po Người Ba-na Rơngao có chiêng: Kă-kơ-pô, Pơ juăr (đuổi ma) Lịch sử văn hóa -Cồng chiêng Tây Nguyên Di sản văn hóa mang đậm dấu ấn thời gian không gian Từ chủng loại, phương pháp kích âm, biên chế thang âm hệ thống nghệ thuật diễn tấu, bắt gặp dải nghệ thuật đa diện từ đơn giản đến phức tạp, từ đến nhiều, từ đơn tuyến đến đa tuyến -Trong bảo lưu lớp cắt lịch sử tiến trình phát triển âm nhạc từ thời kỳ sơ khai Mọi giá trị nghệ thuật nằm mối quan hệ tương đồng dị biệt, xác định cá tính vùng miền nghệ thuật -Với phong phú, độc đáo đa dạng từ tồn đến phần, khẳng định vị trí đặc biệt cồng chiêng Tây Nguyên âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam -Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên thể trình độ điêu luyện người chơi việc áp dụng kỹ đánh chiêng kỹ chế tác Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình diễn, người dân khơng qua trường lớp đào tạo thể cách chơi điêu luyện tuyệt vời Cảm ơn bạn lắng nghe buổi thuyết trình nhóm

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:37

Mục lục

    Nhóm 3 gồm các thành viên

    Văn Hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên

    1. Khái quát về văn hóa cồng chiên

    1. Khái quát về văn hóa cồng chiên

    1. Khái quát về văn hóa cồng chiên

    1. Khái quát về văn hóa cồng chiêng

    1. Khái quát về văn hóa cồng chiêng

    3. Lịch sử văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan