1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng, ra hoa và đậu quả ở nhãn tại vùng gia lâm, hà nội

97 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây nhãn (Dimocapus longan Lour.) thuộc họ bồ (Sapindaceae) ăn thân gỗ, thường xanh trồng nước ta nước khu vực Cây nhãn có giá trị kinh tế cao phát triển hầu hết tỉnh từ bắc vào nam Cây nhãn góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Quả nhãn xếp vào loại ngon có nhiều thành phần dinh dưỡng protein, chất béo, chất khoáng vitamin So với loại khác hàm lượng chất khoáng phốt pho, kali vitamin C cao Theo phân tích 100g cùi nhãn hàm lượng vitamin C: 84.0 mg, kali: 266.0 mg, phốt pho: 21.0 mg, magiê: 10.0 mg, sắt: 10.0 mg, canxi: 1.0 mg, protein: 1.3 g chất béo 0.1 g [33] [38], [66] Ngoài việc sử dụng để ăn tươi, chế biến đồ hộp, sấy khơ làm long, nhãn vị thuốc quý, sử dụng thuốc đông y cổ truyền nhãn sấy khô làm thuốc bổ, thuốc an thần điều trị chứng suy nhược thần kinh, sút trí nhớ, ngủ, hay hoảng hốt Hạt nhãn, vỏ nhãn dùng làm thuốc đơng y Cây nhãn xanh, bóng mát, cung cấp cấp nguồn mật quan trọng có chất lượng cao cho nghề ni ong phát triển [33], [38], [55], [66] Cây nhãn họ với vải chôm chôm, ăn nhiệt đới nhiệt đới có nguồn gốc miền nam Trung Quốc Do nhãn trồng nhiều Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan Việt Nam Năm 2001, Trung Quốc có diện tích 444.400 ha, sản lượng 495.800 Thái Lan, diện tích 57.261 ha, sản lượng 186.800 Việt Nam năm 2002 diện tích 144.321 ha, sản lượng 647.583 Đài Loan diện tích 12.258 ha, sản lượng110.925 với suất trung bình 9353 kg/ha, bình qn 31 kg/cây Ngồi nhãn trồng số nước Philipin, Malaysia, Ấn Độ, Braxin, Israel, Australia, Trinidat, Mỹ… diện tích sản lượng khơng đáng kể [51], [54], [67] Ở Việt Nam, nhãn loại ăn đặc sản, nhiều người ưa chuộng Nhãn coi quà tặng trời cho đất phố Hiến, thuộc xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Cây nhãn thân gỗ có tán rộng, xanh quanh năm, có khả thích ứng rộng với điều kiện môi trường chịu hạn, chịu râm, dễ trồng nên nhãn phát triển hầu hết tỉnh nước Nhãn trở thành ăn đặc sản chiếm vị trí quan trọng việc chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp, góp phần làm đa dạng sản phẩm hoa hàng hoá thị trường nước xuất khẩu, tác động tích cực tới kinh tế nơng nghiệp nơng thôn, tỉnh trung du miền núi Năm 2005, diện tích trồng nhãn nước đạt 120.300 với sản lượng 628.800 [30] Ở nước ta nhiều lợi cho phát triển sản xuất nhãn hàng hóa như: khí hậu thích hợp, tiềm đất đai lớn, người dân có kinh nghiệm trồng nhãn lâu đời, nguồn giống tốt có sẵn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi sản xuất nhãn tồn khơng vấn đề quảng canh, suất thấp, cách năm Ngồi ra, gặp số vấn đề giống, phòng trừ sâu bệnh, chế biến bảo quản sau thu hoạch [12], [13] Mặc dù diện tích sản lượng nhãn Việt Nam vài năm gần có tăng trưởng đáng kể so với số chủng loại ăn khác, để đưa nhãn trở thành hàng hóa có giá trị cao, cần phải có giống tốt, rải vụ thu hoạch kỹ thuật thâm canh tiên tiến, đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước quốc tế Các giống trồng phổ biến tỉnh miền Bắc chủ yếu giống nhãn chín sớm vụ có thời gian thu hoạch ngắn tập trung, dẫn đến tình trạng rớt giá năm mùa nên hiệu kinh tế thấp Để phát triển ăn nói chung nhãn nói riêng theo hướng sản xuất hàng hố, ngồi việc phải có sản phẩm chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, cần phải có cấu giống hợp lý gồm nhóm chín sớm, trung bình muộn để rải vụ thu hoạch dài, bên cạnh việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến để điều khiển nhãn hoa theo ý muốn nhằm kéo dài thời gian thu hoạch giải pháp quan trọng góp phần giải mặt tồn kể khẳng định vị trí xứng đáng nhãn kinh tế hàng hố Đó lý thực đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng, hoa đậu nhãn vùng Gia Lâm, Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định biện pháp kỹ thuật điều khiển hoa, đậu nhãn góp phần xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh nhãn 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa truyền thống đến hoa, đậu phẩm chất - Đánh giá ảnh hưởng biện pháp cắt cành đến sinh trưởng lộc đến hoa, đậu nhãn - Đánh giá ảnh hưởng thời gian xử lý liều lượng KClO3 đến hoa, đậu quả, suất phẩm chất nhãn - Ảnh hưởng việc loại bỏ ngồng hoa xử lý KClO3 làm nhãn hoa muộn so với vụ - Sơ đánh giá hiệu kinh tế biện pháp áp dụng nhãn 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học góp phần xây dựng qui trình kỹ thuật thâm canh tăng suất nhãn miền Bắc Việt Nam - Dựa sở xác định số biện pháp kỹ thuật sử dụng hoá chất điều khiển hoa nhãn theo hướng có lợi cho người sản xuất - Kết đề tài sở cho cơng trình nghiên cứu để góp phần bổ sung thêm tài liệu khoa học qui trình kỹ thuật nhằm ổn định nâng cao suất trồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết đề tài góp phần giải yêu cầu thực tế sản xuất hộ nông dân nâng cao giá trị hàng hoá nhãn kéo dài thời gian thu hoạch vùng phía bắc nước ta - Những kết giúp nhà nghiên cứu cán kỹ thuật đề biện pháp canh tác phù hợp cho nhãn góp phần vào phát triển sản xuất ăn hàng hoá Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Xây dựng vùng trồng nhãn phù hợp có hiệu phải nắm vững điều kiện thời tiết, đất đai, tiếp đến phải hiểu rõ đặc tính giống mối tương quan đến biện pháp kỹ thuật trồng trọt Trong đó, ăn lồi có chu kỳ kinh tế dài, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh sử dụng số hóa chất, chất điều tiết sinh trưởng, biện pháp cắt tỉa tác động làm tăng khả hoa, đậu quả, tăng suất tăng thu nhập cho người dân có ý nghĩa quan trọng [3], [12], [38] Trên sở nhãn lộc hàng năm, số lần lộc tuỳ thuộc vào độ tuổi Khi nhãn lộc hè, đến lộc thu có nhiều khả hoa vào năm sau Dựa vào đặc tính này, dùng biện pháp cắt cành (cắt đến cành cấp cấp 4), Sẽ kích thích lộc từ điều khiển cành lộc phát triển khoẻ mạnh để sau hoa mang tốt Cây nhãn cần có thời kỳ gần ngừng sinh trưởng (thời kỳ ngủ nghỉ) để chuẩn bị phân hóa mầm hoa (qua hai tiểu thời kỳ tiền phân hóa hoa phân hóa hoa), sau hoa đậu Trên sở tỷ lệ C/N yếu tố quan trọng định q trình phân hố mầm hoa Nếu tỷ lệ C/N cao dẫn đến q trình phân hố mầm hoa, Nếu tỷ lệ q thấp khơng hoa Dựa vào nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng khả hoa, đậu giống nhãn điều cần thiết [3], [8], [15] Cây nhãn từ sau đậu trước nhãn chín có hai thời kỳ rụng Sau hoa tàn khoảng tháng xẩy rụng lần thứ (chiếm 40% - 70% tổng số rụng) Lần rụng thứ vào khoảng tháng đến tháng Khi chín tượng rụng tỷ lệ rụng không đáng kể Cùng với yếu tố thời tiết, khí hậu, sâu bệnh phá hại tượng thụ phấn, thụ tinh khơng hồn tồn thiếu chất dinh dưỡng gây tượng rụng hàng loạt nhãn Vì vậy, cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác động làm cân dinh dưỡng, giúp cho thụ phấn thuận lợi hơn, điều khiển hoa đậu tác động người, bên cạnh làm giảm thiệt hại sâu bệnh, nâng cao suất nhãn [13], [15], [38] Cây nhãn có yêu cầu điều kiên ngoại cảnh thời gian phân hoá mầm hoa khơng khắt khe vải Vì dùng biện pháp xử lý hoá chất cho nhãn hoa đồng loạt trái vụ tốt giai đoạn [61], [64], [65] 2.2 Nguồn gốc phân bố nhãn Cây nhãn (Dimocapus longan Lour.) thuộc họ bồ (Sapindaceae) Trong họ bồ có khoảng 1000 loài nằm 125 chi Hầu hết họ thuộc loại thân gỗ, thân bụi Chúng phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới nhiệt đới ấm Trong chi Dimocapus có loài thân gỗ thân bụi (Leenhouts, 1971, 1973) loài Dimocarpus longan, Dimocarpus dentatus, Dimocarpus gardneri, Dimocarpus foveolatus, Dimocarpus fumatus có nguồn gốc Châu từ Sri Lanka India tới đơng Malaysia lồi Dimocarpus australianus Queensland, Australia Tất lồi loài Dimocarpus longan trồng trọt rộng rãi Ngoài họ với nhãn, lồi có giá trị kinh tế quan trọng vải (Litchi sinensis), chôm chơm (Neplelium lappaceum) số lồi khác Nephelium mutabile, Melicocus bijugata Pometia pinnata [49], [66] Một số tác giả cho nhãn có nguồn gốc miền nam Trung Quốc, từ đời Vũ Hán Đế cách 2000 năm có sách ghi lại nhãn Những nhãn dại tìm thấy đảo Hải Nam vùng rừng mưa ẩm (Zhong, 1983) Một số tác giả cho nguồn gốc nhãn vùng đất thấp thuộc Srilanca, phía tây nam Ấn Độ, Miến Điện Trung Quốc Hiện nhãn trồng vùng đất đất có độ cao 1000m so với mặt nước biển từ Miến Điện sang đến miền nam Trung Quốc, chủ yếu nước Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt Nam Ở Trung Quốc, Cây nhãn giả thuyết cho trung tâm nguyên thuỷ nguồn gốc nhãn tỉnh Vân Nam trung tâm thứ hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Đảo Hải Nam ( Ke et al 2000) Điều dựa nghiên cứu đặc điểm hình thái học phấn hoa trồng trọt nhãn loài hoang dại chúng năm vùng Trung Quốc trùng khớp với phân tích địa lý học tiến hố thực vật học Thập niên1940 Cây Nhãn di thực sang Mỹ, trồng nam Florida, Hawaii California [36], [49], Theo Decandolle (trích theo Popenoe Wilson, 1924) [56], nhãn có nguồn gốc vùng Ấn Độ, vùng có khí hậu lục địa, vùng tây Ghats độ cao 1600 m có rừng nhãn dại, bang Bengal Assam độ cao 100 m trồng nhiều nhãn Theo Loenhouto cho Kalimantan(Indonexia) nôi nhãn Trong số nước trồng nhãn hàng hoá giới, Trung Quốc xem quê hương nhãn, đồng thời Trung Quốc nước có diện tích sản lượng nhãn đứng hàng đầu giới [7], [11] Vùng trồng nhãn chủ lực tỉnh: Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Đài Loan…[36] Theo Lô Anh Mỹ, trường Đại học Nông nghiệp Quảng Tây, diện tích nhãn trồng Phúc Kiến, Quảng Đơng, Quảng Tây Tứ Xuyên tương đối lớn Năm 1997, riêng tỉnh Phúc Kiến có diện tích trồng nhãn 11.300 sản lượng năm cao 50,7 ngàn [33], [38], [66] Ở Thái Lan, diện tích trồng nhãn đạt 31.855 ha, sản lượng đạt tới 87.000 Vùng nhãn lớn Thái Lan tập trung miền Bắc Đông Bắc, tiếng vùng Chiềng Mai Lăm Phun Sau kỷ 19 nhãn nhập vào trồng nước châu Mỹ, Châu Phi, Australia, vùng nhiệt đới nhiệt đới [38], [53], [66] Ở Việt Nam, nhãn trồng từ chưa nghiên cứu xác định nhãn có mặt rộng rãi khắp miền đất nước Theo Vũ Công Hậu (1996) [11], cho miền Bắc nước ta vùng quê hương nhãn Cây nhãn trồng lâu chùa Phố Hiến thuộc xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên (cách khoảng 300 năm) [11], [37] Hiện nay, nhãn trồng phát triển tỉnh miền Bắc Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Giang… Hưng n tỉnh có diện tích nhãn lớn, tập trung thị xã Hưng Yên huyện Phủ Cừ, Tiên Lữ, Kim Động, Ân Thi… Nhãn trồng vùng phù sa ven sông Hồng, sông Thao, sơng Lơ, sơng Mã, vùng gò đồi tỉnh Hồ Bình, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Sơn La tỉnh phía Nam như: Cao Lãnh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Bến Tre, Bà rịa vũng tàu [37], [38] 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nhãn giới Trên giới, Trung Quốc nước có diện tích sản lượng lớn Vùng trồng nhãn chủ lực tỉnh Phúc Kiến, Quảng đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Đài Loan thị trường tiêu thụ nhãn lớn N ăm 2001 diện tích trồng nhãn Trung Quốc đạt khoảng 444.400 ha, sản lượng đạt khoảng 495.800 Tại Đài Loan, năm 1998 diện tích trồng nhãn đạt khoảng 11,808 ha, sản lượng khoảng 53,385 Năm 2002 diện tích 12,258 ha, sản lượng 110,925 tấn, nhìn chung diện tích nhãn nước khơng tăng sản lượng tăng gấp đôi Ở Đài Loan nhãn chiếm 5% tổng dện tích trồng ăn Cây nhãn đứng sau cam quýt xoài, phần lớn sản lượng tươi tiêu thụ nội địa long nhãn khô xuất khâu Mỹ Singapore với số lượng [51], [54], [66], [67] Bảng 2.1 Diện tích sản lượng nhãn số nước giới STT Diện tích (ha) Sản lượng Tên nước Năm Trung Quốc 1997 432.000 232.000 2001 444.400 495.800 1998 11,808 53,385 2002 12,258 110,925 1998 41.504 238,000 2000 82.240 358.000 1998 33.914 320.000 2002 144.321 904.421 1999 140-150 Đài loan (tấn) Thái lan Việt Nam Floria (Mỹ) Nguồn: [30], [51], [54], [66], [67] Thái Lan nước có diện tích trồng nhãn tương đối lớn Nhãn trồng chủ yếu miền Bắc, Đông Bắc vùng Đồng miền Trung Vùng trồng nhãn Lamphun, Chiang Mai, Chiang Rai, Nan, Phra Yao, Lampang, Phrae Chanthaburi Thái Lan nước xuất lớn giới, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng nhãn nước Năm 1997 có sản lượng nhãn xuất 135.923 tấn, nhãn tươi, nhãn sấy khơ, nhãn đơng lạnh nhãn đóng hộp Các nước nhập nhãn từ Thái Lan Hồng Kông, Indonexia, Singapo, Canada, Anh, Pháp (Subhadrabandhu and Yapwttanaphus, 2000) [54], [66] Ở Mỹ, nhãn trồng tập trung phía nam Florida với giống nhãn đưa từ Trung Quốc sang từ năm 1940 Sản phẩm nhãn Mỹ chủ yếu bán thị trường địa phương (Cambell, 2000) [47], [49] Ở Australia, năm 1995 nhãn trồng ước lượng khoảng 200 ha, suất khoảng 1000 tươi Các giống trồng phổ biến nhập từ Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan như: Biew Khiew, Chompoo, Haew, Dang, Kay Sweeney, Fuhko2 (Chacko and Downton, 1995; Sing et al., 2000) Ở Việt Nam, năm 2002 diện tích trồng nhãn đạt khoảng 144.321 ha, sản lượng đạt 647.583 Diện tích trồng nhãn sản lượng nhãn Việt Nam đạt tương đối cao so với nước trồng nhãn giới [30] Ở nước khác Campuchia, Lào, Mianma, nhãn trồng với diện tích nhỏ họ ưu tiên cho vải Giống nhãn trồng nước chủ yếu nhập từ Thái Lan, Ixaren (Blumenfeld et al., 2000) [66] 2.3.2 Tình hình sản suất tiêu thụ nhãn Việt Nam Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiều 10 (cành) (%) hoạch (g) (kg/cây) (quả) CT1 94,33 75,47 32,44 a 3060,17 10,8 23,32 a CT2 45,3 38,86 17,56 b 649,63 10,7 8,52 b CT3 (đc) 91,67 74,32 33,11 a 3035,08 10,8 22,59 a CV% 9,3 18,8 Kết bảng 4.23 cho thấy: Số chùm thu hoạch suất cá thể CT CT (đối chứng) khơng có sai khác, nhung có sai khác cách biệt so với CT Về khối lượng CT khơng có chênh lệch nhiều Như vậy, việc xử lý cho nhãn hoa thời điểm khác dẫn đến suất thu hoạch có chênh lệch nhiều, nhận thấy thời điểm hoa chậm xung quanh khoảng tháng có suất thu hoạch tương đương với nhãn hoa tự nhiên 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Biện pháp cắt tỉa vệ sinh sau thu hoạch phối hợp với cắt tỉa lộc, tỉa hoa tỉa nhãn Lồng có tác dụng làm tăng số cành hoa, tỷ lệ đậu khối lượng trung bình quả, nâng cao suất nhãn Lồng Hưng Yên gấp gần lần so với không tác động Kỹ thuật cắt tỉa cành cấp cấp nhãn Lồng có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng việc cắt đến cành cấp tạo tán phẳng sinh trưởng tốt cắt đến cành cấp tạo tán mâm xôi Biện pháp cắt tỉa cành cấp cấp nhãn Lồng có tác động kích thích đợt lộc phát triển khoẻ mạnh làm sở cho việc xử lý KClO cho nhãn hoa Tuy nhiên, xử lý không hoa, nguyên nhân phản ứng giống nhãn Lồng Hưng Yên với KClO3 Xử lý phun Cloratkali (KClO3) nhãn Hương Chi có tác dụng kích thích khả phân hố mầm hoa, tỷ lệ hoa, tỷ lệ cành hoa cây, kích thước chùm hoa chất lượng chùm hoa có quan hệ chặt chẽ đến nồng độ xử lý, nồng độ thích hợp 1000 - 1500 mg/l cho hiệu cao Bước đầu xử lý Cloratkali (KClO3) nhãn Hương Chi có tác dụng kích thích nhãn hoa muộn lại so với vụ, kéo dài thời gian thu hoạch cho thấy tiêu theo dõi nhãn hoa muộn lại sau khoảng tháng so với đối chứng hoa tự nhiên khơng có khác biệt Cụ thể??? Các tiêu suất chất lượng sao??? 82 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục nghiên cứu biện pháp cắt tỉa mạnh đến sinh trưởng lộc xử lý KClO3 để theo dõi phản ứng tuổi lộc phản ứng giống nhãn lồng Hưng yên với hoá chất Tiếp tục đánh giá ảnh hưỏng nồng độ KClO3 đến khả hoa, đậu quả, đặc biệt tình trạng sinh trưởng nhãn Hương chi vụ Cần tiếp tục nghiên cứu thời gian hoa nhãn Hương Chi trái vụ xử lý KClO3 nhiều thời điểm khác để tìm thời vụ thích hợp cho sản xuất 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ngơ Xn Bình (2005), Kết thử nghiệm cải tạo vườn nhãn chất lượng phương pháp ghép trực tiếp Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, số1, trang 36-38 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ NN (1996-1997), NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.118-127 Phạm Văn Côn (2000), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.101 - 152 Trịnh Văn Cương (1999), Tham luận tình hình sản xuất, bảo quản, chế biến tiêu thụ nhãn xã Hồng Nam, Tiên Lữ - Hưng Yên, Hưng Yên Nguyễn Xuân Cường (1997), "Tình hình phát triển nhãn Hà Tây", Kết nghiên cứu khoa học VII (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.161 - 165 Đỗ văn Chuông (2000), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp 1996 - 1997, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn: Phát triển ăn nước ta, nhóm ăn nhiệt đới có khả thích nghi hẹp, NXB văn hố dân tộc, Hà Nội, tr - 13 Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Chăm sóc vải nhãn theo giai đoạn, Báo cáo khoa học đời sống, số 45 ngày 30/9/2001 Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Cơn, Nguyễn Thị Bích Hồng (2003), “Nghiên cứu áp dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao ổn định suất nhãn” Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa giai đoạn 2000 – 2002, Viện nghiên cứu rau quả, tr 191 -199 83 10 Trần Văn Hậu (2007) Sự hoa biện pháp xử lý hoa nhãn (dimocarpus longan lour) Trang web the Vietnam OpenCourseWare 11 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 359 - 373, tr 359 - 373 12 Nguyễn Thị Bích Hồng (1999), Kết điều tra tuyển chọn giống nhãn số vùng miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Hồng (2002), Nghiên cứu áp dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao ổn định suất nhãn, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Hồng (2005), Báo cáo kết nghiên cứu tuyển chọn, khảo nghiệm sản xuất thử giống nhãn chín muộn PH-M99-1.1, PHM99-1.2 HTM-1, Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bích Hồng (2006), “Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa xử lý hoa thâm canh nhãn Hương Chi miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau, hoa, dâu tằm tơ giai đoạn 2001 - 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Bùi Thị Mỹ Hồng (1997) "Ảnh hưởng số loại phân bón nhãn", Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm , số 6, tr 250 251 17 Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Minh Châu (1999) "Nghiên cứu tác động phân NPK đến suất phẩm chất nhãn", Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 4, tr 167 - 169 18 Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Minh Trí Nguyễn Minh Châu(2003) “Ảnh hưởng NAA GA3 dến rụng trái, suất phẩm chất nhãn xuồng cơm vàng” Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau 2001– 84 2002 Viện nghiên cứu ăn miền nam, tr 238 -249 19 Bùi Thị Mỹ Hồng, Trần Nguyễn Liên Minh Nguyễn Minh Châu(2004) “ảnh hưởng biện pháp khoanh vỏ Chlorate kali đến hoa nhãn tiêu Da Bò” Báo cáo tổng kết thí nghiệm viện NCCĂQMN 20 Nguyễn Văn Huỳnh, Võ Thanh Hoàng (1997), Sâu bệnh hại ăn trái NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Kế, Lê Phạm Hoà, Khat Sok Eng, Chin pisoth (2002), “Một số kết thí nghiệm cảm ứng hoa cho hai giống nhãn Tiêu da bò Tiêu bầu” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn, tr 391 - 392 22 Trần Văn Khởi (2002), Khả cành giống nhãn mối tương quan chúng tới suất Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 694 -695 23 Trần Văn Khởi, Đào Xuân Thảng (2000), "Kết bước đầu tuyển chọn giống nhãn”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 4, tr.164 - 165 24 Hoàng Chúng Lằm (2006), “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất nhãn trái vụ Hưng Yên”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau, hoa, dâu tằm tơ - giai đoạn 2001-2005 Trang 222 – 228, trang 25 Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch (1997), "Kết xử lý chất spray- N- gro đến suất chất lượng nhãn", Tạp chí khoa học kỹ thuật rau- hoa- , số 2, tr 7-9 26 Vũ Ngọc (2001), Kinh nghiệm xử lý KClO3 cho nhãn hoa Năm Y, Báo nông nghiệp Việt Nam, số 169 ngày 22/10/2001 27 Nghê Diệu Nguyên, Ngô Tố Phần (1991), Kỹ thuật trồng vải, Nhà xuất 85 Nông nghiệp Bắc Kinh, Bắc Kinh 86 28 Lưu Vinh Quang (1995), Sổ tay trồng ăn quả, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Quảng Tây, Quảng Tây 29 Tổng Công Ty rau Quả VN (1993), Dự án tổng quát phát triển nghành rau VN đến năm 2000 – 2005, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2005), Số liệu thống kê Nông - Lâm -Thuỷ sản, Hà Nội 31 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, tr, 321 32 Huyên Thảo (2001), Thuốc quý từ nhãn nhãn, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 96 ngày 15/6/2001 33 Tiến Quang Tình, Hồ Hữu Quân, Phạm Thiệu Oanh, Tô Mỹ Anh, Phùng Hữu Ban (1998), Kỹ thuật trồng nhãn cho suất cao NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây 34 Trần Thế Tục (1994), Sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trần Thế Tục (1996), Báo cáo kết điều tra tuyển chọn giống nhãn Hải Hưng, Hà Nội 36 Trần Thế Tục (1998), Hỏi đáp nhãn vải, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 249 - 263 38 Trần Thế Tục (2004), Cây nhãn kỹ thuật trồng chăm sóc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 39 Trung tâm nghiên cứu ăn Long Định (1998), Giống nhãn tiêu 86 bầu - 265 giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 87 40 Trung tâm nghiên cứu ăn Long Định (1998), Giống nhãn xuồng cơm vàng - 265 giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Viện bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 74 - 75, 112 - 113 42 Viện công nghệ sau thu hoạch (2002) Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 Viện nghiên cứu ăn miền Nam (2001), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ ăn quả, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 165 - 175 44 Viện nghiên cứu ăn (2006), Kết nghiên cứu khoa học công Rau, Hoa, Quả dâu tằm tơ giai đoạn 2001 - 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 47-51 45 Viện nghiên cứu ăn (2006), Kết nghiên cứu chọn tạo công nghệ nhân giống kỹ thuật thâm canh số ăn miền Bắc: Vải, nhãn, xồi, long ruột đỏ, có múi số ăn ôn đới, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 46 Bangerth, F., Naphrom, D., Sruamsiri, P., Hegele, M., Manochai, P., Chattrakul, A Effect of leaf age on the response of flower induction and related hormonal changes in longan trees after KClO3 treatment Acta Horticulturae, 2004 (No 653) 41-49 47 Chapman K.P (1995) Tree fruit field guide: Longan, Winrok International Institute For Agricultural Development Petit jean Mountain Morrilton, Arkansans USA 87 48 Chen, K.M; Wu, X.M; Pan, Y.X; He, G.Z; Yu, Y.B, (1984) Studies on inflorecence inductionb and the control of compound leaves at the base of inflorescences on longan trees using plant growth regulators, Fujian Agricultural Science and Technology, pp.29 - 31 49 Jonathan H Crane, Carlos F Balerdi, Steven A Sargent, and Ian Maguire Longan Growing in the Florida Home Landscape1 University of Florida, IFAS, Florida A & M University Cooperative Extension Program 50 Huang QiangWei (1996), Effects of plant growth regulators on endogenous hormones and bud differentiation of longan, Acta Botanica Yunnanica, vol 18, p145 - 150, (Bioengineering College, Fujian Normal University, Fuzhou 350007, China) 51 X Huang, L Zeng, H.B Huang, Lychee and longan production in China College of Horticulture, South China Agricultural University, Guangzhou 510642, China 52 Manochai, P.; P Sruamsiri; W Wiriya; D Naphrom; M Hegele and F Bangerth Year around off season flower induction in longan (Dimocarpus longan Lour.) trees by KClO3 applications: potential and problems Scientia Horti 104 (2005) 379-390 52 Morton, J 1987 Longan p 259–262 In: Fruits of warm climates Julia F Morton, Miami, FL 54 P Anupunt, N Sukhvibul, Lychee and longan production in Thailand, ISHS Acta Horticulturae 558: I International Symposium on Litchi and Longan 88 55 Pichai - Kongpitak, Pongthep - Akratanakul; Savitree - Malaiphan (1986), Study on pollination of longan by using honey bee as insect pollinator, Kasetsart Univ., Bangkok (Thai Lan), Faculty of Agriculture, Dept of Entomology - Bangkok (Thai Lan) 56 Popenoe Wilson (1924), Manual of tropical and subtropical fruits, Mae Millan Company, New York 57 Qiu, J.D.; X.Z Luo, and D.Y Wu, (2000) Flower bud differentiation (Dimocarpus longan Lour.) and its regulation Paper present at the first international symposium on litchi and longan, Quangzhou, China, 1923, June 2000 58 Quang zhou (2000), 1st international symposium on litchi and longan, China June, pp 19 - 23 59 Saranant Subhadrabandhu (1973), Effect of some growth regulators on the flowering and sex ratio of the longan variety Bai-dam- Thailan, Kasetsart University: Annual report 1972 - 1973, p54 - 56 60 Second International Symposium on Lychee, Longan, Rambutan and other Sapindaceae Plants 25-28 August 2003 Chieng Mai, Thái Lan 61 Sritontip, C, khaosumain, Y, changjaraja, S and poruk sa, R ( 2003), Effects of potassium chlorate (KclO3) sodium hy pochlorite (NaOCl) and calcium hypochlorite ( Ca(ClO)2) on flwering and some phy sio logical changes in longan (Dimocarpus longan Lour) CV Daw, Lampang Agricultural Reseach and Training center, Rajamangala Institute of Technology, Muang, lampang 2000, Thai Land 62 Subhadrabandhu, S (1986) Studies of plant growth regulator effects on tropical and subtropical tree fruits of Thailand Acta Hort 175: 89 291-298 90 63 Tracie K Matsumoto (2005) Genes uniquely expressed in vegetative and potassium chlorate induced floral buds of Dimocarpus longan USDA/ARS Pacific Basin Agricultural Research Center, Pacific Basin Tropical Plant Genetic Resource Management Unit 64 Xu-Ming Huang , Jie-Mei Lu , Hui-Cong Wang , Cheng-Lin Zhang, Liang Xie, Rui-Tao Yang, Jian-Guo Li, Hui-Bai Huang(2006) Nitrate reduces the detrimental effect of potassium chlorate on longan(Dimocarpus Longan Lour.) trees.a Physiological Laboratory for South China Fruits, College of Horticulture, South China Agricultural University 65 Wiriya-Alongkone, W.; Suthone, W.; Manochai P.; Jarassamrit, N and Ussahatanonta, S (1999) Preliminary study on stem injection of potassium chlorate on flowering and fruit setting of longan (Dimocarpus longan Lour.) cv Si-Chompoo (in Thai with English Abstract) In: Proceeding of the plant hormones for off season fruit crop production, Amphur Muang, Chandaburi, Thailand, pp 15-20 66 Wong Kai Choo (december 2000), Longan production in ASIA Bangkok, Thai Lan, N 67 C.R Yen, C.N Chau, J.W Chang, J.C Tzeng, Longan production in Tăiwan ISHS Acta Horticulturae 665: II International Symposium on Lychee, Longan, Rambutan and other Sapindaceae Plants 90 91 ... hàng hố Đó lý chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật điều khiển sinh trưởng, hoa đậu nhãn vùng Gia Lâm, Hà Nội 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định biện pháp kỹ. .. [4], [32] 2.4 Một số đặc điểm sinh trưởng lộc hoa đậu nhãn 2.4.1 Sinh trưởng lộc Theo quan sát nhà khoa học Trung Quốc, hàng năm nhãn lộc nhiều lần, điều kiện bình thường, nhãn tơ chưa quả, năm đợt... hưởng biện pháp cắt cành đến sinh trưởng lộc đến hoa, đậu nhãn - Đánh giá ảnh hưởng thời gian xử lý liều lượng KClO3 đến hoa, đậu quả, suất phẩm chất nhãn - Ảnh hưởng việc loại bỏ ngồng hoa xử

Ngày đăng: 17/03/2018, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN