1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng

15 901 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 481,83 KB

Nội dung

Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng

Trang 1

Bộ giáo dục vμ đμo tạo - Bộ quốc phòng

Học viện quân y

nguyễn văn kính

Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc vμ tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS

tại cộng đồng

Chuyên ngμnh: Vệ sinh xã hội học vμ tổ chức y tế

Tóm tắt Luận án tiến sĩ y học

Hà Nội - 2008

Trang 2

Công trình được hoμn thμnh

tại học viện quân y

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS.Trịnh Quân Huấn

TS Hoàng Hải

Phản biện 1: GS.TS Trương Việt Dũng

Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Hiền

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Trần Hiển

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước, họp tại học viện Quân y

Vào hồi 8 giờ 30 phút, ngày 14 tháng 10 năm 2008

Có thể tìm hiểu luận án tại:

Trang 3

Những công trình nghiên cứu của tác giả đ∙ đăng

in có liên quan đến luận án

1 Nguyễn Văn Kính, Trịnh Quân Huấn, Cao Thanh Thuỷ , Trần Ngọc Tụ, Nguyễn Thu Trang (2007), “ Đánh giá kết quả bước đầu

về chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS qua mô hình phòng

khám ngoại trú huyện Từ Liêm- Hμ Nội”, Tạp chí y học thực hành,

Bộ Y tế, 7, tr.11-13

2 Nguyễn Văn Kính, Trịnh Quân Huấn (2007) “Kết quả mô hình

chăm sóc vμ điều trị toμn diện cho người nhiễm HIV/AIDS tại Trung

tâm y tế quận Lê Chân, TP.Hải Phòng”.Tạp chí y học thực hành, Bộ

Y tế, 11, tr 9-12

3 .Nguyễn Văn Kính (2008) “ Chiều hướng nhiễm HIV/AIDS của các

nhóm đối tượng qua giám sát trọng điểm tại Hμ Nội, HảI Phòng vμ

Quảng Ninh, năm 2001-2006” Tạp chí Y học Việt Nam, tập 342(1),

tr.24-29

4 Nguyễn Văn Kính (2008), “ Hiệu quả thay đổi hμnh vi nguy cơ của

người nhiễm HIV/AIDS sau 2 năm thực hiện mô hình quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại Hμ Nội, Hải Phòng vμ

Quảng Ninh” Tạp chí Y học Việt Nam, 343(2), tr.29 - 32

5 Nguyễn Văn Kính (2008), “Hiệu quả mô hình quản lý, chăm sóc, tư

vấn người nhiễm HIV/AIDS dựa vμo cộng đồng tại Hμ Nội, Hải

Phòng vμ Quảng Ninh sau 2 năm can thiệp” Tạp chí y học thực hành,

Bộ Y tế, 1, tr 3-4

Trang 4

Khuyến nghị

1 Cần mở rộng mô hình quản lý, chăm sóc vμ tư vấn cho người

nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng với phòng khám ngoại trú truyến huyện

lμ nòng cốt ra các địa phương khác có điều kiện tương tự để có thể tăng

cường hơn nữa công tác quản lý, chăm sóc vμ tư vấn cho người nhiễm

đồng thời cũng lμ cách tốt nhất để dự phòng lây nhiễm HIV, chống kỳ

thị, phân biệt đối xử cũng như kéo dμi cuộc sống cho người nhiễm

2 Để tăng cường hiệu quả hỗ trợ tuân thủ điều trị, cần nhân rộng

mô hình câu lạc bộ người nhiễm gắn với phòng khám ngoại trú, trên cơ

sở đó có thể hình thμnh mạng lưới những người sống chung với

HIV/AIDS để họ giúp đỡ tương trợ lẫn nhau

3 Cần cung cấp các phương tiện dự phòng như bao cao su, bơm

kim tiêm sạch vμ nhất lμ thuốc ARV đầy đủ, liên tục cho bệnh nhân

HIV/AIDS không để xảy ra tình trạng đứt thuốc dẫn đến nguy cơ kháng

thuốc

4 Để duy trì các hoạt động của mô hình phòng khám ngoại trú

phát huy hiệu quả đã đạt được cần cung cấp đầy đủ các trang thiết bị,

thuốc, dụng cụ, hoá chất vμ có chế độ tiền lương, phụ cấp phù hợp cho

các đối tượng tham gia các nhóm hoạt động của mô hình

ĐặT VấN Đề

Đại dịch HIV/AIDS xuất hiện từ năm 1981, đến nay đã thực sự trở thμnh hiểm họa toμn cầu với những diễn biến phức tạp Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong phòng chống HIV/AIDS, nhưng bức tranh toμn cầu về HIV/AIDS vẫn còn hết sức ảm đạm

Tại Việt Nam, đến ngμy 30/6/2007 đã có 13.444 người nhiễm HIV được phát hiện Trung bình mỗi ngμy có khoảng 100 người mới nhiễm HIV Cứ 60 hộ gia đình có 1 hộ có người nhiễm HIV Dịch HIV

đã xuất hiện ở 64 tỉnh/thμnh phố, 93% số quận, huyện vμ hơn 60% số xã, phường.Theo kết quả ước tính vμ dự báo, ở Việt Nam đến năm 2010 sẽ

có khoảng 311,500 trường hợp nhiễm HIV, trong đó có khoảng 112,

227 bệnh nhân AIDS

Sự gia tăng nhanh chóng số người nhiễm HIV/AIDS đã lμm gia tăng nhu cầu chăm sóc vμ điều trị song nhiễm HIV có thời kỳ ủ bệnh dμi không có triệu chứng nên việc quản lý chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS gặp rất nhiều khó khăn Hơn nữa, sự kỳ thị vμ phân biệt đối

xử đã lμm hạn chế sự tiếp cận của người nhiễm với các dịch vụ y tế, xã hội Bằng chứng từ nhiều nước trên thế giới cho thấy việc quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng có thể lμm giảm

sự sợ hãi, kỳ thị vμ phân biệt đối xử, lμm tăng số người đến xét nghiệm

vμ tư vấn HIV ở nước ta, trong nhiều năm qua, nhiều mô hình chăm sóc

hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS nhất lμ mô hình các câu lạc bộ nhưng chưa có mô hình nμo hỗ trợ cho quản lý chăm sóc toμn diện cho bệnh nhân AIDS nhất lμ điều trị bằng ARV nên các mô hình còn nhiều bất cập vμ chưa phù hợp

Hμ Nội, Hải Phòng vμ Quảng Ninh lμ các địa phương đang có tốc

độ phát triển kinh tế mạnh mẽ, đây lμ tam giác kinh tế thuộc vùng Đông Bắc của Tổ quốc Tuy nhiên, cùng với sự phát triển đó, những mặt trái của xã hội cũng bộc lộ khá rõ ở các địa phương nμy Số người nhiễm HIV/AIDS tăng lên nhanh chóng, số người nhiễm HIV/100.000 dân ở mức cao so với các tỉnh,thμnh phố khác trên phạm vi toμn quốc Do đó, công tác quản lý, chăm sóc vμ tư vấn HIV/AIDS tại cộng đồng cμng trở nên cấp thiết Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một nghiên cứu nμo đề cập một cách toμn diện đến việc xây dựng mô hình quản lý, chăm sóc vμ

Trang 5

2

tư vấn HIV/AIDS dựa vμo cộng đồng Xuất phát từ những lý do trên,

trong khuôn khổ Dự án "Tăng cường chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người

nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam" do Quỹ Toμn cầu tμi

trợ, chúng tôi tiến hμnh nghiên cứu đề tμi nμy nhằm mục tiêu:

1 Mô tả tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản

lý, chăm sóc, tư vấn người nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội, Hải Phòng và

Quảng Ninh, năm 2004

2 Xây dựng và đánh giá hiệu quả mô hình "Quản lý, chăm sóc và

tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng" ở địa bàn nghiên cứu

* Những đóng góp mới của luận án:

- Mô tả được nhu cầu vμ thực trạng công tác quản lý, chăm sóc, tư

vấn người nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thμnh phố trọng điểm về nhiễm

HIV/AIDS lμ Hμ Nội, Hải Phòng vμ Quảng Ninh

- Mô hình quản lý, chăm sóc vμ tư vấn người nhiễm HIV/AIDS

tại cộng đồng đã được xây dung vμ triển khai với 3 thμnh tố: tư vấn xét

nghiệm tự nguyện; phòng khám ngoại trú; câu lạc bộ người nhiễm gắn

với sự hỗ trợ của cộng đồng trong đó phòng khám ngoại trú tuyến huyện

lμ trung tâm mang lại hiệu quả có ý nghĩa thống kê

- Hoạt động của câu lạc bộ người nhiễm gắn với hỗ trợ của cộng

đồng đã góp phần hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV vμ chăm sóc người

nhiễm tại nhμ

* Bố cục luận án: Luận án gồm 138 trang kết cấu thμnh 4

chương:

- Đặt vấn đề : 2 trang

- Chương 1 Tổng quan : 32 trang

- Chương 2 Đối tượng vμ phương pháp nghiên cứu: 19 trang

- Chương 3: Kết quả : 56 trang

- Chương 4 Bμn luận : 26 trang

- Kết luận: 2 trang

- Kiến nghị: 1 trang

- Luận án gồm: 34 bảng, 12 biểu đồ, 1 hình vμ 4 sơ đồ

- Tμi liệu tham khảo: 169

23

xét nghiệm tự nguyện, điều dưỡng, quản lý về mặt lâm sμng, giới thiệu

về cộng đồng vμ các hỗ trợ xã hội

* Kết quả các hoạt động của mô hình sau 2 năm can thiệp

- Tại 16 phòng khám ngoại trú tuyến huyện sau 2 năm thực hiện mô hình có 5958 người được tư vấn, trong đó có 33,30% đối tượng được lμm xét nghiệm HIV, có 96,43% đối tượng đến nhận kết quả xét nghiệm

vμ được tư vấn sau xét nghiệm

- Số khách hμng trung bình/tháng/phòng khám ngoại trú được tư vấn HIV lμ 52,7 người trong đó có 81,64% được tư vấn xét nghiệm đầy

đủ

- Các câu lạc bộ người nhiễm đã đi vμo hoạt động có nề nếp, sau 2 năm họat động hầu hết đạt vμ vượt các chỉ tiêu đề ra

* Hiệu quả của mô hình sau 2 năm can thiệp

- Tỷ lệ người nhiễm được tư vấn đúng trước vμ sau xét nghiệm tăng lên rõ rệt với p<0,001 vμ chỉ số hiệu quả lμ 127,96% vμ 61,87%

- Tỷ lệ người nhiễm bị gia đình vμ cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh giảm đáng kẻ với p<0,05 vμ p<0,001, chỉ số hiệu quả lμ 22,14% vμ 52,84%

- Tỷ lệ người nhiễm được nhận thuốc điều trị nhiễm trùng cơ hội

vμ được điều trị ARV 6 tháng trước điều tra tăng lên rõ rệt với p<0,001

- Tỷ lệ người nhiễm nhận được bao cao su, bơm kim tiêm sạch, tờ rơi, nhận được hỗ trợ của đồng đẳng viên, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ trong 6 tháng trước điều tra tăng lên rõ rệt với p<0,001, chỉ số hiệu quả từ 30,90 – 49,31%

- Tỷ lệ người nhiễm còn tiêm chích ma tuý, sử dụng bơm kim tiêm của người khác đã sử dụng, đưa bơm kim tiêm đã sử dụng cho người khác giảm rõ rệt với p<0,001, chỉ số hiệu quả từ 25,24% - 28,64%

Tỷ lệ người nhiễm luôn sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục tăng lên rõ rệt với p<0,001

Trang 6

Kết luận

1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản

lý, chăm sóc, tư vấn HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu,

năm 2004

* Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu

- Tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân của 3 tỉnh/thμnh phố nghiên cứu

đều ở mức cao

- Tỷ lệ nhiễm HIV của 6 nhóm đối tượng trọng điểm lμ: tiêm

chích ma tuý 53,00%; gái mại dâm 8,58%; Bệnh nhân mắc các bệnh lây

qua đường tình dục 4,00%; bệnh nhân lao 16,42%; phụ nữ có thai 0,67%

vμ thanh niên khám nghĩa vụ quân sự: 0,67%

* Thực trạng công tác quản lý, chăm sóc và tư vấn HIV/AIDS

tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu

- Chỉ có 88,12% gia đình biết đối tượng bị nhiễm HIV, có 2,80%

người nhiễm bị gia đình vμ 7,76% người nhiễm bị cộng đồng ruồng bỏ,

xa lánh; không có đối tượng nμo được đồng đẳng viên chăm sóc

- Người nhiễm HIV chủ yếu nhận được sự chăm sóc về y tế

(87,42%), sự giúp đỡ của chính quyền vμ các ban nghμnh đoμn thể còn

rất hạn chế

- Trong 6 tháng truớc điều tra, chỉ có 1,06% người nhiễm nhận

được thuốc ARV vμ 23,53% nhận được thuốc điều trị nhiễm trùng cơ

hội Tỷ lệ nhận được dịch vụ hỗ trợ rất hạn chế

- Tỷ lệ đối tượng được tư vấn đúng trước xét nghiệm lμ: 22,71%,

được tư vấn đúng sau xét nghiệm lμ 29,18%

- 88,2% người nhiễm có nhu cầu tiếp cận điều trị bằng ARV

2 Mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn HIV/AIDS dựa vào

cộng đồng

* Căn cứ xây dựng mô hình: Tình hình nhiễm HIV/AIDS; nhu

cầu được chăm sóc, hỗ trợ vμ điều trị của người nhiễm; thực trạng công

tác quản lý, chăm sóc vμ tư vấn HIV/AIDS; mục tiêu chương trình hμnh

động của chiến lược quốc gia; năng lực của hệ thống y tế

* Nội dung của mô hình: Thμnh lập phòng khám ngoại trú; thiết

lập đội ngũ cán bộ thực hiện mô hình; hoạt động của mô hình: Tư vấn

Chương 1

Tổng quan

1.1 Đặc điểm dịch tễ học, tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam

1.1.1 Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu

HIV, AIDS, nhiễm trùng cơ hội, hμnh vi nguy cơ cao; quản lý, chăm sóc vμ tư vấn nhiễm HIV/AIDS

1.1.2 Những đặc điểm dịch tễ học của nhiễm HIV/AIDS

Nhiễm HIV lμ nhiễm trùng suốt đời; dịch HIV lμ một dịch ẩn; có 3 mô hình dịch tễ nhiễm HIV; dịch HIV/AIDS lμ đại dịch của toμn cầu; dịch HIV/AIDS lan rộng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, chính trị

1.1.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam

1.1.3.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới

Kể từ 5 trường hợp AIDS được phát hiện từ năm 1981 đến nay HIV/AIDS đã thực sự trở thμnh đại dịch với những diễn biến phức tạp Theo Chương trình phòng chống AIDS của Liên hợp quốc, đến cuối năm 2006,

ước tính có khoảng 39,5 triệu người nhiễm HIV còn sống Mỗi ngμy có 14.000 trường hợp nhiễm mới vμ 95% các trường hợp nhiễm mới nμy xảy ra

ở các nước đang phát triển Nhiều nước không thể kiểm soát được dịch HIV/AIDS Một số nước đã cho thấy bμi học về các chiến lược phòng chống HIV/AIDS thμnh công

Tính đến cuối năm 2006, chỉ có 18,6% người nhiễm ở các nước đang phát triển được điều trị ARV Tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS cần phải dựa vμo cộng đồng, thực hiện trong một mạng lưới chăm sóc, hỗ trợ thích hợp vμ với gói dịch vụ toμn diện gồm: tư vấn vμ xét nghiệm HIV; hỗ trợ tâm lý, kinh tế xã hội; dự phòng HIV vμ quản lý lâm sμng

1.1.3.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Y tế, tính đến 30/6/2007, toμn quốc đã phát hiện 131.444 người nhiễm HIV, trong đó có 26.179 trường hợp đã chuyển thμnh AIDS vμ 14.733 trường hợp đã tử vong do AIDS HIV/AIDS đã có ở100% tỉnh/thμnh phố; hơn 93% số quận/huyên vμ hơn 60% số xã/phường

đã có người nhiễm HIV/AIDS Dự báo vμo năm 2010, Việt Nam sẽ có 311.500 trường hợp nhiễm HIV Hiện nay, những người nhiễm đang sống chủ yếu ở 2 khu vực Trong trại tạm giam, trại giam, các cơ sở giáo dục - lao

động xã hội, người nhiễm HIV/AIDS hầu như không được tư vấn vμ chăm

Trang 7

4

sóc Tại cộng đồng: việc quản lý, chăm sóc, tư vấn người nhiễm gặp nhiều

khó khăn do người nhiễm thường xuyên thay đổi địa chỉ vì sợ bị kỳ thị vμ

phân biệt đối xử

Trước tình hình dịch HIV/AIDS ngμy cμng gia tăng tại Việt Nam,

nhu cầu tư ván, chăm sóc , hỗ trợ người nhiễm trở nên cấp thiết song công

tác nμy đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức

1.1.4 Hành vi nguy cơ lây truyền HIV của người nhiễm HIV/AIDS

Cả 3 mô hình dịch tễ nhiễm HIV cho thấy, nguy cơ lây nhiễm

HIV/AIDS trên thế giới vẫn chủ yếu do hμnh vi tiêm chích ma tuý (TCMT)

vμ quan hệ tình dục (QHTD) không an toμn sau đó lμ lây nhiễm từ mẹ sang

con

1.2 Một số mô hình quản lý, chăm sóc, tư vấn người nhiễm HIV/AIDS

trên thế giới và tại Việt Nam

1.2.3.1 Cơ sở để hình thành chiến lược quản lý, chăm sóc và tư vấn người

nhiễm HIV/AIDS

Bản chất của căn bệnh; tâm lý người bệnh vμ nhu cầu chăm sóc; hệ

thống y tế; môi trường xã hội; các nguyên tắc quản lý, chăm sóc vμ tư vấn

người nhiễm; nguy cơ lây nhiễm HIV khi chăm sóc bệnh nhân

1.2.3 Một số mô hình quản lý, chăm sóc, tư vấn HIV/AIDS hiện nay

* Trên thế giới: mô hình của Mỹ, của Philippines, của Cuba, của

Brazil, của Thái Lan, của Campuchia

* Tại Việt Nam:

- Mô hình quản lý, chăm sóc lồng ghép với tư vấn nhiễm

HIV/AIDS được thực hiện tại TP Hồ Chí Minh, Khánh Hoμ vμ An

Giang, năm 1996

- Một số mô hình của Hội Chữ thập đỏ: Mô hình tư vấn,

chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV vμ bệnh nhân AIDS tại gia đình

vμ các trung tâm nhân đạo; Mô hình hỗ trợ đặc biệt cho người

nhiễm nghèo tại cộng đồng vμ tại bệnh viện; Mô hình hỗ trợ các

nhóm tự lực của người nhiễm HIV

Sau thời gian thực hiện các mô hình trên đã thu được những kết

quả nhất định góp phần vμo thực hiện công tác quản lý, chăm sóc vμ

tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, các mô hình trên

cũng bộc lộ nhiều hạn chế, khó khăn vì không gắn với dịch vụ điều trị

bằng ARV

21

hình đã tăng lên 71,62%, sự khác biệt nμy có ý nghĩa thống kê với p<0,001 Kết quả của mô hình cho thấy, điều trị ngoại trú bằng ARV hoμn toμn có thể triển khai được ở tuyến huyện Điều quan trọng nhất

ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả điều trị lμ sự tuân thủ uống thuốc đúng giờ, đúng liều của người bệnh

4.2.3 Về hiệu quả thay đổi hành vi của người nhiễm HIV/AIDS

Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 2 năm thực hiện mô hình cả 35 chỉ số theo dõi đánh giá hμnh vi nguy cơ ở người nhiễm có sự thay đổi rõ rệt sau can thiệp so với trước can thiệp Mô hình có tính bền vững vμ có thể nhân rộng

Trang 8

diện, dẫn đến khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế - xã hội của những

người nμy thấp Tại thời điểm điều tra, chỉ có 1,06% người nhiễm

HIV/AIDS nhận được ARV, do dịch vụ điều trị ARV chưa nhiều, tỷ lệ

người nhiễm được điều trị nhiễm trùng cơ hội lμ 23,53%

4.2 Về mô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn người

nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng

4.2.1 Về sự cấp thiết và căn cứ xây dựng mô hình:

Xuất phát từ cơ sở lý luận vμ thực tiễn, từ nhu cầu của người

nhiễm vμ thực trạng công tác quản lý, chăm sóc người nhiễm , mô

hình được xây dựng như một đòi hỏi khách quan, khoa học, đáp ứng

được các nhu cầu trên

4.2.2 Về kết quả các hoạt động của mô hình quản lý, chăm sóc

và tư vấn HIV/AIDS:

Sau 2 năm xây dựng vμ triển khai mô hình can thiệp, đã có 16

phòng khám ngoại trú quận/huyện được xây dựng Các phòng khám

ngoại trú đã hoạt động đều đặn vμ tăng dần số bệnh nhân được phục vụ

Mô hình có tính bền vững cao vì các cơ sở phòng khám ngoại trú nμy

đều dựa trên cơ sở sẵn có ở Trung tâm y tế quận/huyện Các cán bộ tham

gia trong mô hình cũng lμ các cán bộ y tế đang công tác ở y tế tuyến

huyện Lần đầu tiên mô hình quản lý chăm sóc vμ tư vấn cho người

nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng đã được triển khai với những thμnh

công đáng kể ở cả 3 tỉnh/thμnh phố số người đến tư vấn xét nghiệm vμ

tỷ lệ chấp nhận xét nghiệm khá cao Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp

với nghiên cứu tại Uganda Khi các dịch vụ tư vấn xét nghiệm tại tuyến

huyện được mở ra đã tăng gấp đôi khả năng tiếp cận dịch vụ nμy cho

những người sống ở vùng nông thôn Mô hình đã thí điểm hoạt động

của câu lạc bộ người nhiễm HIV gắn với hoạt động của phòng khám

ngoại trú Kết quả hoạt động của câu lạc bộ cho thấy sự hỗ trợ lẫn nhau

của chính những người bị nhiễm lμ rất quan trọng, nhất lμ theo dõi tuân

thủ điều trị ARV

Sau 2 năm triển khai mô hình, số người được tiếp cận dịch vụ y tế

đã tăng lên rõ rệt Nếu như trước khi triển khai mô hình chỉ có 23,53% số

bệnh nhân được điều trị nhiễm trùng cơ hội, thì sau khi triển khai mô

Chương 2 Đối tượng vμ phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

2.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Người nhiễm HIV/AIDS đang được quản lý tại gia đình

- Cán bộ tham gia quản lý, chăm sóc vμ tư vấn người nhiễm HIV/AIDS tại vμo cộng đồng

2.1.1.2 Chất liệu nghiên cứu: Các báo cáo về HIV/AIDS của Bộ Y tế; Báo

cáo của 3 tỉnh, thμnh phố nghiên cứu vμ báo cáo của dự án Quỹ toμn cầu

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hμnh tại 16 quận/huyện của thμnh phố Hμ Nội, thμnh phố Hải Phòng vμ tỉnh Quảng Ninh Đây lμ các địa phương có nhiều người nhiễm HIV/AIDS nhưng chưa triển khai các hoạt động quản lý chăm sóc toμn diện cho người nhiễm vμ có đủ điều kiện để thực hiện mô hình

2.1.3 Thời gian nghiên cứu

- Mô tả thực trạng, xây dựng mô hình lý thuyết, từ tháng 6 -12/2004

- Can thiệp cộng đồng từ tháng 1/2005-6/2007

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Đây lμ nghiên cứu mô tả cắt ngang vμ nghiên cứu can thiệp cộng

đồng có so sánh trước vμ sau can thiệp

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu

ƒ Phương pháp điều tra mô tả cắt ngang

ƒ Phương pháp phân tích số liệu thứ cấp

ƒ Phương pháp thảo luận nhóm

ƒ Phương pháp can thiệp cộng đồng

2.2.3 Các chỉ số nghiên cứu

Bộ chỉ số nghiên cứu gồm 4 phần với 35 chỉ số theo dõi đánh giá các thay đổi hμnh vi nguy cơ ở người nhiễm vμ hiệu quả hoạt động quản lý , chăm sóc , tư vấn người nhiễm dựa vμo cộng đồng trước vμ sau can thiệp

2.2.4 Xử lý số liệu

Số liệu được sử lý bằng phần mềm EPI - INFO 6.04, SPSS vμ phần mềm HIV/AIDS Data Management, phiên bản 1.0

Trang 9

6

2.2.5 Phương pháp khống chế sai số

- Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế rõ rμng, dễ hiểu, không ẩn ý

- Các giám sát viên vμ điều tra viên lμ những người có kinh nghiệm

điều tra vμ được tập huấn đầy đủ

- Bộ câu hỏi được điều tra thử, sửa chữa, bổ sung vμ hoμn thiện - Các

phiếu điều tra đã được kiểm tra vμ lμm sạch ngay tại cộng đồng

2.3 Đạo đức trong nghiên cứu

- Chỉ tiến hμnh nghiên cứu các đối tượng tự nguyện tham gia

- Các thông tin được giữ bí mật vμ chỉ phục vụ cho nghiên cứu

- Tất cả các đối tượng điều tra vμ những người nhiễm khác được

hưởng lợi từ các hoạt động can thiệp của mô hình

2.4 Một số hạn chế của đề tài

- Đề tμi mới chỉ tiến hμnh nghiên cứu tại 16 quận/huyện lμ các địa

phương trọng điểm về HIV/AIDS của 3 tỉnh/thμnh phố, mẫu nghiên cứu

được lựa chọn trên danh sách người nhiễm do địa phương quản lý nên tính

đại diện chưa cao

- Đối tượng điều tra trước vμ sau can thiệp không hoμn toμn đồng

nhất, mặt khác tại các địa phương còn có một số hoạt động can thiệp khác

diễn ra cùng thời điểm nghiên cứu, do đó không thể chọn được nhóm chứng

vμ khó đánh giá hiệu quả can thiệp riêng biệt của từng hoạt động

2.5 Lực lượng tham gia và tổ chức thực hiện

2.5.1 Lực lượng tham gia

- Điều tra viên: lμ các cán bộ của Trung tâm Y tế dự phòng, Trung

tâm AIDS của 3 tỉnh/thμnh phố nghiên cứu, tham gia cả hai đợt điều tra

- Giám sát viên: lμ các cán bộ của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương

vμ nghiên cứu sinh (tác giả luận án)

- Tác giả luận án: thiết kế nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ, giám sát

điều tra vμ xử lý số liệu

2.5.2 Tổ chức thực hiện

- Đề tμi được tiến hμnh trên cơ sở dự án "Tăng cường chăm sóc, tư

vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phòng chống

HIV/AIDS dựa vào cộng đồng ở Việt Nam", tác giả luận án lμ Giám đốc dự

án Trung ương

- Thực hiện đề tμi nghiên cứu theo quy trình hợp lý

- Điều tra tại cộng đồng: Khi được người nhiễm đồng ý, điều tra viên

tiến hμnh phỏng vấn tại địa điểm thuận lợi

- Tổ chức triển khai các hoạt động can thiệp , ghi nhận các kết quả

19

Chương 4 Bμn luận

4.1 Về tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản lý, chăm sóc, tư vấn nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu

4.1.1 Về tình hình nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu:

Cùng với phát triển kinh tế - xã hội vμ những dịch vụ, những

mặt trái của nền kinh tế thị trường cũng được bộc lộ rõ ở 3 tỉnh/TP nghiên cứu Hoạt động mại dâm vμ tiêm chích ma tuý có xu hướng gia tăng Điều đó dẫn đến hệ quả lμ tỷ lệ nhiễm HIV cũng tăng nhanh Kết quả giám sát phát hiện cho thấy, nhóm tiêm chích ma tuý chiếm tỷ lệ cao nhất với 62,34% sau đó lμ nhóm gái mại dâm (1,51%) Điều nμy cũng phản ánh đúng thực trạng đường lây nhiễm HIV ở khu vực phía Bắc chủ yếu qua tiêm chích ma tuý như Bộ Y tế đã công bố Kết quả giám sát hμnh vi đã cho thấy sự giao thoa lây nhiễm HIV giữa tiêm chích

ma tuý vμ quan hệ tình dục vì tỷ lệ gáI mại dâm lμ người tiêm chích ma tuý khá cao (25,00% - 43,50%) Xu hướng gia tăng mạnh lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục, thể hiện chiều hướng gia tăng lây nhiễm HIV trong nhóm gáI mại dâm vμ bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục

4.1.2 Về đặc điểm của nhóm nghiên cứu là người nhiễm HIV:

55,41% người nhiễm ở nhóm 20-29 tuổi, nam giới chiếm 90,47%, có trình độ THCS trở xuống lμ 68,12%, tỷ lệ thất nghiệp lμ 60,94% , kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long (2003), Trần Quốc Hùng (2007) vμ các tác giả khác

4.1.3 Về thực trạng quản lý, chăm sóc, tư vấn HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu:

Số người nhiễm bỏ bữa còn cao (18,0%) Người nhiễm bị gia

đình vμ cộng đồng ruồng bỏ, xa lánh vẫn còn 2,80%-7,76% Kết quả nμy thấp hơn nhiều so với nghiên cứu về kỳ thị phân biệt đối xử tại Hải Phòng vμ Cần Thơ của Khuất Thu Hồng (2000) Kỳ thị vμ phân biệt đối

xử lμ nguyên nhân hμng đầu lμm cho người nhiễm HIV không dám lộ

Trang 10

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ (%)

Tỷ lệ người nhiễm nam sử dụng bao cao su trong lần quan hệ tình

dục gần đây nhất với bạn tình thường xuyên vμ tỷ lệ thường xuyên sử dụng

bao cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình thươìng xuyên sau can thiệp cao

hơn trước can thiệp, chỉ số hiệu quả lμ 10.05% vμ 11,09%

68.35

80.90

40.05

70.79

0

20

40

60

80

100

SD BCS trong lần QHTD gần đây

với BTTX

Luôn SD BCS khi QHTD với BTTX trong 12 tháng qua

Trước can thiệp Sau can thiệp

Biểu đồ 3.9 Thay đổi hành vi quan hệ tình dục không an toàn của người

nhiễm HIV/AIDS nữ với bạn tình thường xuyên

Tỷ lệ người nhiễm lμ nữ sử dụng bao cao su trong lần quan

hệ tình dụch gần đây với bạn tình thường xuyên vμ tỷ lệ thường

xuyên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với bạn tình thường

xuyên sau can thiệp cao hơn trước can thiệp, chỉ số hiệu quả lμ:

18.36% vμ 74,79%

5.18 4.32 2.62 1.82

44.59 67.38

0

10

20

30

40

50

60

70

Sinh con sau nhiễm HIV Muốn sinh con nếu lập GĐ Bạn tình đòi làm XN HIV Trước can thiệp Sau can thiệp

Biểu đồ 3.10 Thay đổi hành vi của đối tượng điều tra

sau khi biết mình nhiễm HIV/AIDS

Tỷ lệ người nhiễm vẫn sinh con sau khi biết bị nhiễm, muốn sinh con sau

can thiệp giảm hơn trước can thiệp, chỉ số hiệu quả lμ 16,60% vμ 30,53%

Chương 3 Kết quả nghiên cứu

3.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS và thực trạng công tác quản

lý, chăm sóc, tư vấn HIV/AIDS tại 3 tỉnh/thành phố nghiên cứu, năm 2004

3.1.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu

- Số nhiễm HIV/100.000 dân cao nhất lμ Quảng Ninh 636 người, tiếp theo lμ Hải phòng: 365 người vμ Hμ Nội lμ: 238 người/100.000 dân

- Tỷ lệ nhiễm HIV của nhóm tiêm chích ma tuý lμ 53,00%, nhóm gái mại dâm lμ 8,58%, nhóm mắc bệnh lây qua đường tình dục lμ 4,00%, nhóm phụ nữ có thai lμ 0,67%, nhóm thanh niên khám tuyển nghĩa

vụ quân sự lμ 0,67%

- Tỷ lệ nhiễm HIV ở các nhóm đối tượng nguy cơ cao có chiều hướng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao, ở các nhóm khác có chiều hướng gia tăng

3.1.2 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu là người nhiễm HIV

Đặc điểm người nhiễm: 66,0% dưới 30 tuổi; 90,47% lμ nam; 68,12% có trình độ trung học cơ sở trở xuống; 99,76% lμ dân tộc kinh; 93,29% không theo đạo giáo nμo; 12,47% ly thân, ly hôn, góa ; 18,24% sống 1 mình; 60,94% thất nghiệp; 8,36% lμ công viên chức; 65,76% lμm xét nghiệm HIV tự nguyện

3.1.3 Nhu cầu và thực trạng công tác quản lý, chăm sóc, tư vấn HIV/AIDS tại 3 tỉnh/TP nghiên cứu

3.1.3.1 Nhu cầu của người nhiễm HIV/AIDS tại 3 tỉnh:

Nhu cầu lớn nhất của người nhiễm HIV/AIDS lμ được điều trị bằng thuốc ARV chiếm tới 88,82%, sau đó lμ điều trị các nhiễm trùng cơ hội (46,29%) Một nhu cầu lớn thứ 2 của người nhiễm lμ có việc lμm (47,41%) trong đó nhu cầu nμy lớn nhất ở Quảng Ninh (64,00%), thấp hơn ở Hμ Nội

vμ Hải Phòng Bên cạnh các nhu cầu trên, kết quả điều tra cho thấy người nhiễm HIV/AIDS còn có nhiều mong muốn khác như : được đối xử bình

Ngày đăng: 08/04/2014, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w