Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Xà cừ Khaya senegalensis giai đoạn vườn ươm tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

52 620 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Xà cừ Khaya senegalensis giai đoạn vườn ươm tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGỌC THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY XÀ CỪ (KHAYA SENEGALENSIS) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGỌC THỊ HỒNG NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY XÀ CỪ (KHAYA SENEGALENSIS) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 – NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Dƣơng Văn Thảo Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Xà cừ (Khaya senegalensis) giai đoạn vườn ươm trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên ” công trình nghiên cứu thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học khác Các số liệu trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,ngày 28 tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ngƣời viết cam đoan TS Dƣơng Văn Thảo Ngọc thị Hồng Nhung XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng Xà cừ ( Khaya senegalensis )giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy TS Dương Văn Thảo người trực tiếp, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác, cô, chú, anh chị vườn ươm trường Đại học Nông Lâm tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng5 năm 2015 Sinh viên Ngọc thị Hồng Nhung iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 10 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí công thức thí nghiệm 16 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng  Xà cừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết sinh trưởng chiều cao vút (cm) loại phân bón đến sinh trưởng Xà cừ giai đoạn vườn ươm .26 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố loại phân bón tới sinh trưởng chiều cao Xà cừ 26 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp x j  xj cho sinh trưởng chiều cao vút Xà cừ 27 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng D 00 Xà cừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 28 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết sinh trưởng đường kính cổ rễ (cm) loại phân bón đến sinh trưởng Xà cừ giai đoạn vườn ươm 30 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố loại phân bón tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Xà cừ .31 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  x j cho tăng trưởng đường kính cổ rễ 31 Bảng 4.9: Ảnh hưởng loại phân bón đến động thái Xà cừ công thức thí nghiệm 32 Bảng 4.10: Tỷ lệ xuất vườn Xà cừ công thức thí nghiệm .34 công thức thí nghiệm 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H Xà cừ 24 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng đường kính cổ rễ (cm) Xà cừ công thức thí nghiệm .28 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn động thái Xà cừ công thức thí nghiệm 32 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Xà cừ 35 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ % xuất vườn 35 v DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm D00 Đường kính cổ rễ Hvn Chiều cao vút LSD Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ SL Số lượng STT Số thứ tự TB Trung bình vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 2.5 Một số thông tin loài Xà cừ 11 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 15 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp .18 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao Xà cừ ảnh hưởng loại phân bón 24 vii 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ D 00 Xà cừ giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 28 4.3 Kết nghiên cứu động thái Xà cừ CTTN 32 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Xà cừ công thức thí nghiệm .33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xà cừ ( Khaya senegalensis) hay gọi sọ khỉ, loài thuộc họ Xoan ( Meliaceae) Xà cừ mọc tự nhiên Benin, Burkina Faso, Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Chad, Bờ Biển Ngà, Gabon, Gambia, Ghana, Guinea, Guinea-Bissau, Mali, Niger, Nigeria, Senegal, Sierra Leone, Sudan, Togo, Uganda Xà cừ loài có tốc độ sinh trưởng nhanh, phù hợp với ưa sáng, nhiệt độ trung bình, chịu khô hạn, chịu rét Thích hợp với nhiều loại đất, tốt đất phù sa Có thể phát triển địa hình, có khả chịu nắng, chịu gió bão tốt Hạt nảy mầm khỏe, tái sinh chồi mạnh Ở nước ta Xà cừ loại công trình phổ biến Gỗ Xà cừ để làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ tạc tượng, làm bàn ghế xuất đồng thời gỗ xà cừ dùng xây dựng Xà cừ thường trồng thành hàng dọc đường phố vừa làm xanh cảnh quan, vừa làm bóng mát Cây trồng dọc hàng rào để tạo bóng mát cho sân vườn biệt thự, trồng thành rừng lấy gỗ mang lại giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, thực tế trồng rừng trồng che bóng mát thành phố lớn loài trồng nhiều tuyến đường tỉnh, địa phương khác chưa thành công Có thể thiếu sở khoa học từ kỹ thuật gieo ươm tạo đến trồng chăm sóc, đặc điểm sinh lý, sinh thái chúng giai đoạn phát triển khác Để có đảm bảo số lượng chất lượng cần làm tốt tốt khâu kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên sản xuất từ hạt có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm, có phân bón Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến Xà cừ giai đoạn vườn ươm cần thiết, có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn sản xuất, làm sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ tạo thích hợp nhằm nâng cao chất lượng 29 Qua bảng 4.5, hình 4,2 cho thấy: Công thức có D 00 đạt 0,22cm, thấp công thức 0,04cm, thấp công thức 0,03cm, thấp công thức 0,06cm, thấp công thức 0,1cm Công thức có D 00 đạt 0,26cm, cao công thức 0,04cm, cao công thức 0,01, thấp công thức 0,02cm thấp công thức 0,06cm Công thức có D 00 đạt 0,25cm, cao công thức 0,03cm, thấp công thức 0,01cm, thấp công thức 0,03cm thấp công thức 0,07cm Công thức có D 00 đạt 0,28cm, cao công thức 0,04cm, cao công thức 0,02cm, cao công thức 0,03cm, thấp công thức 0,04cm Công thức có D 00 đạt 0,32cm, cao công thức 0,1cm, cao công thức 0,06cm, cao công thức 0,07cm, cao công thức 0,04cm Kết cho thấy công thức thí nghiệm, công thức có tiêu sinh trưởng D 00 Xà cừ tốt nhất, tiếp công thức đến công thức 2, công thức cuối công thức Để khẳng định kết ta kiểm tra ảnh hưởng công thức bón phân đến sinh trưởng chiều cao vút Xà cừ cách xác phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng 4.6: 30 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp kết sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ (cm) loại phân bón đến sinh trƣởng Xà cừ giai đoạn vƣờn ƣơm Phân cấp nhân tố Trung bình lần lặp lại D 00 (cm) Si Xi 0,22 0,66 0,22 0,26 0,25 0,79 0,26 0,25 0,24 0,25 0,74 0,25 CT4 0,30 0,28 0,27 0,85 0,28 CT4 0,33 0,31 0,32 0,96 0,32 4,00 1,33 A(CTTN) CT1 0,23 0,21 CT2 0,28 CT3  Từ bảng 4.6 ta: + Đặt giả thuyết H0: µ1  µ2  µ3………  µ + Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: µ1  µ2  µ3…………  µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại  So sánh Thấy FA (D 00 )  30,6  F05 (D00)  3,48 Giả thuyết H bị bác bỏ chấp nhận H Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến đường kính cổ rễ Xà cừ, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính cổ rễ Xà cừ 31 Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố loại phân bón tới sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Xà cừ ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS F P-value F crit 0,017133333 0,004283333 30,5952381 1,38289E-05 3,47805 0,0014 10 0,00014 0,018533333 14 * Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b1  b2  …  bi  b Ta tính LSD: LSD  t  * S  * 2  2,23* 0,00014 *  0,02 b LSD : Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ t   2,23 với bậc tự df  a(b-1)  10 α  0,05 S  : Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  x j cho tăng trƣởng đƣờng kính cổ rễ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,04* 0,03* 0,06* 0,1* 0,01  0,02  0,06* 0,03* 0,07* CT2 CT3 CT4 0,04* Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - 32 Qua bảng ta thấy công thức có X Max1  0,32cm lớn công thức có X Max2  0,28cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Chứng tỏ loại phân bón công thức ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Xà cừ giai đoạn vườn ươm tốt 4.3 Kết nghiên cứu động thái Xà cừ CTTN Kết nghiên cứu động thái bình quân Xà cừ giai đoạn vườn ươm CTTN thể bảng 4.9 hình 4.3: Bảng 4.9: Ảnh hƣởng loại phân bón đến động thái Xà cừ công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm Số trung bình (cái) CT1: Không bón phân 5,9 CT2: Phân Đầu trâu 502 7,0 CT3: Phân KOD-M 6,8 CT4: Phân Arrow 33-11-11+TE 7,7 CT5: Phân HQ.204 8,0 Số trung bình (cái) 10 5.9 6.8 7.7 Số trung bình (cái) CT1 Không bón CT2 Phân đầu CT3 Phân KOD- CT4 Phân Arrow trâu 502 phân M 33-11-11+TE CT5 Phân HQ.204 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn động thái Xà cừ công thức thí nghiệm 33 Từ bảng 4.9, hình 4.3 ta thấy: Loại phân bón khác có ảnh hưởng khác đến động thái Xà cừ giai đoạn vườn ươm Công thức có số trung bình đạt 5,9 lá, thấp công thức 1,1 lá, thấp công thức 0,9 lá, thấp công thức 1,8 thấp công thức 2,1 Công thức có số trung bình đạt lá, cao công thức 1,1 lá, cao công thức 0,2 lá, thấp công thức 0,7 thấp công thức Công thức có số trung bình đạt 6,8 lá, cao công thức 0,9 lá, thấp công thức 0,2 lá, thấp công thức 0,9 thấp công thức 1,2 Công thức có số trung bình đạt 7,7 lá, cao công thức 1,8 lá, cao công thức 0,7 lá, cao công thức 0,9 thấp công thức 0,3 Công thức có số trung bình đạt lá, cao công thức 2,1 lá, cao công thức lá, cao công thức 1,2 lá, cao công thức 0,3 Như vậy: phân bón có ảnh hưởng tới động thái Xà cừ công thức thí nghiệm xếp theo thứ tự sau: CT5>CT4>CT2>CT3>CT1 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Xà cừ công thức thí nghiệm Để dự tính tỷ lệ xuất vườn dựa vào tiêu Hvn, D00và động thái Kết tỷ lệ xuất vườn Xà cừ công thức thí nghiệm(CTTN) thể bảng 4.10 hình 4.4; 4.5 34 Bảng 4.10: Tỷ lệ xuất vƣờn Xà cừ công thức thí nghiệm Tỷ lệ Chất lƣợng đạt Số lƣợng CTTN điều Tốt tiêu chuẩn Xấu Trung bình (%) tra (cây) SL % SL % SL % Tốt+ TB I 74 35 47,30 27 36,49 12 16,22 83,79 II 79 56 70,89 15 18,99 10,13 89,88 III 74 41 55,41 29 39,19 5,41 94,6 IV 75 62 82,67 10 13,33 96 V 77 64 83,11 12 15,58 1,30 98,69 Qua bảng 4.10 cho thấy công thức khác tỷ lệ tốt, trung bình, xấu khác Công thức (Không bón phân ) có tỷ lệ tốt đạt 47,30%, tỷ lệ trung bình đạt 36,49%, tỷ lệ xấu đạt 16,22% Công thức (Phân đầu trâu 502) có tỷ lệ tốt đạt 70,89%, tỷ lệ trung bình đạt 18,99%, tỷ lệ xấu đạt 10,13% Công thức (Phân KOD-M) có tỷ lệ tốt đạt 55,41%, tỷ lệ trung bình đạt 39,19%, tỷ lệ xấu đạt 5,41% Công thức (Phân arrow 33-11-11+TE) có tỷ lệ tốt đạt 82,67%, tỷ lệ trung bình đạt 13,33%, tỷ lệ xấu đạt 4% Công thức (Phân HQ.204) có tỷ lệ tốt đạt 83,11%, tỷ lệ trung bình đạt 15,58%, tỷ lệ xấu đạt 1,30% Tỷ lệ chất lượng Xà cừ giai đoạn vườn ươm thể rõ qua hình 4.4 4.5: 35 90 83.11 82.67 80 70.89 70 55.41 60 50 40 47.3 39.19 36.49 Tốt (%) 30 20 10 16.22 Trung bình (%) 18.99 10.13 15.58 13.33 5.41 Xấu (%) 1.3 CT1 Không bón CT2 Phân đầu CT3 Phân KODCT4 Phân trâu 502 phân M Arrow 33-1111+TE CT5 Phân HQ.204 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Xà cừ công thức thí nghiệm Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ % xuất vƣờn Tỷ lệ xuất vườn công thức thí nghiệm đạt là: 36 Công thức đạt 83,79%, công thức đạt 89,88%, công thức đạt 94,6%, công thức đạt 96% công thức đạt 98,69% Kết cho thấy công thức thí nghiệm tỷ lệ xuất vườn cao công thức tiếp công thức 4, công thức 3, công thức cuối công thức Như loại phân bón HQ.204(công thức 5) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng Xà cừ giai đoạn vườn ươm Điều chứng minh qua tiêu sinh trưởng chiều cao, đường kính số Từ bảng 4.10 hình 4.4, 4.5 ta thấy công thức khác tỷ lệ tốt, trung bình xấu khác dẫn đến tỷ lệ % xuất vườn khác Kết cho thấy công thức thí nghiệm, công thức thí nghiệm có tỷ lệ % xuất vườn cao Do ta cần vận dụng vào thực tiễn gieo ươm, nên sử dụng loại phân bón HQ.204 phù hợp sinh trưởng Nhận xét chung: Từ kết bảng 4.1, 4.5, 4.9, 4.10 ta thấy loại phân bón công thức đạt hiệu cao chiều cao H , D 00 , chất lượng tỷ lệ % xuất vườn so với công thức lại Như loại phân bón HQ.204 công thức phù hợp với sinh trưởng Xà cừ giai đoạn vườn ươm 37 Công thức Công thức Công thức Công thức Công thức Hình 4.6 Một số hình ảnh Xà Cừ công thức thí nghiệm 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng Xà cừ giai đoạn vườn ươm chiều cao, đường kính số sau: 1) Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng chiều cao trung bình (  ) Xà cừ công thức thí nghiệm: Công thức 1: Không bón phân có  đạt 7,32cm Công thức 2: Phân đầu trâu 502 có  đạt 8,71cm Công thức 3: Phân KOD-M có  đạt 8,22 cm Công thức 4: Phân Arrow 33-11-11+TE có  đạt 9,97cm Công thức : Phân HQ.204 có  đạt 11cm Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA (Hvn)  55,6  F05 (Hvn)  3,48 2) Ảnh hưởng loại phân bón đến sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình ( D 00 ) Xà cừ công thức thí nghiệm : Công thức : Không bón phân có D 00 đạt 0,22cm Công thức : Phân đầu trâu 502 có D 00 đạt 0,26cm Công thức : Phân KOD-M có D 00 đạt 0,25cm Công thức : Phân Arrow 33-11-11+TE có D 00 đạt 0,28cm Công thức : Phân HQ.204 có D 00 đạt 0,32cm Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA(D00)  30,6  F05 (D00)  3,48 3) Ảnh hưởng loại phân bón đến số trung bình Xà cừ công thức thí nghiệm 39 Công thức : Không bón phân có số trung bình đạt 5,9 Công thức : Phân đầu trâu 502 có số trung bình đạt Công thức : Phân KOD-M có số trung bình đạt 6,8 Công thức : Phân Arrow 33-11-11+TE có số trung bình đạt 7,7 Công thức : Phân HQ.204 có số trung bình đạt 4) Ảnh hưởng loại phân bón đến tỷ lệ xuất vườn Xà cừ công thức thí nghiệm : Công thức đạt 83,79% Công thức đạt 89,88% Công thức đạt 94,6% Công thức đạt 96% Công thức đạt 98,69% Như từ kết luận 1,2,3,4, Khẳng định công thức thí nghiệm công thức (Phân HQ.204) có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng loài Xà cừ giai đoạn vườn ươm Đề tài chưa thử nghiệm phương pháp bón phân, loại phân bón nghiên cứu loại phân bón cho loài Xà cừ 5.2 Kiến nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài đưa khuyến nghị : Nên sử dụng phân bón HQ.204 chăm sóc để kích thích sinh trưởng loài Xà cừ giai đoạn vườn ươm Cần thử nghiệm thêm với số loại phân khác loài Xà cừ giai đoạn vườn ươm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt ANDRE GROSS (1977), hướng dẫn thực hành bón phân, Nxb nông nghiệp, Hà Nội – dịch Bộ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp (1994), Kỹ thuật nhân giống số loại rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ lâm nghiệp(1987), Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh loài Thông, Bạch Đàn, Bồ Đề, Keo to, để cug cấp nguyên liệu giấy, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1,2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp 2006 – 2020 Chương trình lương thực giới (1997), Dự án WFP.4304 kỹ thuật vườn ươm chất lượng trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Công ty giống phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội FAO (1994), “Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb NN Hà Nội 41 11 Nguyễn Xuân Quát, (1985) Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Văn Sở,(2004) Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Xuân Thuyên cộng tác viên (1985), Thâm canh rừng trồng, Thông tư chuyên đề KHKT KTLN, số 6/1985 14 Lê Văn Tri (2004) “Phân phức hợp hữu vi sinh”, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 15 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2007), Trồng rừng, Giáo trình Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 POBEGOP (1972), Sử dụng phân bón lâm nghiệp, Matxcova II Tiếng anh Thomas D Landis, 1985 Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University 42 PHỤ LỤC CÔNG THỨC THỐNG KÊ  Ta tính: - Số hiệu chỉnh:  a b 2   xij    i 1 j 1   S   ( 7.73+7.10+7.12+8.90+8.67+8.56+8.27+8.11+ C ab n 15 8.28+10.69+9.67+9.54+10.92+11.06+11.02)  1226.547 - Tính biến động tổng số: a b VT   xij  C  (7.732+7.102+7.122+8.902+8.672+8.562+8.272+8.112+ i 1 j 1 8.282+10.692+9.672+9.542+10.922+11.062+11.022)-1226.547=26.49289 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA  b a 2 2  S  A  C  (21.95 +26.13 +24.66 +29.90 +33 )  1226.547  i i 1 25.35436 - Tính biến động ngẫu nhiên VN  VT  VA  26.49289-25.35436  1.14 S S A N   V  A a 1 V 25.35  6.34 1 N a(b  1) FA  S S A N   1.14  0.114 5(3  1) 6.34  55.6 0.114 F05  3,48 df1  a-1  5-1  df2  a(b-1)  15-5  10  Ta tính: 43 - Số hiệu chỉnh:  a b 2   xij    i 1 j 1   S C   ( 0.23+0.21+0.22+0.28+0.26+0.25+0.25+0.24+ ab n 15 0.25+0.30+0.28+0.27+0.33+0.31+0.32)2  1.066 - Tính biến động tổng số: a b VT   xij  C  (0.322+0.212+0.222+0.282+0.262+0.252+0.252+0.242+ i 1 j 1 0.252+0.302+0.282+0.272+0.332+0.312+0.322)  1.066  0.0185 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA  b a 2 2  S  A  C  (0.66 +0.79 +0.74 +0.85 +0.96 )  1.066  0.0171 i i 1 - Tính biến động ngẫu nhiên VN  VT  VA  0.0185  0.0171  0.0014 S S A N   V  A a 1 V 0.0171  0.004283 1 N a(b  1) FA  S S A N   0.0014  0.00014 5(3  1) 0.004283  30.6 0.00014 F05  3,48 df1  a-1  5-1  df2  a(b-1)  15-5  10 [...]... sinh trưởng của cây Xà cừ về chiều cao, đường kính cổ rễ, số lá của cây Xà cừ giai đoạn vườn ươm - Đánh giá được sinh trưởng của cây Xà cừ giai đoạn vườn ươm dưới ảnh hưởng của phân bón lá 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Các kết quả nghiên cứu là cơ sở nghiên cứu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo và xây dựng quy trình kỹ thuật gieo ươm cây Xà cừ +Giúp cho sinh. .. trưởng của cây Xà cừ trong giai đoạn vườn ươm 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu từ 18/1- 5/ 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sinh trưởng về chiều cao (Hvn) của cây Xà cừ ở các công thức thí nghiệm phân bón lá - Nghiên cứu sinh trưởng về đường kính (D00) của cây Xà cừ ở các công thức thí nghiệm phân bón. .. trong vườn ươm trên 12 tháng 14 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1: Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là cây con Xà cừ được gieo từ hạt trong giai đoạn vườn ươm và các loại phân bón lá - Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá (Phân bón lá cao cấp Đầu trâu 502, phân bón lá KOD – M, Phân bón lá Arrow 33-1111+TE, Phân bón lá Arrow HQ.204) đến sinh trưởng. ..2 cây giống cho trồng rừng Đây cũng là một mắt xích quan trọng nhằm nâng cao chất lượng rừng trồng loài cây Xà cừ Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của cây Xà cừ (Khaya senegalensis) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Lựa chọn được loại phân bón qua lá tốt nhất đối với sinh. .. Tốt Trung bình Tỷ lệ cây con xuất Xấu vườn (%) I II III IV V Tỷ lệ cây con xuất vườn được tính theo công thức: Tỷ lệ % cây con xuất vườn  tỷ lệ % cây tốt  tỷ lệ % cây trung bình 24 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng về chiều cao của cây Xà cừ dƣới ảnh hƣởng của các loại phân bón Sinh trưởng về  vn của cây Xà cừ trong giai đoạn vườn ươm ở các công thức thí nghiệm được thể... thức thí nghiệm phân bón lá - Nghiên cứu về động thái ra lá của cây Xà cừ ở các công thức thí nghiệm phân bón lá - Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Xà cừ 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, số liệu, kết quả đã nghiên cứu trước - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm – bố trí thí nghiệm - Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều... đối với sinh trưởng của cây (ANDRE GROSS,1997) 1 Có hai cách bón phân cho cây trồng: bón phân qua rễ và bón phân qua lá (Lê Văn Tri, 2004) 14 + Bón phân qua rễ: Lượng phân bón trực tiếp vào đất, chất dinh dưỡng được ngấm vào đất Bộ rễ của cây hút chất dinh dưỡng từ đất chuyển lên các bộ phận lên trên mặt đất của cây (thân, lá, hoa quả) cây trồng phát triển bình thường + Bón phân qua lá: (lá, thân,... vậy các nhà nghiên cứu, các nhà sản xuất nông nghiệp đã chú trọng đầu tư nghiên cứu sử dụng các chế phẩm sinh học Hướng tới nền sản xuất nông nghiệp sạch, các cơ quan nghiên cứu, các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế đã và đang sản xuất ra nhiều sản phẩm phân bón đa dạng, phân bón sinh học trở thành phân bón không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp do đó: Phân vi sinh, phân bón lá, phân hữu cơ... được tiến hành tại vườn ươm Trung tâm nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc địa bàn xã Quyết Thắng, căn cứ vào bản đồ địa lý Thành Phố Thái Nguyên thì vị trí của trường như sau: + Phía Bắc giáp với phường Quán Triều 10 + Phía Nam giáp với phường Thịnh Đán + Phía Tây giáp với xã Phúc Hà + Phía Đông giáp với khu dân cư trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên * Địa... hành + Tạo cho sinh viên một tác phong làm việc tự lập khi ra thực tế - Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất + Kết quả nghiên cứu vận dụng vào sản xuất cây giống Xà cừ + Đề xuất xây dựng những biện pháp chăm sóc tạo giống cây con Xà cừ ở giai đoạn vườn ươm Tạo cây con đảm bảo chất lượng 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Mục đích của việc bón phân là nhằm làm cho cây phát triển và

Ngày đăng: 12/09/2016, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan