1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI rắn điện tử và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý THÍCH hợp

65 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,89 MB
File đính kèm HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN ĐIỆN TỬ.rar (2 MB)

Nội dung

Ngày nay xã hội đang ngày càng phát triển cùng với những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật, những bước tiến lớn trong các công nghệ và sự phát triển kinh tế mạnh mẽ đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Vào những thập kỉ trước khi cuộc sống còn khó khăn thì nhu cầu của người dân chỉ cần xoay quanh chi tiêu hằng ngày trong gia đình không đòi hỏi cao về nhu cầu giải trí, thông tin.... Hiện nay khi thu nhập cũng như nhu cầu của người dân về thông tin, giải trí hay hưởng thụ cuộc sống không ngừng gia tăng, để đáp ứng những nhu cầu đó thì những vật dụng gia đình thiết yếu sẽ không còn dừng lại ở những chiếc quạt, bàn là hay đài cátsét nữa. Thay vào đó sẽ là những chiếc điện thoại di động, smart phone, TV màn hình lớn, máy giặt, điều hòa hay một chiếc máy tính cá nhân. Tiện ích mà những vật dụng kể trên mang lại không ai có thể phủ nhận; nhưng ít người quan tâm tới giai đoạn khi chúng hết khả năng sử dụng và trở thành chất thải điện tử, chúng sẽ đi đến đâu, làm gì. Với thành phần phức tạp, chứa nhiều chất độc hại, chất thải điện tử là tác nhân đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường sống khi chúng bị chôn lấp hay được xử lý không đúng quy cách. Mặt khác, trong bản thân loại rác thải này còn chứa một lượng đáng kể các kim loại quý cũng như các nguyên liệu có khả thu hồi và tái chế đem lại nguồn lợi về kinh tế. Tái chế rác thải điện tử từ lâu đã trở thành nghề mưu sinh của một số khu vực dân cư. Hoạt động thu gom và tái chế rác thải điện tử tại đây chưa nhận được sự quản lý và giám sát chặt chẽ từ phía các cơ quan chức năng. Trong những năm qua, tại địa bàn Thị xã Sơn Tây việc quản lý chất thải điện tử cũng không được chú trọng. Chất thải điện tử không được coi là một loại chất thải nguy hại và không được xử lý đúng cách. Cùng với chất thải sinh hoạt, một phần chất thải rắn điện tử được xử lý chung theo phương pháp chôn lấp gây ảnh hưởng tới môi trường. Hầu hết các chất thải chỉ được thu mua tới các cơ sở mua bán phế liệu rồi bán cho các cơ sở chế biến thành nguyên liệu để phục vụ sản xuất, tuy nhiên sau khi phân loại thì một lượng lớn chất thải điện tử không đủ điều kiện tái chế sẽ được đưa tới các bãi rác để tiến hành xử lý, chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp hoặc đốt.Để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý chất thải điện tử tại Thị xã Sơn Tây nói riêng và Việt Nam nói chung. Trong đồ án này, tôi tiến hành “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn điện tử và đề xuất giải pháp quản lý thích hợp tại Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội”.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƢỜNG NGUYỄN CHIẾN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN ĐIỆN TỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƢỜNG NGUYỄN CHIẾN THẮNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN ĐIỆN TỬ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã ngành : D850101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ MAI THẢO HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Nguyễn Chiến Thắng xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế đƣợc thực theo hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn - Đồ án đƣợc thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép theo đồ án tƣơng tự - Mọi tham khảo sử dụng đồ án đƣợc trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trƣờng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Chiến Thắng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên kịp thời giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Đầu tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tài Nguyên Môi trƣờng Hà Nội tạo điều kiện cho thực hồn thành báo cáo Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Phạm Thị Mai Thảo – giảng viên khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội quan tâm, bảo, hƣớng dẫn tận tình suốt q trình tơi thực đồ án tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán công ty Cổ phần Môi trƣờng Cơng trình thị Sơn Tây tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn nhóm sinh viên thực đồ án tốt nghiệp nhiệt tình giúp tơi q trình viết báo cáo Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đồ án Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Chiến Thắng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung chất thải điện tử 1.1.1 Định nghĩa chất thải điện tử (E-Waste hay CTĐT) 1.1.2 Phân loại chất thải điện tử .3 1.1.3 Đặc điểm chất thải điện tử .4 1.2 Tác động chất thải điện tử tới môi trƣờng sức khỏe 1.3 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử [2] 1.3.1 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử số nước giới 1.3.2 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử Việt Nam .9 1.4 Quy trình xử lý chất thải đƣợc áp dụng 1.4.1 Quy trình giới 1.4.2 Quy trình Việt Nam 14 1.5 Cơ sở pháp lý 15 1.6 Tổng quan chung vị trí nghiên cứu [8] 16 1.6.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.6.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 1.7 Công tác quản lý chất thải điện tử Thị xã Sơn Tây 21 1.7.1 Quản lý nhà nƣớc 22 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Thời gian thực 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 i 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp (phỏng vấn, phiếu điều tra) 26 2.4.3 Phương pháp khảo sát thực địa 30 2.4.4 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 30 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 31 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tình hình phát sinh chất thải điện tử Thị xã Sơn Tây 32 3.1.1 Các nguồn thải phát sinh chất thải điện tử 32 3.1.2 Lượng chất thải điện tử phát sinh Thị xã năm 2015 32 3.1.3 Lượng chất thải điện tử phát sinh tương lai 36 3.2 Hiện trạng công tác thu gom xử lý rác thải điện tử 37 3.3 Công tác quản lý chất thải điện tử Thị xã 40 3.3.1 Công tác quản lý chất thải điện tử quan quản lý .40 3.3.1.1 Công tác quản lý đạo .40 3.3.1.2 Công tác quản lý trực tiếp .41 3.3.2 Công tác quản lý chất thải điện tử sở thu mua phế liệu 43 3.3.3 Nhận thức cộng đồng chất thải điện tử 46 3.4 Đánh giá hiệu quản lý chất thải điện tử 49 3.4.1 Những điểm mạnh công tác quản lý chất thải điện tử .49 3.4.2 Những điểm yếu công tác quản lý chất thải điện tử 49 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các chất nguy hại có thành phần chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng Bảng 1.2: Các thiết bị giai đoạn xử lý cấp 13 Bảng 1.3: Hệ thống văn liên quan đến chất thải điện tử 15 Bảng 2.1: Những liệu, thông tin cần thu thập 25 Bảng 2.2: Đối tƣợng, hình thức điều tra cần thực 26 Bảng 3.1: Tỉ lệ thiết bị bị thải bỏ thiết bị lƣu thông 32 Bảng 3.2: Tuổi thọ trung bình thực tế số thiết bị 33 Bảng 3.3: Lƣợng chất thải điện tử phát sinh Thị xã Sơn Tây năm 2015 35 Bảng 3.4: Dự báo chất thải điện tử năm 2030 37 Bảng 3.5: Câu trả lời ngƣời dân hình thức xử lý chất thải điện tử 48 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Quy trình xử lý chất thải điện tử Thế giới 11 Hình 1.2: Sơ đồ xử lý cấp 12 Hình 1.3: Sơ đồ dòng lƣu chuyển thiết bị điện tử 14 Hình 1.4: Bản đồ hành Thị xã Sơn Tây 17 Hình 1.5: Sơ đồ quản lý nhà nƣớc chất thải điện tử 22 Hình 1.6: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty CPMT & CTĐT Sơn Tây 23 Hình 2.1: Phỏng vấn nhân viên cơng ty CPMT CTĐT Sơn Tây 28 Hình 2.2: Phỏng vấn hộ gia đình 29 Hình 3.1: Ý kiến ngƣời dân mức độ dễ bị hƣ hỏng số thiết bị 34 Hình 3.2: Sơ đồ dòng lƣu chuyển chung thiết bị điện – điện tử Thị xã Sơn Tây 38 Hình 3.3: Sơ đồ dòng lƣu chuyển bóng đèn 40 Hình 3.4: Ý kiến ngƣời dân tình hình tuyên truyền chất thải điện tử 41 Hình 3.5: Ý kiến ngƣời dân tình hình thu gom chất thải điện tử 42 Hình 3.6: Sơ đồ quy trình quản lý chất thải điện tử sở thu mua phế liệu 43 Hình 3.7: Thu mua CTĐT gia đình bà Điều xã Kim Sơn 45 Hình 3.8: CTĐT chất thành đống hỗn hợp sở bà Thƣởng xã Kim Sơn Hình 3.9: Hiểu biết ngƣời dân chất thải điện tử 46 Hình 3.10: Tỉ lệ ngƣời dân biết CTĐT xã, phƣờng tiến hành điều tra 47 Hình 3.11: Hiểu biết ngƣời dân ảnh hƣởng chất thải điện tử 47 Hình 3.12: Hiểu biết ngƣời dân nơi xử lý chất thải điện tử 48 Hình 3.13: Sơ đồ quy trình cơng nghệ áp dụng phƣơng pháp thuỷ luyện để tái chế CTĐT 53 iv 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPMT & CTĐT : Cổ phần môi trƣờng Cơng trình thị CTĐT : Chất thải điện tử EPR : Cơ chế mở rộng hay tăng cƣờng trách nhiệm nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility) EU : Liên minh châu Âu PC : Máy tính cá nhân (persanal computer) StEP : Giải vấn đề chất thải điện tử (Solving the E-waste Problem) TV : Ti Vi TX : Thị xã UNEP : Chƣơng trình môi trƣờng Liên Hợp Quốc URENCO : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên môi trƣờng đô thị Hà Nội VSMT : Vệ sinh môi trƣờng WEEE : Chất thải từ thiết bị điện, điện tử (Waste from electronic and electrical equipment) v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngày xã hội ngày phát triển với tiến vƣợt bậc lĩnh vực khoa học kĩ thuật, bƣớc tiến lớn công nghệ phát triển kinh tế mạnh mẽ góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân Vào thập kỉ trƣớc sống khó khăn nhu cầu ngƣời dân cần xoay quanh chi tiêu ngày gia đình khơng đòi hỏi cao nhu cầu giải trí, thông tin Hiện thu nhập nhƣ nhu cầu ngƣời dân thơng tin, giải trí hay hƣởng thụ sống không ngừng gia tăng, để đáp ứng nhu cầu vật dụng gia đình thiết yếu khơng dừng lại quạt, bàn hay đài cát-sét Thay vào điện thoại di động, smart phone, TV hình lớn, máy giặt, điều hòa hay máy tính cá nhân Tiện ích mà vật dụng kể mang lại khơng phủ nhận; nhƣng ngƣời quan tâm tới giai đoạn chúng hết khả sử dụng trở thành chất thải điện tử, chúng đến đâu, làm Với thành phần phức tạp, chứa nhiều chất độc hại, chất thải điện tử tác nhân đe dọa đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng sống chúng bị chôn lấp hay đƣợc xử lý không quy cách Mặt khác, thân loại rác thải chứa lƣợng đáng kể kim loại quý nhƣ nguyên liệu có khả thu hồi tái chế đem lại nguồn lợi kinh tế Tái chế rác thải điện tử từ lâu trở thành nghề mƣu sinh số khu vực dân cƣ Hoạt động thu gom tái chế rác thải điện tử chƣa nhận đƣợc quản lý giám sát chặt chẽ từ phía quan chức Trong năm qua, địa bàn Thị xã Sơn Tây việc quản lý chất thải điện tử không đƣợc trọng Chất thải điện tử không đƣợc coi loại chất thải nguy hại không đƣợc xử lý cách Cùng với chất thải sinh hoạt, phần chất thải rắn điện tử đƣợc xử lý chung theo phƣơng pháp chôn lấp gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng Hầu hết chất thải đƣợc thu mua tới sở mua bán phế liệu bán cho sở chế biến thành nguyên liệu để phục vụ sản xuất, nhiên sau phân loại lƣợng lớn chất thải điện tử không đủ điều kiện tái chế đƣợc đƣa tới bãi rác để tiến hành xử lý, chủ yếu phƣơng pháp chơn lấp đốt Để góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải điện tử Thị xã Sơn Tây nói riêng Việt Nam nói chung Trong đồ án này, tiến hành “Đánh giá trạng chất thải rắn điện tử đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” nghiệp, rác thải độc hại Tuy nhiên thực tế chất thải điện tử hộ gia đình lại khơng đƣợc xếp vào nhóm chất thải độc hại, chất thải điện tử đƣợc xem loại chất thải nguy hại cần phải đƣợc thu gom xử lý cách Hiện số loại rác thải điện tử nhƣ pin, ắc quy, bóng đèn khơng đƣợc sở thu gom thu mua chứa thành phần kim loại có khả tái chế, loại chất thải thƣờng đƣợc thải chung chất thải thơng thƣờng Chính rác thải sau đƣợc nhân viên thu gom đƣa lên xe đẩy, đẩy bãi tập kết, sau xe chuyên dụng tới vẩn chuyển rác từ bãi tập kết đến bãi chơn lấp Xn Sơn Khơng có hình thức phân loại chất thải điểm tập kết Chính số loại chất thải điện tử đƣợc chôn với loại chất thải thông thƣờng Tình hình thu gom chất thải điện tử theo ý kiến phản hồi ngƣời dân thể Hình 3.5 [CATEGOR Y NAME] [PERCENT AGE] [CATEGOR Y NAME] [PERCENT AGE] [CATEGOR Y NAME] [PERCENT AGE] Hình 3.5: Ý kiến ngƣời dân tình hình thu gom chất thải điện tử (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 2016) Theo kết điều tra cho thấy, 48% số hộ đƣợc điều tra trả lời chất thải điện tử không đƣợc thu gom riêng, 34% số hộ không biết, có 18% số hộ trả lời chất thải điện tử có đƣợc thu riêng Một phận nhỏ ngƣời dân tiến hành tách riêng chất thải điện tử để bán cho ngƣời thu mua sở thu mua, nhân viên thu gom công ty cổ phần môi trƣờng công trình thị Sơn Tây đứng thu gom riêng Chính vậy, TX chƣa có biện pháp thức để quản lý chất thải điện tử cách cụ thể, chất thải điện tử đƣợc thu gom, xử lý tự phát từ sở thu mua chủ yếu 42 3.3.2 Công tác quản lý chất thải điện tử sở thu mua phế liệu Tiến hành phòng vấn sở thu mua phế liệu để tìm hiểu cơng tác quản lý chất thải điện tử Tại sở thu mua phế liệu có số liệu chung mà khơng có số tính tốn cụ thể đây, họ không phân loại riêng thành loại chất thải khác mà phân loại theo chất liệu nhƣ: giấy (bìa), nhựa, kim loại (đồng, sắt, nhơm ) để thuận tiện cho việc buôn bán Công tác quản lý sở thu mua hầu hết giống nhau, thể sơ đồ Hình 3.6 Chất thải điện tử đƣợc thu mua Cơ Sở thu mua phế liệu Tháo dỡ, Phân loại Giấy, bìa Hỗn hợp Kim loại Thải bỏ Nhựa Tháo dỡ/đốt Nhựa Kim loại Bán cho sở tái chế Hình 3.6: Sơ đồ quy trình quản lý chất thải điện tử sở thu mua phế liệu (Nguồn: Khảo sát thực tế 2016) Tại sở thu mua phế liệu hình thức xử lý tự phát nhƣng lại góp phần lớn quản lý chất thải điện tử Các thiết bị điện tử sau đƣợc thu mua từ ngƣời thu mua sở trực tiếp thu mua (đối với lƣợng lớn 43 chất thải) Các sở thu mua thƣờng thu mua theo chất liệu, khó xác định lƣợng chất thải điện tử đƣợc thu gom Theo kết vấn sở thu mua phế liệu hoạt động 20 năm TX cho biết Phần lớn khách hàng sở từ hộ gia đình, có cơng ty, văn phòng bán phế liệu Nguồn phế liệu mà sở thu gom chủ yếu hình thức thu mua từ ngƣời thu gom (đồng nát); “vựa” phế liệu; sở nhỏ lẻ; hộ gia đình Khơng có hình thức kí kết hợp đồng mua bán phế liệu Thông thƣờng loại chất thải điện tử đƣợc thu mua ngƣời thu gom đƣợc tháo giỡ để tách phần chứa kim loại riêng, phần nhựa riêng, phần khơng sử dụng đƣợc riêng; sau đƣợc chuyển tới sở thu mua Tại sở sửa chữa, loại chất thải điện tử đa phần linh kiện bị hƣ hỏng nặng, khung vỏ đƣợc bán cho sở thu mua, sở sau thu mua lại tháo dỡ, bóc tách thành phần kim loại thành phần khác ra; thông thƣờng họ thƣờng dùng phƣơng pháp đốt thủ công để lấy kim loại gây ảnh hƣởng tới mơi trƣờng khơng khí, chƣa kể đến thành phần độc hại chứa chất thải khuếch tán vào khơng khí Hầu hết sở thu mua lớn đăng ký kinh doanh có giám sát quan nhà nƣớc, sở nhỏ, lẻ, mang hình thức hộ gia đình thƣờng tự phát chƣa có giám sát quan chức  Về phƣơng tiện thu gom thời gian lƣu: - Phƣơng tiện thu gom, chuyên chở: + Ngƣời thu gom: xe đạp, xe máy + Cơ sở nhỏ, lẻ : xe máy, xe cải tiến + Cơ sở lớn: ô tô tải, xe máy - Thời gian lƣu: Khơng có xác thời gian lƣu cụ thể, nhiên sở thu mua lớn, thời gian lƣu chất thải từ 1-2 tháng Tại sở thƣờng đầu mối ngun liệu cho sở tái chế, lƣợng chất thải thu gom đủ số lƣợng yêu cầu đƣợc bán vận chuyển tới sở tái chế Đối với ngƣời thu gom thời gian lƣu chủ yếu từ 1-2 ngày Sau thu gom chất thải điện tử từ hộ gia đình, họ tiến hành tháo dỡ, phân loại sau chuyển bán lại cho sở thu mua ngày, số ngƣời thu gom sau thu mua đƣợc chất thải họ đem lƣu nhà từ vài ngày vài tuần tạo thành sở thu mua nhỏ, lẻ theo hình thức hộ gia đình 44  Hình thức xử lý chất thải sở: Các loại chất thải điện tử sau đƣợc thu mua về, sở thƣờng phải dùng búa để đập bỏ phần vỏ bọc bên ngoài, sau bóc tách thành phần có giá trị bên nhƣ: dây điện, dây đồng, sắt… để bán, thành phần khơng giá trị thƣờng bỏ bãi rác sinh hoạt chất đống trƣớc cửa sau đốt tiêu hủy Một số sở nhỏ lẻ thƣờng tận thu kim loại cách đốt thiết bị điện tử Các sở lớn, nhỏ xử lý phƣơng pháp thủ cơng, vị hiệu xử lý thấp, gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh, đặc biệt mùi đốt loại chất thải Nhìn chung, sở thu mua phế liệu nhiều hạn chế công tác thu gom, xử lý chất thải điện tử Cơng nghệ xử lý chƣa có, phần lớn làm thủ cơng Vì nguy tiềm ẩn gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Hình 3.7: Thu mua CTĐT gia đình bà Điều xã Kim Sơn (Nguồn: Khảo sát thực tế 2016) 45 Hình 3.8: CTĐT chất thành đống sở bà Thƣởng, xã Kim Sơn (Nguồn: Khảo sát thực tế 2016) 3.3.3 Nhận thức cộng đồng chất thải điện tử Theo kết điều tra 51,7% số ngƣời đƣợc điều tra khơng hiểu biết chất thải điện tử (Hình 3.9), điều đáng lo ngại xuất phát từ thiếu hiểu biết ngƣời dân thiếu hƣớng dẫn, đào tạo đội ngũ cán chuyên ngành Khi ngƣời dân thiếu hiểu biết chất thải điện tử dẫn tới xử lý khơng cách, thải bỏ trực tiếp mà không qua hình thức xử lý Hiểu biết chất thải điện tử nhƣ hiểu biết thành phần, tính chất, tác hại số chất độc có chất thải nhƣ Pb, Cd điều cần thiết để ngƣời dân nắm bắt đƣợc mức độ nguy hại mà CTĐT đem lại 48,3% 51,7% Khơng Có Hình 3.9: Hiểu biết ngƣời dân chất thải điện tử (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Trong số đối tƣợng trả lời có hiểu biết chất thải điện tử, tỉ lệ hiểu biết CTĐT ngƣời dân địa bàn đại diện cho khu vực nông thôn thấp so với địa bàn đại diện cho khu vực nông thôn Tỉ lệ hiểu biết ngƣời dân xã Kim Sơn 29%, xã Xuân Khanh 21%, phƣờng Sơn Lộc 25%; đại diện cho khu vực nơng thơn xã Sơn Đông Dƣờng Lâm với tỉ lệ lần lƣợt 13 % 17 % Do khu vực xã, phƣờng nhƣ Kim Sơn, Sơn Lộc, Xuân Khanh thƣờng cán bộ, công chức nhà nƣớc phục vụ trƣờng quân đội, trƣờng học, bệnh viện nên hiểu biết ngƣời dân cao so với xã Đƣờng Lâm, Sơn Đông vốn chủ yếu nông hộ, buôn bán nhỏ Cụ thể số liệu đƣợc biểu diễn Hình 3.10 46 35 30 29 25 25 21 20 17 13 15 10 Kim Sơn Xuân Khanh Sơn Lộc Sơn Đơng Đƣờng Lâm Đơn vị % Hình 3.10: Tỉ lệ ngƣời dân biết CTĐT xã, phƣờng tiến hành điều tra (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Tiến hành điều tra sâu đối tƣợng để nắm bắt mức độ hiểu biết chất thải điện tử Khi đƣợc hỏi “ảnh hƣởng chất thải điện tử gì?” Kết phân tích cho thấy 90% ý kiến ngƣời dân cho chất thải điện tử ảnh hƣởng tới sức khỏe, cảnh quan không đƣợc xử lý cách 88% ý kiến lựa chọn chất thải điện tử ảnh hƣởng tới mơi trƣờng (Hình 3.11) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 90 88 Khơng có ảnh Ảnh hƣởng tới Gây ô nhiễm hƣởng sức khỏe môi trƣờng cảnh quan khác Đơn vị: % Hình 3.11: Hiểu biết ngƣời dân ảnh hƣởng chất thải điện tử (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Tuy nhiên đƣợc hỏi nơi xử lý chất thải điện tử TX đáp án chiếm đa số “Không biết” với 42% lựa chọn, theo sau đáp án “Nhà máy, khu xử lý” (Hình 3.12.) Tuy nhiên thực tế, TX chƣa có nhà máy đƣợc xây 47 dựng để xử lý riêng chất thải điện tử Chính kết luận ngƣời dân chƣa thực nắm rõ chất thải điện tử hay hình thức quản lý loại chất thải 45 Đơn vị: % 42 40 32 35 30 25 20 16 15 10 Nhà máy, khu xử lý Cơ sở tái chế Bãi rác sở thu mua khơng biết Hình 3.12: Hiểu biết ngƣời dân nơi xử lý chất thải điện tử (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Tiếp tục điều tra sâu thêm hiểu biết ngƣời dân câu hỏi: “Chất thải điện tử sau thu gom đƣợc xử lý nhƣ nào?” Kết trả lời đƣợc thể Bảng 3.5 Bảng 3.5: Câu trả lời ngƣời dân hình thức xử lý chất thải điện tử Câu trả lời STT Số ý kiến Số phiếu Tỉ lệ lựa chọn (%) Tái chế 26 52 Tái sử dụng Đốt Thả biển Không biết 10 20 Khác 18 50 (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2016) Qua bảng số liệu cho thấy 52% lựa chọn cho TX hình thức xử lý phổ biến chất thải điện tử tái chế Tuy nhiên TX chƣa có sở tái chế đƣợc xây dựng Các chất thải điện tử sau đƣợc thu gom, phân loại thƣờng đƣợc sơ sở tái chế số tỉnh khác thu mua tiến hành tái chế lại Hầu hết chất thải điện tử đƣợc tái sử dụng (một phần) đốt Nhìn chung số ngƣời dân có hiểu biết chất thải điện tử ảnh hƣởng nó, nhiên họ khơng nắm đƣợc tình hình thu gom, xử lý loại chất thải 48 địa bàn Nói cách khác, TX chất thải điện tử chƣa đƣợc quan tâm xem trọng 3.4 Đánh giá hiệu quản lý chất thải điện tử 3.4.1 Những điểm mạnh công tác quản lý chất thải điện tử Tuy chất thải điện tử chƣa đƣợc trọng quản lý quan quản lý nhà nƣớc, nhiên có bƣớc đầu đánh dấu quan tâm quyền, quan chuyên môn - Tiến hành quản lý sở thu mua phế liệu đăng ký kinh doanh Việc quản lý đăng ký kinh doanh dễ dàng việc thống kê, kiểm tra, giám sát sở thu mua phế liệu - Xây dựng số đợt tra, kiểm tra công tác vệ sinh sở thu mua phế thải Tuy kiểm tra vấn đề vệ sinh sỏ có ảnh hƣởng đến hộ xung quanh khơng nhƣng phần công tác quản lý chất thải điện tử đƣợc quan quản lý thực - Ngƣời dân có ý thức việc phân loại riêng chất thải điện tử, để bán lại cho ngƣời thu mua, sở thu mua phế liệu Tuy nhiên lại tiền đề cho quản lý chất thải điện tử tƣơng lai Phân loại chất thải sinh hoạt thƣờng khó so với phân loại chất thải điện tử, biện pháp phân loại rác nguồn chất thải sinh hoạt thƣờng khơng khả thi, khó thực phạm vi rộng ngƣời dân lại có thói quen phân loại rác nguồn CTĐT từ lâu - Nhiều sở thu mua chất thải điện tử đƣợc mở góp phần làm tăng lƣợng chất thải điện tử đƣợc thu gom - Quyết định 16/2015/QĐ-TTg quy định thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ bƣớc đầu việc quản lý chất thải điện tử, quan quản lý nên bắt đầu vào từ để giải vấn đề 3.4.2 Những điểm yếu công tác quản lý chất thải điện tử Quản lý chất thải địa bàn TX Sơn Tây nhiều bất cập khó khăn Cụ thể nhƣ sau: - Thiếu quan tâm đạo quan quản lý nhà nƣớc Đây điểm yếu lớn quản lý chất thải Khi thiếu đạo quan quản lý nhà nƣớc việc thu gom, xử lý thiếu kim nam, dẫn tới những hệ lụy nghiêm trọng nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, cảnh quan, ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng sinh vật 49 - Thu gom, xử lý tự phát khó để kiểm sốt ảnh hƣởng đến mơi trƣờng ngƣời - Với trình độ dân trí cao vùng “đất lính”, với đóng qn nhiều đơn vị qn đội nhƣ Phòng Khơng – Khơng Quân, Biên Phòng, Hậu cần nhƣng hiểu biết chất thải điện tử ngƣời dân hạn chế - Các tác hại chất thải điện tử môi trƣờng sức khỏe ngƣời chƣa đƣợc tuyên truyền sâu rộng - Cơ quan trực tiếp thu gom chất thải TX chƣa có biện pháp để thu gom đƣợc chất thải điện tử địa bàn nhƣ xử lý loại chất theo quy trình kĩ thuật - Các biện pháp xử lý thơ sơ, thiếu phƣơng tiện, thiết bị, công nghệ xử lý 3.5 Đề xuất biện pháp quản lý + Tạo dựng mối liên kết chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp sản xuất, phân phối; người tiêu dùng mặt hàng điện tử Muốn hoạt động tái chế CTĐT đạt đƣợc hiệu cao nhất, cần vào nhà sản xuất - phân phối mặt hàng điện tử; họ ngƣời hiểu hết thiết bị tạo ra, bên cạnh cần có phối hợp ngƣời sử dụng trực tiếp sản phẩm Xét thấy biện pháp bền vững hiệu dựa cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng sống Để thực đƣợc mục tiêu cần thực lần lƣợt nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin doanh số bán hàng để thuận lợi việc quản lý lƣợng CTĐT phát sinh năm - Thứ hai, nhà nƣớc cần ban hành tiêu chuẩn đánh giá nhãn sinh thái nhằm tăng tính thân thiện với mơi trƣờng, giảm tính độc hại mặt hàng điện, điện tử - Thứ ba, bổ sung lƣu ý thải bỏ mặt hàng điện tử vào phần hƣớng dẫn sử dụng sản phẩm Ví dụ: Sản phẩm kèm theo gây nguy hại cho sức khỏe đƣợc thải bỏ xử lý không cách - Thứ tƣ, đạt đƣợc điều kiện cần thiết nhƣ Luật CTĐT, sở xử lý CTĐT có dây chuyền cơng nghệ tiêu chuẩn; khuyến khích doanh nghiệp nhận trách nhiệm việc thu gom thiết bị điện, điện tử qua sử dụng - Thứ năm, yêu cầu tƣ vấn, góp ý nhà sản xuất phƣơng pháp xử lý tái chế thiết bị điện tử họ sản xuất trở thành CTĐT 50 - Thứ sáu, tạo chế thu hồi chất thải điện tử doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng, có sách hỗ trợ nhƣ đổi thiết bị cũ lấy thiết bị (phụ thuộc giá trị sản phẩm cũ mang đổi, quy mức tiền phù hợp) số doanh nghiệp nƣớc áp dụng Để quản lý tốt, triệt để chất thải thiết bị điện, điện tử gia dụng Việt Nam cần nhanh chóng tiến tới thực thi chế tăng cƣờng trách nhiệm nhà sản xuất (EPR) Theo chế EPR tức bắt buộc nhà sản xuất phải phải chịu trách nhiệm thu gom, xử lý sản phẩm họ sau bị ngƣời tiêu dùng thải bỏ Cơ chế EPR bảo vệ sức khỏe, lợi ích ngƣời tiêu dùng, giúp phát triển công nghiệp tái chế thúc nghiên cứu phát triển sản xuất thiết bị điện – điện tử + Quản lý chặt chẽ việc đăng kí kinh doanh sở thu mua phế liệu Các sở thu mua phế liệu hầu hết mang tính chất tự phát, thiếu ràng buộc với quan quản lý môi trƣờng, yêu cầu việc đăng ký kinh doanh bắt buộc ngành nghề để thuận tiện công tác quản lý Các sở phải cam kết thực bảo vệ môi trƣờng hoạt động kinh doanh + Xây dựng chương trình đào tạo, thơng tin tun truyền Nâng cao nhận thức ngƣời dân mức độ nguy hại việc thải bỏ tái chế không cách chất thải từ thiết bị điện điện tử môi trƣờng sức khỏe ngƣời Nâng cao lực, đội ngũ nhà quản lý, cán kỹ thuật xử lý chất thải điện tử nhằm đáp ứng nhiệm vụ quản lý, xử lý lƣợng chất thải điện tử ngày tăng tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc xu hội nhập quốc tế + Xây dựng quy trình cơng nghệ tái chế, xử lý chất thải điện tử Bên cạnh giải pháp quản lý, cần bổ sung giải pháp công nghệ Hiện công nghệ tái chế đƣợc lựa chọn tập trung vào tái chế thành phần kim loại có chất thải điện tử chủ yếu có lợi nhuận kinh tế cao so với thành phần khác Cần đẩy mạnh nghiên cứu tái chế loại thành phần khác, đặc biệt thành phần chứa chất độc hại để đảm bảo chất thải điện tử đƣợc xử xử lý giảm tới mức thấp tác động có hại tới môi trƣờng Tại TX nên mở khu tái chế chất thải có tính quy mơ để giải tình trạng yếu xử lý CTĐT nhƣ 51 52 Đề xuất quy trình xử lý: CHẤT THẢI RẮN SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ Công đoạn lý Thành phần nhựa Thành phần kim loại Xƣởng tái chế Nấu chảy Thành phần độc hại (tách riêng) Thành phần khác Xử lý khí thải Phân huỷ chuyển dạng Hồ tách Bã-kim loại Cu, Ag, Au, Pt Lắng-lọc Phân chia Phân kim Tinh chế Sản phẩm tái chế Điện phân Hình 3.13: Sơ đồ quy trình cơng nghệ áp dụng phƣơng pháp thuỷ luyện để tái chế CTĐT (Nguồn: Hội thảo Quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị & Khu công nghiệp Hà Nội, 2009 [12]) Tuy công nghệ chƣa đáp ứng xử lý đƣợc tất thành phần có CTĐT, nhƣng phần giải đƣợc vấn đề xử lý CTĐT yếu Thị xã Sơn Tây 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình thực đồ án “Đánh giá trạng chất thải rắn điện tử đề xuất giải pháp quản lý thích hợp tai Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” cho thấy vấn đề nảy sinh quản lý chất thải rắn điện tử Thị xã Sơn Tây Với lƣợng phát sinh CTĐT đƣợc tính tốn năm 2015 888,13 lƣợng CTĐT phát sinh đƣợc dự báo năm 2030 1.546,32 tiềm ẩn mối nguy hại lớn môi trƣờng sức khỏe Khi lƣợng CTĐT có dấu hiệu tăng cao nhƣ lại thiếu quản lý quan, tổ chức quản lý thu gom, xử lý loại chất thải Bên cạnh ý thức ngƣời dân loại chất thải chƣa cao, tỉ lệ hiểu biết ngƣời dân CTĐT thấp (48,3%) CTĐT không mang lại tác hại, mại đem đến nhiều hội tái chế Chính cần phải có giải pháp để giải mặt tồn Kiến nghị: Do nhiều hạn chế q trình thực đánh giá trạng chất thải rắn điện tử, nên nội dung đánh giá khơng phản ánh hết đƣợc vấn đề tồn (chỉ điều tra xã, phƣờng) Để phản ánh xác nội dung đánh gia cần tiến hành mở rộng quy mô thực đánh giá tƣơng lai, đánh giá toàn xã, phƣờng địa bàn Thị xã Chính quyền Thị xã Sơn Tây cần phải có sách, giải pháp quản lý phù hợp với loại chất thải này, nâng cao nhận thức cộng đồng CTĐT tác hại chúng không xử lý cách 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 ... hiệu hoạt động quản lý chất thải điện tử Thị xã Sơn Tây nói riêng Việt Nam nói chung Trong đồ án này, tiến hành Đánh giá trạng chất thải rắn điện tử đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Thị xã Sơn... Nội” Mục tiêu - Đánh giá trạng quản lý chất thải điện tử địa bàn Thị xã Sơn Tây - Đề xuất giải pháp quản lý thích hợp Nội dung nghiên cứu 3.1 Điều tra trạng phát sinh chất thải điện tử Thị xã Sơn... 1.3 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử [2] 1.3.1 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử số nước giới 1.3.2 Thực trạng quản lý tái chế chất thải điện tử Việt

Ngày đăng: 17/07/2019, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w