Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới khả năng ra hoa tỷ lệ ra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sự ra hoa đồng loạt của các giống lan hoàng thảo nhập nội (dendrobium) tại văn giang, hưng yên (Trang 86 - 91)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới khả năng ra hoa tỷ lệ ra

Không chỉ có lân ảnh hưởng tới tỷ lệ ra hoa tập trung, năng suất và chất lượng hoa mà lượng kali cũng có ảnh hưởng đáng kể tới các chỉ tiêu trên. Chính vì vậy thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới khả năng ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo đã được tiến hành.

3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới khả năng ra hoa tỷ lệ ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu ra hoa đồng loạt của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu

Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Hè Thu

0 20 40 60 80 100 120 C T 1 C T 2 C T 3 C T 4 C T 1 C T 2 C T 3 C T 4 C T 1 C T 2 C T 3 C T 4 Giống Trắng tím HT1 Giống Trắng tuyền HT2 Giống Trắng môi tím HT3

Các công thức nghiên cứu của 3 giống Lan Hoàng Thảo

Tỷ lệ ra hoa (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 30 ngày xử lý (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 40 ngày xử lý (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 50 ngày xử lý (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 60 ngày xử lý (%)

Đồ thị 3.5. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 74

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo

Tỷ lệ ra hoa sau ngày xử lý (%) (Vụ Hè Thu) Tỷ lệ ra hoa sau ngày xử lý (%) (Vụ Đông Xuân) Công

thức Giống 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày 30 ngày 40 ngày 50 ngày 60 ngày

Trắng tím HT1 8,03 48,69 60,00 92,90 6,87 18,03 35,70 41,90 Trắng tuyền HT2 7,07 41,90 46,77 89,67 5,13 12,17 33,37 35,70 CT1 Trắng môi tím HT3 6,87 42,03 51,50 90,90 6,63 17,47 33,73 42,13 Trắng tím HT1 16,73 87,87 93,43 99,03 15,50 45,30 56,97 62,73 Trắng tuyền HT2 14,30 91,83 93,70 98,13 10,07 38,57 42,87 46,57 CT2 Trắng môi tím HT3 15,93 84,30 93,83 97,27 13,70 36,23 45,57 48,70 Trắng tím HT1 17,27 83,07 91,77 96,67 16,10 43,50 55,50 61,43 Trắng tuyền HT2 18,90 88,20 90,13 96,63 9,10 34,10 41,83 47,13 CT3 Trắng môi tím HT3 14,33 80,63 89,47 93,47 11,87 34,80 40,37 47,53 Trắng tím HT1 13,47 81,43 82,27 88,47 12,87 40,43 43,57 55,33 Trắng tuyền HT2 7,83 80,00 83,10 91,93 9,00 29,33 38,53 42,67 CT4 Trắng môi tím HT3 10,53 78,63 81,73 90,10 9,67 28,00 40,83 43,03 Trung bình 12,61 74,11 79,73 93,76 10,54 31,49 42,40 47,91 CV(%) 19,9 5,6 4,8 2,4 10,8 11,5 10,1 8,5 LSD05 (CT) 3,02 3,01 3,10 1,72 0,95 1,66 3,59 3,08 LSD05 (G) 2,17 3,61 3,31 1,95 0,98 3,14 3,71 3,51 LSD05 (CT*G) 1,44 7,21 6,63 3,90 1,97 6,28 7,42 7,02

Ghi chú: CT1:Bón lượng 0,5 g/l (đ/c); CT2: Bón lượng 1,0 g/l; CT3:Bón lượng 1,5 g/l; CT4: Bón lượng 2,0 g/l

7

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 75 Kết quả bảng 3.7 và đồ thị 3.5 cho thấy:

* Vụ Hè Thu:

Sử dụng phân bón Growmore có lượng kali cao với tỷ lệ N: P2O5: K2O là 10: 10: 30 cho kết quả như sau:

Giống Trắng tím HT1:

Công thức 1 (công thức đối chứng, bón lượng 0,5 g/l): cho tỷ lệ ra hoa thấp nhất đạt 8,03; 48,69; 60,00 và 92,90% tương ứng với sau xử lý 30, 40, 50 và 60 ngày

Công thức 2 (bón lượng 1,0 g/l): cho tỷ lệ ra hoa cao nhất, tăng từ 16,73; 87,87; 93,43 và 99,03% tương ứng với sau xử lý 30, 40, 50 và 60 ngày

Tiếp theo là công thức 3 (bón lượng 1,5 g/l): tỷ lệ đó ở các thời điểm là: 17,27; 83,07; 91,77 và 96,67%.

Công thức 4 (bón lượng 2,0 g/l): tỷ lệ ra hoa thấp hơn công thức 2 và 3, các chỉ tiêu lần lượt là 13,47; 81,43; 82,27 và 88,47%.

Tỷ lệ ra hoa trung bình của toàn thí nghiệm ở các thời điểm trên là: 12,61; 74,11; 79,73 và 93,76%.

Tương tự với giống Trắng tím HT1, giống Trắng tuyền HT2 và Trắng môi tím HT3, tỷ lệ ra hoa tập trung ở giai đoạn 40 - 60 ngày và cao nhất ở công thức 2 và 3. Các chỉ tiêu lần lượt là: 91,83 và 84,30% (sau 40 ngày xử lý); 98,13 và 97,27% (sau 60 ngày xử lý); tỷ lệ ở công thức đối chứng là thấp nhất đạt 41,90; 42,03 và 89,67; 90,90%.

* Vụ Đông Xuân:

Đồ thị 3.6 cho thấy, tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu cũng cho kết quả tương tự như vụ Hè Thụ

So sánh tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo ở 4 công thức bón phân có lượng kali cao cho thấy:

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 76

Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Đông Xuân

0 10 20 30 40 50 60 70 CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 Giống Trắng tím HT1 Giống Trắng tuyền

HT2

Giống Trắng môi tím HT3

Các công thức nghiên cứu của 3 giống Lan Hoàng Thảo Tỷ lệ ra hoa (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 30 ngày xử lý (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 40 ngày xử lý (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 50 ngày xử lý (%)

Tỷ lệ ra hoa sau 60 ngày xử lý (%)

Đồ thị 3.6. Ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao tới tỷ lệ ra hoa của các giống Lan Hoàng Thảo nghiên cứu trong vụ Đông Xuân

Sau 30 ngày xử lý, tỷ lệ ra hoa cao nhất là ở công thức 2 đạt 15,50; 10,07 và 13,70% tương ứng với giống HT1, HT2 và HT3. Tiếp theo là công thức 3 đạt 16,10; 9,10 và 11,87% tương ứng với giống HT1, HT2 và HT3. Trong đó thấp nhất là ở công thức 1 (công thức đối chứng) lần lượt đạt tỷ lệ 6,87; 5,13 và 6,63%.

Sau 40 ngày xử lý, tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo HT1, HT2, HT3 cao nhất ở công thức 2 là 45,30; 38,57 và 36,23%; tiếp theo là công thức 3 đạt 43,50; 34,10 và 34,80%. Trong đó thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) đạt 18,03; 12,17 và 17,47%.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 77

Sau 50 và 60 ngày xử lý, kết quả thu được cũng tương tự. Tỷ lệ ra hoa của 3 giống Lan Hoàng Thảo HT1, HT2, HT3 có giá trị cao nhất là ở công thức 2 đạt 56,97; 42,87; 45,57% và 62,73; 46,57; 48,70% tương ứng với sau 50 ngày xử lý và 60 ngày xử lý. Tỷ lệ ra hoa thấp nhất là ở công thức 1 (đối chứng) lần lượt đạt: 35,70; 33,37; 33,73% và 41,90; 35,70; 42,13%.

Như vậy, việc tưới bổ sung phân bón có lượng kali cao đã ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ ra hoa của cả 3 giống Lan Hoàng Thảo ở mức xác suất 95%. Liều lượng phân bón 1,0 - 1,5 g/l cho tỷ lệ ra hoa cao hơn so với công thức tưới phân với lượng 2,0 g/l và cao hơn nhiều so với công thức đối chứng.

Hình 3.3. Thí nghiệm ảnh hưởng của phân bón có lượng kali cao (CT1: 0,5 g/l - đ/c, CT2: 1,0 g/l, CT3: 1,5 g/l, CT4: 2,0 g/l) CT4 CT1 CT3 CT4 CT3 CT2 CT1

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 78

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sự ra hoa đồng loạt của các giống lan hoàng thảo nhập nội (dendrobium) tại văn giang, hưng yên (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)