1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất các dòng, giống đậu tương trong vụ xuân năm 2021 tại gia lâm hà nội

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CÁC DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRONG VỤ XUÂN NĂM 2021 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Người thực : NGUYỄN THÚY MY Lớp : K62-KHCTA Mã sinh viên : 621694 Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THANH TUẤN Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hiện,dưới hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Tuấn – môn Di truyền Giống trồng – Khoa Nông Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Các số liệu, kết nêu đề tài khóa luận hồn tồn trung thực, khơng chép hình thức chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm với nội dung khoa học đề tài khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người thực Nguyễn Thúy My i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lời cảm ơn đến ban chủ nhiệm khoa thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Di truyền Chọn giống trồng tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều ý kiến q báu giúp tơi xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Tuấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán công nhân viên Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng giúp đỡ chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thúy My ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Thế giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Thế giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Việt Nam 13 2.3 Yêu cầu sinh thái đậu tương 18 2.3.1 Yêu cầu nhiệt độ 18 2.3.2 Yêu cầu ánh sáng 19 2.3.3 Yêu cầu độ ẩm lượng mưa 20 2.3.4 Yêu cầu dinh dưỡng 21 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 iii 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 3.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 22 3.3.3 Các tiêu theo dõi 23 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Một số đặc điểm hình thái dịng, giống đậu tương 29 4.1.2 Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt 31 4.2 Các tiêu sinh trưởng, phát triển dòng, giống đậu tương 33 4.2.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng, giống đậu tương 33 4.2.2.Động thái tăng trưởng chiều cao thân dịng, giống đậu tương 36 4.2.3 Một số đặc trưng sinh trưởng dòng, giống đậu tương 39 4.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương 42 4.4 Một số yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương 46 4.4.1 Yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương 46 4.4.2 Năng suất dòng, giống đậu tương 50 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương số nước giới năm gần Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam Bảng 4.1 Đặc điểm hình thái thân, cành số dịng, giống đậu tương 30 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái hoa, quả, hạt số dòng, giống đậu tương 32 Bảng 4.3 Thời gian sinh trưởng dòng, giống đậu tương 34 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều cao thân dịng, giống đậu tương (cm) 37 Bảng 4.5 Một số tiêu sinh trưởng dòng, giống đậu tương 40 Bảng 4.6 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại khả chống chịu dòng, giống đậu tương 44 Bảng 4.7 Một số yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương 47 Bảng 4.8 Năng suất dòng, giống đậu tương 51 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Diện tích trồng sản lượng đậu tương Việt Nam (2010 – 2017) vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn CS : Cộng ĐC : Đối chứng NST : Ngày sau trồng FAO : Food and Agriculture organization QCVN : Quy chuẩn Việt Nam vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Đánh giá sinh trưởng, phát triển suất dòng, giống đậu tương vụ Xuân năm 2021 Gia Lâm - Hà Nội” thực với mục đích lựa chọn xác định số dịng đậu tương chọn tạo có đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh tốt suất cao nhằm góp phần làm đa dạng giống đậu tương nước ta Đề tài thực theo phương pháp khảo sát tập đồn khơng nhắc lại, áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc thí nghiệm Từ theo dõi, đánh giá, phân tích tiêu đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng, suất,… Kết đề tài xác định số dịng đậu tương có tiềm cho suất cao là: S30 (30,67 tạ/ha), 312( 29,00 tạ/ha), S16 ( 28,33 tạ/ha), 19 48 (26 tạ/ha) viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) thuộc họ đậu (Fabaceae), trồng ngắn ngày quan trọng có giá trị kinh tế cao Cây trồng nhiều quốc gia ưu tiên phát triển để cung cấp protein, dầu thực vật bổ sung hàm lượng dinh dưỡng quan trọng cho người khắc phục số bệnh tật nguy hiểm Khó tìm thấy trồng có tác dụng nhiều mặt đậu tương Sản phẩm từ đậu tương sử dụng làm thực phẩm cho người, thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất cải tạo Cây đất tốt Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao với hàm lượng protein từ 38-40%, lipit từ 15-20%, gluxit 10-15% chứa đầy đủ, cân đối loại axít amin, đặc biệt axit amin thay cần thiết cho thể người Triptophan, leuxin, Izolơxin, valin, lizin, methiomin Ngồi cịn có muối khống như: Ca, Fe, Mg, Na, P, K…, vitamin B1, B2, D, K, E… Protein đậu tương có phẩm chất tốt, thay hồn tồn đạm động vật phần ăn hàng ngày người, chứa lượng đáng kể amino acid không thay cần thiết cho thể Đậu tương chế biến thành 600 loại thực phẩm khác nhau, bao gồm loại thức ăn cổ truyền: đậu phụ, tương chao, sữa đậu nành… tới loại thực phẩm, chế phẩm đại như: kẹo, bánh đậu tương, bacon đậu tương, đậu hũ cheese, loại thịt nhân tạo… (Trần Đình Long, 2000), tất loại sản phẩm thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao.Trong cơng nghiệp dầu đậu tương sử dụng làm si, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo… (Đồn Thị Thanh Nhàn cs., 1996), đậu tương cịn cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm dược, ngành cơng nghiệp ép dầu Ngồi ra, với điều kiện nhiệt đới nóng, ẩm nước ta đậu tương dễ đưa vào hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác góp phần nâng cao suất trồng, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng đất Vấn * Sâu Xuất nhiều vào giai đoạn có 4-5 kép dến hoa Sâu non nằm mặt cuộn tròn đậu tương lại ăn hết phần diệp lục mặt để lại phần biểu bì nên đậu tương bị khô cứng chết Khi ăn hết chúng lại chuyển qua khác, chúng cuộn hai ba lại với Sâu gây hại mạnh vào giai đoạn chuẩn bị hoa phát triển mạnh Qua bảng theo dõi 4.6 cho thấy dòng, giống bị nhiễm sâu mức độ từ 3,16%- 32,76% Có dịng có mức độ nhiễm sâu mức cao nhất: TT2 vàng(32,76%), 38(26,08%) Có dịng khơng bị nhiễm sâu hại S20, S55, 1, TQ1, 312, 21, 48, S18 Các dòng, giống lại có mức độ nhiễm sâu mức độ từ 4,17%- 22,41% có giống đối chứng DT84 7,27% * Sâu đục Loài sâu gây hại nghiêm trọng vùng trồng đậu Sâu phá hoại mạnh từ đậu tương bắt đầu hình thành thu hoạch Tuy nhiên, dòng, giống đậu tương thí nghiệm khơng có xuất sâu đục nhiều thời gian từ hình thành đến thu hoạch nên có mức đánh giá mức trừ dịng có thời gian sinh trưởng dài chín muộn thu hoạch sau nên bị sâu đục phần dòng S30, S16 đen, S56 nhiễm mức độ 3,02%- 8,7% dòng S28, TT8 mức độ 14,48%- 10,75% * Sâu ăn Thường gây hại nhiều cho đậu tương, giai đoạn từ sau đến trước hoa Trong thí nghiệm, tỉ lệ nhiễm sâu ăn khơng ảnh hưởng đến đậu nên có mức độ sâu ăn Và có dịng có mức độ nhiễm sâu ăn mức từ 3%- 8,2% S20, T5, S45, 1, 14, S16, S56, S27, 48 45 * Bệnh gỉ sắt Theo quan sát ghi lại khơng có xuất bệnh gỉ sắt nên mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt dòng, giống *Bệnh lở cổ rễ Bệnh lở cổ rễ cơng suốt giai đoạn sinh trưởng , thường gây thiệt hại nặng cho Cây bị nhiễm bệnh rũ bị gãy, chậm phát triển thường bị chết Theo quan sát đồng ruộng mô bảng 4.6 ta thấy có dịng, giống bị nhiễm bệnh dịng nhiễm mức độ 1: S45, S11, S16 dòng S55 nhiễm mức độ 4.4 Một số yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống đậu tương 4.4.1 Yếu tố cấu thành suất dịng, giống đậu tương Trong cơng tác chọn tạo giống suất yếu tố quan tâm hàng đầu Các dòng, giống tạo kết hợp với biện pháp kĩ thuật áp dụng tiến khoa học kĩ thuật nhằm mục đích nâng cao suất trồng Để trồng có suất cao khơng thể khơng nhắc tới yếu tố cấu thành nên suất như: tổng số cây, tổng số chắc, tỷ lệ hạt, hạt, hạt, khối lượng 1000 hạt Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương trình bày bảng 4.7 46 Bảng 4.7 Một số yếu tố cấu thành suất dòng, giống đậu tương STT Kí hiệu giống Tổng số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 DT84 S20 T5 S30 S28 S45 S58 S55 S11 28 10 S9 S48 14 19 38 S16 TT8 TT2 vàng TQ1 S16 Đen 312 21 S56 S27 48 S18 46 16,6 35 29,8 47,4 23,6 42,8 35 26 22,6 26,6 21,2 30,2 24,2 24,2 32 24,8 25,4 30,4 38,6 34,8 35 55,4 16,6 77 26,4 34,4 60,8 25,2 30,6 60 34 Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ hạt hạt (%) (%) (%) hạt (%) 98,8 25,3 62,7 10,8 95,4 23,4 50,9 21,1 91,3 19,5 49,0 22,8 99,6 14,3 66,2 19,0 96,6 18,6 68,6 9,3 96,3 13,1 62,1 21,0 97,1 14,3 71,4 11,4 99,2 23,1 56,2 19,2 99,1 11,5 50,4 37,2 100,0 14,3 62,4 23,3 97,2 29,2 48,1 19,8 98,0 18,5 45,7 33,8 95,9 26,4 61,2 19,8 99,2 24,0 55,4 19,8 100,0 15,6 51,6 31,3 98,4 13,7 50,0 34,7 96,9 20,5 61,4 12,6 100,0 17,8 61,8 20,4 97,9 22,3 44,0 31,6 97,7 16,1 50,6 31,0 95,4 11,4 54,9 29,1 93,9 11,6 46,6 33,9 92,8 36,1 55,4 2,4 95,8 17,1 44,7 34,0 97,7 15,9 59,8 29,5 98,8 21,5 62,2 15,1 95,7 11,5 44,4 29,9 99,2 16,7 68,3 14,3 98,7 9,8 49,7 39,2 98,3 7,5 75,4 15,0 99,4 12,4 70,0 17,1 m1000 hạt (g) 226,5 220,4 221,89 156,8 222,1 194,8 159,4 174,3 200,2 143,4 230,8 221,6 209,4 208,8 213,6 165,37 202,5 225,4 164,2 218,4 198,9 138,4 287,5 181,2 231,8 227,5 105,4 129,8 202,4 131,4 200,2 47 * Tổng số Tổng số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính giống chịu ảnh hưởng chi phối điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Những giống có tổng số cao thường cho suất cao Giống có khả nhiều hoa số tạo cao giống có khả hoa thấp Kết bảng 4.7 cho thấy tổng biến động khoảng 16,6 – 77 quả/cây Tổng số có biến động dòng, giống tương đối cao, phần yếu tố di truyền mặt khác tác động yếu tố ngoại cảnh Giống đối chứng DT84 đạt số 16,6 quả/cây với dịng TQ1 Một số dịng có số quả/cây cao vượt trội như: S16 đen (77 quả/cây), S56 (60,6 quả/cây) Các dịng cịn lại có mức chênh lệch lớn cao so với giống đối chứng * Tỷ lệ Tỷ lệ tiêu liên quan chặt chẽ đến khả vận chuyển tích lũy vật chất vào hạt Quá trình vận chuyển tích lũy hạt trước hết phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống sau điều kiện ngoại cảnh tác động vào Nhìn chung tỷ lệ dịng, giống đậu tương theo dõi thí nghiệm tương đối cao, dao động từ 92,8% – 100,0% Các dịng có tỉ lệ cao đạt 100,0%: S55, S9, 19 Một số dịng có tỉ lệ cao không S20( 99,6%); 10, S27( 99,2%); 46( 99,4%); S58( 99,1%) Các dòng cao giống đối chứng DT84 (98,8%) Dịng có tỉ lệ thấp TQ1( 92,8%) Các dịng cịn lại có tỉ lệ không chênh lệch với lớn * Số hạt/ Số hạt/quả tiêu có ý nghĩa quan trọng việc cấu thành suất Trong tỷ lệ hạt tiêu thuộc nhóm có tương quan nghịch với suất, cịn tỷ lệ hạt, hạt thuộc nhóm có tương quan thuận với 48 suất Giống có tỉ lệ hạt cao nhiều khả cho suất cao Do tỷ lệ hạt cao mong muốn nhà chọn giống người sản xuất Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, điều kiện ngoại cảnh Bên cạnh đó, cịn chịu tác động không nhỏ mật độ trồng Qua số liệu thu bảng 4.7 cho thấy: Quả hạt dòng, giống biến động từ 7,5- 36,1% cao Các dịng có tỷ lệ hạt cao bao gồm: TQ1 (36,1%), S11 (29,2%), 28 (26,4%) Dịng có tỉ lệ hạt thấp: S18 (7,5%), 48 (9,8%) Giống đối chứng DT84 có tỉ lệ hạt 25,3% Quả hạt: Tỉ lệ hạt dòng, giống chiếm tỉ lệ tương đối cao chiếm phần lớn số Tỉ lệ hạt biến động khoảng 44,0- 75,4% Giống đối chứng DT84 có tỉ lệ hạt 62,7% Có dịng có tỉ lệ hạt cao giống đối chứng: S18( 75,4%), S28( 71,4%), S20, T5, S27, 46 Các dòng lại thấp giống đối chứng, thấp là: 38 (44,0%), S16 đen(44,7%) Tỷ lệ hạt dịng, giống có biến động trung bình, khoảng 2,4 – 39,2% Dịng có tỉ lệ hạt thấp TQ1 (2,4%) tiếp dòng T5( 9,3%) dịng có tỉ lệ hạt thấp so với giống đối chứng DT84 có tỉ lệ hạt 10,8% Dòng 48( 39,22%), S58 (37,2%), S48 (34,7%), có tỉ lệ hạt cao vượt trội Các dịng cịn lại có tỉ lệ hạt cao vượt qua giống đối chứng Nhìn chung hầu hết dịng, giống theo dõi hạt chiếm tỉ lệ thấp hạt chiếm tỉ lệ cao * Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt) Khối lượng 1000 hạt để đánh giá kích thước hạt to hay nhỏ, nặng hay nhẹ Khối lượng 1000 hạt không yếu tố cấu thành suất quan trọng mà tiêu đáng giá chất lượng hạt thị trường Khối lượng 1000 hạt có ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống Những mẫu giống có suất cao mẫu giống có số hạt nhiều phải có khối lượng 1000 hạt lớn 49 Kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy, khối lượng 1000 hạt dòng, giống đậu tương dao dộng khoảng từ 105,4 – 287,5g Dịng có khối lượng 1000 hạt lớn dịng TQ1, tương ứng 287,5g Giống đối chứng DT84 có khối lượng 1000 đạt 226,5g Dịng S56 có khối lượng 1000 hạt bé 105,4g 4.4.2 Năng suất dịng, giống đậu tương Năng suất mục đích mà người sản xuất nghiên cứu nông nghiệp hướng tới Nó thước đo để đánh giá, so sánh, khẳng định ưu giống Một trồng cho dù sinh trưởng, phát triển tốt đến đâu mà suất khơng cao khó đưa sản xuất đại trà Do vậy, việc xem xét tiêu suất điều đặc biệt quan trọng trình chọn giống sản xuất nông nghiệp Năng suất chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố di truyền, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, chế độ canh tác Dưới bảng suất (bảng 4.8) 31 dòng, giống đậu tương: 50 Bảng 4.8 Năng suất dòng, giống đậu tương Stt Kí hiệu giống 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 DT84 S20 T5 S30 S28 S45 S58 S55 S11 28 10 S9 S48 14 19 38 S16 TT8 TT2 vàng TQ1 S16 Đen 312 21 S56 S27 48 S18 46 Năng suất cá thể (g/cây) 6,96 14,5 11,08 14,5 8,06 15,2 8,78 9,16 10 7,6 8,58 13,16 10,12 9,76 14,25 8,86 9,38 13,06 12,18 15,52 12,42 14,84 6,42 26,22 12,82 14,56 14,02 6,72 13,86 14,9 14,66 Năng suất thực thu (tạ/ha) 13,67 20 22,33 23,67 22 30,67 14,67 18,33 19,67 14,67 18,67 25,67 13,33 14,67 18,67 21,33 26 11,33 28,33 24 18,67 13,33 29 22 16 20 26 22,67 22,67 51 * Năng suất cá thể Năng suất cá thể khối lượng hạt cây, giống có suất cá thể cao có suất lí thuyết cao Năng suất cá thể số dòng, giống phụ thuộc vào số hạt cây, khối lượng hạt Những mẫu giống có số lượng hạt nhiều khối lượng hạt lớn suất cá thể lớn ngược lại Qua kết thu bảng 4.8 cho thấy suất cá thể dịng, giống đậu tương thí nghiệm dao động khoảng 6,42- 26,22 g/cây Trong đó, cao dòng S16 đen (26,22 g/cây), S16 (15,52 g/cây); thấp dòng TQ1 (6,42 g/cây), S27 (6,72 g/cây) Giống đối chứng DT84 có suất cá thể 6,96 (g/cây) Các dịng cịn lại có suất cá thể cao giống đối chứng * Năng suất thực thu Năng suất thực thu giống phản ánh suất thu giống thu hoạch Năng suất thực thu dịng, giống cao hay thấp khơng phụ thuộc vào suất cá thể mà phụ thuộc vào số thực thu Thực tế thu cho thấy, suất thực thu thấp nhiều so với suất lí thuyết số lí khách quan chủ quan số thu thực tế nhiều so với mật độ lí thuyết, q trình phơi, thu hạt làm thất lượng hạt cịn sót cây, Trong thí nghiệm, suất thực thu giống đối chứng DT84 13,67 tạ/ha, Các dịng có suất thực thu cao S30 (30,67 tạ/ha), 312 (29 tạ/ha), S16 (28,33 tạ/ha); dịng có suất thực thu thấp S48 (6 tạ/ha), TQ1 (7 tạ/ha) 52 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các dòng, giống đậu tương đa dạng đặc điểm hình thái (thân, lá, hoa, hạt) Thời gian sinh trưởng dòng, giống bị kéo dài biến động từ 91 – 112 ngày Trong đó, giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống đối chứng DT84 91 ngày Dịng có thời gian sinh trưởng dài S16 đen với thời gian sinh trưởng kéo dài 112 ngày Các dòng lại dao động từ 95 – 110 ngày Chiều cao đâụ tương khoảng 29,2- 72,6 cm, chiều cao đóng từ 1,2- 14,3 cm Các dòng, giống đậu nghiên cứu có số đốt hữu hiệu thân dao động từ 5,6- 11,2 đốt có mức độ phân cành 1,6- 7,6 cành/cây Các dòng, giống bị hại sâu lá, sâu đục quả, sâu ăn lá, bệnh lở cổ rễ nhiên mức độ hại không nặng, không ảnh hưởng nhiều đến suất Bệnh gỉ sắt khơng đánh giá khơng có gây hại đến đậu Các dòng, giống đậu tương có số từ 16,6- 77quả/cây, tỉ lệ đạt từ 92,8- 100% Năng suất cá thể từ 6,42- 26,22 g/cây Khối lượng 1000 hạt từ 105,4- 287,5g Dựa vào kết thu suất, khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu có xác định dịng có tiềm cho suất cao là: S30 ( 30,67 tạ/ha), 312( 29 tạ/ha), S16 (28,33 tạ/ha), 19 48 (26 tạ/ha) 5.2 Đề nghị Tiếp tục theo dõi, đánh giá dịng, giống vụ để có kết xác Bổ sung thêm số tiêu khác chất lượng: hàm lượng dầu, hàm lượng protein, loại acid béo để khai thác, làm đa dạng hóa nguồn gen có sẵn phục vụ cho công tác chọn tạo giống trồng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Tạ Kim Bính, Nguyễn Văn Viết, Trần Đình Long, Nguyễn Thị Bình (2004) “Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương kháng bệnh gỉ sắt, suất cao ĐT2003”, Bộ NN PTNT (2001), Đề án phát triển đậu tương tồn quốc đến năm 2010, tháng 7/2001 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Văn Chương, Trương Quốc Ánh, Nguyễn Thị Lang cs (2010) Chọn tạo giống đậu tương suất cao, ngắn ngày, kháng bệnh Gỉ sắt cho tỉnh phía Nam Trong Kỷ yếu Khoa học 2005 – 2010, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Trang 40-68 Bùi Chí Bửu, 2012 Phát triển trồng biến đổi gen làm thức ăn gia súc Việt Nam, tiềm thách thức Nguyễn Văn Chương, Võ Như Cầm, Trần Hữu Yết, Nguyễn Văn Long, Trần Văn Sỹ, Khương Thị Như Hương, Nguyễn Thị Thiên Phương, Đinh Văn Cường, Nguyễn Văn Mạnh Nguyễn Hữu Hỷ (2012) Kết đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ cho vùng Đông Nam Tây Nguyên 2009 - 2012” 105 trang Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 234-239 Đặng Bá Đàn, Trần Đình Long, Hồ Huy Cường cs (2008) “Nghiên cứu xác định giống đậu tương có triển vọng đất canh tác nhờ nước trời huyện Cư Jút tỉnh Đắk Nơng”, Tạp chí NN PTNT số 2/2008 Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Thư (2004) Hóa Sinh học NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường “Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ phát triển nơng nghiệp 20 năm đổi mới, tập 1: trồng trọt bảo vệ thực vật, tr 102-113 54 Trần Đình Long, Andrew James, Quách Ngọc Truyền (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng giống thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương miền núi National soybean comference in Viet Nam 22 -23 March 2001, Hà Nội, tr 182 - 197 10.Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11.Đồn Thị Thanh Nhàn, So sánh số dòng, giống đậu tương Australia nhập nội vụ hè xuân Gia Lâm - Hà Nội 12.Phạm Đồng Quảng, Phạm Thị Tài, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý, 2005 575 giống trồng nơng nghiệp Bộ Nơng nghiệp PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành nông nghiệp (ASPS), Hợp phần giống cấy trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 198 - 212 13.Võ Cơng Thành Nguyễn Hồng Tú Tạp chí Khoa học 2011:17a 164172, Trường Đại học Cần Thơ 14.Phạm Văn Thiều, 2006, Kỹ thuật trồng chế biến đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15.Chu Văn Tiệp (1981), Phát triển đậu tương thành trồng có vị trí sau lúa, Thơng tin chun đề, Hà Nội 16 Đào Quang Vinh cs (2006) Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương ĐVN6, tr 40-42, Tạp chí NN PTNT 17 Mai Quang Vinh, 2007 “Thành tựu định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương giai đoạn hội nhập”, Khoa học công nghệ nông nghiệp PTNT 18 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương – kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5–35 19 Tổng cục thống kê (2013), Diện tích, suất, sản lượng đậu tương đến năm 2013 55 Tài liệu nước 20 Buitrago G, L.A; Orzcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yield in 16 Homozygows lines of soybean ( glycine max(L) Merr).Acta Agronomica, colombia, 32(3), P: 93 - 102 21.Brown D.M (1960), "Soybean Ecology I Development – temperature relationships from controlled enviroment studies’’, Agron, J,pp.493-496 22.Clive James, 2011 Global status of commercialized biotech/GM crop 2011 ISAAA Brief 43.2011 23.Jonhson H.W and Bernard, R.L (1976), "Genetics and breeding soybean" (the soybean genetics breeding physiology nutrition management), New York- London, pp 2-52 24.Kamiya M., Nakamura S., Sanbuichi T (1998), “Use of foreign soybean genetic resources in norther Japan”, Proceedings - World Soybean Research Conference V21 - 27 February, 1984, Chang Mai, Thailand, pp 25- 30 25.Mayer, J D, Lawn R.J and Byth D E (1991a) Agronomic studies on soybean (Glycine max (L) Memll) in the dry seasons of the tropics I Limits to yield imposed by phenology Aust J Agric Res 26.Peter M Gresshoff Soybean Biotechnology, Functional Genomics and End- User Benefist 14th Australian Soybean Industry Conferense, March 2007, Bundaberg, Queensland, Australian 27.Nogata, 2000, soybean in japan, P: 34 – 59 56 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thí nghiệm Làm đất, chuẩn bị gieo hạt 57 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển đậu tương 58 Phơi dòng, giống vừa thu hoạch dòng, giống qua xử lý Một số hình ảnh hạt dịng, giống đậu tương thí nghiệm 59

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w