1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ CÚNG BẾN NƯỚC CỦA ĐỒNG BÀO ÊDÊ Ở THỊ TRẤN KRÔNG NĂNG, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội là một yếu tố văn hóa đặc trưng, thể hiện các mặt tinh thần, vật chất, tôn giáo tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật, linh thiêng và đời thường. Lễ hội còn là một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt có sức hấp dẫn và lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội trở thành nhu cầu, khát vọng của con người trong nhiều thế kỉ. Có thể nói, lễ hội là một nét sinh hoạt cộng đồng được hình thành, phát triển đã ăn sâu vào tiềm thức cũng như hoạt động văn hóa truyền thống của con người Việt Nam từ xa xưa và được nhân dân gìn giữ, phát triển cho đến ngày nay. Tuy nhiên, mỗi một vùng, miền lại có những lễ hội mang sắc thái riêng cho vùng, miền đó. Lễ hội không phải là sản phẩm cho một cá nhân mà là sản phẫm của một cộng đồng hun đúc qua quá trình lịch sử lâu dài và luôn được cộng đồng đó gìn giữ, phát triển và luôn có nhiều biến đổi cho phù hợp với cuộc sống hơn.

LỄ CÚNG BẾN NƯỚC CỦA ĐỒNG BÀO ÊDÊ Ở THỊ TRẤN KRÔNG NĂNG, HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương .5 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI ÊĐÊ Ở THỊ TRẤN KRÔNG NĂNG HUYỆN KRÔNG NĂNG ĐẮK LẮK .5 1.1.Đặc điểm tự nhiên đặc điểm xã hội địa bàn cư trú 1.2 Người Êđê thị trấn Krông Năng huyện Krông Năng tỉnh Đắk Lắk 1.2.1 Dân số, phân bố, nguồn gốc tên gọi lịch sử cư trú 1.2.2 Đặc điểm kinh tế văn hóa, xã hội truyền thống biến đổi .8 Chương .13 LỄ CÚNG BẾN NƯỚC Ở THỊ TRẤN KRÔNG NĂNG HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK 13 2.1 Lễ cúng bến nước truyền thống 13 2.1.1 Nguồn gốc lễ cúng bến nước .13 2.1.2 Cách thức tổ chức diễn trình nghi lễ 13 2.2 Những biến đổi lễ cúng bến nước .16 2.2.1 Nguyên nhân biến đổi .16 2.2.2 Các biến đổi trội 17 2.2.3 Đánh giá biến đổi .19 Chương .20 VAI TRÒ CỦA LỄ CÚNG BẾN NƯỚC CỦA NGƯỜI ÊĐÊ .20 3.1.Trong truyền thống .20 3.2 Trong đại 21 3.3 Một vài kiến nghị bảo tồn phát huy lễ cúng bến nước .22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội yếu tố văn hóa đặc trưng, thể mặt tinh thần, vật chất, tơn giáo tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Lễ hội cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội trở thành nhu cầu, khát vọng người nhiều kỉ Có thể nói, lễ hội nét sinh hoạt cộng đồng hình thành, phát triển ăn sâu vào tiềm thức hoạt động văn hóa truyền thống người Việt Nam từ xa xưa nhân dân gìn giữ, phát triển ngày Tuy nhiên, vùng, miền lại có lễ hội mang sắc thái riêng cho vùng, miền Lễ hội khơng phải sản phẩm cho cá nhân mà sản phẫm cộng đồng hun đúc qua trình lịch sử lâu dài ln cộng đồng gìn giữ, phát triển ln có nhiều biến đổi cho phù hợp với sống Nằm khu vực văn hóa Tây Nguyên, Đắk Lắk vùng đất có sắc văn hóa địa phương độc đáo có nhiền văn hóa lễ hội như, lễ cúng bến nước, lễ cúng cơm mới, lễ cầu mưa, lễ tuốt lúa, lễ cúng trưởng thành… Trong lễ cúng bến nước xem lễ hội đặc sắc mang nhiều ý nghĩa đời sống tâm linh người dân đồng bào Êđê nói riêng cộng đồng dân tộc Tây Ngun nói chung Việc tìm hiểu lễ cúng bến nước đồng bào Êdê trình tìm hiểu phong tục tập quán nét đẹp truyền thống cội nguồn đồng bào Êdê, nhằm gìn giữ phát huy tinh hoa dân tộc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Lễ cúng bến nước đồng bào Êdê Thị Trấn Krông Năng, Huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk ” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội Tây Nguyên đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu Đặc biệt năm gần có chủ trương, sách, Đảng Nhà nước việc khôi phục lại giá trị truyền thống người Tây Ngun, điệu kiện thuận lợi cho văn hóa lễ hội quản bá xa Từ đó, nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu văn hóa, lễ hội cơng bố như: Lễ hội Việt Nam (2007) Vũ Ngọc Khánh(chủ biên), Vũ Thụy An; Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam (2004) Vũ Ngọc Khánh (chủ biên); Văn hóa dân gian tây ngun (1996) Ngơ Đức Thịnh (chủ biên); Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu (1995) Chu Xuân Diên (chủ biên); Đất Tây Ngun (1985) Nguyển Bá Nhuận …Ngồi cịn số đăng tạp chí tiêu biểu như: “Những nét độc đáo văn hóa Tây Ngun:” (1981) Hồng Ngọc Hiến in tạp chí dân tộc học; “Tính thiêng lễ hội Việt Nam” (2003) Hoàng Minh Châu in tạp chí Văn hóa nghệ thuật số Các cơng trình giới thiệu đầy đủ, chi tiết Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập đến lễ cúng bến nước người Êđê, chưa có đề cập đến nguồn gốc biến đổi lễ hội Nên cần phải quan tâm nghiên cứu chuyên sâu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đề tài lễ cúng bến nước đồng bào Êđê thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu: đề tài giới hạn phạm vi không gian thời gian Phạm vi không gian: thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu lễ cúng bến nước cổ truyền thực trạng lễ cúng bến nước đến ngày Từ đó, làm rõ trình biến đổi chiều hướng biến đổi đến ngày Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu nguồn gốc đời, tiến trình, ý nghĩa, vai trị lễ cúng bến nước sống đồng bào Êđê Những kết nghiên cứu, nhằm cung cấp tranh toàn cảnh thực trạng nghi lễ Từ gìn giữ phát huy mặt tích cực trừ, hạn chế hủ tục lạc hậu, tiêu cực, nghi lễ diễn đáp ứng nhu cầu thần linh nhân dân địa phương Thông qua kết nghiên cứu được, hi vọng mang lại nhìn tổng thể lễ cúng bến nước đồng bào Êđê Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng phương pháp sau: Phương pháp sưu tầm phân tích thư tịch nguồn tư liệu thư tịch cơng trình nghiên cứu học giả có liên quan đến lễ cúng bến nước dân gian đồng bào Êdê nói riêng dân tộc Tây Ngun nói chung Ngồi ra, tơi cịn sử dụng nguồn thông tin dạng báo cáo, số liệu thống kê cung cấp địa phương Nhưng thơng tin thu thập tơi phân tích sử lý nhằm có nhìn tồn diện khơng gian thời gian chủ thể lễ hội Tiếp đó, tiến hành điền dã thực tế địa bàn Trong q trình điền dã tơi sử dụng chủ yếu phương pháp quan sát, tham dự vấn sâu Để hồn thành đề tài này, tơi tiến hành nhiều đợt diền dã dài ngày địa bàn nghiên cứu Buôn Wiao thị trấn Krông Nằng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Trong q trình diền dã, tơi thực nhiều vấn sâu thông tín viên già làng cụ cao tuổi địa bàn, thành viên ban tổ chức Thông qua vấn, thu thập thơng tin hữu ích phục vụ cho đề tài, đặc biệt thông tin cách thức tổ chức diễn trình nghi lễ truyền thống Ngồi ra, trình diền dã địa bàn nghiên cứu tơi cịn sử dụng phương tiện kỉ thuật hổ trợ như: máy ghi âm, máy chụp ảnh… để ghi lại vấn, hình ảnh liên quan đến nghi lễ để làm nguồn tài liện phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Từ trước đến có số tác phẩm, viết nghiên cứu lễ cúng bến nước chủ yếu tập trung vào vấn đề thức, diễn trình, khơng gian thời gian tổ chức mà chưa đưa biến đổi lễ cúng bến nước truyền thống đại Vì việc nghiên cứu lễ cúng bến nước thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc đóng góp nguồn tư liệu có hệ thống lễ cúng bến nước lễ cúng bến nước Qua giúp người đọc thấy giá trị văn hóa hoạt động lễ cúng bến nước Đề tài góp phần cung cấp thêm tư liệu sở khoa học cho quan chức cơng việc đề sách, biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Ngồi nội dung tiểu luận dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết bài, tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận trình bày ba chương: Chương Tổng quan người Êdê thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Chương Lễ cúng bến nước người Êđê thị trấn Krông Năng, huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk Chương Vài trị lễ cúng bến nước đồng bào Êdê thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI ÊĐÊ Ở THỊ TRẤN KRÔNG NĂNG HUYỆN KRÔNG NĂNG ĐẮK LẮK 1.1.Đặc điểm tự nhiên đặc điểm xã hội địa bàn cư trú Đặc điểm tự nhiên: Huyện Krông Năng chưa thành lập phần huyện Krơng Buk Ngày 09/11/1987, hội đồng phủ có định số 212/HĐBT thức thành lập huyện Krơng Năng thuộc tỉnh Đắk Lắk Huyện Krơng Năng nằm phía đông bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm tỉnh lỵ 50km theo quốc lộ 14, tỉnh lộ 14 Toàn huyện gồm có 12 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn 11 xã: Huyện lỵ: thị trấn Krông Năng 11 xã: Cư Klông, Dliê Ya, Ea Dăh, Ea Hồ, Ea Puk, Ea Tam, Ea Tân, Ea Tóh, Phú Lộc, Phú Xuân, Tam Giang Số buôn người dân tộc thiểu số huyện 30 bn Có đường địa giới hành tiếp giáp: Phía Tây tây nam giáp huyện Krơng Buk Phía Bắc giáp huyện Ea H’leo Phía Đơng giáp huyện Sơng Hinh tỉnh Phú n Phía Nam đơng bắc giáp tỉnh Gia Lai Phía Nam Đơng Nam giáp huyện Ea Kar Địa hình huyện Krơng Năng địa hình cao ngun tương đối phẳng, xen kẽ đồi thấp lượn sóng, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, đất đai, khí hậu, thời tiết thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, dịch vụ du lịch , công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành sản xuất kinh doanh Nằm Cao Nguyên Đắk Lắk rộng lớn phía Tây dãy trường sơn, có địa hình dốc thoải từ 0,5 – 10, cao độ trung bình 800 mét so với mặt biển Thời tiết khí hậu vừa chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang tính chất khí hậu cao ngun, năm có mùa rõ rệt: mùa mưa ( tháng đến tháng 10), mùa khô (tháng 10 đến tháng năm sau) Lượng mưa trung bình hàng năm 1712mm Nhiệt độ bình quân năm 23,4*C Về thủy văn, địa bàn huyện Krơng Năng nằm diện tích đầu nguồn hệ thống sông Ba, mật độ sông suối cao 0,37-0,50 km/km Có sơng lớn như: sơng Krơng H’Năng, sơng Krơng Buk, ngồi cịn có hệ thống ao, hồ, sơng suối, có nhiều hồ nhân tạo lớn nguồn nước ngầm phong phú, khai thác tốt phục vụ ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Về tài nguyên đất,phong phú đa dạng, đó: Chiếm 61% diện tích đất tự nhiên huyện đất bazan, có tầng đất dày mịn, hàm lượng mùn lân cao (trung bình từ 3-10%) nên thuận lợi cho việc canh tác Ngoài đất đỏ bazan, huyện cịn có 13400 đất vàng đỏ bazan khoảng 1100 đất dốc tụ, thung lũng thuận lợi cho việc trồng lúa nước Đặc điểm xã hội: Về phân bố dân cư dân tộc Từ xưa đến Krông Năng địa bàn sinh tụ nhiều tộc người khác nhau, tộc người bao gồm nhiều nhóm địa phương Các tộc người nhóm tộc người có sắc thái văn hóa riêng hình thành tương đồng văn hóa chung huyện, tạo nên văn hóa thống đa dạng, sắc thái văn hóa mang đậm sắc màu Krơng Năng, đóng góp mảng màu đặc sắc toàn đời sống văn hóa Tây Ngun Từ chỗ phân bố dân cư cịn thưa thớt vùng đất rộng lớn, điều kiện sống cịn nhiều khó khăn suốt thời kỳ chiến tranh, sau giải phóng hồn tồn miền Nam, huyện Krơng Năng địa bàn trọng điểm sách tái phân bố dân cư phạm vi nước để phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phịng Do đó, phân bố dân cư dân số trải qua biến động lớn để hình thành nên vùng đất Krông Năng trù phú ngày Đến năm 2010, dân số huyện Krông Năng 119094 người chiếm 6,8% dân số toàn tỉnh, với mật độ 193,71 (người/km2), dân số thành thị 12038 người chiếm 10.1% dân số nông thôn 107056 người chiếm 89,9% Dân cư Krông Năng chủ yếu dân tộc sinh sống, người Việt chiếm 69126 người với tỉ lệ 58,76%, dân tộc thiểu số Êđê, Tày, Nùng, Thái…chiếm 48523 người chiếm 41,24% Trong Êđê tộc người chỗ, đa số phần lại dân tộc di cư đến nhiều thời kỳ khác nhau, từ sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước Về tình hình kinh tế Là vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng, lại thiên nhiên ưu đãi, khí hậu ấm áp quanh năm, đất đai phì nhiêu, cảnh quan sông núi hùng vĩ tạo điều kiện cho kinh tế Krông Năng phát triển Kinh tế Krông Năng tập trung chủ yếu nông lâm nghiệp, bên cạnh cịn có cơng nghiệp chế biến ,thương nghiệp thơng tin liên lạc Trong giai đoạn này, có mở rộng quy mô thành lập số doanh nghiệp, nhà máy chế biến nông lâm sản, cà phê, cao su Đặc trưng văn hóa Ngày nay, đến với Krông Năng ngạc nhiên trước thực văn hóa dân gian vô phong phú, sống động, đa dạng dân tộc cư trú cao nguyên Các văn hóa dân gian thống đa dạng đa dạng thống nhất, tạo thành tranh văn hóa dân gian Krơng Năng với mảng màu khác nhau, kết hợp hài hòa để tạo nên nét độc đáo, tinh tế, tạo thành ba dịng văn hóa giàu sắc: Văn hóa tộc người địa Trường Sơn –Tây Nguyên Văn hóa dân tộc thiểu số phía Bắc Văn hóa dân tộc kinh (người Việt), mang đủ sắc thái ba miền Bắc Trung Nam Bên cạnh văn hóa cộng đồng văn hóa cồng chiêng độc đáo dân tộc thiểu số, cơng cụ để người thông tin với vị thần linh trời đất, âm nhạc thiếu đời sống cộng đồng, sinh hoạt văn hóa, nghi lễ lễ hội bn làng Ngồi ra, Krơng Năng cịn có lễ hội nông nghiệp (ăn cơm mới, cúng hồn lúa, cầu mưa, cúng bến nước, ăn trâu mừng mùa) lễ hội vòng đời người (đặt tên, thổi tai, trưởng thành, cúng sức khỏe, kết nghĩa anh em, lễ cưới, lễ bỏ mã ) độc đáo sinh động dân tộc chỗ lễ hội xuân dân tộc thiểu số phía Bắc (lễ hội cầu mưa, lễ hội cốm người Thái, lễ hội nàng hai người Tày) Nền văn hóa phong phú, đa dạng, giàu sắc dân tộc Krông Năng đời phát triển trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam chuyện nữa, theo tuổi tác làm họ khơng cịn đủ sức để kể xác, truyền thống văn hóa địa Lễ cúng bến nước khơng ngoại lệ, bị mai theo thời gian, mai qua hệ lễ nghi lễ đặc sắc Vừa qua buôn Wiao tổ chức thành công lễ cúng bến nước, không ghi chép lưu giữ lại, tất ghi chép lại đầu già làng Y Ơn Niê Hiện số lượng người Êđê buôn theo đạo nhiều đạo tin lành, nên họ khơng cịn quan tâm đến giá trị văn hóa dân tộc mình, điền làm phá kết cấu buôn làng, chia rẻ đoàn kết dân tộc làm mờ nhạt vai trò hưởng gia trị tinh thần dân tộc họ, điều đáng buồn cho buôn Wiao Và ngày nay, quan niệm phương thức sản xuất, quan niệm tín ngưỡn tâm linh mới, đồng hóa văn hóa người Việt (người kinh), thờ văn hóa lớp trẻ, bất lực người gia buôn, nguyên nhân cho lễ cúng bến nước biến đổi nhiều so với truyền thống 2.2.2 Các biến đổi trội Lễ cúng bến nước truyền thống tổ chưc ba ngày (ngày thứ cúng bên nước nhà chủ bên nước, ngày thứ hai cấm buôn, ngày thứ ba mở cổng), tối giản lại thành ngày, khơng cịn nghi lễ cấm buôn, mở cổng, cúng bến nước nhà chủ bến nước Xưa đến ngày cúng bên nước dân làng bn hồ hởi, vui mừng, nơ nức chuẩn bị, họ gác lại tất công việc nương rẫy, nhà nghỉ ngơi, đợi ngày tham gia lễ hội, giao cơng việc già làng, trưởng buôn, các buôn Những già làng u bn họ đứng kêu gọi bn làng nhớ đến ngày cúng bến, khơng cịn tinh thần tự nguyện đóng góp lễ cúng truyền thống già phải đến tận nhà kêu gọi đóng góp theo hình thức bắt buộc có đủ kinh phí tổ chức.Tuy trì đến tận ngày thành phần tham gia khơng cịn tất người bn nữa, mà thích đến khơng nhà khơng sao, ngày cúng bến sống thường ngày diễn ra, tham gia vào lễ cúng nhà khơng tham gia rẫy, nhà Lễ cúng bến nước trang nghiêm mang ý nghĩa truyền thống, không giới trẻ hưởng ứng Tuy có nhiều biến đổi bn Wiao Thị trấn Krơng Năng cịn trì tập tục truyền thống vào năm, số buôn làng khác tỉnh Đắk Lắk mấtt hẳn nghi lễ quan trọng 17 Đêm đến dân làng tụ họp nhà chủ bến nước để ăn cháo uống rượu cần, múa hát bên chiêng, bên đống lửa thâu đêm suốt sáng, lúc già làng chia cho miếng thịt heo từ heo làm lễ dù hay nhiều dân làng vui vẻ nhận lấy Còn cúng bến nước xong dân làng tập trung nhà chủ bên nươc để ăn thịt heo uống rượu trắng người Việt (người kinh) khơng cịn chia thịt mang truyền thống Trang phục truyền thống người Êđê màu đen màu chàm, có họa tiết hoa văn sặc sỡ Phần lớn đàn bà mặc váy, quấn váy, đàn ơng đóng khố, mặc áo, họ cịn thích dùng đồ trang sức bạc, hạt cường, hoa tai, vòng cổ Đây trang phục tất người mặc tham gia lễ hội truyền thống , thầy cúng mang có thầy cúng cịn giữ trang phục này, người khác qua thời gian người bị mất, người bị hư hỏng, mà khơng có ý định dệt lại may lại có may lại vải người Kinh Vì trang phục tham gia gia lễ hội nhũng người thực nghi lễ, đàn bà mặc váy giống truyền thống bị cách tân nhiều, đàn ông mặc áo truyền thống quần tây jean, cịn người dân tham gia lễ thích mặc Người Êđê truyền thống không tham gia tôn giáo nào, người Êđê thờ đa thần (thần cây, thần nước, thần lửa,…) Hiện địa bàn thị trấn Krơng Năng dân người Êđê theo đạo tin lành tôn thờ đức chúa trời, thờ đức mẹ Maria, người sinh từ chúa, chúa ban cho sống sung túc thức ăn, chỗ ở…và tất chúa trời, cho nghe theo lời cha đạo họ không tin buôn làng Những người theo đạo tin lành họ không tham gia nghi lễ buôn, họ ghét lễ hội, ghét già làng, ghét trưởng bn, họ qun góp tiền cho lễ hội khơng tham gia, coi việc khơng liên qua đến sống mình…Lễ cúng bến nước lễ quan trọng buôn Wiao, từ theo đạo tin lành họ chưa tham gia lễ cúng lần Vừa qua buôn Wiao vừa tổ chức thành công lễ cúng bến nước truyền thống người Êđê, có tham gia bn làng, cán buôn, cán địa phương, cán đài truyền hình, nhà báo tỉnh Lễ cúng bến nước năm nói phục dựng, tái quảng bá du lịch cho huyện, lễ cúng bến nước cầu thần linh ban phước cho buôn làng Dù lễ cúng bên nước tồn điều đáng mừng cho văn hóa người Êđê 18 2.2.3 Đánh giá biến đổi Tuy có nhiều biến đổi so với truyền thống, theo thời gian, qua hệ khơng cịn giữ lại cách ngun vẹn nghi lễ giống truyền thống dù lễ cúng bến nước cịn bn Wiao, thị trấn Krông Năng Nét đẹp truyền thống thay vào khoa học kĩ thuật đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu sống tất nhiên nghi lễ truyền thống phải có biến đổi phù hợp với thời khơng mà làm biến đổi nhanh, nhanh làm nét văn hóa truyền thống mà không để ý Những biến đổi lễ cúng bến nước nay, làm cho người lớn tuổi buôn phải suy ngẫm, suy ngẫm hệ trẻ, suy ngẫm tồn bến nước Suy ngẫm nét đẹp truyền thống Với phát triển qua nhanh đất nước vào tương lai khơng xa khơng có biến đổi hết mà lễ cúng bến nước không cịn tồn bn làng, bị dân làng lãng qn, cịn xuất q khứ đẹp người Êđê buôn Wiao thị trấn Krơng Năng Vì cần phải quan tâm, đầu tư, phát triển lễ hội dân tộc thiểu số Tiểu kết: Lễ cúng bến nước người Êđê thị trấn Krông Năng diễn nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tình thần đồng bào Hoạt động nghi lễ diễn cho thấy việc cầu khấn vị thần nơi quan trọng, bên cạnh nghi lễ mang tính nghiêm trang hoạt động vui chơi, giải trí khơng thần sơi nổi, hịa quyện chất thiêng với chất trần tục tạo nên chất keo gắn kết cộng đồng Khi tham gia lễ hội người dường không lo toan, bề bộn sống thường nhật thay vào niềm vui, ước vọng thiêng liêng với khơng khí hoan náo nhiệt người hội 19 Chương VAI TRÒ CỦA LỄ CÚNG BẾN NƯỚC CỦA NGƯỜI ÊĐÊ 3.1.Trong truyền thống Lễ hội nói chung, lễ cúng bên nước nói riêng sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật thiêng liêng đời thường, cịn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc biệt, có sức hấp dẫn lôi nhiều tầng lớp tham gia trở thành nhu cầu, khát vọng dân làng buôn Wiao nói riêng, nhân huyện Krơng Năng nói chung Cúng bến nước lễ hội mong muốn năm mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, nguồn nước dồi dào, lành sẽ, dân làng đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn Vì lễ cúng bến nước có vai trị đặc biệt quan trọng định no đói, giàu nghèo gia đình, định tồn lầu dài buôn làng, dân làng không quên ngày cúng bến nước, không quên thần nước, bến nước gắn liền với sống, in sâu vào tiềm thức người Êđê Ngày lấy nước nhà sinh hoạt giống ngày hội, người lớn đợi lấy nước, nhà nhà, người người, thành nhóm nói chuyện, vui đùa với nhau, trẻ theo mẹ, chị bến nước tắm mát, vui chơi, tuổi thơ gắn với bến nước Bến nước nơi gắn kết cộng đồng, sống, là lịch sử lâu đời buôn làng, từ lập bn đên ngày nay, đồn kết, sống chan hịa, u thương dân làng bn Lễ cúng bến nước dịp để biểu dương sức mạnh cộng đồng chất kết dính cấu kết cộng đồng, có sức quy tụ vơ to lớn Mọi người cộng đồng đến với lễ cúng bến nước họ cảm thấy gần gũi, dễ tiếp xúc với nhau, người vui vẻ, thân thiện, hòa đồng, họ theo chân già làng, thầy cúng bến nước thực hiên nghi lễ lễ hội Kinh phí tổ chức lễ hội người dân tự nguyện quyên góp, góp sức người sức để làm nên thành công lễ cúng bến nước truyền thống người Êđe Krông Năng Lễ cúng bên nước lễ hội truyền thống thực chức gắn kết cộng đồng, dù hình thức kễ cúng bến nước kiểu sinh hoạt tập thể buôn tổ chức sau thời gian lao động, sản xuất vất vả năm Lễ cúng bến nước đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh giả khát khao, ước muốn cộng đồng người Êđê bn Wiao 20 Lễ cúng bên nước cịn dịp dân làng trở cội nguồn tự nhiên hay cội nguồn dân tộc, sức mạnh gắn kết cộng đồng, họ thờ chung vị thần, có chung mục đích đồn kết vượt qua gian khó, giành lấy sống hạnh phúc Cúng bến nước nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa, vật chất tinh thần sáng tạo hệ Với ý nghĩa tốt đẹp lễ cúng bến nước hướng dân làng tới “cái thiêng”và gắn bó người với nhau, lôi tầng lớp xã hội, trở thành nhu cầu khát vọng nhân làng, tinh thần nghi lễ bảo lưu cội nguồn, thứ vũ khí sắc bén cho tời đại dân tộc Giá trị tích cực lễ cúng bến nước góp phần trì ổn định cộng đồng, gìn giữ phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng, bảo tồn văn hóa tộc người, củng cố gắn bó thành viên gia đình, xã hội góp phần xây dựng sống chung hịa người với người người với thiên nhiên, người phải đùm bọc, giúp đỡ lẫn Do thực tốt vai trị lễ hội truyền thống góp phần giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc, làm lành mạnh phong phú đời sống tinh thần buôn làng để góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, bên cạnh cịn góp phần vào quảng bá du lịch, quảng bá hình ảnh văn hóa Êđê với bạn bè bốn phương Như lễ cúng bến nước người Êđê có vai trị vơ lớn, khơng nơi để vui chơi, mà cịn mang đậm màu sắc dân tộc, đồng thời nơi lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc, để lại ấn tượng tâm trí người tham gia Lễ cúng bến nước có vị trị quan trọng tâm trí người Êđê, làm thỏa mãn nhu cầu thị hiếu, đáp ứng nhu cầu tinh thần, nơi trì phát huy giá trị truyền thống làng tự hào dân tộc mình, tinh thần yêu nước 3.2 Trong đại Lễ cúng bến nước tổ chức đáp ứng cầu tâm linh, tín ngưỡng cho buôn làng, nhờ mà cúng bến nước diễn qua năm, lễ cúng bến nước tạo dịp cho dân làng nghỉ ngơi vui chơi, tham dự lê hội, thưởng thức thức ăn truyền thống dân tộc mình, tạo điều kiên giao lưu kết bạn, làm tăng thêm thân thiết buôn làm, nơi hòa giả quan hệ mâu thuẫn dân bn Vì hoạt động văn hóa khơng thể thiếu có vai trị quan trọng đời sống buôn làng 21 Hiện nguồn nước sử dụng bn Wiao có thay đổi, bến nước khơng cịn nơi cung cấp nước cho buôn làng, lễ cúng bến nước diễn năm thu hút tham gia buôn làng, với mong muốn mưa thuận gió hịa, sống no đủ gắn kết cộng đồng truyền thống Nó tạo nếp sống cộng đồng buôn làng, phương thức điều chỉnh hành vi, lối sống, thái độ ứng xử với môi trường với nguồn nước cách tốt đẹp Ngày nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế khoa học kỹ thuật, nên nhu cầu thụ hưởng người ngày tăng lên Lễ cúng bến nước coi để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng bn làng bên cạnh địa phương lợi dụng lễ hội để phục vụ cho phát triển văn hóa du lịch huyện Trên thực tế năm qua cán địa phương chủ động xây dụng lễ cúng bến nước trở thành hoạt động văn hóa có giá trị để phục vụ du lịch, văn hóa du lịch ln có quan hệ gắn bó chặt chẽ với truyền thống dân tộc tác động chi phối lẫn Kết trước buôn Wiao coi nơi heo hút rừng thiêng nước độc, trở nên sầm uất nhờ can thiệp nhà báo, ban ngành huyện, đài truyền hình Lễ cúng bến nước hình thành sở tảng gắn kết cộng đồng, gắn kết thiên nhiên với người, gắn kết số mệnh tộc người với lực siêu nhiên, thần linh để tạo niềm tin hưởng thụ văn hóa Ngày nay, xã hội đại cộng đồng ln coi trọng tính cá nhân làm phá vỡ kết cấu gắn kết truyền thống tộc người mình, làm cho lễ hội ngày giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng Xã hội đại làm cho người hưởng thụ đời sống tâm linh bị dồn nén thiếu cởi mở, xô bồ không tin vào giới siên nhiên 3.3 Một vài kiến nghị bảo tồn phát huy lễ cúng bến nước Căn vào thực trạng lễ cúng bến nước tình hình thực tế lễ cúng bến nước, để đưa số kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy mặt tích cực giá trị tốt đẹp, đồng thời qua giúp người ý thức tốt việc bảo vệ, bảo tồn lễ cúng bên nước xứng đảng lễ hội quan trọng người Êđê huyện Krông Năng Trước hết, để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội, cần xác định nhu cầu tâm linh đại phận dân 22 buôn Wiao lễ hội, nhận thức rõ ràng mặt tích cực lể hội kết cấu cộng đồng, đoàn kết dân làng ý nghĩa giao dục sâu sắc Hiện lễ cúng bến nước nhiều có nhiều biến tướng so với truyền thống, diễn trình nghi lễ có tham gia nhiều người ngồi dân làng bn cịn có dân ngồi bn, xem nhẹ việc bảo vệ mơi trường, trang phục không phù hợp với nghiêm trang lễ hội khơng quản lí số lượng người tham gia lễ hội dẫn đến phần tử xấu lợi dụng lễ hội lôi kéo, dụ dỗ dân làng phá vỡ kết cấu đoàn kết dân tộc Như vậy, để khắc phục lạo bỏ mặt hạn chế hết ban tổ chức, ban quản lí phải thay đổi tư duy, học tổ chức có bản, có khoa học, rút kinh nghiệm từ sai sót lễ cúng bến nước trước để bổ sung vào lễ hội sau Cùng với công tác bảo tồn cần phải tuyên truyền kiến thức cho dân làng hiểu đắn lễ cúng bên nước truyền thống đẻ họ biết cách ứng xử có văn hóa hoạt động văn hóa lễ hội nhằm nâng cao trách nhiệm người dân hoạt động lễ hội vào nề nếp, gìn giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc phát huy nết độc đáo địa phương, qua đó, họ có trách nhiệm việc đấu tranh lọa bỏ hoạt động phi văn khỏi lễ hội, trả lại lành cho lễ hội cổ truyền dân tộc Bên cạnh đó,các sở ban ngành liên quan cần phối hợp để bảo vệ truyền thống văn hóa cổ truyền dân tộc địa Lễ cúng bến nước tạo điều kiện phát huy giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên cịn có q nhiều nghi thức rườm rà, tốn mặt vật chất biến thể mặt nội dung, cần phải giảm thiểu tình tiết qua nặng mang sắc thái văn hóa người Kinh lễ cúng bến nước Lễ cúng bến nước tồn lâu lịch sử người Êđê, nơi thực chức tín ngưỡng, vừa nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị tinh thần lễ hội, xuất phát từ giá trị lớn lao dân làng bn ln quan tâm gìn giữ, tơn tạo bến nước khang trang giữ sắc thái ban đầu, để xứng đáng với lễ hội cộng đồng người Êđê 23 KẾT LUẬN Lễ cúng bến nước mắt xích quan trọng cấu thành văn hóa lâu đời dân tộc Êđê thị trấn Krơng Năng, chứa đựng mơi quan hệ hài hịa người với thiên nhiên Qua qua trình tồn lễ cúng bến nước trì, lưu truyền ngày mang giá trị đậm sắc núi rừng Tây Nguyên, chứa đựng cách ứng xử với nước ngày hạn dồi Lễ cúng bến nước tranh văn hóa dân gian đặc sắc, giao lưu tiếp xúc văn hóa, chẳng hạn số tình tiết nghi lễ có ảnh hưởng người Kinh gần sử dụng trang phục người Kinh Điều đáng lo củ lễ cúng bến nước mê tín dị đoan số người buôn điều dễ làm cho kẻ xấu lợi dụng, phá hoại sắc văn hóa tộc người người Êđê Các ban ngành liên qua cần quan tâm tạo điều kiện cho buôn Wiao phát huy khai thác tất tiềm lể hội để có hội phát triển cách tích cực để phản ánh nhịp sống sống người nơi Khai thác cách có hiệu vấn đề du lịch phù hợp với truyền thống dân tộc để mang lại hiệu đáp ứng nhu cầu người dân vào tương lai Khi tham gia lễ hội người dường không lo toan, bề bộn sống thường nhật thay vào niềm vui, ước vọng thiêng liêng với khơng khí hoan náo nhiệt người hội Lễ cúng bến nước hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang nhiều ý nghĩa tích cực đời sống tâm linh người Êđê cần bảo tồn phát huy Khơng đơn tín ngưỡng, phong tục giúp người dân nâng cao ý thức tầm quan trọng nước đời sống thường ngày để giữ gìn, bảo vệ nguồn nước Có thể nói nghi lễ độc đáo dân tộc Êđê cần bảo tồn phát huy, để lưu giữ nét truyền thống văn hóa tốt đẹp, sâu vào tiềm thức đồng bào Êđê, năm lễ cúng bến nước trì đặn, với nghi tức trang trọng 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Y Điêng, Hoàng Thao (1987), Truyện cổ Êđê, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội G.S T.S Trần Văn Bính (chủ biên) (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, NXB trị quốc gia Trương Bi (2008), Văn hóa lễ hội Êđê, NXB Sở văn hóa thơng tin tỉnh Đắk Lắk Hồng Minh Châu (2003), Tính thiêng lễ hội Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số Cục thống kê Đắk Lắk (2010), Niên giám thống kê Đắk Lắk Y Thih Mlô Duôn Du (1983), Truyện cổ dân gian Êđê tập 1, NXB Sở văn hóa thơng tin Đắk Lắk Nguyễn Minh Dũng (chủ biên), (2015), Địa chí Đắk Lắk, NXB Khoa học xã hội Bế Văn Đảng (1982), Đại cương văn hóa dân tộc Êđê, Mnơng Đắk Lắk, NXB Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh (1998), Sử thi Việt Nam sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Hiến (1981), Những nét độc đáo văn hóa Tây Ngun, Tạp chí dân tộc 11 Giám đốc sở giáo dục đào tạo Phan Hồng (chủ biên), (2011), Giáo trình bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Êđê 12 Chu Thái Sơn (1992), Dân tộc Êđê – góc nhìn từ văn hóa vật chất, Tạp chí dân tộc học số 13 Sở văn hóa thơng tin Đắk Lắk (2006), Luật tục Êđê bảo vệ rừng đất đai nguồn nước, NXB Sở văn hóa thơng tin 14 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Tuổi trẻ 15 Ngơ Đức Thịnh (1992), Văn hóa dân gian Êđê, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 16 Viện nghiên cứu ngơn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Hình 1: Bản đồ huyện Krơng Năng (nguồn: www Banme.com) Hình 2: Nhà dài truyền thống người Êđê (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày -5 – 2016) 26 Hình 3: Đường vào bến nước (mới tu sửa) (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày – – 2016) Hình 4: Nghi lễ cúng bến nước bến nước (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày – – 2016) 27 Hình 5: Thanh niên bn lấy nước bến nước (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày – – 2016) Hình 6: Kết thúc lễ cúng bến nước trời (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày -5 -2016) 28 Hình 7: Dân làng sau buổi cúng bến nước trời (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày – -2016) Hình : Lễ cúng bến nước nhà chủ bến nước (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày – – 2016) 29 Hình 9: Nghệ Nhân buôn Wiao thổi ayray mừng ngày cúng bến nước (Nguồn: Bùi Thị Vân, ngày – – 2016) Hình 10: Bến nước vào mùa cạn (Nguồn: facebook Dương Nguyễn (trưởng phịng văn hóa xã)) 30 Hình 11: Bến nước vào mùa cạn (Nguồn: facebook Dương Nguyễn (trưởng phịng văn hóa xã)) Hình 12: Trang phục truyền thống tham gia lễ cúng bến nướ(Nguồn: facebook Dương Nguyễn (trưởng phịng văn hóa xã)) 31 ... thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Chương Vài trò lễ cúng bến nước đồng bào Êdê thị trấn Krông Năng, huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk Chương TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI ÊĐÊ Ở THỊ TRẤN KRÔNG... .13 LỄ CÚNG BẾN NƯỚC Ở THỊ TRẤN KRÔNG NĂNG HUYỆN KRÔNG NĂNG TỈNH ĐẮK LẮK 13 2.1 Lễ cúng bến nước truyền thống 13 2.1.1 Nguồn gốc lễ cúng bến nước .13 2.1.2... Nguyên, Đắk Lắk vùng đất có sắc văn hóa địa phương độc đáo có nhiền văn hóa lễ hội như, lễ cúng bến nước, lễ cúng cơm mới, lễ cầu mưa, lễ tuốt lúa, lễ cúng trưởng thành… Trong lễ cúng bến nước xem lễ

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w