1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sự ra hoa đồng loạt của các giống lan hoàng thảo nhập nội (dendrobium) tại văn giang, hưng yên

159 565 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SỰ RA HOA ĐỒNG LOẠT CỦA CÁC GIỐNG LAN HOÀNG THẢO NHẬP NỘI (DENDROBIUM) TẠI VĂN GIANG, HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * Bìa phụ NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SỰ RA HOA ĐỒNG LOẠT CỦA CÁC GIỐNG LAN HOÀNG THẢO NHẬP NỘI (DENDROBIUM) TẠI VĂN GIANG, HƯNG YÊN Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn chính: TS. Phạm Thị Liên Người hướng dẫn phụ: GS.TSKH. Trần Duy Quý HÀ NỘI - 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp lãnh đạo, các tập thể và cá nhân. Trước hết tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới TS. Phạm Thị Liên, GS.TSKH. Trần Duy Quý, những người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này. Luận văn được thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Văn Giang - Trung tâm Thực nghiệm Sinh học Nông nghiệp Công nghệ Cao, Viện Di truyền Nông nghiệp. Tại đây, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các cán bộ trạm, trung tâm, viện Di truyền trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban Đào tạo sau Đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi về kiến thức và chuyên môn trong suốt hai năm học tập và làm luận văn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới gia đình, người thân và toàn thể bạn bè đã cổ vũ, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm Thị Liên, GS.TSKH Trần Duy Quý. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng công bố ở bất cứ công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC Mục Trang Bìa phụ i LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan 5 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử của cây hoa lan 5 1.1.2. Vị trí phân bố của hoa lan 6 1.1.3. Phân loại cây hoa lan 7 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới 8 1.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở Việt Nam 14 1.3.1. Tình hình nghiên cứu hoa lan ở Việt Nam 14 1.3.2. Tình hình sản xuất hoa lan ở Việt Nam 20 1.4. Một vài nét về chi Lan Hoàng Thảo 23 1.4.1. Nguồn gốc và phân loại của chi Lan Hoàng Thảo 23 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 1.4.2. Đặc điểm thực vật học của chi Lan Hoàng Thảo 25 1.4.3. Yêu cầu ngoại cảnh của chi Lan Hoàng Thảo 28 1.4.3.1. Giá thể 28 1.4.3.2. Nước tưới 30 1.4.3.3. Nhiệt độ 30 1.4.3.4. Ẩm độ 32 1.4.3.5. Ánh sáng 33 1.4.3.6. Sự thông gió 34 1.4.3.7. Dinh dưỡng 34 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Vật liệu nghiên cứu 37 2.1.1. Giống nghiên cứu 37 2.1.2. Giá thể sử dụng trong nghiên cứu 39 2.1.3. Các loại phân bón sử dụng 39 2.1.4. Các dụng cụ chính sử dụng trong nghiên cứu 40 2.2. Nội dung nghiên cứu 40 SƠ ĐỒ MINH HỌA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.3. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu cho từng nội dung 42 2.3.3. Phương pháp áp dụng chung cho tất cả các thí nghiệm 44 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 44 2.3.5. Điều kiện thời tiết trong quá trình thí nghiệm 45 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v 3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc ngừng tưới nước tới khả năng ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo 48 3.1.1. Ảnh hưởng của việc ngừng tưới nước tới tỷ lệ ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo 48 3.1.2. Ảnh hưởng của việc ngừng tưới nước tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 54 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới khả năng ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo 61 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới khả năng ra hoa tỷ lệ ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 61 3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới năng suất và chất lượng của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 67 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới khả năng ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo 73 3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới khả năng ra hoa tỷ lệ ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 73 3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới năng suất và chất lượng của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 78 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới khả năng ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo 83 3.4.1. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng bổ sung tới khả năng ra hoa tỷ lệ ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 84 3.4.2. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 88 QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 1. Kết luận 97 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi 2. Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 106 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức CDài : Chiều dài CRộng : Chiều rộng ĐKính : Đường kính Đ/C : Đối chứng Ha : Hecta HCM : Hồ Chí Minh Lux : Đơn vị đo cường độ ánh sáng NXB : Nhà xuất bản TBình : Trung bình TN : Tự nhiên TP : Thành phố TT : Thứ tự TTXVN : Thông tấn xã Việt Nam USD : Đô la Mỹ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1. Giá trị xuất khẩu cây Phong Lan giống tại Thái Lan (năm 2005 - 2009) 12 Bảng 1.2. Kim ngạch xuất khẩu hoa của một số nước năm 2007 13 Bảng 1.3. Một số loại giá thể thường dùng cho cây lan 29 Bảng 2.1. Đặc điểm chính của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu 38 Bảng 2.2. Ẩm độ, nhiệt độ không khí và cường độ ánh sáng tại Văn Giang (tháng 6/2010 - 3/2011) 45 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của ngừng tưới nước tới tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 49 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của ngừng tưới nước tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 56 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của ngừng tưới nước tới kích cỡ hoa và độ bền tự nhiên của 3 giống Lan Hoàng Thảo 58 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 62 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 68 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới kích cỡ cánh và độ bền hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 70 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 74 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 78 [...]... loại hoa này, ngoài việc sưu tập, nhập nội và nhân nhanh thì việc nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất nhằm điều khiển giống Lan này ra hoa đồng loạt, thuận lợi cho việc thu hoạch phục vụ thị trường vào những dịp lễ, tết là thực sự cần thiết Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, đề tài: "Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sự ra hoa đồng loạt của các giống Lan Hoàng Thảo nhập nội (Dendrobium). .. cầu của đề tài Lượng hóa một số yếu tố chính ảnh hưởng đến sự ra hoa, nhằm điều khiển sự ra hoa đồng loạt của một số giống Lan Hoàng Thảo nhập nội 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 Kết quả của đề tài là dẫn liệu bổ sung thêm và hoàn thiện tài liệu tham khảo cho nghiên cứu chuyên sâu về điều khiển. .. (Dendrobium) tại Văn Giang, Hưng Yên" đã được thực hiện, nhằm góp phần phát triển ngành trồng lan nói chung và Lan Hoàng Thảo nói riêng có hiệu quả nhất 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài * Mục tiêu Xác định được một số yếu tố chính ảnh hưởng đến sự ra hoa của ba giống Lan Hoàng Thảo nhập nội Trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất một số giống Lan Hoàng Thảo đạt... ra hoa tập trung đối với một số giống Lan Hoàng Thảo ở nước ta * Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được áp dụng cụ thể vào các trang trại trồng Lan Hoàng Thảo ở Văn Giang nói riêng và một số tỉnh miền Bắc Việt Nam nói chung để điều khiển ra hoa đồng loạt, nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu Ba giống Lan Hoàng. .. lân cao tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Đông Xuân 66 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 69 Hình 3.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của phân bón có lượng lân cao 72 Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Hè Thu... hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Đông Xuân 76 Hình 3.3 Thí nghiệm ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao 77 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 79 Đồ thị 3.7 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng bổ sung tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên. .. kết luận rằng: Các giống Lan Hồ Điệp đều có khả năng sinh trưởng và ra hoa tốt tại Hà Nội Các giống có nguồn gốc từ mô phân sinh cho kết quả sinh trưởng, phát triển và ra hoa tốt hơn so với các giống có nguồn gốc từ hạt Năm 2000 - 2005, nhóm tác giả trên đã tuyển chọn được một số giống hoa có nguồn gốc nhập nội và xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống một số giống trong đó có giống hoa Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis)... xuất hàng vạn cây giống hoa Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis amabilis), Lan Hài (Paphiopedilum) nhằm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu [40] Viện Di truyền Nông nghiệp đã và đang tiến hành nghiên cứu, nhân giống các giống lan nhập nội, đặc biệt là các giống lan của Thái Lan như Lan Hoàng Thảo (Dendrobium) phục vụ cho sản xuất, tạo điều kiện cho việc phát triển các giống lan tại miền Bắc Việt... hưởng của phân bón có lượng kali cao tới kích cỡ và độ bền hoa tự nhiên của 3 giống Lan Hoàng Thảo 81 Bảng 3.10 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 85 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới năng suất và chất lượng hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo 90 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng tới kích cỡ và độ bền hoa tự nhiên của. .. của các tháng trong thời gian tiến hành thí nghiệm 46 Biểu đồ 2.2 Diễn biến cường độ ánh sáng trung bình của các tháng trong thời gian tiến hành thí nghiệm 46 Đồ thị 3.1 Ảnh hưởng của ngừng tưới nước tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Hè Thu 51 Đồ thị 3.2 Ảnh hưởng của ngừng tưới nước tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu . NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SỰ RA HOA ĐỒNG LOẠT CỦA CÁC GIỐNG LAN HOÀNG THẢO NHẬP NỘI (DENDROBIUM) TẠI VĂN GIANG, HƯNG YÊN Chuyên ngành: Trồng. quan đó, đề tài: " ;Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sự ra hoa đồng loạt của các giống Lan Hoàng Thảo nhập nội (Dendrobium) tại Văn Giang, Hưng Yên& quot; đã được thực hiện,. VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN SỰ RA HOA ĐỒNG LOẠT CỦA CÁC GIỐNG LAN HOÀNG THẢO NHẬP NỘI (DENDROBIUM)

Ngày đăng: 27/11/2014, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1990), "Các cây họ hạt kín (Magnoliophyta) ở Việt Nam" Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.34-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cây họ hạt kín (Magnoliophyta) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1990
2. Nguyễn Tiến Bân (1990), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magno liophyta angios permae), Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magno liophyta angios permae
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1990
3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, angios permae) ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.67-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, angios permae) ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Lê Văn Chi (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng đạt hiệu quả cao, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, tr.13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng đạt hiệu quả cao
Tác giả: Lê Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1992
5. Võ Văn Chi, Lê Khả Kế (1969), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học, tr.57-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Lê Khả Kế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 1969
6. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật - thực vật bậc cao, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr.38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật - thực vật bậc cao
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
7. Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991), Từ điển bách khoa Nông Nghiệp, Trung tâm Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Nông Nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh
Năm: 1991
8. Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2002), Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong lan, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr.11-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và kinh doanh phong lan
Tác giả: Việt Chương, Nguyễn Việt Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
9. Dự án phát triển hoa cây và cây kiểng tại thành phố Hồ Chí Minh (14/7/2005), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển hoa cây và cây kiểng tại thành phố Hồ Chí Minh
10. Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Tập 1, 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.68-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong lan Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1990

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN