Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

69 1.2K 8
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt và đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Lí TH LAN Tờn ti: ĐáNH GIá HIệN TRạNG MÔI TRƯờNG NƯớC SINH HOạT Và Đề XUấT GIảI PHáP QUảN Lý, CUNG CấP NƯớC SINH HOạT TRÊN ĐịA BàN THị TRấN YếN LạC, HUYệN NA Rì, TỉNH BắC KạN KHóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to Chuyờn nghành Lớp Khoa Khóa học : Chính Quy : Khoa học môi trường : K42A - KHMT : Môi trường : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng sinh viên cuối khóa, giai đoạn cần thiết để sinh viên nâng cao lực tri thức khả sáng tạo mình, đồng thời cịn giúp cho sinh viên có khả tổng hợp kiến thức học, làm quen dần với việc nghiên cứu khoa học Nhằm hồn thành mục tiêu đào tạo kỹ sư mơi trường có đầy đủ tri thức lí luận, kỹ thực tiễn Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường giảng viên hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Ngọc Sơn Hải PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Để hồn thành đề tài tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn, giúp đỡ lãnh đạo, cán phòng Tài Nguyên Mơi trường, UBND huyện Na Rì Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn khoa học thầy cô, cán khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo tồn thể cán phịng Tài Ngun Mơi trường, bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích, giúp đỡ em suốt trình học tập hồn thành đề tài Trong trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực cịn hạn chế nên đề tài em khơng tránh khỏi cịn tồn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn bè để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Lý Thị Lan iii DANH MỤC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BOD BTNMT BYT CHXHCNVN COD NĐ-CP QCVN TCVN UBND VSMT WHO : Nhu cầu oxy hóa sinh hóa : Bộ Tài ngun Mơi trường : Bộ Y tế : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Nhu cầu oxy hóa học : Nghị định Chính phủ : Quy chuẩn Việt Nam : Tiêu chuẩn Việt Nam : Ủy ban nhân dân : Vệ sinh môi trường : Tổ chức y tế Thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Trữ lượng nước giới Bảng 3.1: Vị trí địa điểm lấy mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt Bảng 4.1: Diện tích trồng năm địa bàn thị trấn Yến Lạc năm 2010 26 Bảng 4.2: Hiện trạng tuyến đường giao thông địa bàn thị trấn Yến Lạc 28 Bảng 4.3: Hiện trạng sở giáo dục thị trấn Yến Lạc năm 2013 .29 Bảng 4.4: Hiện trạng trạm biến áp lưới điện địa bànthị trấn Yến Lạc, 2010 31 Bảng 4.5: Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân .34 Bảng 4.6: Các loại nhà vệ sinh địa bàn thị trấn Yến Lạc 35 Bảng 4.7: Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt thị trấn Yến Lạc 37 Bảng 4.8: Kết phân tích mẫu nước mặt thị trấn Yến Lạc năm 2014 .39 Bảng 4.9: Kết phân tích số tiêu mẫu nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt 40 Bảng 4.10: Kết phân tích số tiêu mẫu nước sử dụng cho sinh hoạt 43 Bảng 4.11: Kết điều tra ý kiến người dân phường chất lượng nước sinh hoạt dùng 45 Bảng 4.12: Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước 46 Bảng 4.13: Kết điều tra ý kiến người dân việc sử dụng thiết bị lọc nước 46 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 34 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 35 Hình 4.3: Biểu đồ hàm lượng Amoni (NH44+) mẫu nước ngầm so với QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT 40 Hình 4.4: Biểu đồ hàm lượng Coliform mẫu nước ngầm so với QCVN 09:2008/BTNMT 41 Hình 4.5: Biểu đồ ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt 45 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ sử dụng thiết bị lọc nước 47 Hình 4.7: Mơ hình giếng khơi (giếng đào) 49 Hình 4.8: Mơ hình giếng khoan bơm tay .50 Hình 4.9: Mơ hình bể lọc chậm .51 Hình 4.10: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước ngầm 53 vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài .3 1.4 Ý nghĩa đề tài .3 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tài nguyên nước giới 2.3.2 Tình hình sử dụng nước giới 2.3.3 Tài nguyên nước Việt Nam 2.3.4 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt Viêt Nam 11 2.3.5 Vai trò nước người .11 2.3.6 Vai trò nước đời sống sản xuất 12 2.3.7 Các giải pháp xử lý nước sinh hoạt .13 2.4 Tình hình nghiên cứu mơi trường nước sinh hoạt huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 16 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.2.1 Địa điểm .17 3.2.2 thời gian nghiên cứu .17 3.3 Nội dung nghiên cứu .17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 17 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm 18 vii 3.4.3 Phương pháp vấn, phát phiếu điều tra 19 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 19 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, so sánh 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên [2] 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Những thuận lợi, khó khăn thị trấn Yến Lạc 32 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn .32 4.2.1 Thực trạng nguồn nước sinh hoạt 32 4.2.2 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt 34 4.2.3 Các nguồn có khả gây nhiễm nguồn nước .35 4.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn .38 4.3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước sinh hoạt 38 4.3.2 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc 45 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chât lượng môi trường nước 47 4.4.1 Giải pháp công tác quản lý 47 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật .48 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 48 4.5 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước cho người dân thị trấn Yến Lạc 49 4.5.1 Cấp nước nhỏ lẻ (theo qui mơ hộ gia đình) 49 4.5.2 Cấp nước sinh hoạt chung 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nhu cầu sống Trái đất cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội loài người Ở đâu có nước, có sống Tất biết nước tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, người, động, thực vật tồn thiếu nước Nước nguồn tài nguyên tái tạo, nhiên Trái đất nước chiếm tỷ lệ nhỏ Nước cần cho sống phát triển, nước giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào phản ứng sinh hóa tạo nên tế bào Vì vậy, nói nước cội nguồn sống Trong thể sống nước chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 70% trọng lượng thể người Nước cung cấp cho thể người nhiều nguyên tố cần thiết Nhiều nghiên cứu chứng minh người nhịn ăn nhiều ngày nhịn uống ngày điều kiện bình thường Cùng với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật từ bắt đầu thời kì cơng nghiệp gia tăng tất yếu nhu cầu khai thác, sử dụng tài ngun nước lượng nước nhiễm sinh từ trình sản xuất đời sống vào nguồn nước ngày nhiều, làm cho nhiều nguồn nước, nhiều dịng sơng phải đối mặt với nguy ô nhiễm, suy thái cạn kiệt…Trên bề mặt địa cầu nước chiếm 75% diện tích, với lượng khổng lồ 1,4 tỉ km3 (1400 triệu tỉ m3) tưởng đủ cho người dùng vô tận vấn đề nước, nhiễm, suy thối, khủng hoảng nguồn nước đặt cho người câu hỏi cấp thiết để giải thực trạng Để trả lời câu hỏi nước giới đặc biệt nước phát triển có Việt Nam cần quan tâm việc sử dụng bảo vệ nguồn nước Nước sử dụng vào nhều mục đích khác nhau, nước dung họat động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước ngọt, 97% nước Trái đất nước muối, 3% lại nước Việc sử dụng khơng hợp lí nguồn nước ỏi dẫn tới tình trạng thiếu nước ngày trở nên trầm trọng Hiện nước từ thiên nhiên nguồn cung cấp nước chính, chủ yếu nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Tuy nhiên nguồn nước từ tự nhiên có chất lượng khác phần lớn bị suy giảm số lượng chất lượng nhiều nguyên nhân khác như: Dân số gia tăng, phát triển kinh tế công tác quản lý tài nguyên nước chưa thỏa đáng Con người sử dụng nước cho nhiều mục đích khác nhau, đặc biệt dùng sinh hoạt Việc cải thiện cấp nước sinh hoạt điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng vào việc giảm bớt gánh nặng sức khỏe cho người dân Là sinh viên thuộc khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em quan tâm đến vấn đề môi trường nước, đặc biệt chất lượng nước sinh hoạt phục vụ sống Xuất phát từ thực trạng chung việc sử dụng nước sinh hoạt người dân vùng nông thôn, để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, tìm ngun nhân gây nhiễm, qua đưa số giải pháp để khắc phục nguy ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước địa phương Được đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn của: Giảng viên - ThS Nguyễn Ngọc Sơn Hải PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Nắm tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Tìm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu chất lượng mơi trường nước sinh hoạt nhằm mục đích cung cấp cho sử dụng từ đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa phương 1.3 Yêu cầu đề tài - Phản ánh trạng môi trường nước sinh hoạt thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Điều tra thu thập thông tin để xác định nguồn, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt - Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ, trung thực, khách quan - Kết phân tích thơng số chất lượng nước phải xác - Đảm bảo đề nghị, kiến nghị đưa có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Vận dụng kiến thức học nghiên cứu khoa học - Nâng cao hiểu biết thêm kiến thức thực tế - Tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau trường 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá vấn đề thực tế trạng nước sinh hoạt - Cảnh báo vấn đề cấp bách nguy tiềm tàng nhiễm suy thối mơi trường nước sinh hoạt - Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước người dân địa phương 48 - Xây dựng khu tái chế xử lý rác thải cách xa khu dân cư, nguồn nước Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát nước, sơng, suối, mương - Thành lập đồn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường vệ sinh nguồn nước Áp dụng biện pháp tối ưu nhằm ngăn chặn hành vi gây tác động tiêu cực tới môi trường 4.4.2 Giải pháp kĩ thuật Nhân dân nên xây dựng chuồng gia súc, gia cầm, bể phốt cách xa khu vực giếng nước đồng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hình hầm Biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước thải môi trường Những hộ gia đình sử dụng nước máy cần yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy có biện pháp xử lý nước cho nguồn nước có mùi màu khơng rõ nguyên nhân 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục - Giáo dục môi trường vệ sinh môi trường trường học, kết hợp kiến thức môi trường vào kiến thức tự nhiên xã hội, khuyến khích sở giáo dục, tổ chức đào tạo nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường Đặc biệt học sinh trường mẫu giáo, tiểu học, trung học sở - Tuyên truyền môi trường phát động phong trào bảo vệ môi trường như: Môi trường xanh, thi đua xây dựng môi trường đẹp - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường - Tuyên truyền công tác bảo vệ mơi trường đến hộ gia đình, thơn xóm, làng bản, theo phương châm mà Luật BVMT Việt Nam đưa là: “Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” 49 4.5 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước cho người dân thị trấn Yến Lạc 4.5.1 Cấp nước nhỏ lẻ (theo qui mơ hộ gia đình) - Nước giếng đào Đào giếng chủ yếu sử dụng hộ gia đình kinh tế cịn khó khăn khó có khả tiếp cận với nguồn nước có quy mơ lớn qua dây chuyền xử lý đại khoảng cách địa lý Giếng đào công trình thu nước ngầm mạch nơng, có đường kính trung bình khoảng 0,8 - m chiều sâu từ - 20 m; cấp nước cho một vài hộ gia đình Sử dụng gàu múc, bơm tay bơm máy Hình 4.7: Mơ hình giếng khơi (giếng đào) Nguồn nước nhiều khoáng chất dễ bị ô nhiễm nước thải, nhà vệ sinh, nguồn nước mặt, khơng thích hợp vùng đất thấp (có lũ lụt), mùa khơ thiếu nước Đối với gia đình chưa sử dụng nguồn nước nên xây dựng theo mơ hình Theo tác giả Nguyễn Thành Ln (Hướng dẫn vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh, 2008) cần ý số yêu cầu kỹ thuật sau: + Nước từ tầng chứa vào giếng từ đáy lên, từ bên thành vào Để giữ cho giếng khỏi sạt lở, người ta xây thành giếng gạch ống bê tông (ống bi), chiều cao thành giếng tối thiểu 0,8 m so với mặt đất 50 + Dưới đáy giếng thường đổ lớp sỏi cát vàng dày 0,2 - 0,4 m Đối với hộ gia đình có giếng đào cần tham khảo để nâng cấp cho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắc phục có cố [7] - Nước giếng khoan Đối với hộ gia đình có điều kiện kinh tế giả áp dụng mơ hình này, chất lượng nước đảm bảo so với nước giếng khơi bị ảnh hưởng nguồn nước mặt Là cơng trình nước ngầm có đường kính trung bình 48 - 60 mm, độ sâu tùy thuộc vào độ sâu tầng chứa nước Theo tác già Nguyễn Thành Luân giếng khoan gồm phận sau: + Thân giếng (còn gọi ống vách): Là ống nhựa PVC nối với keo dán, ống vách phụ thuộc vào chiều sâu giếng Hình 4.8: Mơ hình giếng khoan bơm tay + Ống lọc: Là ống nhựa PVC nối với ống vách, đặt trực tiếp lớp đất đá chứa nước để thu nước vào giếng chống bùn cát tràn vào giếng Chiều dài ống lọc phụ thuộc chiều dày tầng chứa nước lượng nước cần sử dụng + Ống lắng: Là ống nhựa PVC nối với ống lọc để giữ lại cặn cát lọt qua ống lọc vào giếng Chiều dài ống lắng khoảng - 1,5 m + Giếng khoan dùng bơm tay bơm điện [7] Đối với giếng khoan giếng đào cần ý: 51 + Để tránh nước mưa, nước rửa thấm trực tiếp xuống giếng cần phải lát xung quanh (sân giếng) có rãnh nước dẫn xa nguồn nước cách 1m + Vị trí giếng nên để gần nhà phải cách xa chuồng gia súc nhà vệ sinh, tối thiểu 10 m Giếng phải có nắp đậy + Phải xét nghiệm nước trước sử dụng [7] + Trong trường hợp nước bị ô nhiễm cần phải xử lý sơ theo mơ hình bể lọc: Kích thước lớp vật liệu lọc: + Cát mịn: Kích thước hạt: 0,5 - mm Chiều dày lớp cát: 30 - 40 cm + Sỏi: Kích thước hạt: 0,5 - cm Chiều dày lớp sỏi: 40 - 50 cm + Cát thơ đá nhỏ: Kích thước hạt: 0,2 mm - mm Chiều dày lớp cát: 20 - 30 cm Hình 4.9: Mơ hình bể lọc chậm 52 + Lớp than hoạt tính dùng thay cát mịn bổ sung: 30 cm [17] * Vai trò giàn phun mưa lớp vật liệu sau: - Giàn phun mưa có vai trị xé nhỏ dịng nước có tác dụng khử mùi Ngồi hạt nước tiếp xúc nhiều với khơng khí, để oxy hóa sắt (II) thành sắt (III) dạng hydroxit sắt không tan bao quanh hạt cát Chuyển hóa Asen (III) thành Asen (V) kết tủa Các hyđroxit sắt có khả hấp phụ asen lên bề mặt Quá trình khử Mangan diễn giống sắt - Lớp vật liệu lọc: + Than hoạt tính ngồi khả khử mùi cịn lớp vật liệu lọc tốt, giữ lại vi khuẩn có nước chất hữu gây đục cho nước + Lớp cát: Lớp cát có nhiệm vụ giữ lại hạt lơ lửng, hyđroxit sắt không tan, hấp phụ Asen bề mặt lớp vỏ hyđroxit sắt không tan bao quanh hạt cát - Sử dụng hóa chất Do hộ gia đình nơng thơn kinh tế kiến thức khoa học cịn nhiều hạn chế lạm dụng hóa chất q trình xử lý nước có nhiều loại hóa chất gây hại cho thể người sử dụng hợp chất Clo Tuy nhiên hộ gia đình sử dụng nước giếng có độ đục cao sử dụng bể lọc kết hợp lắng phèn để làm nước cách pha phèn (có thể mua ngồi thị trường) vào nước sau đổ trực tiếp xuống giếng khoắng mạnh cho keo tụ diễn dễ dàng [7] 4.5.2 Cấp nước sinh hoạt chung Đối với khu vực thị trấn Yến Lạc đặc điểm địa lý, chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm không đảm bảo sử dụng làm nguồn cung cấp nước cho khu vực, chi phí để xử lý tốn Tuy có nguồn nước tự chảy (suối, khe núi) mơ hình tự chảy chưa áp dụng phổ biến cần có điều kiện kinh tế dẫn nước gia đình Dựa vào đặc điểm để phù hợp với điều kiện địa phương tơi xin giới thiệu mơ hình cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm với cơng suất 50m3/ngày.đêm, có khả phục vụ khoảng 800 53 Đây hệ thống cấp nước cho nhiều hộ gia đình, nước bơm từ giếng khoan, qua hệ thống xử lý đưa đến hộ gia đình nhờ máy bơm - Giếng khoan: Khai thác từ tầng chứa nước lòng đất - Trạm bơm cấp I: Thường sử dụng bơm chìm đặt giếng khoan để dễ bơm nước lên xử lý Bể phản ứng Giếng khoan Trạm bơm cấp I Dàn mưa, tháp làm thoáng Bể lắng Thiết bị khử trùng Bể lọc nhanh Tháp nước Điểm tiêu thụ nước Mạng lưới đường ống Trạm bơm cấp II Bể chứa nước Hình 4.10: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm - Dàn mưa, tháp làm thoáng: Làm cho nước tiếp xúc với oxy khơng khí để oxy hóa mangan sắt - Bể lắng tiếp xúc: Lắng hạt cặn có nước nguồn cặn Fe + Mn - Bể trộn: Hịa chất keo tụ kiềm hóa với nước nguồn - Bể phản ứng: Tạo điều kiện cho chất phản ứng tiếp xúc với nước nguồn - Bể lắng: Lắng hạt cặn có nước - Bể lọc: Loại bỏ nốt cặn bẩn vật liệu lọc - Bể chứa nước sạch: Lưu trữ nước trước đưa tới nơi sử dụng Điều hòa lượng nước trạm bơm cấp I trạm bơm cấp II - Bơm cấp II: Vận chuyển nước vào mạng lưới đường ống để đến điểm tiêu thụ lên tháp nước (nếu có) - Tháp nước: Lưu trữ nước trước vào hệ thống đường ống Điều hòa lượng nước trạm bơm cấp II điểm tiêu thụ nước 54 - Mạng lưới đường ống: Thường ống thép, PVC, HDPE, dẫn nước tới điểm sử dụng [15] * Nước (nước máy) Nước máy nước xử lý nhà máy nước hay trạm cấp nước nhiên nước máy nhiễm bẩn đường dẫn nước, cố xử lý nước Để đảm bảo vệ sinh sử dụng hộ gia đình cần: + Chưa nước máy bể, téc nước cho lắng cặn bay chất khử trùng để có nước khơng cịn mùi (trường hợp dư thuốc tiệt trùng) + Đun nước sôi để uống + Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào bể, téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để uống - Phương pháp sử dụng hóa chất Đối với cấp nước tập trung quy mơ lớn, thiết bị đại cho nhiều hộ gia đình có nguồn kinh phí lớn việc sử dụng hóa chất để xử lý tác nhân gây ô nhiễm cần thiết thực Đối với thị trấn Yến Lạc nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt cho thấy nguồn nước bị ô nhiễm tiêu mùi, độ đục, hàm lượng sắt, coliform Bởi trước cấp nước cần xử lý để đạt tiêu chuẩn chất lượng * Khử mùi Dùng chất oxy hóa mạnh để khử mùi là: Clo hợp chất Clo, Ozon, KMnO4, Dùng Clo ozon để khử mùi gây nên vi sinh vật có nguồn gốc từ động, thực vật biện pháp thông dụng Đa số trường hợp người ta dùng Clo để khử mùi nước Tuy nhiên có số trường hợp dùng Clo khơng có hiệu cần thay ozon * Làm mềm nước Dùng dung dịch Ca(OH)2 với lượng vừa đủ trung hòa muối canxi bicacbonat thành muối canxi cacbonat khơng tan Trình tự phản ứng: 55 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 ↓ + 2H2O 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + H2O Theo phương trình phản ứng 1mol Ca(OH)2 tạo 2mol ion cacbonat CO32, 1mol tạo thành kết kết tủa với ion Ca2+ có nước vơi đưa vào, mol vôi đưa vào làm giảm 1mol độ cứng Tổng hàm lượng canxi khử phụ thuộc vào nồng độ ion HCO3- có nước Nếu tổng hàm lượng ion HCO3- CO3- có tổng hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ phần ion Mg2+ tồn nước dạng muối axit mạnh MgSO4, MgCl2 phản ứng với vôi xảy sau: MgSO4 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + CaSO4 MgCl2 + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + CaCl3 Các phản ứng có tác dụng làm giảm độ cứng theo ion Mg2+ không làm giảm độ cứng tồn phần giảm lượng Mg2+ lại làm giảm lượng tương đương Ca2+ Đối với nước cứng vĩnh cửu nước cứng tạm thời dùng dung dịch muối Na2CO3 CaSO4 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + Na2SO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + NaHCO3 Hai phản ứng có phương trình ion là: Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ * Khử trùng nước: Sau trình xử lý học, nước sau qua bể lọc cấp nước, phần lớn vi trùng bị giữ lại Song để đảm bảo sức khỏe người, nước dùng cho sinh hoạt phải vô trùng Nhiều biện pháp khử trùng phổ biến phổ biến thị trường, giá thành chấp nhận được, hiệu khử trùng cao Khử Clo cần thiết bị châm Clo để khống chế lượng Clo 56 Khi đưa Clo vào nước xảy phản ứng: Cl2 + H2O ↔ HCl + HOCl (OCl- H+) HOCl ↔ HCl + O Oxy nguyên tử oxy hóa vi khuẩn Ngồi q trình Clo hóa nước, chất Clo trực tiếp tác động lên tế bào vi khuẩn biến đổi liên kết với chất thuộc thành phần nguyên sinh tế bào làm chết vi khuẩn * Khử sắt: Phương pháp khử sắt vôi thường không thực độc lập mà kết hợp với trình làm ổn định làm mềm nước Khi cho vôi vào nước, trình khử sắt diễn theo hai trường hợp: - Trường hợp nước có oxy hịa tan: vơi coi chất xúc tác phản ứng khử xảy sau: 4Fe(HCO3)2 + O2 + H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 4Ca(HCO3)2 Sắt (III) hydroxit tạo thành dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn toàn bể lọc - Trường hợp nước khơng có oxy hịa tan: Khi vơi cho vào nước phản ứng xảy sau: 4Fe(HCO3)2 + 4CA(OH)2 → FeCO3 + CaCO3 + 2H2O Sắt khử dạng FeCO3 hydroxit sắt [4] 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”, em rút số kết luận sau: Từ kết cho thấy chất lượng nước mặt thị trấn Yến Lạc chưa bị ô nhiễm Tuy nhiên qua kết phân tích mẫu nước ngầm thị trấn Yến Lạc Ta thấy giá trị NH4 mẫu N2: 0,42mg/l có giá trị lớn gấp 4,2 lần N3: 0,38mg/l có giá trị lớn gấp 3,8 lần giới hạn cho phép Hàm lượng sắt (Fe) mẫu N2 N3 có giá trị lớn gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Hàm lượng Coliform mẫu N2 có giá trị lớn gấp 13,67 lần, N3 lớn gấp 8,67 lần vượt nhiều lần so với giới hạn cho phép Phải có biện pháp loại bỏ sắt, Coliform nước trước sử dụng ăn uống Hàm lượng sắt Coliform nước qua phân tích vượt giới hạn cho phép Đa phần người dân hỏi cho nguồn nước họ sử dụng có chất lượng tốt, bên cạnh cịn vài hộ gia đình phản ánh nguồn nước họ sử dụng có mùi, màu lạ Qua ta thấy khơng nên sử dụng trực tiếp nước nước ngầm để phục vụ nhu cầu ăn uống, phải có biện pháp xử lý trước sử dụng như: sử dụng thiết bị lọc nước (đa phần hộ gia đình dùng), sử dụng hóa chất khử trùng, làm mềm nước, khử sắt, khử coliform Một số hộ gia đình có ý kiến nguồn nước có nhiễm mức thấp Nguyên nhân gây ô nhiễm đường ống dẫn nước đến hộ gia đình, rác thải, nước thải sinh hoạt từ chợ, khu trường học, bệnh viện, hộ gia đình…chưa thu gom xử lý triệt để Bể phốt chuồng trại đặt liền kề khu nhà nguồn nước Hố xí khơng xây dựng hợp vệ sinh ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước mặt, nước ngầm 58 5.2 Kiến nghị - Nâng cao hệ thống xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt khu vực đông dân cư - Đề biện pháp quản lý nguồn nước hợp lý đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất người dân - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ mơi trường - Các hộ gia đình, cá nhân cần có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, chủ động tìm hiểu thơng tin mơi trường, tham gia đóng góp ý kiến với quyền việc nâng cao quản lý bảo vệ môi trường - Phải thường xuyên thực cơng tác quan trắc mơi trường để nhanh chóng phát xử lý cố liên quan đến ô nhiễm môi trường, sở không tuân thủ công tác bảo vệ môi trường địa bàn thị trấn - Khuyến khích người dân nâng cấp xây dựng cơng trình cấp nước hộ gia đình đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Khuyến khích sử dụng bể lọc để lọc khử trùng - Đào tạo, hồn thiện đội ngũ cán mơi trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân nước VSMT nhằm nâng cao ý thức bảo vệ, sử dụng tốt nguồn nước sinh hoạt có 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “Bài giảng quan trắc phân tích mơi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên “Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015)”, thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “Nước Vệ sinh môi trường vấn đề tồn xã hội” - tạp chí Mơi trường Cuộc sống - Hội nước môi trường Việt Nam Hồng Văn Huệ (2004), “Cơng nghệ mơi trường - Tập 1- Xử lý nước”, Nxb Xây dựng Hà Nội Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội Nguyễn Thị Lợi (2009), “Bài giảng Khoa học môi trường đại cương”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thành Luân (2008), “Hướng dẫn vận hành bảo dưỡng cơng trình cấp nước vệ sinh”, Thái Nguyên “Luật Bảo vệ Môi trường 2005”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Nga cs (2007), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội 10 Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng nước cho ngành khách sạn 12 Trần m cs (1998) “Giáo trình nhiễm môi trường”, Hà Nội Tài liệu từ internet 13 Gs Huỳnh Thu Hòa - Võ Văn Bé (2010), “Tài Nguyên nước” http://vietsciences1.free.fr, truy cập ngày 22/04/2014 14.“Quản lý tài nguyên môi trường bền vững” - Khoa Quốc Tế International http://is.tnu.edu.vn, ngày truy cập 22/04/2014 60 15 Bùi Đức Vinh (2013), “Đồ án tốt nghiệp – Tính tốn thiết kế nhà máy xử lý nước ngầm Khu công nghiệp Phú An Thạch” http://doc.edu.vn Ngày truy cập 22/04/2014 16 Đồn Duy Tân (2013), “Các thơng số chất lượng mơi trường nước” http://Luanvan.net.vn, truy cập ngày 24/04/2014 17 Trọng Hiệp (2009), “Hướng dẫn làm bể lọc nước than hoạt tính” http://sinhquyen.com, Ngày truy cập 24/04/2014 18 Bùi Thị Hằng (2012), “Khóa luận vấn đề cấp nước nơng thôn Việt Nam nay”, http://doc.edu.vn ngày truy cập 25/04/2014 19 Link https://www.facebook.com/WenvnWaterEducationNetworkfVietnampost s/511797572200535 Ngày truy cập 25/04/2014 20 http://m.dantri.com.vn, truy cập ngày 25/04/2014 21 http://gianguyen.vn, ngày truy cập 25/04/2014 http://gianguyen.vn/gng/thuviencongnghecao/nghiencuuungdung/188phuongphapkhutrungnuoc.html 22 Lớp XD09 (2013), “Tiểu luận đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng khu dân cư Bình thắng xã Bình An huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”, http://doc.edu.vn, ngày truy cập 25/04/2014 61 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học thực tập nghề nghiệp trường, tiến hành điều tra nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân địa bàn thị trấn Yến Lạc - huyện Na Rì - tỉnh Bắc Kạn Xin ông (bà) cho biết thông tin vấn đề Cảm ơn ông bà! Hãy trả lời đánh dấu √ vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ơng (bà) Phần 1: THƠNG TIN CHUNG VÈ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:…………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Số nhân khẩu:……người Chỗ nay:…………………………………………………………… Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu Hiện gia đình ông (bà) sử dụng nguồn nước nào? Giếng đào sâu……m Giếng khoan sâu……m Nước máy Nguồn nước khác (ao, hồ, sơng, suối) Câu Ơng (bà) có nhận xét chất lượng nước ơng bà sử dụng? Tốt Khơng tốt Câu Gia đình sử dụng nguồn nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho chăn nuôi Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho mục đích khác Câu Gia đình sử dụng nguồn nước máy vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn ni Sử dụng cho mục đích khác Câu Ông (bà) đánh giá chất lượng nước máy cung cấp ? Tốt Không tốt 62 Câu Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc khơng? Có Khơng Câu Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Có mùi lạ Có vị lạ Có màu lạ Câu Theo ơng (bà) nguồn nước gia đình sử dụng có bị nhiễm khơng? Có Khơng Câu Ơng ( bà ) có muốn quay lại sử dụng nguồn nước ban đầu hay khơng? Có Khơng Câu 10 Theo ơng (bà) nguồn nước bị ô nhiễm mức độ nào? Nghiêm trọng Trung bình Ít nhiễm Khơng nhiễm Câu 11 Kiểu nhà vệ sinh gia đình ơng (bà) sử dụng là? Hố xí đất Hố xí hai ngăn Hố xí tự hoại Khác……… Câu 12 Ơng (bà) có tun truyền vấn đề có liên quan đến mơi trường BVMT địa phương hay khơng? Có Khơng Câu 13 Các thông tin môi trường ông (bà) biết thông qua nguồn sau đây? Tivi, đài Sách, báo Loa phát Nguồn khác…………… Câu 14 Theo ông (bà) tình hình vệ sinh mơi trường địa phương nào? Tốt Bình thường Ơn nhiễm Rất nhiễm Câu 15 Theo ông (bà) nguồn gây ô nhiễm gì? Cách khắc phục? Chữ ký Người vấn ... ? ?Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước. .. tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt đề xuất giải pháp quản lý, cung cấp nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp,... nước sinh hoạt thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Nắm tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn thị trấn Yến Lạc, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Tìm ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước sinh

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan