Đề tài nghiên cứu về nước giải khát có chất chống oxy hóa từ nguyên liệu cây lá đắng hay còn gọi là cây mật gấu, tổng quan về chất chống oxy hóa và các gốc tự do, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu, phương pháp phân tích và xác định hàm lượng chất chống oxy hóa ở sản phẩm cuối
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ÁNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG CĨ KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA TỪ CÂY LÁ ĐẮNG (VERNONIA AMYGDALINA) GVHD: ThS Đỗ Mai Nguyên Phương Lớp: 04DHTP4 SVTH: La Thị Hiền Trần Thị Minh Nhung 2005130127 Nguyễn Thùy Trang TP HỜ CHÍ MINH, NĂM 2017 2005130112 2005130101 BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THỰC PHẨM TP HỜ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT ⊠ Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: 03) La Thị Hiền MSSV: 2005130112 Lớp:04DHTP4 Nguyễn Thùy Trang MSSV: 2005130101 Lớp:04DHTP4 Trần Thị Minh Nhung MSSV: 2005130127 Lớp:04DHTP4 Tên đề tài: Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất nước uống có khả chống oxy hóa từ đắng (Vernonia amygdalina) Nhận xét giảng viên hướng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc SV bảo vệ trước Hội đồng: Đồng ý Không đồng ý TP Hồ Chí Minh, ngày…tháng …năm 2017 GVHD (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo thực hướng dẫn cô Đỗ Mai Nguyên Phương Các kết nghiên cứu kết luận báo cáo trung thực, không chép từ nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đã thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng theo yêu cầu Tác giả báo cáo (Ký tên ghi rõ họ tên) TÓM TẮT LUẬN VĂN Polyphenol nhóm hợp chất tự nhiên phổ biến thực vật quan tâm nhiều chúng có đặc tính chống oxy hố khả kháng khuẩn mạnh ứng dụng nhiều dược phẩm thực phẩm Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước uống có khả chống oxy hóa từ đắng (Vernonia amygdalina)” thực nhằm tạo sản phẩm với khả chống oxy hóa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Đề tài nghiên cứu tập trung hai trình xử lý nguyên liệu trích ly để thu hàm lượng polyphenol tổng (TPC), flavonoid tổng (TFC) khả kháng oxy hóa (DPPH) cao Khảo sát xử lí nguyên liệu gồm nhiệt độ sấy (50 oC, 60oC, 70oC, 80oC), thời gian sấy (2h, 3h, 4h, 5h) kích thước ngun liệu (1mm) Kết nguyên liệu sấy 60oC 4h giữ hàm lượng polyphenol tổng cao (615.709 ± 34.296 mg GAE/100g (p