1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá môi trường nước nuôi cá Trắm tại Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên | KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

72 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG NƢỚC NUÔI CÁ TRẮM TẠI TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG NƢỚC NUÔI CÁ TRẮM TẠI TRƢỜNG ĐH NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : K45 – KHMT – N02 Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣ Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng lẽ giai đoạn sinh viên củng cố hóa hồn tồn kiến thức học tập trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi rút kinh nghiệm quý báu từ thực tế để trường trở thành người có lực tốt, trình độ lí luận cao, chun mơn giỏi áp dụng yêu cầu xã hội Với mục đích tầm quan trọng đồng ý ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy giáo hướng dẫn TS Dư Ngọc Thành, em tiến hành đề tài: “Đánh giá môi trường nước nuôi cá Trắm Trường ĐH Nông Lâm Thái Ngun” Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, BCN khoa Môi trường đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Dư Ngọc Thành người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Môi trường truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập rèn luyện trường để em đạt kết ngày hơm Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn khả năng, kinh nghiệm thiếu kiến thức hạn chế nên khóa luận tốt ngiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Dƣơng Thị Phƣơng Thảo ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ BOD môi trường nước khác Bảng 3.1 Vị trí địa điểm lấy mẫu 22 Bảng 3.2 Bảng tiêu đánh giá chất lượng nước 23 Bảng 4.1 Diện tích ao ni 28 Bảng 4.2 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao nguồn 32 Bảng 4.3 Kết phân tích chất lượng mơi trường nước ao cá trắm 34 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 1995 – 2016 15 Hình 4.1 Bản đồ TTTS 25 Hình 4.2 Ảnh vệ tinh TTTS 26 Hình 4.3 Biểu đồ so sánh tiêu pH qua tháng theo dõi TTTS 35 Hình 4.4 Biểu đồ so sánh tiêu DO qua tháng theo dõi TTTS 36 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh tiêu TSS qua tháng theo dõi TTTS 36 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh tiêu NO3 qua tháng theo dõi TTTS 37 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh tiêu COD qua tháng theo dõi TTTS 37 Hình 4.8 Biểu đồ so sánh tiêu BOD qua tháng theo dõi TTTS 38 Hình 4.9 Biểu đồ so sánh tiêu Fe qua tháng theo dõi TTTS 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN Bộ nông nghiệp BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường CP Chính phủ NĐ Nghị định NTTS Nuôi trồng thủy sản QĐ Quyết định QH Quốc hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTg Thủ tướng TT Thông tư TTTS Trung tâm thủy sản VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH .III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV MỤC LỤC V PHầN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHầN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lí 2.2 Cơ sở lí luận 2.2.1 Các khái niệm liên quan 2.2.2 Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước 2.2.3 Nguồn gốc gây ô niễm nguồn nước 11 2.3 Cơ sở thực tiễn 12 2.3.1 Khái quát hoạt động NTTS giới Việt Nam 12 2.3.2 Khái quát hoạt động NTTS Tỉnh Thái Nguyên 17 2.3.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản giới Việt Nam 18 PHầN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 vi 3.3.1 Điều tra khảo sát thực địa 21 3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.3 Đánh giá trực quan môi trường nước ao nuôi cá trắm 22 3.3.4 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 22 3.3.5 Phương pháp so sánh với QCVN 23 3.3.6 Phương pháp thống kê xử lí số liệu 24 PHầN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Sơ lược trung tâm nuôi trồng thủy sản trường ĐHNLTN 25 4.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.2 Thông tin chung trung tâm NTTS trường ĐHNLTN 26 4.2 Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá trắm trường ĐHNLTN 31 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước ao nguồn 31 4.2.2 Đánh giá trạng nước ao nuôi cá trắm 33 4.2.3 Biểu đồ so sánh tiêu phân tích qua tháng theo dõi TTTS 35 4.3 Ngun nhân suy thối chất lượng nước ni cá TTTS phải đối mặt 39 4.3.1 Nguyên nhân mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào ao nuôi cá 39 4.3.2 Nguyên nhân thức ăn chăn nuôi 39 4.3.3 Nguyên nhân chất thải phát sinh ao 39 4.3.4 Các nguyên nhân khác 40 4.4 Đề xuất số biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ hoạt động NTTS 40 4.4.1 Giải pháp quản lí, sách 40 4.4.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học 40 4.4.3 Xử dụng hợp lí loại thức ăn hóa chất 43 4.4.4 Sử dụng chế phẩm xử lí nước ao 44 PHầN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 vii 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHụ LụC PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời kì mà mơi trường bị nhiễm nặng nề Đó vấn đề xúc nóng bỏng giới, đặc biệt tình hình tồn thể nhân loại phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng kết hợp với ảnh hưởng từ tình trạng biến đổi khí hậu, phải trả cao nhiều Việc ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới thịnh vượng sống dân tộc, tương lai Nghề nuôi trồng thủy sản đất nước ta có tầm quan trọng lớn Đây nghề mang lại lợi nhuận nhanh, nhiều tương đối hiệu đất nước có điều kiện thích hợp cho việc phát triển nghề ni trồng thủy sản Việt Nam Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh, tự phát, không theo quy hoach nghề nuôi trồng thủy sản tiềm ẩn nhiều hệ lụy nguy hiểm đến môi trường, dịch bệnh vệ sinh thực phẩm Hiện có nhiều loại sản phẩm thuốc, hóa chất dùng rộng rãi ni trồng thủy sản như: Thuốc diệt nấm, thuốc khử trùng, thuốc diệt kí sinh trùng, Nhưng hóa chất sử dụng có vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khỏe động vật thủy sản, lạm dụng dẫn đến hậu khơn lường Tồn dư chất độc sản phẩm thủy sản gây hại cho người tiêu dùng, làm giảm giá trị thương phẩm, tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc làm giảm hiệu điều trị bệnh làm tồn dư nước gây nhiễm nguồn nước Ngồi việc ni trồng thủy sản lẻ tẻ, tự phát hộ gia đình khiến cho sở hạ tầng phục vụ cho công tác nuôi trồng thủy sản khơng đảm bảo chưa có đường kênh rãnh dẫn xả nước từ ao mà xả 49 - Trong q trình ni cá: Nên sử dụng chế phẩm như: chế phẩm EM, chế phẩm Balasa N01, chế phẩmBESTOT No3, việc xử lý nước, cải thiện chất lượng nước tốt 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “Bài giảng quan trắc phân tích mơi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2015), QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành (2016 ),Giáo trình: Quản lí tài ngun nước, NXB Nơng nghiệp Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành , nguyễn Thanh Hải (2015), “Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường”, NXB Nơng nghiệp Hà Đình Nghiêm (2014), giảng sở khoa học môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Thị Thanh Hiền (2004), dinh dưỡng thức ăn thủy sản, ĐH Cần Thơ Quốc hội, (2014), Luật bảo vệ môi trường Dư Ngọc Thành (2014), Kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Dư Ngọc Thành (2016) Giáo trình: Biện pháp sinh học xử lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Lê Quốc Tuấn sinh viên (2013), “Tài nguyên nước trạng sử dụng nước”,Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu trạng khai thác nuôi trồng thủy sản Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo mơi trường phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc 51 13 Nguyễn Văn Tư, Bài giảng Thủy Sản Đại Cương của, Đại học Nông Lâm TP.HCM II Tài liệuinternet 14 Bộ tài nguyên môi trường, Ngày nước giới 2017, ngày truy cập10/5/2017(http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op =Nhin-ra-The-gioi/Ngay-Nuoc-the-gioi-2017-co-chu-de-Nuoc-thai-5521 ) 15 Đồng Văn, Nông Nghiệp Việt Nam,tổng quan thủy sản giới đến năm 2016, 24/03/2016 http://www.vinanet.vn/thi-truong1/tong-quan-thuy-san-the-gioi-den-nam2016-658003.html 16 Phùng Thị Kim Thu, tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 10/5/2017 (http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm) 17 Thái nguyên phát triển thủy sản chất lượng, http://tepbac.com/tin- tuc/full/Tha%CC%81i-Nguyen-Pha%CC%81t-trie%CC%89nthu%CC%89y-sa%CC%89n-cha%CC%81t-luong-16809.html ngày truy cập 10/5/2017 18 Tổng quan thủy sản Việt Nam, vai trò thủy sản hoạt động xuất thủy sản, https://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-thuy-san-vet- nam/4fe8fd12 Ngày truy cập 26/11/2016 19 Tống Yến, ô nhiễm nước nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, http://www.baoquangninh.com.vn/doi-song/201512/o-nhiem-nuoc-vacac-nguyen-nhan-gay-o-nhiem-nguon-nuoc-2293921/ Ngày truy cập 20/4/2017 20 wikipedia,ô nhiễm nước, https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1 %BB%9Bc 52 21 Trung tâm môi trường vật tư nông nghiệp thủy sản Dopa, ngày truy cập 10/5/2017,(http://dopa.vn/bestot-no3-che-pham-xu-ly-phan-huy-nh3no2-h2s-day-ao-vi-sinh-cai-tao-ao-nuoi-191709.html) 22.Chế phẩm Balasa N01 dùng xử lí mơi trường ô nhiễm, (http://www.chephamsinhhoc.net/tin-tuc-che-pham-sinh-hoc/che-pham-sinhhoc-bo-sung/che-pham-balasa-n01-dung-xu-ly-moi-truong-o-nhiem.html) PHụ LụC QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT (National technical regulation on surface water quality) Bảng giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thông số pH BOD5 (20°C) COD Ôxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Amoni (NH4+ tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2 tính theo N) Nitrat (NO-3 tính theo N) Phosphat (PO43- tính theo P) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Tổng Crom Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Chất hoạt động bề mặt Aldrin Đơn vị mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 15 10 15 30 ≥6 ≥5 ≥4 B2 5,5-9 25 50 ≥2 mg/l 20 30 50 100 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,3 250 0,05 0,3 350 1,5 0,05 0,9 350 1,5 0,05 10 0,9 0,05 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/l 0,05 0,01 0,005 0,02 0,01 0,05 0,1 0,5 0,1 0,1 0,001 0,5 0,1 0,1 0,05 0,02 0,005 0,02 0,02 0,1 0,2 1,0 0,1 0,2 0,001 0,2 0,1 0,05 0,05 0,01 0,05 0,04 0,5 0,5 1,5 0,1 0,5 0,001 1,5 0,4 0,1 0,05 0,1 0,01 0,05 0,05 1 0,1 0,002 0,5 0,1 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Tổng bon hữu (Total Organic Carbon, TOC) Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 35 Coliform 36 E.coli µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 0,1 1,0 0,1 1,0 0,1 1,0 5000 7500 10000 50 100 200 Bq/I 0,1 Bq/I 1,0 MPN CFU /100 2500 ml MPN CFU /100 20 ml CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 38:2011/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes HÀ NỘI – 2011 Lời nói đầu QCVN 38:2011/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Cơng nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thông tư số 43/2011/TT-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT BẢO VỆ ĐỜI SỐNG THỦY SINH National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nước mặt phù hợp an toàn đời sống thủy sinh QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số trongnƣớc mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH Ơxy hồ tan (DO) mg/l 6,5 - 8,5 ≥4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 10 11 12 Tổng chất rắn hòa tan Nitrit (NO2- tính theo N) Nitrat (NO3- tính theo N) Amoni (NH4+tính theo N) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 1000 0,02 0,01 0,02 0,005 0,02 0,02 13 14 Đồng (Cu) Thuỷ ngân (Hg) mg/l mg/l 0,2 0,001 µg/l 3,0 2,4 1,1 0,24 0,09 0,52 0,73 mg/l 0,2 0,1 1,2 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu 15 16 Aldrin Chlordane DDT Dieldrin Endrin Heptachlor Toxaphene Hóa chất trừ cỏ 2,4 D 2,4,5 T Paraquat 17 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/l 0,05 18 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 19 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,2 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để xác định giá trị thơng số nước dùng cho mục đíchbảo vệ đời sống thủy sinh thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau: - TCVN 6663-1 (ISO 5667-1: 2006) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sơng suối 3.2.Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 6492-2011 (ISO 10523-2008) - Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 7324-2004 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan - Phương pháp iod - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) Chất lượng nước – Xác định anion hòa tan phương pháp sắc kí lỏng ion – Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat sunphat hòa tan - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6620:2000 Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp điện - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước – Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6658:2000 (ISO 11083:1994), Chất lượng nước – Xác định crom (VI) – Phương pháp đo phổ dùng 1,5-Diphenylcacbazid - TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007)- Chất lượng nước – Xác định nguyên tố chọn lọc phổ phát xạ quang Plasma cặp cảm ứng (ICP-OES) - TCVN 7876:2008, Nước – Xác định hàm lượng thuốc trừ sâu clo hữu – Phương pháp sắc ký khí chiết lỏng-lỏng - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế 3.3 Chấp nhận phương pháp phân tích có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.2 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6774:2000 - Chất lượng nước - Tiêu chuẩn chất lượng nước bảo vệ thủy sinh Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI ... (TTTS).– trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Đánh giá môi trường nước nuôi cá trắm trường ĐH NL TN + Đánh giá Môi trường nguồn nước cấp cho ao nuôi cá + Đánh giá Môi trường nước nuôi cá trắm - Nguyên. .. dụng nước nuôi cá TTTS - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Đánh giá trạng môi trường nước nuôi cá trắm TTTS trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun - Tìm ngun nhân gây nhiễm mơi trường nước ni cá. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ PHƢƠNG THẢO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG NƢỚC NUÔI CÁ TRẮM TẠI TRƢỜNG ĐH NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 30/08/2018, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN