1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc cây hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

48 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG LINH CHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY HOM TRÀ HOA VÀNG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015-2019 Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” cơng trình nghiên cứu thân tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa, hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày .tháng năm 2019 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan TS Nguyễn Thị Thu Hoàn Hoàng Linh Chi XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường Mục tiêu đợt thực tập nhằm tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Để đạt mục tiêu trên, đồng ý ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành thực thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Trong suốt q trình thực tập,bằng niềm say mê, cố gắng thân với giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp đặc biệt cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hồn giúp tơi suốt q trình thực tập để hồn thiện khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực tập để hồn thành tốt khóa luận, trình độ chun mơn thời gian có hạn nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong nhận góp ý chân thành qúy thầy cô bạn để đề tài hịan thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Linh Chi iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 24 Bảng 2.1: Nhiệt độ, độ ẩm môi trường khơng khí tháng 2-5/2017 25 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng cơng thức thí nghiệm theo định kì theo dõi 32 Bảng 4.1.2 Chiều cao chồi trà hoa vàng phun loại phân bón phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-humat 36 Bảng 4.2.1 Kết ảnh hưởng phân bón phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-humat đến số hom trà hoa vàng 39 Bảng 4.2.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố số chồi hom 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.4 Cây Trà hoa vàng (Camellia Chrysantha) Quảng Ninh 18 Hình 3.1 Lưới đen dùng che sáng cho hom 27 Hình 3.2 Phân bón dùng thí nghiệm 29 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ sống hom theo định kỳ theo dõi 33 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ chồi hom Trà hoa vàng lần đo cuối thí nghiệm 36 Hình 4.3 Biểu đồ thể số chồi TB/hom hom Trà hoa vàng lần đo cuối thí nghiệm 37 Hình 4.4 Biểu đồ thể chiều cao chồi trà hoa vàng phun phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin phân bón K-humat 37 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-humat đến số hom trà hoa vàng 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Cơng thức thí nghiệm LSNG : Lâm sản gỗ Ha : Hecta Cm : Centimet TB : Trung bình SL : Số lượng % : Phần trăm NXB : Nhà xuất BVTV : Bảo vệ thực vật vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 10 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 10 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Ý nghĩa đề tài 10 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 10 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 10 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 11 2.1.1 Vai trò ánh sáng 11 2.2.Tổng quan loài Trà hoa vàng 17 2.3 Tình hình nghiên cứu Trà hoa vàng giới Việt Nam 21 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 24 2.4.1 Đặc điểm - vị trí địa hình, đất đai khu vực nghiên cứu 24 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết khu vực nghiên cứu 25 Một số tiêu nhiệt độ, độ ẩm mơi trường khơng khí thời gian thí nghiệm thể bảng 2.1: 25 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 vii 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 26 3.5.2 Chỉ tiêu theo dõi 29 3.5.3 Phương pháp kế thừa chọn lọc 29 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 30 3.5.4 Phương pháp xử lí số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Ảnh hưởng mức độ che sáng đến tỷ lệ hom sống trà hoa vàng 32 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến khả sinh trưởng hom trà hoa vàng 34 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón Khumat đến chiều cao chồi Trà hoa vàng 35 4.2.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin phân bón K-humat đến số hom Trà hoa vàng 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tài liệu nước 44 II Tài liệu nước 45 PHỤ BIỂU 46 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xưa tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống vùng núi trung du Rừng khơng có giá trị to lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ LSNG Trong năm trước đây, tài nguyên gỗ rừng Việt Nam nhiều, người dân tập trung khai thác gỗ, LSNG coi sản phẩm phụ rừng, doanh thu từ nguồn lâm sản thấp so với gỗ Nhưng nay, số lượng chất lượng rừng bị suy giảm mạnh, sách đóng cửa rừng Nhà nước làm cho nguồn cung cấp gỗ ngày khan hiếm, điều tác động mạnh đến thu nhập người dân sống gần rừng, phụ thuộc vào rừng Lúc này, hoạt động khai thác rừng người dân lại tập trung vào loại LSNG Nhu cầu sản phẩm ngày lớn thị trường nước mà giá trị xuất chúng ngày tăng Ngồi ra, LSNG cịn có vai trị xã hội lớn, chúng mang lại cơng ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần tích cực chương trình xóa đói giảm nghèo vùng nơng thơn miền núi Do đó, cách nhìn nhận vai trị nguồn tài ngun LSNG Việt Nam thay đổi LSNG ngày khẳng định vai trị sinh kế người dân nông thôn, đặc biệt người dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa Giá trị kinh tế - xã hội loài thực vật cho LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ, dược phẩm đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt người dân, đặc biệt dân nghèo (FAO, 1994) Trà hoa vàng tên khoa học Camellia chrysantha, hay gọi Golden Camellia, lồi thực vật hạt kín họ Theaceae Cây tìm thấy Việt Nam (Tam Đảo, Quảng Ninh, Lâm Đồng, Tuyên Quang, Yên Bái, Cúc Phương) Trung Quốc Cây trà hoa vàng trồng làm cảnh chế biến dược liệu Trà hoa vàng biết đến cảnh đẹp, dược liệu có giá trị loài lâm sản gỗ (LSNG) quý: Một số nghiên cứu Trà hoa vàng cho thấy hợp chất Trà hoa vàng có khả kiềm chế sinh trưởng khối u đến 33,8%; giúp giảm đến 35% hàm lượng cholesterol máu (Ngô Quang Đê, 2001), trà hoa vàng giảm triệu chứng xơ vữa động mạch máu nhiễm mỡ, điều hòa huyết áp, hạ đường huyết; chữa kiết lỵ Lá trà hoa vàng uống, điều chỉnh chất béo thể, lượng đường máu, giải độc gan thận Ngồi ra, chè cịn có tác dụng chống viêm, chống dị ứng trì trạng thái bình thường tuyến giáp Từ tác dụng kể cho thấy Trà hoa vàng thực loài lâm sản gỗ quý cần nhân giống bảo tồn Tuy nhiên bên cạnh việc sản xuất chăm sóc trà hoa vàng gặp nhiều bất cập từ khâu chọn giống sản xuất, kỹ thuật trồng trọt,công nghệ thu hoạch chế biến chưa tương xứng với tiềm sẵn có nhu cầu thị hiếu thị trương nước nước loại sản phẩm Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu thực đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 33 Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ sống hom theo định kỳ theo dõi Qua bảng 4.1 biểu đồ hình 4.1 ta thấy tỷ lệ hom sống thay đổi rõ rệt giai đoạn từ 30 ngày 60 ngày đến 90 ngày Các cơng thức giâm hom có độ che sáng khác cho tỷ lệ hom sống qua giai đoạn khác cơng thức (che sáng 70%) có tỷ lệ hom sống cao nhất,tiếp sau tỷ lệ sống công thức (che sáng 50%), cuối công thức (che sáng 30%) có tỷ lệ hom sống thấp Cụ thể sau: Giai đoạn 30 ngày đầu CT3 có tỷ lệ hom sống 96.7%, CT1 có tỷ lệ hom sống 87.8% Giai đoạn 60 ngày CT3 có tỷ lệ hom sống 95.6%, CT6 có tỷ lệ hom sống 71.1% Giai đoạn 90 ngày CT3 có tỷ lệ hom sống 95.6%, CT6 có tỷ lệ hom sống 53.3% 34 Bảng 4.1.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống hom Trà hoa vàng công thức thí nghiệm theo định kì theo dõi ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS 1644,18 822,09 Within 1928,482 Groups 857 Total 3572,662 857 18 F 7,67319 24 P-value F crit 0,003890 3,554557 574 15 107,1379 365 20 Đặt nhân tố A công thức che sáng thí nghiệm Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết tác động lên kết thí nghiệm Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: FA = 7,6731924 > F05 = 3,55455715 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến tỷ lệ sống Trà hoa vàng ảnh hưởng công thức khác khơng giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại So sánh kết bảng 4.1 thấy, CT3 có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ sống Trà hoa vàng so với cơng thức cịn lại Vì tiến hành che sáng trà hoa vàng ta nên sử dụng mức độ che sáng 70% để hom đạt tỷ lệ sống cao 35 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến khả sinh trưởng hom trà hoa vàng Dinh dưỡng yếu tố quan trọng đời sống Với loại khác thích hợp với loại phân bón khác Do việc tìm loại phân bón thích hợp giúp cho khỏe mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt đồng thời giúp người trồng nhận biết sử dụng cho q trình trồng, theo dõi chăm sóc 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin, phân bón K-humat đến chiều cao chồi Trà hoa vàng Chiều cao hình thái đặc trưng để phân biệt giống Nó có đặc tính di truyền chịu tác động ngoại cảnh, đồng thời phản ánh xác thực tình hình sinh trưởng Chiều cao yếu tố đánh giá sinh trưởng, phát triển đồng thời phản ánh khả tổng hợp tích lũy chất hữu Cây sinh trưởng tốt có chiều cao thích hợp, chiều cao biểu sức sống gia tăng tế bào Chiều cao tăng nhanh chứng tỏ lượng tế bào tăng nhanh, sở tăng suất sau Phát triển chiều cao nhằm tạo ưu cho trình quang hợp Chiều cao đặc tính di truyền, nhiên phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật tác động trình sinh trưởng Cây sinh trưởng điều kiện đủ nước đủ dinh dưỡng, chiều cao tăng lên dẫn đến cấc yếu tố khác tăng theo đạt suất cao hơn, phẩm chất tốt Vì ,thí nghiệm sử dụng loại phân bón cho Trà hoa vàng để nghiên cứu chế độ bón phân phân bón phù hợp giai đoạn vườn ươm Kết ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống trà hoa vàng thể bảng 4.2.1 36 Bảng 4.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến chồi trà hoa vàng phun loại phân bón phân bón Đầu trâu 502, Orgamin K-humat Chiều Cơng Số hom thức thí thí nghiệm nghiệm Số hom Số hom sống chồi Tỷ lệ Số chồi chồi trung (cm) bình/hom dài chồi Chỉ số trung chồi bình (cm) CT1 90 48 16 17,78 1,25 7,25 9,06 CT2 90 78 21 23,33 1,19 3,65 4,34 CT3 90 86 20 22,22 1,2 3,11 3,73 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ chồi hom Trà hoa vàng lần đo cuối thí nghiệm 37 SỐ CHỒI TB/HOM 1,26 1,25 1,24 1,23 1,22 1,21 1,2 1,19 1,18 1,17 1,16 CT CT CT Hình 4.3 Biểu đồ thể số chồi TB/hom Trà hoa vàng CHIỀU DÀI TB CHỒI (cm) CT CT CT Hình 4.4 Biểu đồ thể chiều cao chồi trà hoa vàng phun phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin phân bón K-humat Qua bảng 4.2.1 biểu đồ hình 4.3 thấy cơng thức bón phân khác cho kết số chồi TB/hom khác Trong thí nghiệm 38 sử dụng CT1 cho kết số chồi TB/hom cao 1.25 chồi/hom, CT2 cho kết số chồi TB/hom thấp 1.19 chồi/hom Như loại phân đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng tốt đến phát triển chiều cao phân bón đầu trâu 502 phân bón có thành phần GA3- chất kích thích tăng trưởng chiều cao cây, tiếp đến phân bón Orgamin cuối ảnh hưởng thấp phân bón K-humat Bảng 4.2.1: Bảng phân tích phương sai nhân tố cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến khả sinh trưởng hom trà hoa vàng ANOVA Source of SS df MS F P-value F crit Variation Between 115,2646571 57,63232857 0,044550206 0,956532697 3,554557146 Groups Within 23285,6816 18 1293,648978 Groups Total 23400,94626 20 Đặt nhân tố A cơng thức bón phân thí nghiệm FA = 0,044550206 Ta thấy xác suất F nhỏ 0.05 cho thấy ảnh hưởng rõ rệt từ cơng thức bón phân đến sinh trưởng trà hoa vàng Vậy tức nhân tố A tác động không đồng đến khả sinh trưởng Trà hoa vàng Ảnh hưởng công thức khác khơng giống nhau, có cơng thức tác động trội cơng thức cịn lại So sánh kết bảng 4.2 thấy, CT1 có ảnh hưởng tốt đến khả sinh trưởng Trà hoa vàng so với công thức cịn lại 39 Vì tiến hành bón phân Trà hoa vàng ta nên sử dụng phân bón Đầu trâu 502 kết cao 4.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin phân bón K-humat đến số hom Trà hoa vàng Sự sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng trồng chịu tác động nhiều yếu tố đất đai, thời tiết, nước tưới, sâu bệnh, giống,… phân bón yếu tố quan trọng mang tính định Để đảm bảo trồng sinh trưởng, phát triển xanh tốt khỏe mạnh cần sử dụng phân bón hợp lý, đầy đủ giúp cung cấp đủ cân đối chất dinh dưỡng cho Những ưu điểm bón phân qua lá: Khi bón qua lá, chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng qua hệ thống khí khổng bề mặt Theo số liệu công bố, hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng qua đạt tới 95% Trong đó, bón qua đất, sử dụng 45-50% chất dinh dưỡng Cơ quan thực quang hợp cây, ngồi cịn thực nhiều chức khác như: nước, hơ hấp quan trọng trồng cần phải theo dõi số lá/cây hom qua 90 ngày thí nghiệm .Bảng 4.2.2 Kết ảnh hưởng phân bón phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-humat đến số hom trà hoa vàng SỐ LÁ TRUNG BÌNH/HOM (LÁ) CTTN 30 NGÀY 60 NGÀY 90 NGÀY CT 1,7 2,92 5,9 CT 1,63 2,92 5,52 CT 1,62 2,73 5,75 40 5,9 5,75 5,52 2,92 1,7 2,92 2,73 1,63 1,62 CT CT NGÀY 30 CT NGÀY 60 NGÀY 90 Hình 4.5 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón phân bón Đầu trâu 502, phân bón Orgamin ,phân bón K-humat đến số hom trà hoa vàng Bảng 4.2.3 Bảng phân tích phương sai nhân tố số chồi hom ANOVA Source of SS df MS F P-value F crit 26,26586667 13,13293333 779,1457 5,64288E-08 5,143253 0,101133333 0,016855556 26,367 Variation Between Groups Within Groups Total Đặt nhân tố A cơng thức bón phân thí nghiệm F = 779,1457 41 Ta thấy xác suất F lớn 0.05 ảnh hưởng nhân tố không rõ rệt Từ bảng 4.2.2 cho thấy số hom khơng có khác biệt nhiều thí nghiệm Điều chứng tỏ số lá/cây đặc điểm giống, việc áp dụng loại dinh dưỡng khác không ảnh hưởng đến số lá/cây 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình tiến hành nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thấy cơng thức thí nghiệm số (mức che sáng 70%) cơng thức trội tức có hiệu cao cịn cơng thức thí nghiệm số ( mức che sáng 30%) cơng thức có hiệu thấp số cơng thức thí nghiệm Trà hoa vàng Vậy chế độ che ánh sáng thích hợp cho Trà hoa vàng cơng thức ( che 70% ánh sáng) Cây Trà hoa vàng lồi ưa bóng, ảnh hưởng giàn che định lớn tới khả sinh trưởng phát triển hom giâm Cần che phủ lớp nilon, điều chỉnh độ sáng phù hợp, tránh ánh nắng trực tiếp vào hom giâm Việc sử dụng loại phân bóng khơng làm cải thiện chất lượng hom mà mang ý nghĩa lớn công tác sản xuất giống trồng Tất công thức sử dụng phân bón cho kết Trà hoa vàng tốt Trong việc phun phân bón đầu trâu 502 có tác dụng việc tăng trưởng chiều cao chồi Trà hoa vàng tốt phân bón Orgamin phân bón K-humat Sử dụng tổ hợp phân bón Đầu trâu 502, phân bón K-humat phân bón Orgamin cơng thức thí nghiệm không cho tác dụng việc tăng số Trà hoa vàng Điều chứng tỏ số lá/cây đặc điểm giống, việc áp dụng loại dinh dưỡng khác không ảnh hưởng đến số lá/cây 43 5.2 Đề nghị Theo với ý nghĩa Trà hoa vàng đem lại cần phải quan tâm trọng đến trình chăm sóc hom gian đoạn vườn ươm, mở rộng mơ hình nước để đáp ứng nhu cầu sử dụng xuất Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm ảnh hưởng loại phân bón đến loại hom vườn ươm Tiến hành nghiên cứu khoảng thời gian khác năm Việc tiến hành nghiên cứu cần thực lại nhiều lần để đánh giá kết xác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Ngô Quang Đê, 1998 Sưu tập số lồi Camellia hoa vàng dã sinh góp phần bảo vệ nguồn gen lồi q có nguy bị tuyệt diệt Báo cáo khoa học Đại học Lâm nghiệp 1998 Ngô Quang Đê, 2001 Trà hoa vàng (Camellia sp) nguồn tài nguyên quí cần bảo vệ phát triển Tạp chí Việt Nam hương sắc Ngô Quang Đê, 2008 Khảo sát điều kiện sống Trà hoa vàng Ba Vì (Hà Tây) Trà hoa vàng Sơn Động (Bắc Giang) Tạp chí khoa học Lâm nghiệp Trần Ninh, 2002 Kết nghiên cứu phân loại loại trà hoa vàng Việt Nam Proceedings of the first National Symposium on yellow Camellia of Viet Nam, Tam Dao Hoàng Minh Tấn CS (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Trường Đại học nông nghiệp IHà Nội Nguyễn Hữu Phước (1962) nghiên cứu chế độ che bóng cho lo Xà Cừ (Khaya senegalensis) Mỡ (Manglietia glauca) Nguyễn Thị Mừng (1997) nghiên cứu chế độ che bóng cho Cẩm lai (Dalbegia bariaensis) Nguyễn Văn Bộ, 2003 Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam: Từ lý luận đến thực tiễn NXB Nông nghiệp Chu Tương Hồng (1993), Nghiên cứu lợi dụng tài nguyên hoa trà triển vọng, Nxb Nông nghiệp 10 Trần Ninh Naotoshi (2010), Các loài trà vườn Quốc Gia Tam Đảo, Nxb VHTT 11 Lê Đình Khả (2001), Cải thiện giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 12 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 14 Zhu Fi Yu, Shen Fei Lai, 2006 Các kinh tế chất lượng cao tiếng Quảng Tây, Trung Quốc Nhà xuất Lâm nghiệp Trung Quốc 2006 321 trang (Trung văn) 15 Turesskaia (1993), Các nhân tố nội sinh hình thành rễ thực vật (Endgenye factory corneobrazovania rastenii), Biologia razvitia rastenii 46 PHỤ BIỂU 47 ... cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên? ?? 10 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng số loại... luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên? ?? công trình nghiên cứu thân tơi, đề tài sử dụng... luận Trong trình tiến hành nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chăm sóc hom trà hoa vàng giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tơi thấy cơng thức thí nghiệm số (mức che sáng 70%) công

Ngày đăng: 29/12/2020, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN