1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình phát triển dân số và những vấn đề kinh tế xã hội ở Việt Nam

28 537 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 824,57 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Dan số và vấn đề bùng nổ dân số đang là mối quan tâm của cả nhân loại, bất kỳ một quốc gia nào dù là các nước đã phát triển, trong chiến lược phát triển của mình đều phải chú

Trang 1

TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIEN KHOA HOC THONG KE

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC

NGHIEN CUU TINH HINH PHAT TRIEN

DAN SO VA NHUNG VAN DE KINH TE XA HO!

?

O VIET NAM

Don vi chd ti + Viện Khoa học Thống ke

Chủ nhiệm đề tài — : PTS Nguyễn Việt Cường

Viện trưởng Viện Khoa học Thống kê

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Dan số và vấn đề bùng nổ dân số đang là mối quan tâm của cả nhân loại, bất kỳ một

quốc gia nào dù là các nước đã phát triển, trong chiến lược phát triển của mình đều phải chú ý đến chính sách dân số và xem đó là một trong những nhan tố hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Vì con người là yếu tố quyết định sự tiến hoá của xã hội,

vừa sản xuất ra của cải vật chất và văn minh tính than, đồng thời cũng tiêu dùng của cải vat chất và tỉnh thân đó để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của mình Đặc biệt trong điều

kiện ngày nay, khi mối quan hệ quốc tế về kinh tế và xã hội ngày càng mở rộng tzag bIb việc hoạch định các chính sách vẻ dân số và phát triển lại càng phải được chú ý

Trong nhiều thập kỷ qua trên thế giới, nhất là vài ba thập kỷ gần đây, cả ở những nước

phát triển và đang phát triển đều tập trung nghiên cứu và từng bước xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển dân số một cách hợp lý và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của

mổi nước và đã mang lại những kết quả khả quan

Nước ta, đất không rộng, người đông, mật độ dân số vào loại cao so với nhiều nước trên thế giới (khoảng gần 200 người/km2), mới thoát khỏi một cuộc chiến tranh kéo dài, nền kinh tế còn yếu kém, sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước, tình hình xã hội có nhiều diễn biến phức tạp , đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đẳng và toàn dân ta phải tìm

cách tháo gỡ

Chính vì vậy, đề tài " Nghiên cứu tình hình phát triển dân số và những vấn đề kinh tế xã hội ở Viết Nam " dược tiến hành nghiên cứu nhằm bước đầu đặt nền móng cho việc xây dựng một hệ thống các mô hình dân số và phát triển, góp phân vào việc hoạch định các

chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta

Song, đây là một vấn đề hết sức rộng lớn, da dạng và phong phú theo nhiều giác độ

khác nhau, nhưng chúng ta mới tổ chức nghiên cứu ở từng mặt, thiếu tính hệ thống, chưa đặt trong điều kiện mở khâu tổ chức chỉ đạo còn nhiều lúng túng Nên mục tiêu của đề tài

chỉ giới hạn ở mức độ bằng các phương pháp thống kê và các phương pháp có liên quan để phân tích, đánh giá quá trình phát triển dân số và mối tác động của dân số với các vấn để kinh tế xã hội ở nước ta; trên cơ sở đó, kiến nghị những biện pháp nhằm từng bước xây

dựng một hệ thống các mô hình dân số - phát triển trong điều kiện Việt Nam

Trang 3

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỀN DÂN SỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI

Dan sé, kinh tế, xã hội là 3 mặt chủ yếu của đời sống xã hội, khi nghiên cứu mặt này, không thể không đề cập tới 2 mặt kia, vì giữa chúng tổn tại nhiều mối quan hệ hết sức khăng khít Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu và giác độ khác nhau mà có thể lựa chọn điểm xuất

phát từ bình diện này hay bình diện khác để xét tác động của nó lên các mặt còn lại Đề tài

này, lấy dân số làm trục chính để xét quá trình phát triển dân số và mối quan hệ biện chứng với kinh tế và xã hội

1 Lược đồ tổng quát phân tích tình hình phát triển dân số và các vấn đề kinh tế - xã hội

Lược đồ J ; Mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề kinh tế - xã hội

Các chính sách Mối tác động giữa dân số và KINH Tế - XH Mục tiêu

Các kết quả của Chính sách kinh tế| |Các kết qua dan sé ,J|Các quá trình KTXH | | tổng hợp phát

Lược đồ trên cho ta cách nhìn tổng quát về mốt quan hệ biện chứng giữa 3 yếu tố xảy ra

trong một không gian và thời gian nhất định Lược đồ này được thể hiện qua các giai đoạn

Giai đoạn 2 ; Trình bày méi quan hệ tương tác của các chính sách DS - KT - XH lên các

quá trình phát triển; đồng thời trong qúa trình phát triển của từng lĩnh vực, chúng lại có

quan hệ tương tác với nhau.

Trang 4

Giai đoạn 3 : Là mối quan hệ giữa các mục tiêu phát triển (kết quả) của các lĩnh vực tren, và ở đây cũng lại diễn ra mối quan hệ biện chứng giữa 3 kết qủa vẻ DS - KT - XH Giai đoạn 4 : Thể hiện cụ thể các kết quả của các quá trình DS - KT - XH

Giai đoạn Š : Trình bày mối quan hệ trong điều chỉnh hoặc hoạch định các chính sách

DS - KT - XH ở thời kỳ mới

Như vậy, sự phát triển của các mối quan hệ trên theo chu trình trôn ốc mở rộng không

ngừng theo sự tiến hoá của nhân loại

Phân tích sau hơn ta có lược đồ sau :

kược đồ 2; Phân tích mối quan hệ giữa DS - KT - XH

Sinh, Tử, Di dân

- Gia đình - TD dân cư -LD - Von

- Tue M: Thị trường vốn - tiền tệ

F: Thị trừơng đối ngoại

Trang 5

- Các sự kiện dân số như sinh, tử, di dân sẽ xác định quy mô, tốc độ, cơ cấu dân số cũng như sự phân bố dân cư, trong đó quan trọng nhất là phân bố dân cư thành thị và nông thôn

~ Qui mô, cơ cấu và sự phân bổ dan cư cùng với mức độ thu nhập sẽ quyết định nhu câu

về các sản phẩm, về nhà ở, và các dịch vụ khác

~ Nhu cầu về sẵn phẩm xà dịch vụ được xác định thông qua quy mô và sự phân bổ thu nhập, mà những yếu tố này lại phụ thuộc vào quá trình sẵn xuất, tức là các yếu tố như đất đai, vốn, nguồn lao động

- Quan hệ cung và cầu sẵn phẩm và dịch vụ được xác định qua thị trường

Như vậy, thông qua các lược đồ trên, chúng ta có thể phân tích nhiều mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trong một nền kinh tế mở

2 Một số lược đồ ch tiết dùng trong phân tích mối quan hệ giữa dân số và kinh tế - xã hội

Để tiến hành phân tích sâu hơn mối quan hệ giữa dân số và kinh tế - xã hội, chúng ta có thể nghiên cứu một số quan hệ chủ yếu sau đây :

a Mối quan hệ giữa dân số với đầu tư và tiêu thụ sản phẩm

Đâu tư và tiêu thụ sẵn phẩm là hai mặt của quá trình TSX, muốn mở rộng sản xuất có

chiều rộng và chiều sâu phải dựa vào các yếu tố của sản xuất là lao động (cả số lượng và chất lượng lao động), vốn và tài nguyên thiên nhiên; những yếu tố này lại có quan hệ qua lại kế høqkhá mật thiết với dân số Dân số không chỉ tác động đến lao động, mà còn tác động đến quy mô và tốc độ tích luỹ; đến mức độ và cơ cấu tiêu dùng và tài nguyên thiên nhiên Đây là mối quan hệ qua lại hết sức phức tạp, do vậy phải sử dụng nhiều công cụ đó

là hệ thống mô hình Dan số - Phát triểjđể nghiên cứu chúng

b Quan hệ giữa dân số và phát triển nông nghiệp và công nghiệp

Giữa nông nghiệp và công nghiệp có mối quan hệ khăng khít không chỉ ở khâu cung

cấp sản phẩm hoặc tiêu thụ sản phẩm của nhau mà cả ở khâu lao động và tích luỹ vốn ;

song, nông nghiệp lại quan hệ Rếhbabhá chặt chẽ với vấn đề dân số, nhất là vấn để đất đai

va tài nguyên thiên nhiên; còn với công nghiệp các yếu tố dân số cũng tác động rất lớn đến vấn dé phát triển công nghiệp ở cơ cấu vốn, cơ cấu nhu cầu, khả năng lao động cũng như

tình trạng không có việc làm , quá trinh công nghiệp hoá cũng là quá trình đô thị hoá,

trong quá trình này các nhân tố trên có tác động qua lại rất chặt chế với nhau

c Quan hệ giữa dân số và việc làm

Trang 6

Một trong những yêu cầu quan trọng là tỷ lệ tăng dân số phải được điều tiết sao cho phù

hợp với sự tăng trưởng của kinh tế dể có thể thu hút hết lao động vào các ngành KTQD; đây

là vấn đề vừa cấp bách vừa nan giải không chỉ ở nước ta mà ở phần đông các nước trên thế

giới

d Quan hệ giữa dân số và các vấn đề xã hội

Nói đến các vấn đề xã hội là nói đến hoạt động của con người, do đó yếu tố dân số có ảnh hưởng rất lớn và trên nhiều bình diện khác nhau tác dộng đến các vấn đề xã hội Chúng

ta sẽ đi sâu hơn ở các phần sau

e Quan hệ giữa dan số với môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Hàng năm trên hành tỉnh chúng ta có thêm khoảng trên 90 triệu người, riêng Việt Nam

tăng khoảng trên 1 triệu người; dây là tác nhân cơ bản gây nên nạn phá rừng, xói mòn đất

đai, gây ô nhiễm môi trường sinh thái Do vậy, dây cũng là một trong những vấn đề cần

phải phân tích và nghiên cứu, và lược đồ phân tách được thể hiện như sau :

kược đồ 3 ; Lược đỗ tổng quát về mối quan hệ giữa dân số và môi trường

Quy mô, cơ cấu và Mức sống

phân bố dân cư

LD - TNQD

Nhu cầu sản phẩm Giáo dục

và dịch vụ k€

Yté - BVSK

Tài nguyên thiên Nha !

Trang 7

Trong đó có những nhu câu hết sức thiết yếu như lương thực, thực phẩm và môi trường sống (như không khí, nguồn nước ) phụ thuộc vào diện tích đất đai Ngoài ra tài nguyên

dưới đất, biển là nguồn cung cấp cơ bản nguyên liệu cho sản xuất, nhất là sẵn xuất công

nghiệp

Trong từng vấn đề trên, để nghiên cứu sâu thêm nhằm xác định rõ mức độ tác động của

từng yếu tố, người ta tiến hành xây dựng "các mô hình con" để lượng hoá một cách rõ nét hơn Ví dụ như trong vấn để mối quan hệ giữa dân số với các vấn để xã hội, người ta thường xây dựng một số mô hình con sau:

- Quan hệ giữa dân số và giáo dục và đào tạo

~ Quan hệ giữa dân số và y tế - BVSK

- Quan hệ giữa dân số và nhà ở

Nhu cầu GD - DT Thực trạng Cung cấp GD - ĐT

Tử, cơ cấu - HS

Di dân | "Í phân bố | }- Lao động z — -

dân số - Trên tuổi ai Cung cấp | | Thị trường |_ | Nhu cầu

lao động Lb LD LD

“ ™ Thu nhap Tuyén dung

6

Trang 8

hội có tác động lên các sự kiện của dân số (sinh, tử, di dân) và cho ra thực trạng giáo dục Đồng thời qua lược đồ này, chúng ta thấy rõ hơn tác động của dân số lên các quá trình kinh

tế xã hội khác Trực tiếp nhất là quy mô và cơ cấu dân số, những yếu tố quyết định nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng

3 Thực trạng nghiên cứu mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề kinh tế - xã hội ở nước ta

trong thời gian qua

Trong mấy thập kỷ qua, ở cả các nước đã phái triển và đang phát triển và các nước

trong khu vực quanh ta đã xây dựng các mô hình dân số và phát triển và có những kết quả

đáng kể; từ các mô hình đơn giản như: TEMPO I, TEMPO II, đến các mô hình phức tạp hơn như mô hình kế hoạch hoá dài hạn, mô hình Bachue, mô hình EFAC/DNFPA Riêng ở

nước ta, trong vòng vài chục năm lại đây, nhiều cơ quan trung ương và địa phương cũng

như các Viện nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu vấn dé tren Nhung nhìn chung mới dừng lại ở từng mặt chưa có các công trình nghiên cứu toàn diện Hơn nữa, các công trình nghiên cứu phần lớn mới tập trung vào lĩnh vực dân số và thiếu chiều ngược lại, như phân tích dự báo dân số, phân bố lực lượng sản xuất, tuyển dụng lao động , môt số để tài nghiên cứu mối quan hệ giữa dân số và lương thực

Nguyên nhan của tình hình trên đây có nhiều, ở đây chúng tôi xin nêu một số nguyên

nhân cơ bản sau :

1 Chưa quán triệt đầy đủ tâm quan trọng của vấn đề dan số và kinh tế - xã hội trong chiến lược phát triển theo tầm cỡ quốc gia và quốc tế

2 Mối quan hệ giữa dan số với các vấn để kinh tế - x4 hoi diễn ra hết sức phức tạp và ở nhiều bình diện khác nhau đòi hỏi phải nghiên cứu rất chặt chế và công phu

3 Việc nghiên cứu các mối quan hệ trên đòi hỏi rất nhiều thông tin, hơn nữa thông tin

phải đảm bảo độ chính xác và tính đồng bộ cao Trong khi đó hệ thống thông tin nước ta nói chung và hệ thống thông tin thống kê nói riêng, một trong những phân hệ.thông tin

quan trọng của toàn bộ hệ thống thông tín còn bộc lộ nhiều yếu kém và chưa đáp ứng được

yêu cầu, nhất là thông tin thống kê xã hội, nạn "khan hiếm thông tin" là trở ngại rất lớn

(thường phải tổ chức điều tra song chỉ phí quá tốn kém)

4 Đây là vấn dễ rất phức tạp, việc tiếp cận nó đổi hỏi phải có sự chỉ đạo thống nhất, với

một đội ngũ cán bộ có trình độ hiểu biết vừa sâu vừa rộng Song trong thời gian qua, việc

đào tạo, bồi đưỡng, sử dụng và tổ chức phối hợp ngiên cứu chưa tốt Do vậy, mỗi cơ quan,

Trang 9

mỗi Viện nghiên cứu và bản thân từng cần bộ nghiên cứu mới đủ sức giải quyết từng vấn đề riêng lẻ, và cách làm như vậy không thể đưa ra những kết quả tốt để góp phần giải quyết

vấn đề nóng bồng này

II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VA PHAN ANH MOI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ

VÀ CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI

Trong phần I, chúng tôi đã trình bày những vấn đề có tính chất lý luận nhằm phân tích

mối liên hệ tổng quát giữa dân số và các vấn đề kinh tế - xã hội nói chung, cũng như một

số lược đồ chi tiết phân tích mối quan hệ giữa dân số và các vấn đề kinh tế cụ thể và giới thiệu một số mô hình chủ yếu đã được các nhà kinh tế và dân số học xây dựng nhằm lượng hoá mức độ tác động của các mối liên hệ tren Trước hết chúng ta thừa nhận rằng, việc phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của dân số đối với các vấn để kinh tế - xã hội,

cũng như tác động tương tác của các yếu tố kinh tế - xã hội lên vấn đề phát triển dân số là

những mối quan hệ trực tiếp, lại vừa gián tiếp Mặt khác tuỳ từng mục tiêu và phạm vi nghiên cứu mà lựa chọn hệ thống chỉ tiêu cho phù hợp với mục đích khác nhau

Để minh hoạ điều trên, chúng tôi xin giới thiệu 2 hệ thống chỉ tiêu tiêu biểu đã được

một số nhà kinh tế học trên thế giới sử dụng

Thứ nhất một hệ thống chỉ tiêu do tiến sĩ V.Perciamov, dùng để phân tích mối quan hệ

giữa dân số và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Liên Xô (tạp chí TKLX số 9/89)

Để phục vụ cho việc phân tích tác giả dùng hệ thống gồm 6 chỉ tiêu chính sau đây :

1 TSEXH bình quan đầu người, chỉ tiêu này phần ánh tỉnh hình sẵn xuất của quốc gia

trong các thời kì và chuỗi động thái theo thời gian phần ánh mối quan hệ trực tiếp giữa sản xuất và qui mô dân số

2 TNQD bình quân đâu người, chỉ tiêu này phẩn ánh tổng hợp hiệu quả sản xuất xã

hội.Bởi lẽ TNQD là nguồn cơ bản để tích luỹ và tiêu dùng

3 Qui mô đầu tư bình quân đầu người Chỉ tiêu nay phan anh RX RssÊhá năng tích luỹ

để mở rộng sản xuất, trong đó có phần tiền tiết kiệm bình quân đâu người

4 Tổng giá trị xuất nhập khẩu bình quân đâu người phẩn ánh mức độ phát triển sẵn

xuất và tiêu dùng trong nước với bên ngoài

5 Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội phản ánh mức độ tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ của dân số

6, Tuổi thọ bình quan là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh cả mức sống vật chất và điều kiện

môi trường sinh sống của dân số

Trang 10

Thông qua 6 chỉ tiêu trên tác giả đã phan tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh tế

xã hội từ năm 1970 lại đây và so sánh tình hình kinh tế của Liên Xô với Mỹ

Thứ hai là hệ thống chỉ tiêu mà các chuyên gia LHQ đã sử dụng để xây dựng mô hình

BACHƯE cho Philippine và một số nước ở khu vực Đông Nam Á (xem bài giảng mô hình

dân số và phát triển của Megama)

Trong mô hình này các chuyên gia đã sử dụng các chỉ tiêu sau :

Thực trạng và bảo hiểm cá nhân

Của cãi Quốc gia

Tham gia công cộng

10 Chất lượng môi trường

11 Công bằng xã hội

12

13 Khoahọc và Công nghệ

14 Phân bố dân cư đặc biệt

15 Các quan điểm và tự do lựa chọn

B Các chỉ tièu về dân số (10 chỉ tiêu )

1 Qui mô dân số

Education Employent and working condition

Self-releance and self-Sufficien Science and Technology

Special population distribution

Opions and Freedom choice

Population size

Population density

Population growth

General Mortality Fertility

Migration Nuplialyty sex/age structure Family type

Family and household composition

Trang 11

C Các chỉ tiêu khối lượng (26 chỉ tiêu )

9 TỈ suất ngoại thương

10 TỶ lệ người tham gia lao động

11 Lương và cơ cấu lương

Capital stock land utilization and ownership Invertement

Production and Industrial

Rate of development Relative prices

Inflation International trade

International terns of trade

Labour force participation rate Wage and wage structure

12 Tiền tiết kiệm Savings

national health Funti national

13 Y tế trong nước

14 các dân tộc

16 Hệ thống chăm sóc sức khoẻ Health care system

17 Nghiên cứu và phát triển

18 Các chương trình về KHHGD

19 tài chính công cộng

Qua đó chúng tôi sơ bộ rút ra kết luận : hệ thống chỉ tiêu thống kê dùng để phân tích

Fesearch and development

Family planning Programmes

Fublic Finace

mối tác động qua lại giữa dân số và các vấn đề kinh tế xã hội là hết sức phong phú và đa

dạng và tuỳ thuộc vào mục tiêu nghiên cứu để đưa ra hệ thống chỉ tiêu cho phữhợp với yêu

cầu nghiên cứu Trong đề tài "Nghiên cứu tình hình phát triển dân số và những vấn đề kinh

tế xã hội" chúng tôi chỉ nêu lên 4 nhóm chỉ tiêu chính gồm :

1 Các chỉ tiêu phần ánh về quá trình dân số

2 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển dân số có liên quan đến vấn đề kinh tế xã hội

3 Các chỉ tiêu phần ánh các diễn biến và kết quả về mật xã hội có liên quan đến dân số

4 Các chỉ tiêu phần ánh mối quan hệ giữa việc hoạch định chính sách với các vấn đề đân số - kinh tế - xã hội

Dưới đây chúng tôi sẽ trình bây chỉ tiết hơn hệ thống 4 nhóm chỉ tiêu trên

10

Trang 12

A Các chỉ tiêu phản ánh quá trình dan số

Theo cấc lược đồ phẩn tÍch trén đẩy các quá trình đân số được

đặc trung bằng 3 By kién đẩn số : Đồ 1ä hiện tượng sinh; tử và

di dan CA ba sy kién nầy hình thành kết quả dan sé thé hiện qua quy mổ, cơ cấu vÀ sy phần bố dân số theo tùng vùng Y Như vậy hỆ:

thống chỉ tiểu thống; kể phần ẩnh tình hình phất triển đẩn số

cổ các chỉ tiểu sau :

1, Tỷ lệ sinh hàng năm phần theo giới tính, theo thằnh thị

nồng thổn, theo tỉnh,

2 Tỷ lệ chết phẩn theo giới tính nhốm tuổi, theo thằàh thị

nông thôn và theo tỉnh,

3 Dựa vào 2 đặc trưng trên chứng ta cổ chỉ tiểu về tỷ lệ

tăng số tự nhiên chung cho cả nước, cho từng khu vực nồng thồn

thành thị, theo từng tỉnh, Cố thể nối day 14 chi tiểu đẩn số ' quan trọng phản ảnh tốc độ tăng đến số của cả hai yếu tổ sinh

và tử, Do vậy khi phẩn tÍch tình hÌnh phết triển dan s& 3 chi tiểu trên thường được nghiển cứu như một chính thể, Nếu biệt

lập tùng chỉ tiểu một chúng ta chỉ cố bức tranh không đầy đủ

về phất triển đần số của một quốc gia hay của tùng vùng địa lý, ThÝ đụ, khi nghiên cứu tình hinh phat triển đến số nước ta

trong vồng 10 năm lại đề,, thấy rằng tốc độ phất triển đẩn số

b/q hằng năm '' 4 cao, tuy chứng ta đa hạ đưạc tỈ lệ sinh của -

phy nit trong độ tuổi 15,- 49 th 4,8 con xuống & con, Nhung

cung trong thời kỳ đố nhờ phất triển mạng lưới y tế nền chúng

AM, b.

Trang 13

„ ¬ ; " ; _ —_ ta cũng giảm

được tỷ lệ chết xuống còn 0,7%, tỷ lệ chết này ở hầu hết các nước trên thế giới đều ít biến

động nữa Như vậy muốn giẩm tỷ lệ tăng dân số phải quần lý tốt vấn dé sinh

Ngoài hai sự kiện dân số trên, vấn đề di dân có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dân số _

Do vậy khi nghiên cứu dân số chúng ta phẩi chú ý đến các chỉ tiêu di dân sau :

+ Sự biến động cơ học của dân số Chỉ tiêu này gồm hai phần : dân số đến và dân số đi Day là hai phạm trù hết sức quan trọng trong nghiên cứu sự biến động cơ học của dân số và hiển nhiên sự di dân luôn luôn có tác động lớn đến qui mô, cơ cấu của dân số và đặc biệt có tác động rất lớn đến 2 tỷ lệ : sinh và tử Tuy nhiên khi nghiên cứu vấn để di dan thi chỉ tiêu

di dân theo vùng địa lý có ý nghĩa quan trọng Theo chúng tôi, đứng trên giác độ Nhà nước chỉ tiêu di dân thường nghiên cứu trên phạm vi cả nước và từng tỉnh là phù hợp Do vậy, các phân tổ'cơ bản của chỉ tiêu này gồm :

- Di dan đi : chia theo nhóm tuổi, giới tính, thành thị, nông thôn và vùng địa lý ( tỉnh )

~ Di dân đến : chia theo nhóm tuổi, giới tính, thành thị, nông thôn và vùng địa lý (tỉnh)

Ngoài hai chỉ tiêu trên, chúng ta còn nghiên cứu tình hình nhập cư ( người các nước)

đến sống ở Việt Nam và người Việt Nam đang sống và làm việc ở các nước khác Những

chỉ tiêu này có một số phân tổ đặc trưng sau : Đối với nhập cư : ngoài giới tính và tuổi còn

thêm quốc tịch Đối với người Việt Nam xuất cảnh sang nước khác cũng có những phân tố

tương tự

+ Tốc độ tăng cơ học Đay là kết quả giữa đến và đi Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ biến động dân số về mặt cơ học Hiển nhiên nếu không có di dân quốc tế, thì đứng trên phạm vi quốc gia đi và đến không có tác động lên qui mô và tốc độ tăng, giảm dân số , nhưng đối

với từng vùng hai chỉ tiêu này có ý nghĩa hết sức quan trọng Chẳng hạn, chỉ tiêu di dân đi vùng kinh tế mới, mà kết quả là đưa đến những vùng đất mới một bộ phận dân số trẻ khoẻ nên tỷ lệ phát triển dân số mang tính chất đột biến

+ Tổng hoà các chỉ tiêu đặc trưng dân số trên đây sẽ cho chúng ta những chỉ tiêu về kết quả dân số sau :

- Qui mô dân số Phần ánh dân số của cả nước hoặc của một vùng qua các thời kỳ

Chỉ tiêu này thường được nghiên cứu theo một số phân tổ cơ bản sau :

* Qui mô dân số phân theo nam - nữ

11

Trang 14

* Qui mô dân số phân theo nhóm tuổi( thường thường có các nhóm sau ) :

Nhóm 0-4 tuổi

5 - 9 tuổi

10 - 14 tuổi

trên 60 tuổi

Trong các phân tố trên, các phân tổ sau đây có ý nghĩa hết sức quan trọng

- Nhóm 0 - 4 tuổi, là nhóm trẻ em đang thời kì phát triển tâm sinh lí, cần phải có sự

chăm sóc đặc biệt

- Nhóm 5 - 14 tuổi, là nhóm trẻ em trong tuổi học sinh cơ sở

- Nhóm nam từ 16 - 6O tuổi và nữ từ 16 - 55 là nhóm dân số làm việc ( dân số lao động)

- Nhóm nam từ 60 tuổi trở lên và nữ từ 55 tuổi trở lên là nhóm dân số ngoài độ tuổi lao

động

Qui mô dân số phân theo vùng địa lý có hai cơ cấu quan trọng : đó là dân số thành thị

và dân số nông thôn Dan số phân theo vùng hành chính : riêng chỉ tiêu tỷ lệ dân số thành thị trong tổng dan số là một chŸ tiêu thống kê quan trọng nó phản ánh kế hoạch tổng hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, do vậy trong bất cứ cuộc điều tra dân số

nào chỉ tiêu này cũng được đề cập đến

+ Tốc độ phát triển dan số Day là chỉ tiêu tổng quát nhất phẩn ánh đây đủ các sự kiện

dân số (sinh, tử, di dân) chung cho một thời kì Chẳng hạn tốc độ tăng dân số VN từ 1979

đến 1989 là 2,3% Chỉ tiêu này thường có các phân tố cơ bản sau : phân theo thành thị,

nông thôn, vùng kinh tế và đơn vị lãnh thổ

+ Ngoài các chỉ tiêu đặc trưng cho qúa trình dân số trên đây, chúng ta cần nghiên cứu

thêm hai chỉ tiêu dân số đó là tuổi thọ bình quân và triển vọng sốmgười bình quan Chỉ tiêu thứ nhất được tính căn cứ vào thống kê tử, còn chỉ tiêu thứ hai phản ánh kế heakhả năng

sống của một thế hệ mới sinh theo xác suất sống của từng nhóm tuổi: Nếu đứng trên bình diện chung mà xét thì hai chỉ tiêu này là hai chỉ tiêu phần ánh R#-Roakhá toàn diện các yếu

tố dân số, kinh tế , xã hội và môi trường lên quá trình dân số

B_Gíc chỉ tieu phản ánh kếf quả kinh tế và mối quan hệ giữa dân số và kinh tế

Trước hết chúng ta khẳng định rằng, mọi của cải vật chất của xã hội đều do sức lao động của con người làm ra và bất kì quá trình sẵn xuất nào cũng là sự phối hợp giữa 3 yếu

tố cơ bản : lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động Vì vậy, khi nghiên cứu mối

12

Ngày đăng: 29/08/2014, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w