1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TÌM HIỂU ĐIỀU KHIỂN SỰ NỞ HOA CỦA CÂY HOA CÚC ĐÚNG DỊP TẾT

32 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp) được định nghĩa từ Chrysos (vàng) và Anthemum (hoa) bởi Line 1753, là một trong những loại cây trồng làm cảnh lâu đời và quan trọng nhất trên thế giới. Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật Bản, các nhà khảo cổ học Trung Quốc đã chứng minh rằng từ đời Khổng Tử người ta đã dùng hoa cúc để mừng lễ thắng lợi và cây hoa cúc đã đi vào các tác phẩm hội họa, điêu khắc từ đó. Ở Nhật Bản cúc là một loại hoa quý (quốc hoa) thường được dùng trong các buổi lễ quan trọng, người Nhật Bản coi cúc là người bạn tâm tình (Đặng Văn Đông và cs, 2003) 4. Theo tài liệu cổ Trung Quốc thì hoa cúc có cách đây 3.000 năm. Trong văn thơ Hán cổ, hoa cúc có 3040 tên gọi khác nhau như: Nữ hoa, Cam hoa, Diên hoa… Hoa cúc có nguồn gốc từ một số loài hoang dại thuộc loại cúc Dendranthema, trải qua quá trình chọn lọc lai tạo và trồng trọt, từ những biến dị để có được những giống cúc như ngày nay (Đặng Văn Đông, 2005) 5.

ĐIỀU KHIỂN SỰ NỞ HOA CỦA CÂY HOA CÚC ĐÚNG DỊP TẾT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .2 1.1.1 Nguồn gốc hoa cúc 1.1.2 Phân loại hoa cúc .2 1.1.3 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 1.2 Tình hình sản xuất hoa cúc giới việt nam 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới .5 1.2.2 Tình hình sản xuất hoa cúc Việt Nam Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY HOA CÚC 10 2.1 Nhiệt độ .10 2.1.1 Vai trò nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển hoa cúc .10 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến hoa 10 2.1.3 Các phương pháp kiểm soát nhiệt độ 12 2.2 Quang chu kỳ 12 2.2.1 Phản ứng quang chu kỳ hoa cúc 13 2.2.2 Ảnh hưởng quang chu kỳ đến hoa hoa cúc 14 2.3 Ẩm độ 15 2.3.1 Ảnh hưởng ẩm độ đến hoa hoa cúc .15 2.3.2 Các phương pháp kiểm soát ẩm độ 16 2.4 Dinh dưỡng 17 2.4.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng đến hoa hoa cúc 17 2.4.2 Các phương pháp bón phân cho hoa cúc .17 2.5 Chất điều tiết sinh trưởng 19 Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến hoa hoa cúc 19 Chương ĐIỀU TIẾT SỰ NỞ HOA CỦA CÂY HOA CÚC 21 3.1 Nghiên cứu thời vụ trồng giống hoa cúc 21 3.2 Điều hoa cúc dịp tết nguyên đán 21 3.2.1 Điều thời gian hoa ánh sáng 21 3.2.2 Điều thời gian hoa chất điều hòa sinh trưởng: .25 3.2.3 Điều chỉnh thời gian hoa nhiệt độ .25 3.2.4 Điều chỉnh thời gian hoa việc điều chỉnh dinh dưỡng: 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị xuất nhập hoa cúc hàng năm số nước giới Bảng 1.2 Tình hình sản xuất hoa cúc số tỉnh nước năm 2003 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quang chu kỳ hoa cúc 13 Hình 2.2 Hình ảnh thiết bị kiểm sốt ẩm độ 16 Hình 3.1 Chiếu điện cho hoa hoa có nguy nở sớm 23 Hình 3.2 Hệ thống che sáng 24 Hình 3.3 Tỉa nụ để kích thích hoa sớm .26 MỞ ĐẦU Hoa sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế Ngay từ thời xa xưa, người có nhu cầu sử dụng hoa để trang trí làm đẹp thêm sống, ngày xã hội phát triển nhu cầu tinh thần ngày tăng Ngồi việc sử dụng hoa vào mục đích thẩm mỹ, người xem việc sản xuất hoa ngành kinh tế có thu nhập cao Trên giới thị trường tiêu thụ hoa rộng lớn tập trung chủ yếu nước công nghiệp phát triển như: Anh, Pháp, Hà Lan, Đức, Thụy Điển, Ý, Nhật Ở nước ta, hoa cúc du nhập vào từ kỷ XV đến đầu kỷ XIX Người Việt Nam coi hoa cúc biểu tượng cao liệt kê vào loại hoa cao quý thiêng liêng sử dụng nhiều việc thờ cúng phần dùng làm dược liệu Hiện cúc có mặt khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng Các vùng trồng nhiều mang tính tập trung Hà Nội (450 ha), thành phố Hồ Chí Minh (370 ha), Đà Lạt (160 ha), Hải Phịng (110 ha) Trong vài năm trở lại đây, nhu cầu ngày tăng thị trường nên diện tích trồng hoa Đà Lạt tăng lên đáng kể, diện tích trồng hoa cúc chiếm 550 tổng diện tích trồng hoa tồn tỉnh 3.165 Đặc biệt, vụ Thu Đông Đông Xuân nhu cầu hoa cao để cung cấp cho dịp lễ, tết Để hoa cúc hoa vào dịp tết nhóm chúng tơi xin trình bày chuyên đề “Điều khiển hoa hoa cúc vào dịp tết” Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc hoa cúc Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp) định nghĩa từ Chrysos (vàng) Anthemum (hoa) Line 1753, loại trồng làm cảnh lâu đời quan trọng giới Hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhật Bản, nhà khảo cổ học Trung Quốc chứng minh từ đời Khổng Tử người ta dùng hoa cúc để mừng lễ thắng lợi hoa cúc vào tác phẩm hội họa, điêu khắc từ Ở Nhật Bản cúc loại hoa quý (quốc hoa) thường dùng buổi lễ quan trọng, người Nhật Bản coi cúc người bạn tâm tình (Đặng Văn Đông cs, 2003) [4] Theo tài liệu cổ Trung Quốc hoa cúc có cách 3.000 năm Trong văn thơ Hán cổ, hoa cúc có 30-40 tên gọi khác như: Nữ hoa, Cam hoa, Diên hoa… Hoa cúc có nguồn gốc từ số lồi hoang dại thuộc loại cúc Dendranthema, trải qua trình chọn lọc lai tạo trồng trọt, từ biến dị để có giống cúc ngày (Đặng Văn Đông, 2005) [5] Ở Việt Nam hoa cúc du nhập từ kỷ XV, người Việt Nam coi cúc biểu cao, bốn loài thảo mộc xếp vào hàng tứ quý “Tùng, Cúc, Trúc, Mai” “Mai, Lan, Trúc, Cúc” (Trương Hữu Tuyên, 1979) [8] Hoa cúc không ưa chuộng mầu sắc, hình dáng mà cịn đặc tính bền lâu loại hoa khác 1.1.2 Phân loại hoa cúc Hoa cúc loại hai mầm (Dicotyledonace) thuộc phân lớp cúc (Asterydae), cúc (Asterales), họ cúc (Asteraceae), phân họ giống hoa cúc (Asteroideae), chi Chrysanthemum (Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1988) [1] Người Việt Nam u hoa cúc khơng hình dáng mà cịn có cách sử dụng phong phú Hoa cúc có màu sắc hoa đa dạng, lâu tàn khả phân cành lớn nên cúc dùng để cắm lọ hay bấm ngọn, tạo tán để trồng chậu, trang trí nhà cửa, trồng bồn, trồng chậu khuôn viên, vườn hoa, dùng ngày sinh nhật, hội nghị, lễ tết, hiếu hỉ Một số loại cúc Kim cúc, Bạch cúc sử dụng vào mục đích làm thuốc chữa đau đầu hay hoa mắt, chóng mặt (Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1988) [1]; (Lê Kim Biên, 1984)[2].Năm 1984, Lê Kim Biên (1984)[2] nghiên cứu phân loại họ cúc cho thấy riêng chi Chrysanthemum L (Đại cúc) Việt Nam có lồi, giới có 200 lồi, có khoảng 1.000 giống Các giống cúc trồng chủ yếu sử dụng làm hoa cảnh, hoa thường có kích thước từ trung bình đến to, nhiều màu sắc, trắng, vàng, đỏ, tím, hồng Một số loại cúc thuộc chi Chrysanthemum L trồng phổ biến như: - Chrysanthemum cinerieafolium (cúc Trừ Trùng): sống dai, có lơng tơ, cao khoảng 50-7°Cm Thân mọc thẳng đứng có cạnh lồi, mọc cách kiểu lông chim Hoa dùng để chế biến thuốc trừ sâu - Chrysanthemum indicum (Cúc Vàng hay Kim Cúc): trồng nhiều Châu Á, có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản Cây dạng thân cỏ, sống lâu năm, cao 100 cm - Chrysanthemum morifolium (Cúc Trắng): có nguồn gốc từ Trung Quốc, trồng vùng núi Nam trung tỉnh miền Bắc Việt Nam, dùng làm thuốc hay cảnh Thân dạng thân cỏ, sống lâu năm hay năm Trên thực tế giới có tới 7.000 giống cúc đưa vào sử dụng với đa dạng chủng loại, màu sắc vô phong phú (Anderson N O., 1987) [11] Chrysanthemum macimum (cúc Trắng Lớn): có nguồn gốc từ châu Âu trồng rộng rãi giới với mục đích làm hoa cắt trồng bồn lớn Cây sống lâu năm, cao từ 70-100 cm - Chrysanthemum conirium (rau Cải Cúc, cúc Tần Ơ): có nguồn gốc từ vùng Trung Cận Đơng, sống hàng năm, thân mọc thẳng đứng, phân nhánh thành bụi, cao đến 120 cm Năm 1993, Trần Hợp [19] phân loại hoa cúc thuộc nhóm thân cỏ có hoa làm cảnh đưa số loài hoa cúc trồng Việt Nam Tần Ô (rau Cúc C.coronarium Linn), Cúc Trắng (C.morifolium), Cúc Vàng (C.indicum) cúc Trừ Trùng (C cinerieafoliumvis) Như vậy, chi Chrysanthemum có nhiều loài nhiều chủng giống khác việc phân loại cúc chưa thống 1.1.3 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 1.1.3.1 Rễ Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) [4], rễ hoa cúc thuộc loại chùm, rễ ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang Khối lượng rễ lớn sinh nhiều rễ phụ lông hút, nên khả hút nước dinh dưỡng mạnh Những rễ mọc mấu thân gọi mắt, phần sát mặt đất 1.1.3.2 Thân Theo Van Ruiten cs (1984) [15] chiều cao cây, mức độ phân cành, độ mềm cứng phụ thuộc lớn vào đặc tính di truyền giống Giống cúc cao hay thấp phụ thuộc lớn vào đặc tính di truyền giống Giống cúc thấp cao 20-3ºCm, cịn giống cúc cao nhất, cao 3m Các giống thấp, phân cành nhiều thích hợp trồng chậu, làm thảm hoa Các giống thân dài, thường phân cành ít, thích hợp trồng đất giàn cao Giống thân cao, cành thích hợp với việc trồng hoa cắt cành Giống phân cành nhiều, cành nhỏ mềm thích hợp với việc tạo hình trồng chậu cảnh 1.1.3.3 Lá Theo Cockshull (1972) hoa cúc mọc cách thành vịng xoắn thân Lá phẳng nghiêng phía bị gấp Trên cành gần gốc nhỏ, lên phía to dần Kích thước thường thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật trồng trọt Cây sinh trưởng nhỏ, mỏng, cứng chếch phía trên, màu xanh nhạt khơng bóng vàng Đủ dinh dưỡng, sinh trưởng khỏe, to mềm, phiến dày, chóp cong xuống, xanh thẫm bóng Lá hoa cúc thường sống 70-90 ngày, hiệu suất quang hợp mạnh thứ tính từ đỉnh trở xuống 1.1.3.4 Hoa Các tác giả Quách Trí Cương, Trương Vỹ (Dẫn theo Đặng Văn Đông, 2005)[5] nghiên cứu hình dạng hoa cúc cho họ cúc (Asteracea) đặc trưng có cụm hoa đầu trạng Cụm hoa đầu trạng điển hình trục cụm hoa phát triển rộng thành hình đĩa phẳng lồi, có hoa khơng cuống xếp xít nhau, phía ngồi cụm hoa có bắc xếp thành vịng, cụm hoa có dạng bơng hoa Hoa cúc lưỡng tính đơn tính Hoa có nhiều màu sắc đường kính đa dạng, đường kính từ 1,5-12 cm Hình dạng hoa đơn kép, thường mọc nhiều hoa cành, phát sinh từ nách Hoa cúc lưỡng tính thường khơng thể thụ phấn hoa, muốn lấy hạt giống phải tiến hành thụ phấn nhân tạo (Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến, 1988) [1] Theo tác giả Quách Trí Cương, Trương Vỹ (Dẫn theo Đặng Văn Đơng, 2005)[5] cúc nhỏ, dài chừng 2-3mm, rộng 0,7-1,5mm, trọng lượng 1.000 hạt khoảng 1g, có nhiều hình dạng khác hình kim, hình gậy, hình trứng, hình trịn dài… thẳng cong, hai đầu bằng, đầu nhọn, mặt có 5-8 vết dọc nơng, màu nâu nhạt đậm, vỏ mỏng Theo Lê Kim Biên (1984)[2] cúc dạng bế khơ, hình trụ dẹt, hạt có phơi thẳng khơng có nội nhũ 1.2 Tình hình sản xuất hoa cúc giới việt nam 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới Sản xuất hoa mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế nước trồng hoa giới Diện tích trồng hoa giới ngày mở rộng không ngừng tăng lên Theo báo cáo năm 2005 FAO, giá trị sản lượng hoa, cảnh toàn giới năm 1995 đạt 45 tỷ USD, đến năm 2004 tăng lên 56 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân năm 20%) Trên giới có thị trường tiêu thụ hoa Mỹ, nước châu Âu Nhật Bản (Buschman cộng sự, 2005)[12] Hàng năm, giá trị xuất hoa cắt giới khoảng 25 tỷ USD, đứng đầu nước xuất hoa giới Hà Lan 1.590 triệu USD, Cô-lôm-bi-a 430 triệu USD, Kê-ny70 triệu USD Ixraen 135 triệu USD (Nguyễn Văn Tấp, 2008)[10] Hoa cúc loại hoa cắt cành phổ biến giới Cây hoa cúc thu hút người tiêu dùng đặc biệt màu sắc phong phú: trắng, vàng, xanh, đỏ, tím, hồng, da cam Khơng vậy, hình dáng kích cỡ hoa đa dạng với khả điều khiển cho hoa tạo nguồn hàng hóa quanh năm khiến cho hoa cúc trở thành loài hoa tiêu thụ đứng thứ hai thị trường giới (sau hoa hồng) (Đặng Ngọc Chi, 2006) [3] Năm 2006, có nước sản xuất hoa cúc giới đạt sản lượng cao Hà Lan đứng đầu với sản lượng 1,5 tỷ cành, Côlômbia 900 triệu cành, Mê-hi-cô I-ta-li-a đạt 300 triệu cành (Erik Van Berkum, 2007) [13] Nhật Bản dẫn đầu châu Á sản xuất tiêu thụ hoa cúc, hàng năm Nhật Bản tiêu thụ khoảng gần 4.000 triệu Euro để phục vụ nhu cầu hoa nước (Jo Wijnands, 2005) Người dân Nhật Bản ưa thích hoa cúc cúc trở thành lồi hoa quan trọng Nhật Bản chiếm tới 36% sản phẩm nông nghiệp, năm Nhật Bản sản xuất khoảng hai trăm triệu cành hoa phục vụ nhu cầu nước xuất Diện tích trồng hoa cúc chiếm 2/3 tổng diện tích trồng hoa Năm 2008 diện tích trồng hoa Nhật Bản 16.800 ha, giá trị sản lượng đạt 2.599 triệu USD (Takahiro Ando, 2009)[14] Tuy Nhật Bản phải nhập lượng lớn hoa cúc từ Hà Lan số nước khác giới Trung Quốc, Đài Loan, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Cô-lôm-bi-a Ở Malaixia, cúc chiếm 23% tổng sản lượng hoa Ngoài lan ra, loại hoa quan trọng hồng, cúc cẩm chướng chiếm 91,1% tổng sản lượng hoa ôn đới (Lim Heng Jong, 1998) [16] Một số nước khác Thái Lan, cúc trồng quanh năm với sản lượng cành cắt hàng năm 50.841.500 cành đạt suất 101.700/Rai (1ha= 6,25Rai) (Oradee Sahavacharin, 1998)[17] Ở Trung Quốc, cúc 10 loài hoa cắt quan trọng sau hồng cẩm chướng chiếm khoảng 20% tổng số hoa cắt thị trường bán buôn Bắc Kinh Côn Minh Vùng sản xuất hoa cúc Quảng Đơng, Thượng Hải, Bắc Kinh bao gồm giống hoa mùa Hè, Thu, Đông sớm Xuân muộn với loại cúc đơn, màu ưa chuộng vàng, trắng, đỏ (Nguyễn Thị Kim Lý, 2001) [9] Hàng năm, kim ngạch xuất nhập hoa cúc giới ước đạt tới 1,5 tỷ USD Bảng 1.1 Giá trị xuất nhập hoa cúc hàng năm số nước giới TT Tên nước Xuất Nhập Trung Quốc 300 200 Nhật Bản 150 200 Hà Lan 250 100 Pháp 70 110 Đức 80 50 Nga - 120 Mỹ 50 70 Xin-Ga-Po 15 - I-xra-en 12 - (Đv: triệu USD) (Nguồn: Đặng Văn Đông, 2003)[4] Số liệu cho thấy số nước vừa xuất đồng thời nhập hoa cúc Sở dĩ có điều đặc điểm giống phản ứng chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh điều kiện khí hậu thời tiết nước khác nên chủng loại hoa cúc trồng cung cấp cho thị trường khác Vì mà có giống hoa cúc trồng trái vụ chi phí điều khiển điều kiện ngoại cảnh làm cho giá thành cao so với nhập hoa cúc từ nước khác Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất hoa cúc Việt Nam điều kiện khí hậu Việt Nam hoa cúc sinh trưởng phát triển tốt, cho suất, chất lượng ổn định 1.2.2 Tình hình sản xuất hoa cúc Việt Nam Hiện trồng hoa nghề sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm Chính mà diện tích trồng hoa cảnh ngày phát triển Năm 2001, nước ta có 4.500 trồng hoa-cây cảnh, năm 2002 8.512 ha, năm 2003 9.430 ha, năm 2004 11.340 đến năm 2009 đạt 15.200 trồng hoa-cây cảnh So với năm 1994, diện tích hoa, cảnh năm 2009 tăng 4,3 lần, giá trị sản lượng tăng 8,2 lần mức tăng giá trị thu nhập/ha 182% Tốc độ tăng trưởng cao so với ngành nông nghiệp khác (Đặng Văn Đơng, 2010)[6] Do đó, phải bổ sung nguồn sáng khoảng 30 ngày sau giống trồng, theo tập quán truyền thống nông dân, xuống giống ngày, nhà vườn thắp điện đêm khoảng - liên tục 25 - 30 ngày để tránh Cúc “đóng nụ” sớm chưa đạt độ cao cần thiết 2.3 Ẩm độ 2.3.1 Ảnh hưởng ẩm độ đến hoa hoa cúc Hoa cúc tiêu hao nhiều nước, không chịu ngập úng chịu hạn Độ ẩm thích hợp cho sinh trưởng phát triển tốt 60 – 70%, độ ẩm khơng khí 55 – 65% Nếu độ ẩm khơng khí cao, hoa dễ bị nhiễm sâu bệnh, hoa rễ bị nhàu nát, dễ đổ khó cho việc thu hoạch Trong đất cần có độ ẩm thích hợp để trồng hút dễ dàng Đất ngập úng hay thiếu nước ảnh hưởng không tốt cho sinh trưởng trồng Cây trồng bị ngập nước dẫn đến tế bào rễ không hô hấp nên không cung cấp đủ oxy cho hoạt động tế bào rễ với việc tích lũy chất độc hại, làm chết lơng hút rễ, khơng thể hình thành lơng hút mới, khơng thể hút nước nên lâu ngày dẫn đến héo chết Ẩm độ có ảnh hưởng đáng kể đến hấp thu dinh dưỡng Hàm lượng nước hữu dụng vùng rễ thấp làm giảm hữu dụng chất dinh dưỡng nên làm cản trở tiến trình có liên quan đến hấp thu dinh dưỡng Các tiến trình (1) khuếch tán, (2) dòng chảy khối lượng, (3) tiếp xúc rễ Theo qui luật thông thường, hấp thu dinh dưỡng tăng hàm lượng nước đất tăng Khi tế khổng đất hoàn toàn đầy nước bất lợi hậu rễ thiếu O2, làm hạn chế hô hấp hấp thu ion rễ Người ta lưu ý cần bón phân đầy đủ để sử dụng nước đạt cao Sự thiếu nước xảy mà nước hữu dụng (cây hút được) vùng rễ khơng đủ để thoả mãn nhu cầu trồng Sự thiếu hụt nước với mức độ khác nguyên làm cho suất trồng biến động hàng năm Các tiến trình sinh lý khác bị tác động thiếu nước khác Ví dụ, vươn dài mẫn cảm với thiếu nước tiến trình khác phát triển bị ngừng trước toàn nước hữu dụng đất tiêu thụ Rễ sinh trưởng tốt đất có đủ ẩm, rễ đất tương đối 15 khô Khi thiếu nước làm giới hạn sinh trưởng rễ, hấp thu dinh dưỡng nước bị giới hạn Cách bón phân đất yếu tố quan trọng cần ý trường hợp mà phần vùng rễ bị khô nhanh khơ kéo dài Bón phân sâu vào vùng rễ nơi ẩm có hiệu Trong vùng khơ hạn bán khô hạn nơi mà rửa trôi khơng đáng kể, phân bố phân bón vùng rễ cải thiện cách bón thúc mặt đất với liều lượng phân bón cao Ẩm độ đất ảnh hưởng gián tiếp đến sinh trưởng trồng ảnh hưởng đến dân số vi sinh vật đất Ở ẩm độ thấp hay cao hoạt động vi sinh vật tham gia q trình chuyển hố chất dinh dưỡng hữu dụng cho bị hạn chế 2.3.2 Các phương pháp kiểm sốt ẩm độ Hình 2.2 Hình ảnh thiết bị kiểm soát ẩm độ Nguyên lý làm mát Cooling Pad Máy làm mát hoạt động dựa nguyên lý bay nước tự nhiên kết hợp q trình hút khơng khí nóng bên ngồi di chuyển qua làm mát Cooling Pad giúp hạ nhiệt khơng khí Nhiệt độ bên phịng giảm từ - 10 độ C so với môi trường bên Hệ thống cấp nước tuần hoàn bơm nước qua làm mát Cooling Pad tạo màng nước mỏng Khi khơng khí khơ nóng quạt hút qua làm mát 16 Cooling Pad, nước hấp thụ nhiệt bay hơi, tạo luồng khí với nhiệt độ thấp độ ẩm cao Khơng khí bên tạo ẩm làm mát đồng thời khí thải bụi khơng khí ngồi trời làm sạch, cải thiện chất lượng 2.4 Dinh dưỡng 2.4.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng đến hoa hoa cúc Cũng trồng khác phân bón yếu tố quan trọng Nguyên tố dinh dưỡng lượng N, P, K trung vi lượng Ca, Mg, Mn, có vai trị quan trọng sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất hoa - Đạm (N): Có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng cúc ảnh hưởng đến thời kỳ phát triển cúc Cây hoa cúc thiếu đạm cằn cỗi, chuyển vàng úa, hoa nhỏ, không bền Chú ý cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cân đối giai đoạn cúc phân cành thời kỳ phân hóa mầm hoa Giúp cho cúc sinh trưởng phát triển khỏe, hạn chế sâu bệnh hại Lượng đạm nguyên chất dùng cho 1ha 140 – 160kg - Lân (P2O5 ): bón bổ sung đầy đủ lân cho cúc, giúp thân cức, hao bền, màu sắc đẹp hoa nhanh chóng, giúp cho việc hấp thụ dinh dưỡng khác thuận lợi Thiếu lân rễ phát triển kém, hoa chóng tàn, màu hoa nhạt, hoa muộn Lượng lân nguyên chất sử dụng cho 120 – 140 kg -Kali (K2O): Giúp chịu hạn, chịu rét, chống sâu bệnh Thiếu K hoa bị ảnh hưởng, không tưới tắn, mau tàn Lượng K nguyên chất cho 1ha yêu cầu 100 -120 kg - Dinh dưỡng trung vi lương: tăng khả hấp thu dinh dưỡng, hạn chế sâu bệnh hại, tăng phẩm chất cho hoa 2.4.2 Các phương pháp bón phân cho hoa cúc Nếu bón phân theo phương thức canh tác thơng thường: Nhu cầu phân bón cho hoa cúc 1vụ/1000 m2 sau: - Phân hữu cơ: 200–300kg (có thể sử dụng phân trùn quế bounceback, Dynamic…) Hoặc sử dụng phân chuồng hoại mục: 10 – 12 m3 - Trichoderma: 1kg - Magie Sulphate: 5kg - Vôi: 70 - 100 kg, tùy theo độ pH đất - Phân hóa học (theo lượng nguyên chất): 250kg N – 160kg P2O5 – 200kg K2O Có thể sử dụng phân đơn (ure, supper lân, kali) phân hỗn hợp (các loại NPK, 17 + Bón lót: Tồn phân chuồng, vơi, lân vi sinh, Magie Sulphat, ½ P2O5 Lưu ý: khơng bón vơi chung với loại phân bón trên) + Bón thúc: Lần 1: 8kg N – 2kg P2O5 – 2kg K2O Bón thúc sau trồng từ 10 – 15 ngày Lần 2: 8kg N – 2kg P2O5 – 4kg K2O Bón thúc sau trồng từ 30 – 35 ngày Lần 3: 5kg N – 2kg P2O5 – 7kg K2O Bón thúc sau trồng từ 50 – 55 ngày Lần 4: 4kg N – 2kg P2O5 – 7kg K2O Bón thúc sau trồng từ 70 – 75 ngày Lưu ý: Khơng bón phân lúc sáng sớm cịn ướt dễ gây cháy lá, khơng bón vào buổi trưa nắng Nên bón vào lúc đến sáng, ngày đầy đủ ánh sáng Sau bón song cần tưới nước đẫm để hấp thu phân bón Rải phân bón tay khơng để phân rơi lá, phân làm bị cháy cháy ngọn, tưới nước không kịp thời bị cháy Có thể bổ sung số phân vi lượng, bón phân vi lượng tùy thuộc vào tính chất, thành phần đất biểu thiếu vi lượng trồng sau: - MgSO4: 10kg/1000 m2 - FeS O4: – 2kg/1000m2 - ZnS O4: - 2kg/1000m2 - MnS O4: - 2kg/1000 m2 - Na2MoO4: 0.5 - 1gr/1000 m2 Ngoài trình canh tác có thê bổ sung thêm số loại phân bón qua lá, tùy thuộc vào tình hình sinh trưởng (Có thể sử dụng rong biển, Protifer, bud booster, super humic, caltrac, bortrac…) Nếu bón phân thông qua hệ thống tưới Áp dụng công thức sau: Đối với từ đến tuần tuổi: Hỗn hợp A & B tưới riêng biệt (cách - ngày) - Hỗn hợp A: Ca(NO3)2: 24gr/l 500L/1000m2 KNO3: 20gr/l 18 - Hỗn hợp B: MAP: 16gr/l 500L/1000m2 MgSO4: 16gr/l Đối với tuần tuổi (7 ngày tưới/lần): 250L/1000 m2 - Hỗn hợp A: Ca(NO3)2: 24gr/l 250L/1000m2 KNO3: 10gr/l - Hỗn hợp B: MKP: 20gr/l 250L/1000 m2 MgSO4: 16gr/l * Phương pháp tưới: - Phân pha nồng độ liều lượng khuấy trộn toàn lượng phân hòa tan - Tưới phân vào sáng sớm (Nếu tưới trễ, nắng nóng làm cháy tạo ẩm độ cao vào chiều - tối) 2.5 Chất điều tiết sinh trưởng Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến hoa hoa cúc Các chất điều tiết sinh trưởng có vai trị quan trọng việc điều chỉnh trình sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh lý trồng Căn vào hoạt tính sinh lý chất điều tiết sinh trưởng, nhà khoa học phân thành nhóm chất chất kích thích sinh trưởng chất ức chế sinh trưởng Các chất kích thích sinh trưởng GA3, IAA, IBA có tác dụng kéo dài chiều cao cây, kéo dài chiều dài cành hoa, tăng số cành nhánh, tăng kích thước hoa Các chất ức chế sinh trưởng CCC, B9, MH có tác dụng giảm chiều cao làm tăng đường kính thân Vì vậy, chất điều tiết sinh trưởng thực vật ngày ứng dụng rộng rãi sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất hoa nói riêng Hiện có nhiều kết nhà khoa học nghiên cứu chất điều tiết sinh trưởng hoa cúc để nâng cao suất, chất lượng hoa Khi nghiên cứu tác dụng Axit Gibberellic (GA3) Malein hydrazyt (MH) sau trồng 30 60 ngày đến phát triển hoa suất hoa cúc trồng điều kiện nhà lưới, S.R Dalal cs (2009) [72] cho thấy GA3 nồng độ 19 200 ppm làm tăng chiều cao tối đa, thúc đẩy nhanh hoa, tăng đường kính hoa, chiều dài cuống hoa suất giống hoa cúc thí nghiệm Phun MH nồng độ 750 ppm làm tăng số nhánh đường kính bơng hoa Ksenija Karlovie cs (2004) [54] nghiên cứu nồng độ khác Daminozide (B9) Chlormequat (CCC) chất ức chế sinh trưởng đến sinh trưởng hoa cúc ‘Revert’ Kết cho thấy Daminozide nồng độ 2.000 ppm có tác dụng làm giảm chiều cao hoa tốt nhất, số lượng chồi hoa giảm hiệu cao so với việc sử dụng chất Chlormequat Prohexadione Calcium (Pro-Ca) chất có tác dụng ức chế q trình sinh tổng hợp gibberellin làm giảm chiều dài tế bào đốt thân, chiều cao cây, chậm trình sinh trưởng sử dụng cho trồng chậu, trồng thảm Yoon Ha Kim cs (2010) [76] tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng Prohexadione Calcium (Pro-Ca) Daminozide (B9) đến sinh trưởng, phát triển giống Cúc (MorifoliumR cv Monalisa White) tuần tuổi, phun lần (mỗi lần cách ngày) Kết cho thấy nồng độ 400 ppm Pro-Ca làm giảm chiều cao 30,7%, tăng đường kính thân cây, khối lượng số lượng hoa không bị ảnh hưởng Hiệu sử dụng Pro-Ca cao B9 độc hại với sức khỏe người 20 Chương ĐIỀU TIẾT SỰ NỞ HOA CỦA CÂY HOA CÚC 3.1 Nghiên cứu thời vụ trồng giống hoa cúc Nguyễn Thị Kim Lý (2001)[22] qua nghiên cứu đánh giá số giống địa phương nhập nội cho thấy loại cúc trồng vào thời vụ khác vụ Hè-Thu, Thu-Đông Đơng-Xn, nên sản xuất hoa cúc quanh năm Tuy nhiên, cần xác định thời điểm trồng cho giống hoa thích hợp để hoa nở vào dịp cần dùng giá trị hoa cao lượng tiêu thụ hoa lớn Ở Việt Nam, lễ hội thường tập trung vào dịp sau Tết nguyên đán nên thời vụ cúc trồng từ tháng 11 trở (nhất giống cúc chùm Hà Lan) trồng nhiều giá hoa cúc thời điểm thường cao so với thời điểm khác năm từ 200-300 đồng/bông (Nguyễn Thị Kim Lý cs, 1998 [20]); (Nguyễn Thị Kim Lý cs, 1999 [21]) Vì vậy, nghiên cứu thời vụ trồng số giống hoa cúc vào dịp lễ tết, Nguyễn Thị Kim Lý (2001)[22] có kết sau: - Để cúc hoa vào dịp tết Nguyên đán ta trồng giống CN97, Vàng Đài Loan, Đỏ Ấn Độ, Cúc Gấm Trong đó, hiệu kinh tế cao Vàng Đài Loan Nếu giống trồng vào 10/10, hiệu gấp 3,17 lần so với đối chứng, trồng vào 20/9 3.2 Điều hoa cúc dịp tết nguyên đán Thời gian hoa tự nhiên hoa Cúc kết phản ứng với điều kiện ngoại cảnh tính di truyền Các loại giống khác hồn cảnh có thời gian hoa khác Các vùng có vị trí địa lý địa hình khác giống thời gian hoa khác Vì để cúc hoa dịp tết phải điều khiển kết hợp yếu tố nhiệt độ, ánh sáng, chế độ nước tưới, lượng phân bón sử dụng chất điều hịa sinh trưởng 3.2.1 Điều thời gian hoa ánh sáng 3.2.1.1 Giai đoạn chiếu sáng bổ sung Hiện nhà sản xuất thông qua khống chế quang chu kỳ kết hợp với khống chế nhiệt độ làm cho Cúc quanh năm có hoa Biện pháp kéo dài thời kỳ sinh trường dinh dưỡng làm chậm nở hoa chiếu sáng bổ sung: Thời gian bắt đầu chiếu sáng bổ sung ngày: Mục đích chiếu sàng bổ sung giảm thời gian tối ngày kéo dài thời gian chiếu sáng liên tục Vì chiếu sáng thực vào lúc nửa đêm để chia cắt thời gian tối liên tục 21 thành hai giai đoạn tối, đồng thời để tăng số chiếu sáng hiệu nhiều Nguyên tắc xác định thời gian chiếu sáng bổ sung làm cho thời gian tối liên tục đêm đoạn ngắn Nói chung thực vào khoảng 11h đêm đến sáng hôm sau Như nửa kỳ tối không vượt (Đặng Văn Đông,2003 [4]) Số chiếu sáng bổ sung ngày Trên nguyên tắc đảm bảo hai đoạn tối không vượt - giờ, thời gian cụ thể số cụ thể phải vào nhiệt độ thời tiết nơi phải tính đến đặc điểm giống Giống hoa sớm, điều kiện ngày tương đôi dài, bắt đầu phân hố mầm hoa số chiếu sáng bổ sung phải dài Giống hoa muộn ngược lại Trung hình thời gian chiếu sáng thường biến động từ ~ (Đặng Văn Đông,2003 [4]) Cường độ chiếu sáng chiếu sáng bổ sung: Khi chiếu sáng bổ sung tất tán phải hấp thụ đủ cường độ chiếu sáng có hiệu Các giống khác có độ mẫn cảm với cường độ chiếu sáng khác Cường độ chiếu sáng tự nhiên vùng khác lớn Vì yêu cầu cường độ chiếu sáng tối thiếu địa phương không giống nhau, thông thưởng từ 30 - 100 lux Đại đa số giống cần 170 lux, số giống khơng mẫn cảm cần cường độ chiếu sáng mạnh Cường độ ánh sáng không đủ giống thời gian chiếu sáng bổ sung không đủ để sinh tượng đầu liễu không đủ điều kiện hoa, Trong sản xuất nguời ta cần phải sử dụng ảnh sáng đủ mạnh để xử lý (Đặng Văn Đông,2003 [4]) Sự phối hợp nguồn sáng: Khi chiếu sáng bổ sung cần xác định cự ly chiếu sáng để bố trí bóng đèn cơng suất to nhỏ khác nhau, thông thường dùng đèn ảnh sáng trắng (đèn bóng trịn dây tóc) Nếu sử dụng đến cơng suất nhỏ đỡ tốn điện phải dùng nhiều bóng Trong sản xuất điện tích lớn dùng nhiều bóng đèn nên ảnh sáng bóng trùng lên làm tăng cường độ chiếu sáng, tăng diện tích chiếu sáng hữu hiệu bóng làm cho bóng 100 W có hiệu tới 16m2 (mật độ x m2 /lbóng) Bóng đèn mắc dây luống thường treo độ cao cách đỉnh từ 05 m Treo thấp ảnh sáng nhiệt khơng đầu Trên bóng đèn thường che phản quang để tập trung cường độ ảnh sáng xuống Có thể dùng quang độ kế để đo cường độ nhiều sáng Ngồi bóng đèn trắng nguồn sáng khác có hiệu Dùng đồng hồ (hoặc …Role ngắt) đo thời gian để khống chế thời gian chiếu sáng ngày cho xác (Đặng Văn Đơng,2003 [4]) 22 Phương thức chiếu sáng bổ sung: Chiếu sáng bổ sung liên tục hàng ngày chiếu sáng vào thời gian từ 17 -22 -7 suốt thời kỳ sinh trường Cúc chiếu sáng liên tục Phương pháp đơn giản dễ làm tốn điện Chiếu sáng gián đoạn phương pháp chiếu sáng tiết kiệm điện thay cho chiếu sáng liên tục Việc chiếu sáng bổ sung phải tiến hành vào lúc thích hợp Cây nhỏ không đủ số không hấp thu ánh sáng, Thông thường phải từ trở lên chiếu sáng bổ sung có hiệu Khơng ngắt qng q trình xử lý chiếu sáng Trong trình chiếu sáng phải thực liên tục hàng ngày không ngùng ngày nào, thời kỳ đầu, không thực để sản sinh phân nhánh Chiếu sáng bổ sung cịn kéo dài thời gian nở hoa, làm cho đầy, hoa to, nâng cao chất lượng hoa Biện pháp rút ngắn thời kỳ sinh trường dinh dưỡng, kích thích nở hoa Cúc Hình 3.1 Chiếu điện cho hoa hoa có nguy nở sớm 3.2.1.2 Giai đoạn che sáng Ở thực tế sản xuất song song với việc chiếu sáng bổ sung để làm chậm nở hoa Cúc, người ta sử dụng biện pháp ngược lại che sáng để kích thích hoa nở sớm Vì che sáng phải vào yêu cầu chiều dài Tốt cao 35 – 50 cm 23 Thời gian bắt đầu chấm dứt che sáng ngày đươc định chế làm cho hoa sớm Việc che bớt ánh sáng Đó kéo dài số tối liên tục không đơn rút ngắn thời gian chiếu sáng ngày Vì thời gian bắt đầu kết thúc che sáng cần tính đến thời gian tối tự nhiên vùng Thời gian che sáng lựa chọn sớm,muộn Che sáng vài trước trời tối che lúc sáng sớm đến mặt trời lên cao để rút ngắn thời gian nhiều sáng liên tục Che sáng trước mặt trời lặn thi để làm vào mùa hè che sáng sớm nhiệt độ không cao, không nhà che vượt 30 ngày kéo dài thời gian phân hoá mầm hoa Để tránh nhiệt độ cao vào mùa hè che sáng vào sáng sớm từ 30 — Từ bắt đầu che cần tiến hành liên tục không đứt đoạn đặc biệt tuần đầu lúc bắt đầu phân hoá hoa Nếu trình che bị gián đoạn làm cho trở lại ký sinh trường dinh dưỡng Thời gian xử lý che sáng ngày ngắn cắn phải tiến hành đến nụ có màu, Sau che sáng khoảng 14 ngày hên tục bắt đầu phân hố mắm hoa Sau giai đoạn tuần không che ngày không ảnh hưởng lớn (Đặng Văn Đơng,2003 [4]) Hình 3.2 Hệ thống che sáng Tóm lại hoa có biểu nở sớm giảm ánh sáng tự nhiên: che tối (dùng che 60% ánh sáng), Thắp bổ sung thêm ánh sáng nhân tạo Ngược lại hoa có biểu nở trễ tăng cường ánh sáng tự nhiên, rửa mái che 24 Trong trường hợp dự đốn thời tiêt thởi gian hoa hoa cúc phải điều chỉnh thời gian chiếu sáng ngắt điện phù hợp Nếu thời tiết lạnh ngắt điện sớm đến ngày lúc không đủ chiều cao sử dụng chất điều hịa sinh trưởng GA3 Nếu thời tiết ấm ngắt điện trễ đến ngày lúc chiều cao dư sử dụng chất điều hịa sinh trưởng B9 để kìm lại 3.2.2 Điều thời gian hoa chất điều hòa sinh trưởng: Trong trường hợp hoa có biểu nở muộn sử dụng chất điều tiết sinh trường GA3 với nồng độ – 5ppm tương đương – 5g/1000 lít nước Giúp kích thích hoa sớm – 10 ngày (tùy theo chủng loại cúc khác nhau) Trong trường hợp hoa có biểu nở sớm Sử dụng chất điều hoa sinh trưởng Bnine với nồng độ 20 – 50ppm tương đương với – 5g/100 lít Phun trực tiếp vào nụ hoa làm cho hoa nở chậm lại khoảng – 10 ngày (tùy theo chủng loại cúc khác nhau) 3.2.3 Điều chỉnh thời gian hoa nhiệt độ Trong trường hợp hoa có biểu nở muộn cần điều chỉnh nhiệt độ ấm hơn, só nha kính đại sử dụng hệ thống sửa, hạn chế tưới đẫm nước tránh làm giảm nhiệt độ đất, tưới nhấp để đủ ẩm có tác dụng kích thích q trình phân hóa mầm hoa Trong trường hợp hoa có biểu nở sớm cần điều chỉnh nhiệt độ lạnh số nhà kính đại sử dụng hệ thống làm lạnh, phun sương Tăng lượng nước tưới để làm mát gốc cây, giảm nhiệt độ đất giúp cho hoa kéo dài thời gian trổ 3.2.4 Điều chỉnh thời gian hoa việc điều chỉnh dinh dưỡng: Nếu hoa có biểu nở muộn: Tiến hành tưới phân K cho với lượng 20g/10l nước, ngày/lần Bổ sung vi lượng Bo pha 1g/50l nước (Có thể bón kết hợp với bón phân K) Nếu hoa có biểu nở sớm: Tăng lượng đạm, giảm lượng kali Sử dụng phân DAP pha với lượng 20g/10 lít để tưới gốc cho ngày/lần 25 3.2.5 Điều chỉnh thời gian hoa việc tỉa nụ Nếu hoa có biểu nở muộn nên tỉa tồn nụ phụ nhỏ giúp cho nụ nở sớm dinh dưỡng tập trung ngược lại hoa nở sớm để tồn nụ phụ Hình 3.3 Tỉa nụ để kích thích hoa sớm 26 KẾT LUẬN - Phun số chất lùn hố B-nine kéo dài thời gian hoa từ -10 ngày Hoa nở nửa giữ nhiệt độ 4oC vịng 15 ngày, nụ phát dục gặp nhiệt độ thấp kéo dài thời gian hoa - Nếu hoa có biểu nở muộn: Tiến hành tưới phân K cho với lượng 20g/10l nước, ngày/lần Bổ sung vi lượng Bo pha 1g/50l nước (Có thể bón kết hợp với bón phân K) - Nếu hoa có biểu nở sớm: Tăng lượng đạm, giảm lượng kali Sử dụng phân DAP pha với lượng 20g/10 lít để tưới gốc cho ngày/lần - Khống chế quang chu kỳ - Sử dụng biện pháp tỉa nụ, nâng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1988), “Phân loại thực vật học”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Kim Biên (1984), Góp phần nghiên cứu phân loại họ cúc Việt Nam, Luận án PTS sinh học, Viện Khoa học Việt Nam Đặng Ngọc Chi (2006), Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật tăng suất, chất lượng số giống cúc chi nhập nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao-Cây hoa cúc, Nxb Lao động Xã hội, tr Đặng Văn Đông(2005), Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến hoa, chất lượng hiệu sản suất hoa cúc (Chrysanthemum sp.) đồng Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đặng Văn Đông (2010), “Ứng dụng khoa học công nghệ phát triển hoa, cảnh theo hướng sản xuất hàng hóa: trạng số vấn đề đặt ra”, Báo cáo kết khoa học năm 2010 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Linh cộng (2000), Kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 80-125 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Văn Tấp (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật trồng hoa Lily Ba Bể-Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 17 11 Anderson N O (1987), “Reclassification of genus Chrysanthemum”, Horticulture science 12 Buschman.J.C.M., Okubo.H., Miller.W.B., Chastagner.G.A “Globalisation-flower-flower bulds-buld flowers”, Acta Horticulture,(673), pp 28 (2005) 13 Erik van Berkum (2007) World Chrysanthemum Production htpt://blog.maripositas.org, 17/07/2007 Jo Wijnands (2005), “Sustainable International Networks in the flower Industry Bridging Empirical Findings and Theoretical Approaches”, ISHS, pp 26-69 14 Takahiro Ando (2009) Asia flower market http:// www.apsaseed.org 15 Van Ruiten J.B.M., De Jong J (1984), “Speed of flower induction in Chrysanthemum morifolium depends on cultivar and temperature”, Science Horticulture, (23), pp 287-294 16 Lim Heng Jong (1998) Cut flower production in Malaysia Cut Flower production in Asia http://www.fao.org 17 Oradee Sahavacharin (1998) Cut flower production in Thailand, Cut Flower production in Asia http://www.fao.org 18 Trương Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa, NXB nông thôn Hà Nội 19 Trần Hợp (1993), Hoa, cảnh Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 258-270 20 Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1998), “Sơ đánh giá tập đồn hoa cúc vụ thu đơng Hà Nội”, Tạp chí khoa học rau, hoa, quả, (2) 21 Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1999), “Kết thử nghiệm trồng số giống cúc vụ xuân hè Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp, Cơng nghiệp thực phẩm, (6), tr 275-276 22 Karlson M.G., Hein R.D., Erwin J.E and Berghage R.D (1989), “Development rate during four phases of chrysanthemum growth determined by preceding and prevailing temperatures”, J Am Soc Science Horticultut, pp 234240 23 Karlson and Toress (1990), Tissue culture techniques for horticulture, pp 26-34 24 Yulian Y F and Okuda N - Effects of day-length on growth, budding and branching of garland chrysanthemum (Chrysanthemum coronarium L.), Tech Bull Fac Agr Kagawa Univ 47 (1) (1995) 7-13 29 ... SỰ NỞ HOA CỦA CÂY HOA CÚC 21 3.1 Nghiên cứu thời vụ trồng giống hoa cúc 21 3.2 Điều hoa cúc dịp tết nguyên đán 21 3.2.1 Điều thời gian hoa ánh sáng 21 3.2.2 Điều thời gian hoa. .. cúc hoa vào dịp tết nhóm chúng tơi xin trình bày chuyên đề ? ?Điều khiển hoa hoa cúc vào dịp tết? ?? Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc hoa cúc Cây hoa cúc (Chrysanthemum... đến hoa hoa cúc 17 2.4.2 Các phương pháp bón phân cho hoa cúc .17 2.5 Chất điều tiết sinh trưởng 19 Ảnh hưởng chất điều tiết sinh trưởng đến hoa hoa cúc 19 Chương ĐIỀU TIẾT SỰ

Ngày đăng: 19/02/2022, 19:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w