Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của cây trẩu giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

65 621 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của cây trẩu  giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ DẠ THƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TRẨU (Vernicia montana Lour) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ DẠ THƢƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY TRẨU (Vernicia montana Lour) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Nông lâm kết hợp : K43 - NLKH : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) ThS Phạm Thu Hà Trần Thị Dạ Thƣơng Xác nhận giáo viên chấm phản biện (ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân bón đến sinh trưởng Trẩu (Vernicia montana Lour) giai đoạn vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn bè, người thân, đến hoàn thành Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt cô Phạm Thu Hà người trực tiếp, tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bác, cô, vườn ươm trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện giúp đỡ thực thí nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Dạ Thƣơng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 18 Mẫu bảng 3.1: Các tiêu sinh trưởng Hvn , Doo , chất lượng 28 Mẫu bảng 3.2: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 30 Mẫu bảng 3.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 33 Mẫu bảng 3.4: Tỷ lệ xuất vườn công thức thí nghiệm 34 Bảng 4.1: Kết sinh trưởng H Trẩu giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 35 Bảng 4.2: Sắp xếp số quan sát Hvn phân tích phương sai nhân tố 37 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai nhân tố phấn bón tới sinh trưởng chiều cao Trẩu 38 Bảng 4.4: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trưởng chiều cao vút Trẩu 39 Bảng 4.5: Kết sinh trưởng D 00 Trẩu giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 40 Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phương sai nhân tố 42 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai nhân tố chế độ che sáng tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Trẩu 44 Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trưởng đường kính cổ rễ 46 Bảng 4.9: Ảnh hưởng phân bón đến sinh khối khô Trẩu công thức thí nghiệm 47 Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vườn Trẩu CTNN 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ bố trí công thức thí nghiệm 26 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng H Trẩu công thức thí nghiệm 35 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng D 00 Trẩu công thức thí nghiệm 40 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh khối khô Trẩu công thức thí nghiệm 47 Hình 4.4: Ảnh Trẩu công thức thí nghiệm đem sấy để xác định sinh khối khô 48 Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Trẩu công thức thí nghiệm 50 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % Trẩu xuất vườn 50 Hình 4.7: Một số hình ảnh Trẩu công thức thí nghiệm 51 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm cm : Centimet D00 : Đường kính cổ rễ D oo : Là đường kính gốc trung bình Di : Là giá trị đường kính gốc Hi : Là giá trị chiều cao vút Hvn : Chiều cao vút H : Là chiều cao vút trung bình i : Là thứ tự thứ i mm : Milimet N : Là dung lượng mẫu điều tra TB : Trung bình SL : Số lượng STT : Số thứ tự vi MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm phân loại phân bón 2.1.2 Vai trò chất dinh dưỡng cần thiết cho 2.1.3 Sử dụng phân bón hợp lý 10 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 14 2.2.1 Những nghiên cứu giới 14 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 16 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.4 Một số thông tin loài Trẩu [15] 18 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 25 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 29 vii Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 35 4.1 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao Trẩu ảnh hưởng công thức phân bón 35 4.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ D 00 Trẩu giai đoạn vườn ươm công thức thí nghiệm 39 4.3 Kết nghiên cứu sinh khối khô Trẩu CTTN 46 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vườn Trẩu công thức thí nghiệm 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I Tiếng việt 55 II Tiếng Anh 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu, giữ vai trò to lớn người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý nhu cầu sống, tăng lên mặt dân số phát triển công nghiệp hóa đại hóa dẫn đến việc chặt phá rừng bừa bãi bất hợp pháp lạm dụng tài nguyên rừng cách trầm trọng lí làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng gây xói mòn, lũ lụt, rửa trôi, làm môi trường sống động thực vật, làm đa dạng sinh học Theo số liệu điều tra Viện Điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu tương đương với độ che phủ 43% đến năm 1990 diện tích rừng tự nhiên nước ta 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu chiến tranh, đốt nương làm rẫy, khai thác rừng bừa bãi Năm 2003 tổng diện tích rừng nước ta 12 triệu ha, với độ che phủ 36,1% rừng tự nhiên chiếm 10 triệu rừng trồng triệu Hiện nay, độ che phủ bình quân nước khoảng 38,2% ( Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2008) [2] Độ che phủ rừng nước ta, thập kỷ trước giảm sút mạnh nguyên nhân: Khai thác rừng, quản lý bảo vệ rừng không hợp lý, trồng rừng chưa trọng, loài trồng rừng suất thấp, hiệu không cao mặt kinh tế, xã hội môi trường Trong trồng rừng giống khâu quan trọng, chọn giống tốt phải nhân giống để giữ giống tốt đó, giảm giá thành sản xuất 42 Để khẳng định kết ta kiểm tra ảnh hưởng công thức phân bón đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Trẩu cách xác phân tích phương sai nhân tố lần lặp bảng 4.6: Bảng 4.6: Sắp xếp số quan sát D00 phân tích phƣơng sai nhân tố Phân cấp nhân tố Trung bình lần lặp lại D00 (cm) A (CTTN) Si X i CT1 0,57 0,57 0,58 1,72 0,57 CT2 0,75 0,78 0,77 2,31 0,77 CT3 0,76 0,69 0,67 2,12 0,71 CT4 0,82 0,76 0,86 2,44 0,81 CT5 0,67 0,70 0,71 2,08 0,69  10,67 Từ bảng 4.6 ta: + Đặt giả thuyết H0: 1  2  3   Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: 1    3   Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Ta tính: - Số hiệu chỉnh:  a b   xij   i 1 j 1 C ab     S2   (0,57  0,57  0,58   0,67  0,7  0,71)  7,576 n 15 - Tính biến động tổng số: 43 a b VT   x ij i 1 j 1  C  (0,57  0,57  0,58   0,67  0,7  0,712 )  7,576  0,109 44 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) a V A   Si  A  C  (1,72  2,73  2,12  2,44  2,08 )  7,576  0,098 b i 1 - Tính biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA = 0,109-0,098 = 0,011 VA 0,098   0,025 a 1 1 VN 0,011    0,0011 ab  1 5(3  1) SA  SN FA  S A2 0,098   22,536 S N 0,0011 F05 = 3,478 df1 = a - = - =4 df2 = a(b-1) = 15 - = 10  So sánh Thấy FA (D00) = 22,536> F05(D00) = 3,478 Điều khẳng định công thức bón phân ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận H1 Vậy nhân tố A(CTTN) tác động không đồng đến đường kính cổ rễ Trẩu, có công thức tác động trội công thức lại Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng đường kính cổ rễ Trẩu Bảng 4.7: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố chế độ che sáng tới sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ Trẩu ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total SS df MS 0,09856 0,02464 0,01093 0,00109 3 0,10949 F P-value F crit 22,5365 5,46E- 3,4780 05 45 46 * Tìm công thức trội nhất: Số lần lặp công thức nhau: b1 = b2 = … = bi = b Ta tính LSD: LSD  t  * S N * 2  2,23 * 0,0011 *  0,06 b LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t  = 2.23 với bậc tự df = a(b-1) = 10  = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu * Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu - Bảng 4.8: Bảng sai dị cặp xi  xj cho sinh trưởng đường kính cổ rễ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 0,193* 0,133* 0,24* 0,12 0,06 0,047 0,073* 0,107* 0,013 CT2 CT3 CT4 0,12* Từ bảng 4.8, ta thấy công thức có X Max1 = 0,24 cm lớn công thức có X Max2 = 0,193 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức trội Chứng tỏ phân bón công thức số ảnh hưởng tới sinh trưởng đường kính cổ rễ Trẩu giai đoạn vườn tốt 4.3 Kết nghiên cứu sinh khối khô Trẩu CTTN Kết nghiên cứu sinh khối Trẩu giai đoạn vườn ươm CTTN thể bảng 4.9 hình 4.3, hình 4.4: 47 Bảng 4.9: Ảnh hƣởng phân bón đến sinh khối khô Trẩu công thức thí nghiệm Công thức thí nghiệm Sinh khối khô trung bình (g) CT1 (Không bón phân) 3,1 CT2 (Phân đầu trâu 502 NPK 30-12-10+TE) 9,4 CT3 (Phân ARROW 33-11-11+TE) 8,3 CT4 (Phân ARROW HQ.204) 10,5 CT5 (Phân NIMAG xanh ) 7,35 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn sinh khối khô Trẩu công thức thí nghiệm 48 Hình 4.4: Ảnh Trẩu công thức thí nghiệm đem sấy để xác định sinh khối khô Từ bảng 4.9, hình 4.3, hình 4.4 ta thấy: Các công thức phân bón khác có ảnh hưởng đến sinh khối khô Trẩu giai đoạn vườn ươm cao công thức không bón phân Các công thức bón phân có sinh khối khô trung bình xấp xỉ trội công thức với khối lượng trung bình 10,5g, công thức 1(công thức không bón phân) có sinh khối khô trung bình thấp với khối lượng trung bình 3,1g, gần 1/3 so với công thức Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 3,1 g, thấp công thức 6,3 g, thấp công thức 5,2g, thấp công thức 7,4g, thấp công thức 4,25g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 9,4g, cao công thức 6,3g, cao công thức 1,1g, thấp công thức 1,1g, cao công thức 2,05g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 8,3g, cao công thức 5,2g, thấp công thức 1,1g, thấp công thức 2,2g, cao công thức 0,95 g 49 Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 10,5 g, cao công thức 7,4 g, cao công thức 1,1 g, cao công thức 2,2 g, cao công thức 3,15g Công thức có sinh khối khô trung bình đạt 7,35 g, cao công thức 4,25g, thấp công thức 2,05 g, thấp công thức 0,95g, thấp công thức 3,15g Như vậy: Phân bón ảnh hưởng tới sinh khối khô Trẩu công thức thí nghiệm xếp theo thứ tự sau: CT4 > CT2 > CT3 > CT5> CT1 Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao, đường kính, sinh khối khô Trẩu vườn ươm, vận dụng vào thực tiễn gieo ươm, chăm sóc Trẩu nên sử dụng phân bón ARROW HQ.204, thúc đẩy cho sinh trưởng tốt 4.4 Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Trẩu công thức thí nghiệm Để dự tính tỷ lệ xuất vườn dựa vào tiêu H vn, D00, phẩm chất tốt trung bình Kết tỷ lệ xuất vườn Trẩu công thức thí nghiệm (CTTN) thể bảng 4.10 hình 4.5; 4.6: Bảng 4.10: Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn Trẩu CTNN Số lƣợng điều CTTN tra (cây) I II III IV V Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) TB Xấu Tốt + TB 26,67 41,11 58,89 33,33 16,67 83,33 32,22 21,11 78,89 28,89 6,67 93,33 24,44 36,67 63,33 công thức phân bón khác có ảnh Chất lƣợng (%) Tốt 90 32,22 90 50,00 90 46,67 90 64,44 90 38,89 Qua bảng 4.10 cho thấy hưởng đến chất lượng tốt, trung bình, xấu Trẩu vườn ươm khác 50 Tỷ lệ tốt: Công thức cao đạt 64,44%, thấp công thức có 32,22% Tỷ lệ trung bình: Công thức cao đạt 33,33%, thấp công thức có 24,44% Tỷ lệ xấu: Công thức thấp có 6,67%, cao công thức có 41,11% Để quan sát rõ tỷ lệ chất lượng Trẩu đạt tiêu chuẩn xuất vườn thể qua hình 4.5, 4.6: Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ % tốt, trung bình, xấu Trẩu công thức thí nghiệm Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % Trẩu xuất vƣờn 51 Từ kết qua bảng (4.1, 4.5, 4.9, 4.10) ta thấy: Sinh trưởng Trẩu công thức đạt hiệu cao chiều cao H , D 00 , sinh khối tỉ lệ % xuất vườn cao so với công thức lại Hình 4.7: Một số hình ảnh Trẩu công thức thí nghiệm 52 Các công thức bón phân cho Trẩu giai đoạn vườn ươm cho kích thước lớn, chất lượng cây, tỷ lệ xuất vườn lớn không bón phân Loại phân bón khác có ảnh hưởng khác đến tỷ lệ xuất vườn Trẩu giai đoạn vườn ươm sau: Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 58,89%, thấp công thức 24,44%, thấp công thức 20,0%, thấp công thức 34,44%, thấp công thức 4,44% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 83,33%, cao công thức 24,44%, cao công thức 4,44%, thấp công thức 10%, cao công thức 20% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 78,89%, cao công thức 20%, thấp công thức 4,44%, thấp công thức 14,44%, cao công thức 15,56% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 93,33%, cao công thức 34,44%, cao công thức 10%, cao công thức 14,445, cao công thức 30% Công thức có tỷ lệ xuất vườn đạt 63,33%, cao công thức 4,44%, thấp công thức 20%, thấp công thức 15,56%, thấp công thức 30% Như vậy: Các loại phân bón ảnh hưởng tới sinh trưởng tỷ lệ xuất vườn Trẩu không đồng đều, công thức cho kết tốt xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ sau: CT4 (Phân ARROW HQ.204) > CT2 (Phân đầu trâu 502 NPK 30-1210+TE) > CT3 (Phân ARROW 33-11-11+TE) > CT5 (Phân NIMAG xanh ) > CT1 (Không bón phân) Nhận xét chung: Từ kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, chất lượng Trẩu vườn ươm ta vận dụng vào thực tiễn gieo ươm, nên sử dụng phân bón ARROW HQ.204 để chăm sóc cho Trẩu tốt 53 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Trẩu giai đoạn vườn ươm chiều cao, đường kính sinh khối khô con, đề tài có số kết luận sau: 1) Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao trung bình ( H ) Trẩu công thức thí nghiệm: Công thức không bón phân có H đạt 11,49cm Công thức (Phân đầu trâu 502 NPK 30-12-10+TE) có H đạt 39,15cm Công thức 3(Phân ARROW 33-11-11+TE) có H đạt 34,56cm Công thức (Phân ARROW HQ.204) có H đạt 40,71cm Công thức (Phân NIMAG xanh) có H đạt 32,88cm Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA(Hvn) = 273,805> F05(Hvn) = 3,478 2) Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính cổ rễ trung bình ( D 00 ) Trẩu công thức thí nghiệm: Công thức 1: có D 00 đạt 0,57cm Công thức : có D 00 đạt 0,77cm Công thức 3: có D 00 đạt 0,71cm Công thức 4: có D 00 đạt 0,81 cm Công thức 5: có D 00 đạt 0,69 cm Kiểm tra phân tích phương sai nhân tố cho thấy FA (D00) = 22,536> F05(D00) = 3,478 54 3) Ảnh hưởng phân bón đến sinh khối khô trung bình Trẩu công thức thí nghiệm: Công thức 1: có sinh khối khô trung bình đạt 3,1g Công thức : có sinh khối khô trung bình đạt 9,4g Công thức 3: có sinh khối khô trung bình đạt 8,3g Công thức 4: có sinh khối khô trung bình đạt 10,5g Công thức 5: có sinh khối khô trung bình đạt 7,35g 4) Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ xuất vườn Trẩu công thức thí nghiệm: Công thức đạt 58,89% Công thức đạt 83,33% Công thức đạt 78,89% Công thức đạt 93,33% Công thức đạt 63,33% Như phân ARROW HQ.204 có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng loài Trẩu giai đoạn vườn ươm 5.2 Đề nghị Trong phạm vi kết nghiên cứu đề tài đưa số khuyến nghị sau: Nên sử dụng phân ARROW HQ.204 để bón qua chăm sóc cho Trẩu giai đoạn vườn ươm Để có kết đầy đủ cần thử nghiệm thêm số loại phân bón khác số loại phân bón qua rễ cho Trẩu giai đoạn vườn ươm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt ANDRE GROSS (1977), Hướng dẫn thực hành bón phân, Nxb nông nghiệp, Hà Nội- dịch Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Thống kê tài nguyên rừng toàn quốc Nguyễn Tuấn Bình, 2002 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Hoàng Công Đãng, 2000 Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, 1985 Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Ngô Kim Khôi, 1998, Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quý Mạnh, 2000 Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất NxbNN Bài “Vai trò phân bón thâm canh trồng Việt Nam” trang 214-220 GS.TS Bùi Đình Dinh Nguyễn Thị Cẩm Nhung, 2006 Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Xuân Quát, 1985 Thông nhựa Việt Nam - Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học nông nghiệp Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 10 FAO, 1994 “Sổ tay phân phối phân bón”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Tri, 2004 “Phân phức hợp hữu vi sinh”, Nxb Nông Nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 12 Trung tâm khuyến Nông Trung Ương, 2012 “Sử dụng phân bón hợp lý” Tài liệu tập huấn 13 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh, 2007, Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Viện Thổ nhưỡng nông hóa, 1998 Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 www.tinhdauvietnam.vn/san-pham/tinh-dau-xuat-khau/dau-trau II Tiếng Anh 16 Thomas D Landis, 1985 Mineral nutrition as an index of seedling quality Evaluating seedling quality: principles, procedures, and predictive abilities of major tests Workshop held October 16-18, 1984 Forest Research Laboratory, Oregon State University [...]... trong giai đoạn vườn ươm, trong đó có phân bón Mỗi loài cây sẽ phù hợp với loại phân bón khác nhau, việc nghiên cứu để loại phân bón lá để phù hợp cho loài cây này còn rất ít và hầu như chưa được thực hiện tại Thái Nguyên, chính vì vậy tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng của cây Trẩu (Vernicia montana Lour) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại. .. thời gian nghiên cứu Địa điểm: đề tài thực hiện tại vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2015 đến tháng 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng được mục tiêu, đề tài thực hiện một số nội dung sau: - Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến sinh trưởng về chiều cao (Hvn) của cây Trẩu ở vườn ươm - Ảnh hưởng của loại phân bón lá đến sinh trưởng. .. của cây Trẩu ở vườn ươm - Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh khối khô của cây Trẩu ở vườn ươm - Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Trẩu ở các công thức thí nghiệm 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, số liệu, kết quả đã nghiên cứu trước - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - bố trí thí nghiệm - Sử dụng phương pháp tổng hợp và phân tích số. .. trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí trong gieo ươm, tạo ra được cây con đảm bảo số lượng và chất lượng cung cấp giống cho công tác trồng rừng hiện nay 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được loại phân bón lá có ảnh hưởng tốt nhất tới sinh trưởng của cây Trẩu về chiều cao (Hvn), đường kính cổ rễ (Doo), sinh khối ở giai đoạn vườn ươm 1.4... tồn tại ở dạng hợp chất cây chưa sử dụng được Dựa vào lượng dinh dưỡng có trong đất nhiều hay ít để bón phân hợp lý cho cây - Ví dụ: Trên cùng một loại cây trồng ở đất bạc màu bón lượng phân lớn hơn khi trồng trên đất phù sa… 5) Bón phân dựa vào hệ số sử dụng phân bón của cây trồng Các loại cây trồng khác nhau có hệ số sử dụng phân bón khác nhau Hệ số sử dụng phân bón là tỉ lệ phần trăm phân bón cây. .. nhiều nhà khoa học cũng công nhận phân bón giúp cho cây sinh trưởng phát triển nhanh hơn, phân bón còn giúp cây chống chịu được với hạn hán, sâu bệnh Phân bón sinh học trở thành phân bón phổ biến và không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp Để thúc đẩy ngành Lâm nghiệp phát triển, các nhà khoa học không chỉ nghiên cứu về quy trình kỹ thuật gieo ươm mà nghiên cứu cả về loại phân bón một trong những... lượng phân bón cho cây Dựa vào hệ số sử dụng phân bón của cây để xác định lượng bón cho phù hợp Ví dụ: Cây lúa có hệ số sử dụng phân lân bón là 20% (bón 100kg P 2O5 thì cây hấp thụ được 20 kg), phân kali là 65% và phân đạm là 70% 6) Bón phân dựa vào kỹ thuật trồng trọt - Cây trồng trong các mùa vụ khác nhau thì yêu cầu loại phân và liều lượng bón cũng khác nhau + Cây vụ đông bón nhiều P, K , bón ít... phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzym và nhiều loại vitamin trong cây - Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều, lá cây có kích thước to, màu xanh, lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây - Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh Trong số các nhóm cây trồng... tiễn đề tài giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng lý thuyết đã học được trong nhà trường vào thực tiễn sản xuất - Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Áp dụng kết quả nghiên cứu để sử dụng loại phân bón lá trong chăm sóc cho loài cây Trẩu trong giai đoạn vườn ươm, giúp cho cây sinh trưởng nhanh, đảm bảo số lượng, chất lượng cây con, góp phần tăng tỷ lệ xuất vườn, giảm chi phí,... các loại phân bón rất cần thiết với cây con chúng có vai trò quan trọng giúp cây sinh trưởng phát triển nhanh và cho năng suất cao Bón phân cho cây trồng có hai cách: Bón phân qua rễ và bón phân qua lá (Lê Văn Tri, 2004) [11] 14 + Bón phân qua rễ: Lượng phân bón trực tiếp vào đất, chất dinh dưỡng được ngấm vào đất Bộ rễ của cây hút chất dinh dưỡng từ đất chuyển lên các bộ phận lên trên mặt đất của cây

Ngày đăng: 27/09/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan