1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất của các dòng, giống đậu tương mới trong vụ xuân 2022 tại gia lâm, hà nội (khóa luận tốt nghiệp)

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TRONG VỤ XUÂN 2022 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI’’ Người thực hiện: NGUYỄN ĐỨC HẢI Mã SV: 632222 Lớp: K63KHCTA Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THANH TUẤN Bộ môn: Di truyền chọn giống trồng HÀ NỘI – 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài này, em nhận quan tâm giúp đỡ sở đào tạo nơi thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cám ơn tới thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Tuấn – Giảng viên khoa Nông Học môn Di truyền chọn giống trồng - Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo cho em q trình làm thí nghiệm hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn tới ban giám hiệu trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em trình thực đề tài ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tương 2.1.1 Yêu cầu nhiệt độ 2.1.2 Yêu cầu ánh sáng 2.1.3 Yêu cầu độ ẩm lượng mưa 2.1.4 Yêu cầu dinh dưỡng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 10 2.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới Việt Nam 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới 12 2.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 15 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 18 iii 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 18 3.4.3 Các tiêu theo dõi 19 3.5 Phương pháp phân tích số liệu 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương 25 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân 25 4.1.2 Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt 28 4.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển dòng, giống đậu tương 30 4.2.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống đậu tương 30 4.2.2.Động thái tăng trưởng chiều cao thân dòng, giống đậu tương 33 4.2.3 Một số đặc trưng sinh trưởng dòng, giống đậu tương 35 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương 39 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương 42 4.4.1 Các yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương 42 4.4.2 Năng suất dòng, giống đậu tương 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới từ năm 2010 - 2020 Bảng 2 Tình hình sản xuất đậu tương số nước giới năm gần Bảng Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam từ năm 2010 2020 11 Bảng Đặc điểm hình thái thân, lá, cành số dòng, giống đậu tương 26 Bảng Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt số dòng, giống đậu tương 28 Bảng Thời gian sinh trưởng dòng, giống đậu tương 30 Bảng 4 Động thái tăng trưởng chiều cao thân dòng, giống đậu tương 33 Bảng Một số tiêu sinh trưởng dòng, giống đậu tương 36 Bảng Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương 39 Bảng Một số yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương………………………………………………………………………… 43 Bảng Năng suất dòng, giống đậu tương 47 v DANH MỤC HÌNH Hình Làm đất, chuẩn bị gieo hạt 55 Hình Đậu tương giai đoạn 55 Hình Đậu tương giai đoạn hoa 56 Hình Đậu tương giai đoạn mẩy 56 Hình Đậu tương giai đoạn chuẩn bị chín 57 Hình Phơi dòng, giống vừa thu hoạch xử lý 57 Hình Một số hình ảnh hạt dòng, giống đậu tương 58 vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất dòng, giống đậu tương vụ xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội’’ Được thực với mục đích lựa cho ̣n và xác định số dịng đậu tương chọn tạo có đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh tốt suất cao nhằm góp phần làm đa dạng giống đậu tương nước ta Đề tài thực theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng nhắc lại, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc thí nghiệm Từ theo dõi, đánh giá, phân tích tiêu đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng, suất,… Các tiêu theo dõi áp dụng theo QCVN 01-582011/BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Kết đề tài xác định dịng đậu tương có suất cao là: 44 (37,4 tạ/ha), 46 (36,8 tạ/ha), (35,7 tạ/ha), 51 (35,4 tạ/ha) vii PHẦN I: MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cây đậu tương (tên khoa học Glycine max) loại họ Đậu (Fabaceae), loài địa Đơng Á Lồi giàu hàm lượng chất đạm protein, trồng để làm thức ăn cho người gia súc.Cây đậu nành thực phẩm có hiệu kinh tế lại dễ trồng Sản phẩm từ đậu nành sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành, tào phớ, okara đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn hàng ngày người gia súc Ngồi ra, đậu nành cịn có tác dụng cải tạo đất, tăng suất trồng khác Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao với hàm lượng protein từ 3840%, lipit từ 15-20%, gluxit 10-15% chứa đầy đủ, cân đối loại axít amin, đặc biệt axit amin khơng thể thay cần thiết cho thể người Triptophan, leuxin, Izolơxin, valin, lizin, methiomin Ngồi cịn có muối khống như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K…, vitamin B1, B2, D, K, E… Protein đậu tương có phẩm chất tốt, thay hoàn toàn đạm động vật phần ăn hàng ngày người, chứa lượng đáng kể amino acid không thay cần thiết cho thể Với điều kiện nhiệt đới nóng, ẩm nước ta đậu tương dễ đưa vào hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác góp phần nâng cao suất trồng, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất Vấn đề có ý nghĩa việc chuyển đổi cấu đa dạng hoá trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Hiện sản xuất đậu tương gặp nhiều hạn chế đầu vụ sản xuất gặp mưa thường làm chậm thời vụ gieo trồng, gieo xong gặp mưa hạt giống dễ bị thối hỏng gây giống Khi thu hoạch gặp mưa lớn làm giảm chất lượng hạt Các sâu bệnh công vào thời kì dịi đục thân, sâu đục quả, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh đốm lá,… làm sinh trưởng kém, hạn chế chiều cao ảnh hưởng đến suất Nơng dân cịn hạn chế đầu tư phân bón, vật tư sở hạ tầng, kiến thức đồng ruộng nên suất đậu tương chưa cao Nghiên cứu tìm giống đậu tương tốt có tiềm năng, suất cao, khả thích ứng tốt phẩm chất phù hợp với điều kiện cụ thể để đẩy mạnh sản xuất yêu cầu thiết Xuất phát từ thực tế thực đề tài: “Đánh giá sinh trưởng , phát triển suất dòng, giống đậu tương vụ xuân 2022 Gia Lâm – Hà Nội’’ 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định 3-4 dòng, giống đậu tương chọn tạo có đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh tốt suất cao nhằm góp phần làm đa dạng giống đậu tương nước ta 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm hình thái, đă ̣c điể m nơng sinh ho ̣c và đă ̣c điể m sinh trưởng phát triển dòng, giống đậu tương vu ̣ Xuân năm 2022 - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại dòng, giống đậu tương - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương vu ̣ Xuân năm 2022 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tương 2.1.1 Yêu cầu nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến sinh lí khác đậu tương Trong giai đoạn khác yêu cầu khoảng nhiệt độ khác Thời kì mọc mầm nhiệt độ thích hợp từ 18°C- 26°C Nhiệt độ thích hợp cho mọc nhanh 30°C Phạm vi tối thiểu tối đa cho thời kì mọc 10- 40°C Trên 40°C hạt không mọc 10°C vươn dài trục mầm bị ảnh hưởng đáng kể, 30°C hạt nảy mầm nhanh mầm yếu Thời kỳ từ đơn đến kép, đậu tương chịu rét ngô, thời kỳ đơn chịu đựng nhiệt độ 0°C, kép phát triển nhiệt độ 12°C Nhiệt độ thích hợp cho phát triển cành từ 20- 23°C, thấp 15°C cao 37°C Nhiệt độ cao 39°C ảnh hưởng xấu đến tốc độ hình thành đốt, đậu tương phát triển lóng phân hóa hoa Nhiệt độ thấp 17°C cao 37°C làm giảm trọng lượng khô tối đa (Kwen, 1969) Thời kỳ hoa nhiệt độ thích hợp từ 22-25°C Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến hoa kết Nhiệt độ 10°C ngăn cản phân hóa hoa Dưới 18°C có khả làm cho không đậu Nhiệt độ cao 30°C hoa rụng nhiều đậu Nhiệt độ thích hợp cho hình thành hạt từ 21-23°C, thấp 15°C cao 35°C Thời kỳ chín nhiệt độ thích hợp vào ban ngày 25°C ban đêm 15°C Nếu nhiệt độ cao làm giảm chất lượng nảy mầm hạt, q thấp hạt khó chín khơng đồng đều, tỷ lệ nước cao chất lượng hạt Ngồi ra, nhiệt độ cịn ảnh hưởng rõ rệt đến cố định nitơ đậu tương.Vi khuẩn Rhizobium japonicum bị hạn chế nhiệt độ 33°C, nhiệt 24 69,0 97,9 3,2 60,1 36,8 233,3 25 21 98,3 98,1 2,6 59,7 37,8 175,9 26 48 83,7 98,4 2,4 57,6 40,0 216,2 27 32 72,2 98,1 2,9 60,1 40,2 246,1 28 DT84 16,0 91,0 14,1 60 25,9 148,9 29 28 61,3 96,8 4,2 56,8 38,9 202,7 30 312 83,1 98,1 2,6 57,9 39,8 241,7 31 60,1 95,3 57,5 36,6 235,7 32 11 77,3 99,8 3,6 62,3 36,2 244 33 46 59,4 99,2 4,4 50,3 45,0 202,9 34 60,6 93,9 3,8 54 38,6 228,3 35 10 95,7 97,5 2,6 66,6 30,1 243,3 36 S57 102,3 98,2 2,6 67,4 30,0 170,3 37 S52 50,3 96,6 4,7 48,4 46,9 171,1 38 S55 41,4 96,8 4,9 63 32,1 152,7 39 S6 98,4 98,6 2,9 59,7 37,6 246,4 40 S4 48,0 98,2 3,7 69,7 34,8 205,1 * Tổng số Tổng số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống chịu ảnh hưởng chi phối điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Những giống có tổng số cao thường cho suất cao Giống có khả nhiều hoa số tạo cao giống có khả hoa thấp Kết bảng 4.7 cho thấy, tổng biến động khoảng 16,0 – 102,4 quả/cây Tổng số có biến động dòng, giống tương đối cao, phần yếu tố di truyền mặt khác tác 44 động yếu tố ngoại cảnh Một số dịng có số quả/cây cao vượt trội như: 307 (102,4 quả/cây), S57 (102,3 quả/cây) Các dịng cịn lại có mức chênh lệch lớn cao so với giống đối chứng Giống đối chứng DT84 đạt số 16,0 quả/cây * Tỷ lệ Tỷ lệ tiêu liên quan chặt chẽ đến khả vận chuyển tích lũy vật chất vào hạt Quá trình vận chuyển tích lũy hạt trước hết phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống sau điều kiện ngoại cảnh tác động vào Nhìn chung tỷ lệ dòng, giống đậu tương theo dõi thí nghiệm tương đối cao, dao động từ 91,0% – 99,8% Các dịng có tỉ lệ cao như: 11(99,8%); 42(99,3%);T5(98,8%) Giống đối chứng DT84 có tỉ lệ thấp 91,0% Các dòng lại có tỉ lệ khơng chênh lệch với lớn * Số hạt/ Số hạt/quả tiêu có ý nghĩa quan trọng việc cấu thành suất Trong tỷ lệ hạt tiêu thuộc nhóm có tương quan nghịch với suất, tỷ lệ hạt, hạt thuộc nhóm có tương quan thuận với suất Giống có tỉ lệ hạt cao nhiều khả cho suất cao Do tỷ lệ hạt cao mong muốn nhà chọn giống người sản xuất Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh Bên cạnh đó, cịn chịu tác động không nhỏ mật độ trồng Qua số liệu thu bảng 4.7 cho thấy: Quả hạt dòng, giống biến động từ 1,9% - 14,1% Các dịng có tỷ lệ hạt cao là: giống đối chứng DT84(14,1%); 42(11,3%).Dịng có tỉ lệ hạt thấp là: 51(1,9%).Các giống cịn lại có tỉ lệ hạt thấp dao động từ 2,4% – 5% Quả hạt: Tỉ lệ hạt dòng, giống chiếm tỉ lệ tương đối cao chiếm phần lớn số Tỉ lệ hạt biến động khoảng 46,6% – 45 69,7% Giống đối chứng DT84 có tỉ lệ hạt 60% Có 16 dịng có tỉ lệ hạt cao giống đối chứng: S4(69,7%), S57(67,4), 307(66,6%), 308, 33, 1, T11, 303, 51, 35, 14, 9, 32, 11, 10, S55 Các dòng lại thấp giống đối chứng, thấp giống: 44(46,6%) Quả hạt dịng, giống có biến động trung bình, khoảng 25,9 – 49,3% Dịng có tỉ lệ hạt thấp giống đối chứng DT84(25,9%) Dịng 44( 49,3%), T5(46,7%), Đ44(46,7%), Đ8(46,4%),S52(46,9%), có tỉ lệ hạt cao vượt trội Các dòng lại có tỉ lệ hạt cao vượt qua giống đối chứng Nhìn chung hầu hết dịng, giống theo dõi hạt chiếm tỉ lệ thấp hạt chiếm tỉ lệ cao * Khối lượng 1000 hạt (m1000 hạt) Khối lượng 1000 hạt để đánh giá kích thước hạt to hay nhỏ, nặng hay nhẹ Khối lượng 1000 hạt không yếu tố cấu thành suất quan trọng mà tiêu đáng giá chất lượng hạt thị trường Khối lượng 1000 hạt có ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống Những mẫu giống có suất cao mẫu giống có số hạt nhiều phải có khối lượng 1000 hạt lớn Kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy, khối lượng 1000 hạt dòng, giống đậu tương dao dộng khoảng từ 148,9 – 246,4g Dịng có khối lượng 1000 hạt lớn dòng S6, tương ứng 246,4g Giống đối chứng DT84 có khối lượng 1000 hạt thấp 148,9g Một số dịng cịn lại có khối lượng 1000 hạt cao như: 32 (246,1g), 11 (244g), 10 (243,3g), 26 (240,1g) 4.4.2 Năng suất dòng, giống đậu tương Năng suất mục đích mà người sản xuất nghiên cứu nông nghiệp hướng tới Nó thước đo để đánh giá, so sánh, khẳng định ưu giống Một trồng cho dù sinh trưởng, phát triển tốt đến đâu mà suất 46 khơng cao khó đưa sản xuất đại trà Do vậy, việc xem xét tiêu suất điều đặc biệt quan trọng trình chọn giống sản xuất nông nghiệp Năng suất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, chế độ canh tác Dưới bảng suất (bảng 4.8) 40 dòng, giống đậu tương: Bảng Năng suất dòng, giống đậu tương Kí hiệu Năng suất Năng suất dịng, giống cá thể (g/cây) thực thu (tạ/ha) 42 11,2 19,5 308 27,6 31,9 33 20,1 20,5 17 13,5 15,7 38 17,6 31,0 25,0 27,2 T11 24,8 27,2 314 22,7 25,5 307 31,0 23,1 10 303 27,4 23,0 11 29 33,8 28,8 12 ĐT2000 17,4 33,4 13 45 22,5 29,3 14 T5 24,3 33,1 15 44 32,5 37,4 16 51 22,3 35,4 17 Đ44 29,9 33,7 18 26 25,0 31,2 19 35 18,7 20,5 STT 47 20 Đ8 7,2 5,6 21 19 25,3 34,3 22 309 31,2 32,3 23 14 26,6 30,0 24 26,0 26,8 25 21 28,2 28,2 26 48 26,6 25,2 27 32 23,0 26,4 28 DT84 7,0 5,0 29 28 30,7 30,2 30 312 26,9 31,1 31 24,1 35,7 32 11 27,4 18,8 33 46 24,9 36,8 34 21,9 30,9 35 10 27,7 34,6 36 S57 16,9 18,3 37 S52 13,3 15,6 38 S55 10,2 13,6 39 S6 26,8 33,4 40 S4 21,4 27,9 * Năng suất cá thể Năng suất cá thể khối lượng hạt cây, giống có suất cá thể cao có suất lí thuyết cao Năng suất cá thể số dòng, giống phụ thuộc vào số hạt cây, khối lượng hạt Những mẫu giống có số lượng hạt nhiều khối lượng hạt lớn suất cá thể lớn ngược lại 48 Qua bảng 4.8 cho thấy suất cá thể dịng, giống đậu tương thí nghiệm dao động khoảng 7,0 – 33,8 g/cây Trong đó, cao dòng giống 29(33,8 g/cây), thấp giống đối chứng DT84 có suất cá thể 7,0 g/cây Các dịng cịn lại có suất cá thể cao giống đối chứng số dòng có suất cá thể cao như: 307 (31,0 g/cây), 309 (31,2 g/cây), 28 (30,7 g/cây), Đ44 (29,9 g/cây) * Năng suất thực thu Năng suất thực thu suất thực tế thu dòng đậu tương diện tích thí nghiệm, tiêu phản ánh xác phản ứng dịng, giống điều kiện ngoại cảnh Các dòng, giống sinh trưởng điều kiện thích hợp cho suất thực thu cao Thực tế thu cho thấy, suất thực thu thấp nhiều so với suất lí thuyết số lí khách quan chủ quan số thu thực tế nhiều so với mật độ lí thuyết, q trình phơi, thu hạt làm thất lượng hạt cịn sót cây, Trong thí nghiệm, suất thực thu giống đối chứng DT84 5,0 tạ/ha Các dịng có suất thực thu cao 44 (37,4 tạ/ha), 46 (36,8 tạ/ha), (35,7 tạ/ha), 51 (35,4 tạ/ha) 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1.Các dòng, giống đậu tương đa dạng đặc điểm hình thái (thân, lá, hoa, hạt) Thời gian sinh trưởng dòng, giống bị kéo dài biến động từ 102 – 118 ngày Chiều cao đâụ tương khoảng 31,2 – 86,2 cm Các dòng, giống đậu nghiên cứu có số đốt hữu hiệu thân dao động từ 4,1 – 17,4 đốt có số cành cấp 1là 1,8- 5,8 cành/cây Các dòng, giống bị hại sâu lá, đục quả, dòi đục thân, bệnh lở cổ rễ phấn trắng, nhiên xử lí kịp thời nên mức độ hại không nặng, không ảnh hưởng nhiều đến suất Các dịng, giống đậu tương có số từ 16,0 – 102,4 quả/cây, tỉ lệ đạt từ 91 – 99,8% Năng suất cá thể từ 7,0 – 33,8 g/cây, khối lượng 1000 hạt từ 148,9 – 246,4g Dựa vào kết thu suất, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu có xác định dịng có suất cao là: 44 (37,4 tạ/ha), 46 (36,8 tạ/ha), (35,7 tạ/ha), 51 (35,4 tạ/ha) 5.2 Đề nghị Khảo nghiệm dịng có suất cao: 44; 46; dòng 51 vùng sinh thái khác nhau, đồng thời nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác để tự công bố lưu hành giống phục vụ cho sản xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999) Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 234-239 Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Mai Quang Vinh (2012) “Chọn tạo phát triển giống đậu tương thích ứng vùng sinh thái, có khả trồng vụ, trồng xen đạt suất cao, chất lượng tốt”, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 60 năm xây dựng phát triển (1952- 2012), NXB nơng nghiệp, 2012, tr.105 Tạ Kim Bính, Nguyễn Văn Viết, Trần Đình Long, Hà Tuấn Anh Nguyễn Kim Xuyến (2004) “Kết nghiên cứu giống đậu tương suất cao kháng bệnh ĐT2000”, Tuyển tập cơng trình KHKT Nơng nghiệp năm 2004, NXB Nơng nghiệp, Tr 102-109 Tạ Kim Bính, Nguyễn Thị Xuyến (2006) "Kết tạo nguồn gen cao sản đậu tương ĐT2006", Tạp chí NN & PTNT, (18), tr 60- 62 Nguyễn Huy Hồng, Trịnh Thị Huyền, Vũ Đức Kính, Lê Quốc Thanh, Phạm Thị Xuân, Mai Trọng Thiên (2016) “Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương thích hợp trồng vụ đơng đất hai lúa tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 4/2016, tr 20-24 Nguyễn Văn Mạnh, Lê Đức Thảo, Phạm Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh Hồng, Lê Huy Hàm (2016) “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương đen DT2008ĐB”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia khoa học trồng lần thứ hai, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr 488-494 Nguyễn Đăng Minh Chánh, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Trang, Phạm Thị Xuân, Quách Ngọc Truyền (2017) “Đánh giá khả chịu mặn số giống đậu tương phổ biến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 01/2017, Tr 60- 66 Lê Quốc Thanh, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Tuyển 51 Phương, Nguyễn Thị Thu Trang (2016) “Kết so sánh, khảo nghiệm giống đậu tương NAS-S1 tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chun đề giống trồng vật nuôi, Tập (2016), Tr.218-225 Lê Đức Thảo, Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Thị Bảo Chung (2021) “Nghiên cứu hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống đậu tương DT2010 Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 2(123)/2021, tr 74-79 10 Nguyễn Văn Thắng (2013) “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Khoa học trồng lần thứ I, Hà Nội ngày 05 - 06/9/2013, Tr 450- 454 11 Trần Thị Trường, Nguyễn Đạt Thuần, Nguyễn Xuân Thu, Trần Tuấn Anh (2019a) “Kết chọn tạo giống đậu tương ĐT34 cho tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số 12(109), tr 44-50 12 Dương Xuân Tú, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Văn Khởi, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thế Dương, Lê Huy Nghĩa, Nguyễn Huy Chung, Phạm Thị Xuân, (2017) “Kết ứng dụng thị phân tử ADN chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh rỉ sắt”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 1(74)/2017, tr 25-33 13 Phạm Thị Xuân (Chủ biên), Trần Danh Sửu, Bùi Thị Thu Huyền, Trần Thị Trường, Hà Minh Loan, Dương Trung Dũng (2017) Kỹ thuật trồng chăm sóc đậu tương, ISBN: 978-604-9803-08-6 14 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thanh, Trần Duy Q, Phan Phải, Trần Th Oanh, Trần Đình Đơng Phạm Thị Bảo Chung (2005) "Thành tựu 20 năm nghiên cứu di truyền chọn tạo giống đậu tương Viện Di truyền Nông Nghiệp (1984 - 2004), Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống trồng, Hội nghị KHCN trồng, Hà Nội, tr 183 -193 52 15 Bilyeu K (2011) “Genetics and genomics of Soybean”, Springer Science and Business Media, LLC, 233 Spring Street, NY 10013, USA 16 Chen, P ; Bacon, R ; Wu, C ; Hummer, W ; Florez-Palacios, L ; Orazaly, M ; McCoy, J ; Hayes, S (2018) “Development of flood-tolerant soybean varieties and breeding lines", Bulletin article : Research Series - Arkansas Agricultural Experiment Station No.648 pp.30-36 17 Mao T., Jiang Z., Han Y., Teng W., Zhao X and Li W (2013) “Identification of quantitative trait loci underlying seed protein and oil 138 contents of soybean across multi- genetic backgrounds and environments”, Plant Breeding: n/a-n/a doi:10.1111/pbr.12091 18 Maphosa M., Talwana H., Gibson P and Tukamuhabwa P (2012) “Combining ability for resistance to soybean rust in F2 and F3 soybean populations”, Field Crops Research 130: 1-7 19 Mozzoni L, Olivera M de, Acuna-Galindo A, Florez-Palacios L, Wu, C, Silva, M da ; Yarnell, S (2018) “Screening soybean germplasm and breeding soybeans for flood tolerance”, Bulletin article: Research Series Arkansas Agricultural Experiment Station, No.655, pp.20-22 20 Pratap A., Gupta S., Kumar J and Solanki R (2012) “Soybean In: Gupta S (Eds) Technological Innovations in Major World Oil Crops”, Springer Science, pp: 294-391 21 Saghai M A, S C Jeong, I Gunduz, D M Tucker, G R Buss and S A Tolin (2007) “Pyramiding of Soybean Mosaic Virus Resistance Genes by Marker-Assisted Selection”, American Society of Agronomy, 48(2):517-526 22 Valliyodan, B ; Ye Heng ; Song Li ; Murphy, M ; Shannon, J G ; Nguyen, H T (2017) “Genetic diversity and genomic strategies for improving drought and waterlogging tolerance in soybeans”, Journal of Experimental Botany Vol.68, No.8, pp.1835-1849 doi:10.1093/jxb/erw433 23 Wilcox J.R (2014) “Sixty years of improvement in publicly developed elite 53 soybean lines”, Crop Science 49: 1711-1716 Wu ChengJun ; Mozzoni, L A ; Moseley, D ; Hummer, W ; Ye Heng ; Chen PengYin ; Shannon, G ; Nguyen, H (2020) “Genome-wide association mapping of flooding tolerance in soybean”, Molecular Breeding, Vol.40 No.1 pp.4-15 54 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thí nghiệm Hình Làm đất, chuẩn bị gieo hạt Hình Đậu tương giai đoạn 55 Hình Đậu tương giai đoạn hoa Hình Đậu tương giai đoạn mẩy 56 Hình Đậu tương giai đoạn chuẩn bị chín Hình Phơi dịng, giống vừa thu hoạch xử lý Hình Phơi dòng, giống vừa thu hoạch xử lý 57 Hình Một số hình ảnh hạt dịng, giống đậu tương 58

Ngày đăng: 05/07/2023, 14:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w