1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÌM HIỂU HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC

11 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 296,65 KB

Nội dung

Đề tài này không phải là đề tài mới mà đã có rất nhiều người nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra nhiều ý kiến trái chiều đó là Việt Nam trước thời Pháp thuộc đã từng trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ và Việt Nam không trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ. Mỗi tác giả đều đưa ra bằng chứng để chứng minh luận điểm của mình đúng như nhóm các nhà sử học, nhà dân tộc học như: Đào Duy Anh, Nguyễn Đồng Chi, Nguyễn Lương Bích, Văn Tân, Minh Thanh.... Cho răng Việt Nam trước thời Pháp thuộc đã từng trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ. Nhóm nhà sử học như: Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Chu Thiên, Vương Hoàng Thiên....Cho rằng Việt Nam trước thời Pháp thuộc không trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ. Theo ý kiến cá nhân thì em ủng hộ ý kiến thứ hai đó là Việt Nam không qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ thông qua việc tìm hiểu tài liệu thì em có ý kiến cụ thể như sau

Ý KIẾN CỦA ANH CHỊ VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC Đề tài đề tài mà có nhiều người nghiên cứu tìm hiểu đưa nhiều ý kiến trái chiều Việt Nam trước thời Pháp thuộc trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ Việt Nam không trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ Mỗi tác giả đưa chứng để chứng minh luận điểm nhóm nhà sử học, nhà dân tộc học như: Đào Duy Anh, Nguyễn Đồng Chi, Nguyễn Lương Bích, Văn Tân, Minh Thanh Cho Việt Nam trước thời Pháp thuộc trải qua giai đoạn chiếm hữu nơ lệ Nhóm nhà sử học như: Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Chu Thiên, Vương Hoàng Thiên Cho Việt Nam trước thời Pháp thuộc không trải qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ Theo ý kiến cá nhân em ủng hộ ý kiến thứ hai Việt Nam khơng qua thời kỳ chiếm hữu nơ lệ thơng qua việc tìm hiểu tài liệu em có ý kiến cụ thể sau Chế độ ruông đất quan hệ giai cấp Chế độ ruộng đất 1.1 1.1.1 Thời kỳ Bắc thuộc : Theo nhiều nguồn tài liệu giai đoạn tồn hai hình thức sỡ hữu ruộng đất + Hình thức sõ hữu nhà nước mà lúc quyền hộ chúng chiếm phần lớn đất đai ruộng đất công chia thành hai loại : ruộng công xã chia cho nông dân cày cấy, ruộng đồn điền chia cho binh lính tù binh dân nghèo quan hộ trực tiếp quản lý + Hình thức sỡ hữu tư nhân quan lại đô hộ số cường hào người Việt, tổ chức thành trang trại 1.1.2 Thời kỳ độc lập: Thời kỳ tồn hai hình thức sỡ hữu ruộng đất rng đất cơng tư hữu + Ruộng đất công nhà nước sỡ hữu chiếm đa số nhà nước trực tiếp quản lý Giữ lại phần để làm thành quách, lăng tẩm chia cho tướng lỉnh Ruộng tịch điền ruộng nhà vua tổ chức cày cấy thu hoạch nhập vào kho nhà nước + Ruộng quốc khố nhà nước trực tiếp tổ chức cày cấy sản phẩm nhập vào kho nhà nước + Ruộng đồn điền ruộng giao cho tù nhân binh lính làm thu hoạch nhập vào kho nhà nước + Ruộng đất công giao cho làng xã quản lý chia cho dân cày cấy thu tơ, cịn ruộng đất làng xã sỡ hữu chiếm phần nhỏ thường dùng vào việc cúng tế ruộng cúng tế cho làng xã 1.1.3 Về ruộng đất thời Lý: Thời kỳ ruộng đất phần lớn nhà nước quản lý nhiều hình thức khác Ruộng sơn lăng, ruộng tịch điền, ruộng quốc khố, phần chia cho đạo phật xây chùa xây đạo quán Dưới thời Lý việc mua ruộng đất sảy ra, việc tranh chấp ruộng đất tương đối phổ biến ruộng đất tư phổ biến 1.1.4 Về ruộng đất thời Trần: Thời kỳ ngồi hình thức sỡ hữu nhà nước chia cho nơng xã nơng thơn thu thuế ruộng tư hữu phổ biến cụ thể năm 1254 nhà Trần cho phép bán ruộng công cho nhân dân thành ruộng tư Thời Trần ruộng đất tư gồm bốn loại + Ruộng địa chủ: Do nhà nước cấp cho người có cơng, tự khai hoang , nhờ mua nhà nước người phá sản + Ruộng điền trang: Do quý tộc họ Trần gia đình giàu có chiêu mộ nơng dân nghèo, binh lính tù nhân khai hoang nhà nước thưởng cho + Ruộng nhà chùa : thời kỳ phật giáo phát triển mạnh mẽ Việt Nam, chùa chiền mọc khắp nơi nhiều chùa đất đai rộng lớn dùng không hết nhà chùa cho dân cày cấy thu tô + Ruộng nông dân: loại ruộng khơng nhiều diện tích tương đối nhỏ phổ biến 1.1.5 Vấn đề ruộng đât thời Hồ, Lê, Mạc, Đàng Trong Đàng Ngoài, Tây Sơn, Nguyễn: Thời kỳ ruộng đất chủ yếu nhà nước quản lý chia cho nông dân cày cấy Thời Lê ruộng đất tư phát triển giai đoạn đầu sau tình trạnh chiếm ruộng đât tăng ruộng đất tư phổ biến nhiều gia đình có hàng trăm mẩu chìa cho nơng dân cày thu tơ đên thời kỳ phân tranh đàng chúa Nguyễn ruộng đất tư phát triển mạnh sách khuyến khích khai hoang chúa Nguyễn Nhưng đến thời Nguyễn với việc tập trung quyền lực vào tay Vua đất đai phần lớn nhà nước quản lý nhiên tình trạng mua bán ruộng đất phổ biến nên tình trạng tư hữu ruộng đất ngày tăng 1.1.6 So sánh với quốc gia khác phương Đông ruộng đất phương Tây Về vấn đề ruộng đât Việt Nam trước thời Pháp thuộc có nhiều đặc điểm tương đồng với quốc gia phong kiến Ai Cập, Ấn Độ, Lưỡng Hà, Trung Quốc phần lớn ruộng đất thuộc quyền sỡ hữu nhà nước phần nhỏ thuộc tư hữu Nhà nước giữ lại phần phục vụ nhu cầu đa số đem chia cho nhân dân để thu thuế, đất thuộc quý tộc địa chủ sỡ hữu cho dân cày cấy thu tơ Ruộng đất Tây Âu thời trung đại nhờ việc chiếm đất đai người La Mã Vua Frăng giữ lại phần cho để xây dựng lâu đài, phát canh thu tơ, đất đai cịn lại đem chia cho nhà thờ, người Giéc Manh nhập cư, đem phân phong cho tướng lĩnh, quân đội người có cơng khơng kèm theo điều kiện Về sau nhu cầu xây dựng quân đội để đối phó với xâm nhập người Arập Vua Frăng định phân phong ruộng đất có kèm theo điêu kiện người phong ruộng đất phải trung thành, nghĩa vụ quân 40 ngày đất sử dụng suốt đời không truyền cho cháu Như điểm khác biệt chế độ ruộng đất Việt Nam trước thời kỳ Pháp thuộc với vương quốc Prăng chế độ tư hữu ruộng đất hình thành lãnh địa khơng truyền cho cháu Tồn hình thức phát canh thu tô mà người nhận nông nô bị lệ thuộc suốt đời vào mảnh đất mà Việt Nam trước thời Pháp thuộc khơng có 1.2 Quan hệ giai cấp Trong xã hội Việt Nam từ đời đến trước thời dân Pháp đô hộ tồn ba giai cấp chính: Giai cấp bóc lột, giai cấp nông dân, giai cấp nô tỳ Như xã hội Việt Nam thời kỳ giống xã hội Ấn Độ, Trung Quốc thời phong kiến khác so với xã hội quốc gia cổ đại Lưỡng Hà, phong kiến Ai Cập xuất tình trạng bóc lơt sức lao động nơ lệ sử dùng sức lào động nô lệ vào việc xây dựng cơng trình kiến trúc Nơ lệ bị sử dùng tối đa sức lực, bị đánh đập sống điều kiện vô thiếu thốn Đối với xã hội Hi Lạp Rơ Ma cổ đại xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc không tồn giai cấp chủ nơ, bình dân, vơ sản lưu manh nước Frăng xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc không tồn giai cấp lãnh chúa, nơng nơ 1.2.1 Giai cấp bóc lột Thời Văn Lang giai cấp bóc lột chưa có phân hóa sâu sắc bóc lột chưa có đặc thù bóc lột giai đoạn chủ yếu vật chất sức lao động cho thủ lỉnh hay gọi Lạc hầu Lạc tướng Thời bắc thuộc có giai cấp bóc lột quan lại người bắc, địa chủ người Hán tộc, cường hào tướng lỉnh địa phương Đến thời kỳ độc lập giai cấp bóc lột phân hóa dần triều đại Ngơ, Đinh, tiền Lê phân hóa giai cấp thống trị chưa sâu sắc dân vua vân gần gủi với từ thời Lý trở sau phân hóa sâu sắc từ thời Trần cấm dân thường mặc áo giống vua quan quý tộc, cấm không cho làm nhà lớn Tầng lớp bóc lột Việt Nam trước thời kỳ Pháp thuộc có nguồn gốc từ dịng dõi nhà Vua quý tộc có họ hàng với Vua quý tộc phong vương Tầng lớp thường bị thay theo thay triều đại cai trị vị họ bị phá sản Việt Nam trước thời pháp thuộc chức danh vương hầu (do phong) quý tộc không cha truyền nối phương Tây ( vương quốc Phrăng) mà phải tự cống hiến sức lực phong Ở Việt Nam quốc gia phong kiến phương đông giai cấp thống trị có nhiều đặc điểm tương tự nguồn gốc, không sảy tượng cha truyền nối ( ngoại trừ Vua quý tộc có quan hệ máu mủ với Vua) họ bị danh quý tộc triều đại khác lên thay, bị họ bị phá sản, không giống quốc gia phong kiến phương Tây chức danh quý tộc truyền cho cháu cho du họ bị phá sản, hay triều đại khác lên thay Tại vương quôc Frăng giai cấp thống trị gọi lảnh chúa ( ông Vua con) người có quyền lưc tuyệt đối vùng đất mà họ thống trị có qn đội riêng, luật pháp riêng, tài riêng đặc điểm khác biệt giũa giai cấp thống trị Việt Nam trước thời Pháp thuộc đứng đầu Vua có quyền lực tuyệt đối thấp Vương hầu, quý tộc, quan lại phải làm theo mệnh lệnh Vua sống mảnh đất Vua ban tặng 1.2.2 Giai cấp nông dân Là tầng lớp đông đảo xã hội lực lượng chủ yếu sản xuất tạo cải vật chất nuôi sống xã hội chia làm ba loại chính: Nơng dân cày ruộng đất công, nông dân tự canh, nông dân tá điền: + Nông dân cày ruộng đất công chủ yếu nông dân công xã họ nhận ruộng đất cơng xã chia có nghĩa vụ nộp tơ + Nơng dân tự canh họ tâng lớp có ruộng đất riêng để cày cấy có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà nước + Nông dân tá điền người thời bắc thuộc cày ruộng cho địa chủ Hán Việt sau đất nước thống tầng lớp cày ruộng cho địa chủ tầng lớp tăng lên số lượng nhiều nguyên nhân Họ phải nộp 50% sản phẩm thu hoạch khơng bị bó buộc thân thể + Ở Việt Nam quốc gia phong kiến phương đông khác Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà nông dân giai cấp đông đảo xã hội sinh sống công xã nông thôn họ lực lượng sản xuất cải vật chất để nuôi sống xã hội họ phải nộp thuế cho nhà nước nộp tô cho địa chủ để chia ruộng đất để cày cấy họ có quyền bỏ ruộng đất để làng xã chia cho nông dân khác Nông dân Việt Nam thời phong kiến có điểm khác với quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp Rơ Ma xã hội quốc gia lực lượng sản xuất để ni sống xã hội họ có ruộng đất trồng ăn trái, hoa màu nhiều người sống thành thị không tham gia việc lam nông thời kỳ Rô Ma cổ đại tâng lớp nông dân người không làm việc nông họ sử dụng sức nô lệ trang trại Nhưng có điểm giống với nông dân quốc gia phong kiến phương Tây thời trung đại phải nộp thuế cho nhà nước phải nộp tô nều nhận canh tác ruộng đất cho địa chủ phương Tây vương quốc Frăng nông dân gọi nông nô họ nhận ruộng đất lỉnh canh lực lượng sản xuất cải vật chất nuôi sống lãnh Chúa quân đội chúng bị bó buộc vào ruộng đất không chuyển nhượng cho người khác, không dược bỏ hoang ruộng đất, suốt đời phải làm mảnh đất ngồi thuế sản phẩm họ phải nộp nhiều loại thuế khác thuế thân, thuế người chết, thuế cưới sin, thuế chăn thả gia súc Một số người dân có ruộng đất gọi nơng dân tự canh họ canh tác mảnh đất nộp thuế cho nhà nước họ thường bị lãnh Chúa làm phiền nhiều cách khác họ phải nhờ bảo hộ lảnh chúa nộp tô cho lãnh chúa 1.2.3 Giai cấp nô tỳ Theo sách “Lĩnh Nam Chinh Quái” từ thời Văn Lang xuất nơ tỳ gọi thần bộc Từ thời Lý sau tầng lớp nơ tỳ đơng đảo tâng lớp có nhiều nguồn gốc khác đa số người tự bán mình, mắc nợ phải gán thân cho nhà giàu Cơng việc chín tầng lớp hầu hạ phục dịch Vua chúa, quan lại quý tộc , nhà giàu công việc nấu ăn giặt dủ lau nhà quét dọn làm công việc nặng nhọc bị bóc lột sức lao động nơ lệ mà họ vẩn có tài sản dành dụm vẩn mặc quần áo bình thường Ở Việt Nam quốc gia phong kiến phương đông khác tầng lớp khơng có vai trị lớn xã hội với số lượng họ khơng trực tiếp sản xuất cải vật chất mà hầu hạ phục dịch cơng việc nhẹ gia đình Vua quan, q tộc tầng lớp có chung nguồn gốc người mắc nợ phải gán cho nhà giàu, từ tầng lớp nông dân phá sản họ không bị phân biệt đối sử tàn bạo tầng lớp có tài sản riêng tích góp từ tiền thưởng, tiền công mà gia chủ họ trả Nhưng tầng lớp nô lệ Việt Nam thời Phong kiến có số điểm khác với tầng lớp nơ lệ quốc gia Ai Cập thời phong kiến, Lưỡng Hà cổ đại ngồi nơ lệ nơng dân phá sản mắc nợ, bị cha mẹ bán họ làm nô lệ cho gia chủ năm thi gia chủ trả tự Nhưng hai quốc gia nơ lệ có nguồn gốc từ người pham tội, tù binh chiến tranh với số lượng đơng, người bi bóc lột sức lao đông coi vật sỡ hưu riêng bị đem trao đổi buôn bán coi công cụ hai chân Phải làm công việc nặng nhọc bị đối sử không công Và điểm khác giai cấp nô lệ Việt Nam thời phong kiến Hi Lạp – Rơ Ma cổ đại Việt Nam thời phong kiến nơ tỳ khơng bị tự hồn tồn, khơng bị bóc lột sức lao động, khơng phải lực lượng sản xuất chính, khơng bị đem trao đổi bn bán, có tài sản riêng Cịn nơ lệ Hi Lạp – Rơ Ma cổ đại họ có nguồn gốc từ tù binh, bọn cướp biển bán người bị coi nô lệ suốt đời với số lượng đông đảo làm việc nhiều ngành kinh tế, lực lượng lao động tạo cải vật chất nuôi sống xã hội Thân phận thấp hèn bị đánh đập suốt ngày phải sống túp lều nhỏ sống điều kiện vô thiếu thốn, tự hoàn toàn vật tư hữu chủ thuộc quyền sỡ hữu chủ nhân Được coi công cụ biết nói bị đem trao đổi bn bán Ý kiến cá nhân hình thái kinh tế xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc + Việt Nam trước thời Pháp thuộc có trải qua thời chiếm hữu nô lệ hay không Theo em Việt Nam trước thời Pháp thuộc không trải qua thời kỳ chiếm hữu nơ lệ Bởi xã hội coi chiếm hữu nơ lệ xã hội sống nhờ vào bóc lột sức lao động nơ lệ, số lượng đơng đảo, bị tự hồn tồn, khơng có cải, gia đình thời Văn Lang, Âu Lạc xã hội lúc xuất hiên nơ lệ nơ lệ khơng hồn tồn Thứ xã hội lúc chưa bị phân hóa sâu sắc giai cấp thống trị thời kỳ Vua Hùng tù trưởng tầng lớp có nhiều tài sản nhiều người kính trọng nhà có tơi tớ giúp việc người có gia đình riêng tài sản riêng, có đất đài cày cấy Họ gọi phục vụ Vua, tù trưởng, gia đình giàu có tổ chức ăn mưng, đám hỏi Mà Thứ hai sau trải qua ngan năm Bắc thuộc đến thời kỳ độc lập tự chủ trải qua triều đại triều Ngô, Đinh, tiền Lê xã hội lúc vẩn chưa xuất tầng lớp nô lệ thật số lượng khơng phải lực lượng lao động Giai cấp bóc lột thời kỳ chưa bị phân hóa sâu sắc đa số họ cịn gần gủi với nhân dân, họ sư dụng nơ lệ vào số việc lặt vặt nhà Từ thời Lý sau giai cấp thống trị có phân hóa sâu sắc họ khơng bóc lột sức lực nơ lệ vào mục đích kinh tế mà sử dùng nô lệ vào công việc lặt vặt nhà Không sảy chuyện đem nô lệ trao đổi buôn bán nô lệ tự lại có tài sản để dành không mặc dơ bẩn rách nát nô lệ xã hội Hi Lạp, Rơ Ma cổ đại Tóm lại Việt Nam trước thời Pháp thuộc không xuất việc chiếm hữu nô lệ xã hội tồn tầng lớp nô lệ tơi tớ giúp việc nhà khơng sảy tình trạng sử dụng sức lao động vào mục đích kinh tế + Về phương thức sản xuất Việt Nam trước thời Pháp thuộc Theo em Việt Nam trước thời Pháp thuộc trải qua hai phương thức sản xuất xã hội nguyên thủy phong kiến Trong xã hội nguyên thủy cộng đồng người làm việc chung chia sản phẩm làm quản lý người bà cao tuổi uy tín nhóm người Đến thời Văn Lang, Âu Lạc hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy vẩn giai đoạn tan rã hình thái kinh tế phong kiến đà chiếm ưu Và khơng trải qua hình thái kinh tế chiêm hữu nơ lệ khơng có nguồn sử liệu đề cập đến khơng có câu chuyện dân gian kể đến Nếu thời kỳ trải qua việc chiếm hữu nơ lệ thi khơng có lý lại khơng có câu chuyện kể sống hày đấu tranh họ Kết luận Thông qua việc tìm hiểu tài liệu khẳng định quan hệ giai cấp, chế độ ruộng đất, phương thức bóc lột Ở Việt Nam trước pháp thuộc nước phương đông thời phong kiến không trải qua chế độ chiếm hữu nơ lệ mà trải qua hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy, hình thái kinh tế phong kiến chế độ ruộng đất có hai hình thức chiếm hữu cơng hữu tư hữu phương thức bóc lột thuế ruộng đất công tô ruộng đất tư xã hội Việt Nam Và phương Đông cổ trung đại xã hội phong kiến Về kinh tế Việt Nam trước thời Pháp thuộc kinh tế nông nghiệp đơn ngành thủ công thương nghiệp hình thành khơng đáng kể khơng có vai trị quan trọng xã hội Việt Nam nước phương Đông thời cổ trung đại có quan hệ sản xuất phương thức bóc lột tơ, thuế mang đặc trưng riêng nơng dân lực lượng sản xuất cải vật chất ni sống xã hội Cịn phương Tây thời trung đại thuộc nô lệ sang thời trung đại tầng lớp nông nô nuôi sống “xã hội” lãnh địa 10 ... nhân hình thái kinh tế xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc + Việt Nam trước thời Pháp thuộc có trải qua thời chiếm hữu nô lệ hay không Theo em Việt Nam trước thời Pháp thuộc không trải qua thời. .. thiếu thốn Đối với xã hội Hi Lạp Rô Ma cổ đại xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc khơng tồn giai cấp chủ nơ, bình dân, vơ sản lưu manh nước Frăng xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc không tồn... thức bóc lột Ở Việt Nam trước pháp thuộc nước phương đông thời phong kiến không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ mà trải qua hình thái kinh tế xã hội nguyên thủy, hình thái kinh tế phong kiến

Ngày đăng: 19/02/2022, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w