TÌM HIỂU NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

35 18 0
TÌM HIỂU NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có một nền văn hóa đa sắc thái. Trong bức tranh chung đó, văn hóa các dân tộc thiểu số miền núi là một mảng màu sinh động. Có thể nói rằng, sắc màu văn hóa ấy được biểu hiện rõ nét qua hệ thống các phong tục tập quán. Phong tục tập quán vận hành từ thế hệ này sang thế hệ khác và dần trở thành các lệ tục, luật tục. Dưới các hình thức tồn tại khác nhau (truyền miệng hay đã được ghi chép), lệ tục, luật tục có vai trò như những chuẩn mực nhằm ổn định và điều chỉnh xã hội. Chúng được nảy sinh, lưu truyền, biến đổi trong chính cộng đồng đã sinh ra nó và góp phần tô đậm bức tranh văn hóa các tộc người.

BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội .5 1.2 Nguồn gốc 1.3 Địa bàn cư trú .7 1.4 Phong tục tập quán 1.5 Đời sống vật chất tinh thần, văn hóa CHƯƠNG 2: NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .12 2.1 Tổng quan nghi lễ 12 2.1.1 Khái niệm nghi lễ 12 2.1.2 Khái quát chung nghi lễ hôn nhân 12 2.2 Qúa trình tổ chức 14 2.2.1 Phần nghi nghi lễ hôn nhân 14 2.2.2 Phần lễ nghi lễ hôn nhân 17 CHƯƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 23 3.1 Những giá trị truyền thống văn hóa 23 3.2 Sự biến đổi nghi lễ 24 3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa nghi lễ hôn nhân .25 KẾT LUẬN 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có văn hóa đa sắc thái Trong tranh chung đó, văn hóa dân tộc thiểu số miền núi mảng màu sinh động Có thể nói rằng, sắc màu văn hóa biểu rõ nét qua hệ thống phong tục tập quán Phong tục tập quán vận hành từ hệ sang hệ khác dần trở thành lệ tục, luật tục Dưới hình thức tồn khác (truyền miệng hay ghi chép), lệ tục, luật tục có vai trị chuẩn mực nhằm ổn định điều chỉnh xã hội Chúng nảy sinh, lưu truyền, biến đổi cộng đồng sinh góp phần tơ đậm tranh văn hóa tộc người Như biết Bình Định nơi tập trung nhiều đồng bào chủ yếu Bana, Hrê, Chăm, đồng bào có nét riêng biệt phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt ngày họ Bởi người đồng bào Bana k’riêm huyện Vân Canh có chung nguồn gốc, có chung tiếng nói,có chung phong tục tập quán điều quan trọng đa số đồng bào Bana k’riem cư trú huyện Nghi lễ hôn nhân nơi lúc tổ chức họ quan niệm mà tổ chức phải có tất cộng đồng góp mặt tham gia phải có chứng kiến thần linh, tổ chức lễ hội thần linh đóng vai trị người có vị trí cao vị thần bảo vệ cho tất người nơi Các nghi lễ thường tổ chức vào dịp ngày hè, họ nghĩ ngày tháng có khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho việc tổ chức hội hè, nghi thức, nghi lễ, hội đâm trâu, mừng ăn lúa mới… Không phong tục khơng có thay đổi nhiều trình kế thừa phong tục tập quán tạo điều kiện cho văn hóa tinh thần phát triển Vân Canh Nghi lễ nhân sinh hoạt văn hóa dân gian bật, xuất phát với quan niệm người lớn lên trưởng thành phải lập gia đình sinh đẻ có sống ấm no hạnh phúc trở thành nghi lễ độc đáo bn làng Đây nghi lễ mang tính chất đậm đà truyền thống thể rõ yếu tố cộng đồng, ngưỡng vọng thần linh gắn kết chặt chẽ với nhau, kế tục văn hóa xa xưa người Bình Định Với nét đặc săc vậy, coi nghi lễ nhân người Bana văn hóa có giá trị cao, cần tìm hiểu cách có hệ thống để tiếp tục trì phát huy yếu tố mạnh cộng đồng cao để giá trị văn hóa tốt đẹp khơng bị đi, khơng bị mai Đó lý chọn đề tài “Nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” làm cơng trình nghiên cứu tơi Mục đích nghiên cứu vấn đề Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu nét đặc trưng mảnh đất, người, tập quán, tín ngưỡng truyền thống văn hóa Bình Định, sở kết nối với nghi lễ hôn nhân với việc tổ chức đám cưới bn làng Bình Định Mục đích thứ hai tập trung nghiên cứu nghi lễ hôn nhân từ nguồn gốc, nghi lễ đến giá trị, từ sâu làm rõ nét khác biệt riêng có tộc người tiến hành tổ chức nghi lễ Mục đích cuối sở phân tích thực trạng nghi lễ nhân nay, tiến tới định hướng, giải pháp bảo tồn Với mục đích trên, qua đề tài mang lại nhìn tổng quát hệ thống nghi lễ hôn nhân tộc người thiểu số Bình Định, giúp người đọc hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật chứa đựng, để từ thêm tự hào vốn văn hóa truyền thống đa dang đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghi lễ hôn nhân hiếm, dân tộc có nghi lễ khác tìm thấy nghi lễ có đồng bào dân tộc thiểu số Việc nghiên cứu nghi lễ nhân cịn hạn chế nên tài liệu liên quan đến nghi lễ nhân dân tộc thiểu số Cung cấp nhiều trình khái quát việc hình thành thay đổi đời sống xã hội Với nội dung tạo nên nhận thức khách quan thúc đẩy việc thực nghi lễ vừa mang tính kế thừa vừa mang tính đổi Tuy nhiên qua q trình nghiên cứu chưa có tác giả nói đến cách có hệ thống nghi lễ nhân, đặc biệt chưa triển khai việc khai thác nghi lễ nhân tỉnh Bình Định người đồng bào Bana k’riêm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Trong trình nghiên cứu giúp hiểu thêm giá trị nhân văn vốn văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số mang tính sâu sắc Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Đề tài sâu nghiên cứu nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định + Thời gian: Nghi lễ xuyên suốt theo cá nhân sống cộng đồng Vì vây, khẳng định từ xa xưa mà nghi lễ tồn không trước cộng đồng phát huy giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp: + Phương pháp luận phương pháp chuyên ngành + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Thu thập thông tin tư liệu từ nhiều liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn gốc khác liên quan tới đề tài nghiên cứu, có tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu + Phương pháp thống kê,phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới hoạt động đề tài nghiên cứu, việc phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực chương trình phát triển định hướng, chiến lược để phát triển nước phạm vi nghiên cứu đề tài Tiến hành điề dã địa bàn Trong trình điền dã, sử dụng phương pháp vấn sâu với già làng người dân trực tiếp tham gia lễ hội,bởi lễ hội diễn vào tháng 11 dương lịch năm nên không tham gia trực tiếp quan sát tham dự Ngoài ra, q trình điền dã địa bàn tơi cịn sử dụng phương pháp kỹ thuật hỗ trợ máy ảnh, máy ghi âm để phục vụ nghiên cứu đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Thông qua đề tài Nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định giúp hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Giúp người hiểu phong tục, tập quán, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung dân tộc Bana Bình Định nói riêng Từ giữ nguyên cũ phát huy mới, lưu giữ giá trị nguồn gốc xa xưa, phát huy giá trị tránh mai bị quên lãng văn hóa Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Tổng quan người Bana k’riêm Vân Canh Chương 2: Nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Chương 3: Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vân Canh có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi Phía Nam Vân Canh giáp với huyện Đồng Xuân (Phú Yên), phía bắc Vân Canh giáp với huyện Tây Sơn An Nhơn, phía tây Vân Canh giáp với huyện Kơng Chơro (Gia Lai), phía đơng Vân Canh huyện Tuy Phước thành phố Quy Nhơn Vân Canh với Vĩnh Thạnh, hàng lang lớn bắc Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ án ngữ đèo An Khê Vân Canh cách không xa Quốc lộ 1A, gần ga Diêu Trì Từ Vân Canh, xuống Cảng Quy Nhơn, ngược lên đường 19, đến vùng đất Tây Nguyên thuận tiện Đặc biệt, tỉnh lộ ĐT 638 từ thị trấn Diêu Trì (huyện Tuy Phước) lên Vân Canh thẳng tới tỉnh Phú Yên Hàng hóa từ Vân Canh vào Nam, Bắc, hay ngược lên Tây Nguyên thuận lợi ngược lại Vân Canh có núi: hịn Ơng, hịn Chng, hịn Bà, hịn Nắm… sơng Hà Thanh dài 48km,và suối nhỏ chảy quanh co, vừa tạo cho Vân Canh cảnh quan đẹp, có nét hùng vĩ thơ mộng riêng; đồng thời, chia khu vực thành thung lũng nhỏ: nằm có sông Hà Thanh vùng đất cày tâm niệm đồng bào Chăm H’roi; phía đơng Vân Canh có suối Đá Lộc,Đá Lót, xã Canh Giao nhiều dầu rái; phía tây Vân Canh vùng An Tượng với suối Khe Cành, sông An Trường, suối Lao… Các làng canh tác dọc theo thung lũng với vùng: vùng ruộng nước An Tượng, đất rừng nà thổ vùng đất cày vùng rừng dầu rái vùng Canh Giao Cảnh quan Vân Canh vóc dáng hùng vĩ nhờ có Núi Ơng núi Bà với độ cao 1.000m tạo nên khung cảnh nên thơ mà thật vào tâm thức đồng bào với kho chuyện kể thấm đẫm triết lý đan xen lịch sử, huyền thoại 1.1.2 Điều kiện xã hội Vân Canh huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Bình Định Phía Nam giáp huyện Đồng Xn, tỉnh Phú Yên; phía Bắc giáp Thị xã An Nhơn huyện Tây Sơn; phía Tây giáp huyện Kơng Chro, tỉnh Gia Lai Diện tích đất tự nhiên 798 km2, dân số 22.300 người (năm 2002), mật độ dân số thấp có 28 người/km2 Có đơn vị hành cấp xã, có thị trấn Vân Canh thành lập xã Canh Hiển, Canh Hiệp, Canh Hòa, Canh Liên, Canh Thuận, Canh Vinh Có dân tộc chung sống dân tộc Kinh, dân tộc Chăm dân tộc Ba Na; dân tộc Chăm tập trung chủ yếu xã Canh Hòa, dân tộc Bana tập trung xã Canh Liên, Canh Thuận, Canh Hiệp với dân số chiếm 40% so tổng dân số Người Chăm (Chăm Hroi) Vân Canh có quan hệ mật thiết có trình phát triển vừa chung vừa riêng đáng ý cộng đồng người Chăm nước Người Chăm Vân Canh sống xen cư với người Bana người Kinh; họ có nhiều tên gọi khác Chăm Hroi, Hroi, Aroi, Chăm Đắc Rây, Chăm Hơđang…Phần lớn xã huyện Vân Canh nằm tuyến đường Diêu Trì - Mục Thịnh nâng cấp nên giao thông thuận lợi; năm gần phong trào bê tơng hóa giao thơng nơng thơn phát triển nên đường sá có phần cải thiện đáng kể, trừ địa bàn xã Canh Liên giao thơng cịn khó khăn Ngồi địa bàn huyện cịn có đường sắt Việt Nam qua với ga Vân Canh Đời sống nhân dân cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao Đất đai bị bạc màu thiếu nước tưới nên chủ yếu sản xuất lúa nước vụ màu Trong năm gần đây, mía phát triển khá, vùng nguyên liệu mía Nhà máy đường Bình Định, nên đời sống nhân dân cải thiện bước Khu vực Canh Liên có đồng cỏ rộng, khả phát triển bị đàn Ở cịn khu vực có diện tích rừng tự nhiên phát triển rừng trồng 1.2 Nguồn gốc Vân Canh có ba dân tộc Chăm H’roi, Bahnar Kinh Vân Canh có khoảng 10.270 đồng bào dân tộc thiểu số Trong đó, người Bahnar Vân Canh có 5.267 người, gọi Bơhna- Chămroi Người Chăm H’roi khoảng 4.800 người Về nguồn gốc người Chăm H’roi có nhiều ý kiến khác chưa có kết luận chắn Tuy nhiên, theo đồng bào Chăm Vân Canh Chăm H’roi người Chăm vùng cao Theo chuyện kể đồng bào, trước đây, người Chăm H’roi cư trú vùng thấp, tức vùng mặt trời mọc, sau chuyển lên vùng cao, vùng đất cày Với mối quan hệ trình phát triển vừa chung, vừa riêng đáng ý, cộng với sắc văn hóa độc đáo tộc người cư trú mảnh đất này, Vân Canh đánh giá khu vực điển hình cho tượng cư trú hỗn hợp dân tộc Bình Định nói riêng Việt Nam nói riêng Có thể gốc gác người Chăm Vân Canh vốn người Chàm cổ Những người Chàm cổ sau kiện thất bại Vương quốc Chiêm Thành thành Đồ Bàn chạy dạt lên tụ cư lại Trong trình sinh sống tách biệt cộng đồng ban đầu, ảnh hưởng người Bana sống trước nên văn hố phận Chăm miền núi dần xuất yếu tố văn hố Cũng người Chăm vốn nhóm người địa phương người Chàm cổ có mặt Vân Canh trước Trong q trình phát triển mang yếu tố văn hố nguồn cội, đồng thời mang yếu tố văn hoá khác môi trường sống tạo nên Về nguồn gốc ngơn ngữ: Người BaNa nói ngơn ngữ Mơn - Khơ me thuộc dịng Nam Á; người Chăm nói ngơn ngữ Anh đơ-nê-diêng thuộc nhóm Malaiơ-Pơlinêdiêng Mặc dù q trình sống cộng cư, hai dân tộc có pha trộn nhiều ngơn ngữ, nay, tiếng Chăm tiếng BaNa có khác nguồn gốc, cấu trúc, từ vựng, ngữ âm… Về nguồn gốc nhân chủng: Tuy nằm tiểu chủng Mơngơlơít Phương Nam đại chủng Úc- Á, người Chăm thuộc nhóm loại hình Nam Đảo, gồm người Ba Na lại mang đặc trưng nhân chủng nhóm loại hình Nam Á Về Văn hố: Tuy giao thoa diễn mức độ cao song dân tộc giữ lại nét riêng biệt, họ không chấp nhận hai sắc dân tộc độc lập Về nguồn gốc xa xưa phận Bana Vân Canh có nhiều ý kiến tranh luận khác Có ý kiến gợi ý rằng: xưa người Bana người Ma đa mà bia ký Chàm nói đến Qua mơt q trình đấu tranh sinh tồn chịu biến động lịch sử, người Bana vùng ven biển dần chuyển lên vùng cao để sinh sống Nhưng số ý kiến khác lại xếp người Bana Vân Canh thành phận riêng gọi Bana – Chăm 1.3 Địa bàn cư trú Đa số địa bàn cư trú cư dân huyện Vân Canh toàn người Chăm Hroi, người Bana k’riêm chủ yếu sống vùng sâu vùng xa điển hình xã Canh Liên thuộc huyện Vân Canh người đồng bào toàn người Bana sinh sống khơng có cư dân di cư họ sống tập thể chung Con đường đến làng gây nhiều khó khăn, việc lại tốn nhiều thời gian Hiện mà nhà nước có chủ trương dự án xây đường nơng thơn có thay đổi đáng kể, lúc trước chưa có đường họ quanh quẩn làng cịn cải tiến đường có nhiều hộ nông dân xuất trao đổi thông thương Ngày nay, Canh Liên có làng, 447 hộ, 2.083 nhân khẩu, với dân tộc anh em Bana, Tày, Thái, Chăm người Kinh sinh sống Nghề đồng bào sản xuất lúa nước, chăn ni, trồng chăm sóc rừng Người Ba Na Vân Canh sống tập trung gọi Ba Na Kriêm, Người Ba Na thường cư trú vùng rừng núi cao, độ che phủ rừng nhiều, thảm thực vật phong phú, đa dạng Đơn vị xã hội người Ba Na plây (làng), máy tự quản gồm chủ làng số người giúp việc có nhiệm vụ quản lý, điều hành sinh hoạt cộng đồng dân cư dựa vào luật tục vốn có từ ngàn xưa Người Ba Na có tính cộng đồng cao cư trú, sản xuất, quan hệ xã hội (đoàn kết, thương yêu đùm bọc, chia sẻ quyền lợi) nên chưa có phân hố giai cấp mà có phân hoá giàu nghèo Xã hội người Ba Na xã hội cơng bằng, thấm đượm tính nhân văn 1.4 Phong tục tập quán Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng Các đồng bào sinh sống Bình Định có phong tục tập qn có giống người Bana Vân Canh có du nhập văn hóa Chăm người Kinh nên có khác đó, tác động mà người Bana khơng thể bỏ phong tục tập qn gốc họ trì chí họ cịn phát huy truyền thống tốt đẹp Ở huyện Vân Canh đồng bào Bana canh tác vùng lúa với hình thức canh tác nương rẫy Và lúa trở thành nguồn thức ăn ni sống cho cư dân, ngồi họ trồng loại thức ăn khác khoai, sắn, ngô để phục vụ sinh hoạt họ Do có tác động mà họ biết trồng lúa nước phục vụ sản xuất Đồng bào Bana có phong tục đa dạng tiêu biều như: lễ hội đâm trâu, cưới hỏi, lễ tang, lễ đặt tên, ngồi cịn nhiều phong tục khác cộng đồng 1.5 Đời sống vật chất tinh thần, văn hóa Gia đình người Bana nơi bảo tồn gía trị văn hóa truyền thống, nơi trao ttruyền truyền thống tộc người văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Các dân tộc Bana huyện Vân Canh trình tồn phát triển hình thành nên sắc văn hóa vừa mang đặc trưng riêng cộng đồng,vừa cô dâu Cũng nghi lễ heo đeo vào cổ trước ngực thầy cúng, bên cạnh vịng sáp ong Đi heo tượng trưng cho chó sói (quyền uy) để gây cười cho người để đám cưới vui Thầy cúng đọc cúng báo tin cho Giàng dịng họ chứng kiến dâu rể thức thành vợ chồng Ngay sáng sớm hơm sau tiến hành nghi thức: Lễ cô dâu rể xúc cá, Lễ lao động (làm rẫy) Đây xem hoạt động lao động cô dâu rể nhà Tiếp đến nghi thức Lễ đạp tro, Lễ lại mặt nhà trai nhà gái Lễ cưới gồm nhiều lễ nhỏ khác kèm, như: Lễ cúng rước thử cồng chiêng; Lễ giới thiệu dòng họ nhà trai đám cưới, Lễ mừng người giúp đám cưới, Lễ rượu ghè mừng dòng họ làng, Lễ mời cơm dân làng Sau lễ tiến hành xong cử hành lễ rước dâu Lễ cưới nhà gái: Thường tiến hành song song với lễ cưới nhà trai Các ăn chuẩn bị cho đám cưới, nghi thức cúng tương tự nhà trai Lễ thường tiến hành trước ngày cưới vài ngày Khi gia đình hai bên ưng thuận, gia đình nhà trai nhờ ơng mai với lễ vật: Trầu, cau, vịng cườm trao cho dâu làm lễ đính ước Trong buổi cúng ơng mai trao cho dâu tương lai vịng tượng trưng cho lời đính ước nhà trai Sau thống nhất, hai bên gia đình tiến hành chuẩn bị cho lễ cưới thức diễn vào ngày gần ấn định Một điều thú vị quan niệm người Bana K’riêm Canh Liên từ sau lễ hỏi dâu rể kiêng không gặp nhau, gặp đến lễ cúng nhận dâu thức Trong tiếng Ba Na lễ cưới gọi “pơ koong” Lễ cưới thường tổ chức vào dịp cuối năm, nghĩa sau mùa thu hoạch Lúc người dân rảnh, lúa thóc đầy kho, trâu bị gà đầy chuồng Đám cưới ngày hội làng, diễn vòng ngày thường tổ chức vào ngày có trăng trịn Hơn lễ cử hành vào buổi chiều nhà Rông Lễ vật cưới nhà trai chuẩn bị bao gồm: gà với ché rượu cần Một người tham dự đám cưới người Bana, cho biết: Trong lễ cưới có sắt, sắt không rỉ lấy để kê ghè rượu Sau lễ cúng Giàng, thần linh: Ơ Giàng, hai đứa thành vợ chồng cầu xin Giàng cho cái, đừng cho đau ốm 19 Vào buổi tối, sau hôn lễ tổ chức nhà Rông, đám cưới tiếp tục hai gia đình với góp vui toàn thể dân làng Mọi người quây quần bên ché rượu cần ăn uống nhảy múa Cha mẹ cô dâu, rể mời dân làng dùng rượu để tỏ lòng cám ơn dân làng đến chung vui với hai bên gia đình Khi đám cưới kết thúc, người hết, ông mối dắt cô dâu nhà trai, giao cho rể tự tay trải chiếu cho đôi tân hôn Cô dâu rể phải ăn chung bữa cơm trước ngủ Để trả công cho ông mối theo phong tục người Ba Na, qua ngày hơm sau, hai gia đình mời ông mối đến nhà để cám ơn trả công: Ngày nay, phong tục cưới hỏi người Bana có số thay đổi phù hợp với đời sống Ché rượu cần thủ tục lễ cưới theo truyền thống Còn cách tổ chức có phát sinh thêm theo đại có đàn để phục vụ cho niên Bây đám cưới Bana thay đổi trang phục nữa, chẳng hạn khơng đóng khố nữa, hay người ta giày Tây đến dự đám cưới” Trong đám cưới truyền thống người Ba Na ngày nay, ẩm thực mang đậm đặc trưng núi rừng, rượu ghè, chua từ rừng, rau rừng…vẫn thứ thiếu Những luật tục nghi lễ linh thiêng truyền thống coi trọng Có lẽ mà sống nhân người Bana thường bền vững Đêm hơm họ ngượng ngùng chưa dám ngủ chung với nhau; Và kể từ họ tiếp tục sống thời gian độ vài năm Sau đôi vợ chồng trẻ lại qua sống nhà bên khoảng thời gian tương tự Và vậy, họ sống luân phiên hết bên nhà bố mẹ vợ lại qua bên nhà bố mẹ chồng, họ có khả kinh tế vững, họ tách làm nhà riêng Trên thực tế có nhiều đơi vợ chồng hồn cảnh kinh tế khó khăn, sau lấy đẻ một, hai đứa mà họ chưa thể làm nhà riêng, họ phải tiếp tục sống luân phiên hai bên gia đình Thường người trai trưởng gia đình người Bana lấy vợ sau thực đầy đủ nghĩa vụ với gia đình nhà vợ phép đưa vợ hẳn nhà bố mẹ đẻ mình, thừa hưởng tồn gia sản bố mẹ, phải có nghĩa vụ ni nấng chăm sóc cha mẹ đến trọn đời Buổi tối, sau hôn lễ nhà Rông, đám cưới tiếp tục hai gia đình với góp vui tồn thể dân làng Người ta quây quần bên ché rượu cần Thức ăn bày lên kơ pang đặt phên hay nong to Cha mẹ cô dâu, rể đến ché để mời mọc cám ơn dân làng Trong buổi tối hơm đó, đám 20 cưới tàn, ông mối dắt cô dâu nhà trai, giao cho rể tự tay trải chiếu cho đôi tân hôn Trước ngủ, cô dâu, rể ăn chung với bữa cơm Ngày hơm sau, hai gia đình thơng gia mời ông mối đến nhà để cám ơn trả công theo phong tục Quyền tự hôn nhân tơn trọng, khơng có tình trạng ép buộc hay gả bán Trừ lễ vật nhà Rông nhà trai chuẩn bị, cịn chi phí cho bữa tiệc rượu gia đình gia đình lo Đây phong tục đẹp cộng đồng dân tộc Ba Na Trong đám cưới người Bana K’riêm Vân Canh, vui chờ đợi nhiều Lễ mời cơm dân làng Tất đồ ăn bày để mời tất bà dân làng ăn Không cần bảo ai, người xới cơm, người tách xâu thịt nướng, người múc canh xơ mít… người tay; nhóm ngồi lại, ăn chung, vui tiệc đám cưới Từ cụ già em bé tham gia cách nhiệt tình Trước đến dự lễ mời cơm, nhà làng gùi đến ghè rượu cần để chung vui với đám cưới cô dâu rể, số lượng ghè rượu bà đem đến nhiều, có trăm ghè Rượu dùng để mời khách tham dự lễ vui đám cưới vào buổi tối Nhà muốn mời khách uống ghè rượu nhà nhiều mang lại may mắn Hiện người Bana theo chế độ phụ hệ, nhiều tàn dư mẫu hệ sinh hoạt phong tục tín ngưỡng dân gian Trong tục lệ cưới xin họ nghiêng hẳn sang phụ hệ, chưa hồn tồn thắng trình bày Nhìn chung việc nhân người dân địa phương,thì trai gái đến tuổi trưởng thành tự tìm hiểu yêu thương Sau đơi lứa ưng lấy nhờ người mai mối để tiến hành lễ ăn hỏi Và hai gia đình nhà trai, nhà gái tiến hành tổ chức đám cưới cho đôi lứa nên vợ, nên chồng Luật tục cưới xin đồng bào dân tộc Bana k’riêm không nghiêm khắc cho lắm, có điều khoản cụ thể khơng cho phép bỏ cách vô cớ Chẳng hạn đôi vợ chồng không tự tiện bỏ nhau, cố tình bỏ vợ (hay bỏ chồng) làng phạt nặng Đây hình thức phạt dựa điều khoản hứa hai vợ chồng lễ tơ hồng trước thần linh có ơng mối làm chứng Có lẽ phút giây thiêng liêng đời lúc tâm trạng bối rối, lại ông mối mớm lời nên đôi trai gái việc hứa cho xong; ngờ điều giàng buộc chặt chẽ sau lỡ lời chót hứa trước thần linh (Ví dụ có đơi vợ chồng hứa rằng: Nếu 21 bỏ vợ; bỏ chồng phải nộp phạt trâu, dê, heo, gà 10 ghè rượu cần cho người bị bỏ) Như hình phạt tự nguỵên, nặng mang tính chất răn đe chủ yếu; có ý nghĩa tích cực nhằm trì hạnh phúc nhiều hệ gia đình bn làng 22 CHƯƠNG 3: PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP TRONG NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Những giá trị truyền thống văn hóa Những giá trị văn hóa tộc người đặc sắc gìn giữ trao truyền chủ nhân tương lai, hệ niên dân tộc Mọi hỗ trợ, tiếp sức có ý nghĩa thành viên tộc người hiểu rõ trân trọng giá trị truyền thống đặc sắc tộc người mình, mong muốn tâm gìn giữ Trong trình giao lưu hội nhập, nhìn chung văn hóa Bình Định nói chung huyện Vân Canh nói riêng chịu tác động sức ép mạnh mẽ phương tiện lối sống đại Những nghi lễ hôn nhân bị mai dần ý thức cộng đồng lơ tơ mơ chưa đặt văn hóa nình quan trọng ngày nghi lễ hồn tồn Khơng nghi lễ bi mai mà hình thức tính chất, nội dung nghi lễ ngày rút ngắn nên giới trẻ phải nhanh tay xây dựng lại, khôi phục lại văn hóa truyền thống cộng đồng sinh sống tiếp tục phát huy truyền thống để lại nhiều tốt đẹp Ngày xưa nghi lễ tổ chức không trang trọng nghi lễ tổ chức cách bình thường đầy đủ tính nhân văn Hiện nay, nghi lễ bị mai nhiều tổ chức hình thức mang tính có lệ không đầy đủ nội dung nghi thức, nghi lễ Con người dù sinh đâu, thời điểm nào, nghi lễ đầy đủ hay rời rạc cần phải cần phải phát huy mạnh mẽ Các tín ngưỡng tồn song song với người từ xưa đến cộng đồng người coi trọng phong tục tập quán Đồng bào quan niệm sống tín ngưỡng, phong tục ln theo họ đến suốt đời Nghi thức hôn nhân người Bana k’riêm vừa có giá trị tâm linh, văn hóa, nghệ thuật, người Bình Định hay cộng đồng dân tộc khác nghi lễ hôn nhân thể rõ triết lý sống củ họ tồn hay họ định việc nghi lễ giữ nguyên giá trị ngun gốc đích thực Vì vậy, để bảo tồn nghi lễ hôn nhân phải việc nhận thức cá nhân cao Phải có thái độ tơn trọng văn hóa tín ngưỡng nghi lễ họ 23 Các nghi lễ đặt phải để sảy cách tự nhiên Điều thể có cộng đồng có nhu cầu tổ chức nghi lễ nhân theo truyền thống chứng kiến Yàng tất người cộng đồng Các nghi lễ hôn nhân phải tổ chức ý nghĩa, mục đích, truyền thống Điều khơng mâu thuẫn với đặc điểm chung nghi lễ dân gian tộc người đồng bào dân tộc thiểu số, mà cịn góp phần tạo nên tính thống đa dạng văn hóa Việt Nam Nó giống sợi đỏ để gắn chặt góp phần tạo nên cố kết cộng đồng tộc người Việt Nam Nghi lễ tranh sinh động, tổng thể sắc thái văn hóa bao hàm nhiều giá trị khác 3.2 Sự biến đổi nghi lễ Tỉnh Bình Định có khoảng 40.000 đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu người Ba Na Kriem, Chăm Hroi Hrê sinh sống huyện trung du, miền núi, dân tộc có lối sống, sinh hoạt, phong tục tập quán riêng với giá trị văn hóa độc đáo Nhưng nay, với phát triển giao thoa dân tộc địa bàn, nhiều sắc riêng phai nhạt có nguy biến tương lai khơng xa Do đó, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa quý báu đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bình Định cần đặc biệt coi trọng Tác động đời sống xã hội đại dẫn đến quan niệm sai lầm đồng văn hóa văn minh Quan niệm phổ biến cộng đồng người dân tộc thiểu số tiếp nhận, làm giảm tự tin họ văn hóa lực tộc người Sự tự ti, mặc cảm phong tục văn hóa tri thức địa bị coi "lỗi thời," "lạc hậu" khiến khơng niên dân tộc thiểu số chối bỏ nhiều phong tục, tập quán giúp họ thích ứng với môi trường tự nhiên xã hội vùng miền núi, làm lãng quên tri thức địa, làm giá trị văn hóa đặc sắc riêng dân tộc Người Bana Vân Canh trình tồn phát triển trao đổi văn hoá mạnh với người Kinh, đặc biệt người Chăm sống kề cận Hiện tượng trao đổi, giao lưu, ảnh hưởng văn hoá người Chăm người Bana Vân Canh hình thành nên trạng thái đan xen văn hoá đặc thù nơi 24 3.3 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa nghi lễ nhân Đề tài tập trung nghiên cứu sâu, làm rõ nội dung như: sở lý luận văn hóa giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Ba Na tỉnh Bình Định; thực trạng văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Ba Na tỉnh Bình Định trước xu hội nhập tồn cầu hóa; tác động ảnh hưởng dịch vụ xã hội đến văn hóa truyền thống người Ba Na Bình Định; xu hướng biến đổi giá trị hình thành văn hóa người Ba Na điều kiện kinh tế - xã hội - môi trường mới; giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Ba Na tỉnh Bình Định Tuy nhiên, tác động chế thị trường trình hội nhập, số nét sắc văn hoá truyền thống dân tộc như: trang phục, nếp sống văn hoá - văn nghệ dân gian, phong tục tập quán , bị pha tạp dần mai Nhiều điệu dân ca, điệu múa cổ truyền, nhạc cụ dân tộc, lễ hội dân gian, số nghề thủ công truyền thống phương tiện sinh hoạt hàng ngày bị thất truyền Trong đó, văn hoá truyền thống dân tộc chưa kiểm kê, đánh giá đầy đủ; Công tác bảo tồn, trùng tu, quản lý phát huy giá trị văn hoá truyền thống chưa quan tâm mức; Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ hoạt động văn hoá cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cịn thiếu thốn; Việc thể chế hố văn quản lý, số chế sách lĩnh vực văn hố cịn nhiều bất cập; Lực lượng cán làm công tác sáng tác, nghiên cứu khoa học cịn thiếu; Mức hưởng thụ văn hố nhân dân dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa cịn thấp Nghi lễ nhân mơt vốn q cộng đồng tộc người thiểu số Bình Định nói riêng Tây Nguyên nói chung nhiều nguyên nhân làm thay đổi nghi lễ đời sống người đồng bào Hiện nay, cộng đồng già làng tuyên truyền người phải phát huy mạnh mẽ nghi thức nhân quan trọng cho tập qn mình, kêu gọi cá nhân, cộng đồng tham gia thực nghi lễ phải theo cổ truyền Đó giá trị văn hóa tộc người đồng bào dân tộc thiểu số để bảo tồn phát huy tính tích cực văn hóa Vận động tất bà làng tích cực tham gia bảo vệ, giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc độc đáo củ vùng đất người Bình Định, nghi thức hôn nhân tạo vốn dành cho người bày tỏ truyền thống thần linh 25 ước mơ sống ấm no hạnh phúc Trải qua thời gian, điều tốt đẹp thân nghi lễ dần bị trước mắt ngày Nếu khơng có phương án bảo tồn phát huy giá trị khơng nghi lễ hôn nhân mà lễ dân gian khác hết chẳng thệ hệ sau tiếp xúc với kho văn hóa dân gian hồn tồn trống rỗng Nghi lễ dân gian trả với dân gian, văn hóa địa phương người địa trực tiếp quản lý kế thừa phát huy định tồn vong xóa bỏ nghi lễ tốt đẹp xóa bỏ phần văn hóa truyền thống người Bình Định 26 KẾT LUẬN Văn hóa truyền thống Tây Nguyên nói chung Bình Định nói riêng ln bật với nhiều nét thú vị độc đáo, điều kiện tự nhiên xã hội tác động mạnh mẽ cánh rừng bạt ngàn Trong 54 dân tộc anh em chung sống mảnh đất dài chữ S có màu sắc văn hóa đa dạng Cùng với trình cư trú, sinh tồn người địa mà tín ngưỡng họ đời Với phong tục, tập quán thể chủ yếu qua nghi lễ truyền thống khép kín vịng đời người, nghi lễ nhân nghi lễ đặc biệt hệ thống nghi lễ tín ngưỡng đa thần Nó khơng đơn nghi lễ cúng Yang mà thể nhiều nội dung phong tục hôn nhân người Bana mang giá trị văn hóa vơ sâu sắc Qua thời gian đổi thay sống mới, với phát triển khoa học kỹ thuật đời sống người nâng cao, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên nghi lễ tốt đẹp nên nghi lễ thực nội dung hình thức tổ chức khơng cịn trước đời sống đồng bào nơi Qua việc sâu, phân tích, tìm hiểu phần tìm nét khác biệt việc tổ chức nghi lễ tộc người Những nét khác biệt đơi nhỏ lại mang theo nhiều quan niệm triết lý sống cộng đồng từ bao đời, bên cạnh biến đổi tiêu cực nghi lễ cần đưa giải pháp để bảo tồn phát huy nghi lễ Vì thời gian ngắn nguồn tài liệu không nhiều nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Qua đề tài tơi muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé việc bảo tồn giữ gìn nghi lễ dân gian với bao truyền thống quý báu giá tri văn hóa nơi 27 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Trích nguồn: www.baomoi.com Cô dâu Bana thực nghi lễ xúc cá suối Trích nguồn: www.baomoi.com Lễ cưới Bana 28 Trích nguồn: www.baomoi.com Múa rước dâu 29 Trích nguồn: www.baomoi.com Nghi lễ dâu giã gạo 30 Trích nguồn: www.baomoi.com Rượu cần khơng thể thiếu đám cưới Trích nguồn: www.baomoi.com Tục mời trầu người bana 31 Trích nguồn: www.baomoi.com Uống rượu cần tị nhà rơng Trích nguồn: www.baomoi.com Nghi thức rước dâu 32 Trích nguồn: www.baomoi.com Trang phục bana 33 ... tỉnh Bình Định Chương 3: Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH... hôn nhân tỉnh Bình Định người đồng bào Bana k’riêm Đối tượng nghi? ?n cứu Đối tượng nghi? ?n cứu Nghi lễ hôn nhân người Bana k’riêm huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định Trong trình nghi? ?n cứu giúp hiểu thêm... NGHI LỄ HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI BANA K’RIÊM Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH .12 2.1 Tổng quan nghi lễ 12 2.1.1 Khái niệm nghi lễ 12 2.1.2 Khái quát chung nghi lễ hôn

Ngày đăng: 19/02/2022, 19:57