1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình quản lý sức khoẻ người khuyết tật tại cộng đồng ở thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam la CKII khuong minh dao 2015

99 245 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu tình hình quản lý sức khoẻ người khuyết tật tại cộng đồng ở thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam la CKII khuong minh dao 2015 1. Mô tả đặc điểm về người khuyết tật tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.2. Xác định tỷ lệ người khuyết tật được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại địa bàn nghiên cứu.3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ Y TẾ KHƯƠNG MINH ĐẠO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHƯƠNG MINH ĐẠO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT NHÂN HUẾ - 2015 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình người khuyết tật giới 1.2 Tình hình người khuyết tật Việt Nam 1.3 Các khái niệm liên quan đến khuyết tật 1.4 Nguyên nhân khuyết tật 1.5 Phân loại, phân nhóm mức độ khuyết tật 1.6 Hậu khuyết tật 1.7 Phòng ngừa khuyết tật phục hồi chức 11 1.8 Nhu cầu người khuyết tật trách nhiệm xã hội 13 1.9 Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật 18 1.10 Tình hình nghiên cứu người khuyết tật tiếp cận dịch vụ CSSK 22 1.11 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 27 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Các biến số phương pháp đo lường biến số 32 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.7 Đạo đức nghiên cứu 43 2.8 Hạn chế nghiên cứu 43 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung người khuyết tật 44 3.2 Tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ CSSK 49 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ CSSK 55 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung người khuyết tật 62 4.2 Tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ CSSK 68 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ CSSK 76 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, người khuyết tật giới chiếm khoảng 10% dân số Việt Nam, theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nước có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, chiếm khoảng 7,5% dân số Đa số người khuyết tật sống nơng thơn gặp nhiều khó khăn, cần đến trợ giúp, hỗ trợ nhà nước xã hội nên việc thực bảo vệ quyền, nghĩa vụ cơng dân khác họ cần bảo vệ quyền ưu tiên dành riêng cho người khuyết tật [32] Người khuyết tật thường nghèo, phụ thuộc dễ bị tổn thương [90] Đời sống vật chất, tinh thần người khuyết tật nhiều khó khăn Có tới 80% người khuyết tật thành thị 70% người khuyết tật nơng thơn sống dựa vào gia đình, người thân trợ cấp xã hội [81] Có 32,5% người khuyết tật thuộc diện nghèo (cao gấp hai lần so với tỷ lệ nghèo chung thời điểm), 24% nhà tạm Những khó khăn cản trở người khuyết tật tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia giao thơng, dẫn đến khó khăn sống hoà nhập với cộng đồng [1] Việt Nam quốc gia có tỷ lệ khuyết tật cao, có nhiều yếu tố tác động tới khuyết tật, ảnh hưởng thương tật, chất độc màu da cam sau chiến tranh; hậu vấn đề sức khỏe cộng đồng giai đoạn phát triển tai nạn thương tích, bệnh khơng truyền nhiễm, sức khỏe tâm thần Đã có nhiều nghiên cứu người khuyết tật đa số tập trung vào lĩnh vực phục hồi chức như: Nghiên cứu Kiều Phượng Liên cộng nguyên nhân mức độ khuyết tật vận động trẻ em quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ năm 2012 [44]; nghiên cứu Nguyễn Thị Minh mô hình chăm sóc sức khỏe phục hồi chức cho người tàn tật quận Hoàng Mai, Hà Nội năm 2012 [48] Một số nghiên cứu mang tính chiến lược như: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 Tổng cục Thống kê [87]; nghiên cứu USAID/Vietnam đánh giá báo cáo phân tích dự án khuyết tật Việt Nam, năm 2013 [88] Tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chương trình quản lý sức khỏe người khuyết tật cộng đồng triển khai hoạt động chủ yếu tuyên truyền, lồng ghép với hoạt động số chương trình y tế khác nên kết hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người khuyết tật chưa đáp ứng tiêu quản lý sức khỏe người khuyết tật theo tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 [16] Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình quản lý sức khỏe người khuyết tật, tìm kiếm mơ hình quản lý phù hợp nhằm tạo hội để người khuyết tật có điều kiện tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe gắn với phục hồi chức cách thuận lợi hiệu nhằm cải thiện chất lượng sống cho người khuyết tật vấn đề cần thiết Để góp phần nâng cao chất lượng sống cho người khuyết tật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam nói riêng cho người khuyết tật nói chung, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tình hình quản lý sức khoẻ người khuyết tật cộng đồng thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm người khuyết tật thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Xác định tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe địa bàn nghiên cứu Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe đối tượng nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRÊN THẾ GIỚI Về tỷ lệ người khuyết tật giới, số đưa khác đa dạng, nguyên nhân có nhiều tổ chức đánh giá, phủ phi phủ Quan trọng hơn, tiêu chí đo lường khác ảnh hưởng định đến kết [64] Báo cáo giới (WHO, 2011) qua khảo sát trực tiếp hộ gia đình 59 quốc gia, chiếm 64 phần trăm dân số giới, tập hợp liệu sử dụng để ước lượng tỷ lệ khuyết tật dân số trưởng thành giới từ 18 tuổi trở lên Qua tất 59 quốc gia, tỷ lệ khuyết tật trung bình dân số 18 tuổi trở lên từ điều tra 15,6% [88] Thống kê khác (khảo sát năm 2007), giới có khoảng 10% người khuyết tật tương đương với 650 triệu người [64] Ước tính tồn cầu người khuyết tật ngày gia tăng lão hóa dân số gia tăng tồn cầu bệnh mạn tính đái đường, tim mạch, rối loạn tâm thần, làm ảnh hưởng đến chất tỷ lệ khuyết tật [93] Theo Tổ chức Nam tế giới ( HO), tỷ lệ mắc khuyết tật Đông dao động khoảng 6% đến 7% hầu 10 người có người bị thiểu tinh thần, thể hình, giác quan [48] Điều tra khuyết tật số nước giới có tỷ lệ sau [15], [64] Bảng 1.1 Tỷ lệ khuyết tật số nước Quốc gia Tỷ lệ dân số khuyết tật Năm thống kê New Zealand 20,0% 1996 Australia 20,0% 2000 Zambia 13,1% 2006 Switzerland 12,1% 1988 Nicaragua 10,3% 2003 USA 19,4% 2000 India 2,1% 2001 China 5,0% 1987 Kenya 0,7% 1987 1.2 TÌNH HÌNH NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM Kết điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2006 cho thấy, tỷ lệ khuyết tật dân số từ tuổi trở lên chiếm đến 15,3% tổng dân số [71] Mới nhất, kết Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 cho thấy, tổng số 78,5 triệu người Việt Nam từ tuổi trở lên có 6,1 triệu người, tương đương 7,8% dân số từ tuổi trở lên có khó khăn việc thực bốn chức nhìn, nghe, vận động, tập trung ghi nhớ, 6,1 triệu người khuyết tật có 385 nghìn người khuyết tật nặng [87] Mặc dù, số liệu chưa phản ánh đầy đủ xác quy mô, cấu người khuyết tật Việt Nam, chừng mực cho thấy vấn đề khuyết tật người khuyết tật phổ biến Việt Nam vấn đề cần quan tâm trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Trong năm tới, số lượng người khuyết tật có xu hướng gia tăng tai nạn giao thơng, tai nạn lao động, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng, đồng thời nguyên nhân dẫn tới khuyết tật có biến động khác so với giai đoạn trước Các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật bẩm sinh, bệnh tật, chiến tranh giảm nguyên nhân tai nạn có xu hướng tăng q trình phát triển cơng nghiệp hố thị hố diễn mạnh mẽ Việt Nam [83] Tai nạn thương tích xảy nhiều lứa tuổi niên, theo báo cáo quốc gia niên Việt Nam, ước tính tỷ lệ bị tàn tật vĩnh viễn sau tất loại tai nạn thương tích niên lên đến 6,0%, gây gánh nặng kinh tế, xã hội, sức khỏe cho niên gia đình họ Việt Nam cần có mơ hình can thiệp giảm tai nạn thương tích hiệu cung cấp hoạt động phục hồi chức hỗ trợ sau điều trị để giảm tỷ lệ tàn tật niên [61] Theo báo cáo thường niên năm 2010 Ban Điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD), số điều tra mẫu cho thấy gần 8% hộ gia đình Việt Nam có người khuyết tật, bình qn hộ gia đình có 1,12 người khuyết tật Kết điều tra mẫu cho thấy, 80% hộ gia đình có người khuyết tật gặp phải khó khăn việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho người khuyết tật, nửa hộ gia đình (51,2%) gặp khó khăn việc chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật sinh hoạt hàng ngày gần 55% hộ gia đình gặp khó khăn việc làm vốn sản xuất kinh doanh tạo việc làm cho người khuyết tật [83] Qua nghiên cứu số tác giả khuyết tật cộng đồng, tỷ lệ khuyết tật số địa phương sau: Tại huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế (2005) 2,19% [43]; thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (2011) 1,9% [38]; thành phố Đà Nẵng (2011) 20,3% [68]; Quảng Nam (2013) 9,68% [88] 1.3 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN KHUYẾT TẬT 1.3.1 Định nghĩa khuyết tật Theo Luật Người khuyết tật Việt Nam quy định: Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn [58] Như vậy, theo định nghĩa khuyết tật phải đảm bảo hai điều kiện có khiếm khuyết khiếm khuyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống Nói khiếm khuyết, vấn đề thơng thường bị khiếm khuyết giai đoạn sống Vậy vấn đề nằm chỗ khiếm khuyết nghiêm trọng đến mức Tuy nhiên khái niệm nghiêm trọng khơng hồn tồn xác định khuyết tật, khơng phụ thuộc vào thân khiếm khuyết mà phụ thuộc vào bối cảnh văn hóa, xã hội, khoa học người khuyết tật sinh sống 1.3.2 Một số khái niệm khác khuyết tật Người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Theo DDA (Disability Discrimination Act - Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Quốc hội Anh ban hành), xét mặt thời gian tác động khiếm khuyết kéo dài kéo dài mà 12 tháng không coi khuyết tật, bị tái tái lại, số người có khiếm khuyết kéo dài năm diện DDA, họ phục hồi hoàn tồn Còn Đạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa người khuyết tật người có suy yếu thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến hay nhiều hoạt động quan trọng sống Cũng theo ADA ví dụ cụ thể khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết vận động, thị giác, nói nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc khiếm khuyết cụ thể học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, bệnh lây khơng lây bệnh lao bệnh HIV (có triệu chứng khơng có triệu chứng) [48] 1.3.3 Khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật Khiếm khuyết tình trạng mát, thiếu hụt bất thường cấu trúc, chức năng, giải phẫu, sinh lý bệnh tật nguyên nhân khác gây nên [15] 81 nặng có tỷ lệ tiếp cận dịch vụ CSSK 64,6%, nhóm mức độ nhẹ 72,2% Khơng có khác biệt, 2 = 1,481, p > 0,05 Mức độ khuyết tật vấn đề quan tâm quản lý sức khỏe người khuyết tật Đối với khuyết tật, đa số trường hợp, mức độ khuyết tật có khả phục hồi, mức độ phục hồi khơng giúp để tăng hiệu hòa nhập cộng đồng Mặt khác, phân tích, điều kiện nay, hội tiếp cận dịch vụ CSSK người khuyết tật tương đối thuận lợi Phân tích nêu lý làm cho tiếp cận dịch vụ CSSK người khuyết tật khơng có mối liên quan với mức độ khuyết tật 4.3.12 Phân tích hồi qui đa biến tìm yếu tố liên quan Phân tích đơn biến tìm yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật bảo hiểm y tế, nhóm địa chỉ, trình độ học vấn, tình trạng nhân Kết phân tích mơ hình hồi quy logistic (bảng 3.29) cho thấy có yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người khuyết tật Đối với yếu tố bảo hiểm y tế, tỷ lệ người khuyết tật có bảo hiểm y tế tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao gấp 3,18 lần so với tỷ lệ người khuyết tật khơng có bảo hiểm y tế tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe (p < 0,05) Đối với yếu tố nhóm địa chỉ, tỷ lệ người khuyết tật nội thành tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao gấp 3,45 lần so với tỷ lệ người khuyết tật ngoại tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe (p < 0,001) Đối với yếu tố tình trạng nhân, tỷ lệ người khuyết tật có nhân tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao gấp 2,32 lần so với tỷ lệ người khuyết tật khơng nhân tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe (p < 0,005) Trong phân tích mơ hình hồi quy đa biến cho thấy yếu tố trình độ học vấn yếu tố nhiễu, bị chi phối yếu tố bảo hiểm y tế, nhóm địa chỉ, tình trạng nhân Có thể trình độ học vấn cao rơi vào nhóm có bảo hiểm y tế nhiều hơn, trình độ học vấn cao rơi vào nhóm địa nội thành nhiều hơn, trình độ học vấn cao rơi vào nhóm có hôn nhân nhiều 82 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình quản lý sức khỏe người khuyết tật thành phố Tam Kỳ với đối tượng nghiên cứu người khuyết tật quản lý trạm y tế xã, phường thuộc Trung tâm tế thành phố Tam Kỳ năm 2014, rút kết luận sau: Đặc điểm chung ngƣời khuyết Đặc điểm ngƣời khuyết tật: - Giới: Nam 60,2%, nữ 39,8% - Học vấn: Nhóm học vấn tiểu học trở xuống chiếm ưu thế, tiểu học 39,8%, chữ 21,9% - Hơn nhân: Nhóm kết cao (52,6%), đến nhóm chưa kết 33,5%, nhóm ly dị, chết chồng vợ thấp (3,0%); - Kinh tế: Nhóm hộ nghèo 17,4%, nhóm hộ cận nghèo 26,7%; - Nghề nghiệp: Nhóm chưa nghề, khơng nghề, thất nghiệp cao (36,7%), nhóm nghề lại thấp Đặc điểm khuyết tật: - Phân nhóm khuyết tật: Khuyết tật vận động cao (46,5%), nhóm khuyết tật thần kinh, tâm thần 24,9%, nhóm khuyết tật trí tuệ 14,4%, nhóm khuyết tật nghe, nói 7,4%, nhóm khuyết tật nhìn 4,2%, nhóm khuyết tật khác thấp (2,6%) - Nguyên nhân khuyết tật: Nhóm nguyên nhân mắc phải 70,5%, nhóm nguyên nhân bẩm sinh 29,5% - Mức độ khuyết tật: Nhóm mức độ nặng cao (62,1%), mức độ nhẹ 23,5%, mức độ đặc biệt nặng thấp (14,4%) Tỷ lệ ngƣời khuyết tật tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ chăm sóc khỏe ốm 66,2%; - Tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ PHCN nói chung 64,4%; 83 - Tỷ lệ cán trạm y tế hướng dẫn, tư vấn CSSK, PHCN năm qua 63,3%; - Tỷ lệ người khuyết tật có nhu cầu trạm y tế hỗ trợ CSSK, PHCN 76,3% Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Kết phân tích đơn biến: Người khuyết tật có bảo hiểm y tế, nhóm địa nội thành, trình độ học vấn, tình trạng nhân liên quan thuận đến tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Kết phân tích đa biến: - Người khuyết tật có bảo hiểm y tế tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao gấp 3,18 lần so với khơng có bảo hiểm y tế - Người khuyết tật nội thành tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao gấp 3,45 lần ngoại ô - Người khuyết tật có nhân tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao gấp 2,32 lần so với không hôn nhân 84 KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu tình hình quản lý sức khỏe người khuyết tật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, đưa kiến nghị ngành y tế thành phố Tam Kỳ sau: Cần tham mưu cho Sở tế quyền địa phương đẩy mạnh đào tạo chuyên ngành phục hồi chức để đáp ứng nhu cầu phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho y tế tuyến xã Từng bước xây dựng triển khai giải pháp hỗ trợ người khuyết tật thuộc nhóm gặp khó khăn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe: Nhóm người khuyết tật khơng có bảo hiểm y tế, nhóm người khuyết tật ngoại ơ, nhóm người khuyết tật sống khơng nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quốc Anh (2010), “Thực trạng người khuyết tật kết chăm sóc người khuyết tật”, Trang thơng tin Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình, http://www.gopfp.gov.vn cập nhật ngày 12/3/2014.cậpcập Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội Ban điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam (NCCD) (2014), Báo cáo năm 2013 hoạt động hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam, Nhà xuất Lao động - Xã hội Bảo hiểm xã hội thành phố Tam Kỳ (2015), Theo dõi BHYT toàn dân đến ngày 31/12/2014 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Công văn Hướng dẫn số nội dung theo quy định Luật BHYT sửa đổi, bổ sung, Công văn số 4996/BHXH-CSYT ngày 17 tháng 12 năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ tài - Bộ Y tế - Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư liên tịch Quy định việc xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, Thông tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC- BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Thông tư Hướng dẫn số điều Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Người khuyết tật, Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ tài (2014), Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư liên tịch Quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020, Thông tư liên tịch số 48/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2013 10 Bộ Y tế (2000), Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, sách dùng để dạy học trường trung học y tế, Nhà xuất Y học, tr 12-13 11 Bộ Y tế (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010, Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07 tháng 02 năm 2002 12 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch Hướng dẫn định mức biên chế đơn vị nghiệp y tế nhà nước, Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05 tháng năm 2007 13 Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn quản lý thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng, tr 17-19 14 Bộ Y tế (2009), Thông tư Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, Thông tư số 10/2009/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2009 15 Bộ Y tế (2010), Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, sách dùng cho đào tạo cử nhân y tế công cộng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 11-39 16 Bộ Y tế (2011), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020, Quyết định số 3447/2011/QĐ-BYT ngày 22 tháng 09 năm 2011 17 Bộ Y tế (2013), Phục hồi chức cho người khuyết tật, Dự án nâng cao lực truyền thông giám sát, đánh giá thực chương trình phục hồi chức người khuyết tật, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015 18 Bộ Y tế (2014), Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn đến 2020, Quyết định số 4667/2014/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 19 Bộ Y tế (2014), Thông tư Quy định việc chuyển tuyến sở khám bệnh, chữa bệnh, Thông tư số 14/2014/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2014 20 Bộ Y tế (2014), Thông tư Hướng dẫn đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, Thông tư số 37/2014/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 21 Cao Minh Châu (2011), “ Vận động trị liệu, Phục hồi chức năng, sách đào tạo bác sỹ đa khoa”, Nhà xuất Y Học, tr 42-48 22 Nguyễn Thị Minh Châu (2014), “Khái niệm tiếp cận dịch vụ y tế cách đo lường: Tổng quan từ nghiên cứu quốc tế”, Tạp chí Y học thực hành, số 11 (940), tr 24-27 23 Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ (2014), Niên giám thống kê Thành phố Tam Kỳ năm 2013, tr 15-17 24 Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng (2005), “Nghiên cứu tiếp cận sử dụng số dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, số 11(530), tr 2-4 25 Trần Thị Trung Chiến, Trương Việt Dũng (2005), “Nghiên cứu mức tiếp cận sử dụng số dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân huyện Thừa Thiên Huế năm 2003”, Tạp chí Y học thực hành, số 12 (532), tr 3-5 26 Chính phủ (2007), Nghị định Chính phủ Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 27 Chính phủ (2009), Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế , Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2009 28 Chính phủ (2010), Nghị định Chính phủ Về sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 29 Chính phủ (2012), Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 30 Chính phủ (2013), Nghị định Chính phủ Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 31 Chính phủ (2014), Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế, Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 32 Cục Trợ giúp pháp lý (2013), Trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật - Thực trạng giải pháp, Trợ giúp pháp lý Việt Nam, http://trogiupphaply.gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/tro-giup-phap-lycho-nguoi-khuyet-tat-thuc-trang-va-giai-phap, cập nhật 21/3/2014 33 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2007), Công ước quyền người khuyết tật, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 30/3/2007 34 Nguyễn Thị Hương Giang cộng (2010), “Nghiên cứu phát sớm tự kỷ bảng kiểm sàng lọc tự kỷ trẻ nhỏ (MCHAT-23)”, Tạp chí Y học thực hành, số 11 (741), tr 5-7 35 Lê Văn Hải (2009), Nghiên cứu đặc điểm người khuyết tật số yếu tố liên quan đến dị tật bẩm sinh Hà Tây cũ, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Hồng Hải, Phạm Huy Dũng (2011), “Thực trạng cung cấp dịch vụ y tế cho phụ nữ người Dao huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí Y học thực hành, số (751), tr 49-53 37 Phan Thị Hiệp (2009), Đánh giá kết bước đầu chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng người khuyết tật phường Vĩnh Phước, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, năm 2008 - 2009, Luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp I, Đại học Y Dược Huế 38 Phan Thị Hiệp (2011), Nghiên cứu hiệu phục hồi chức vận động dựa vào cộng đồng đối tượng khuyết tật thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, năm 2010 - 2011, Luận án Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 39 Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Sách sử dụng cho đào tạo đại học sau đại học ngành y, Nhà xuất Đại học Huế, Tr 65-66 40 Đinh Thanh Huề (2005), Phương pháp dịch tễ học, Nhà xuất Y học, tr.75-77 41 Trần Đăng Khoa (2013), Thực trạng kết số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2009 2011, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y tế công cộng 42 Vương Mai Lan cộng (2013), “Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế số nhóm dân cư rào cản tiếp cận dịch vụ y tế”, Tạp chí Y học thực hành, số (876), tr 15-16 43 Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Nghiên cứu tình hình người tàn tật & hoạt động phục hồi chức cộng đồng huyện Hương Thủy giai đoạn 2002 - 2005, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học Y khoa Huế 44 Kiều Phượng Liên cộng (2014), “Nguyên nhân mức độ khuyết tật vận động trẻ em quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ năm 2012”, Tạp chí Y học thực hành, số (922), tr 19-21 45 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, Tr 94 46 Dương Huy Lương (2004), “Tình hình ốm đau sử dụng dịch vụ y tế người già số địa điểm nghiên cứu”, Tạp chí Y học thực hành, số (472), tr 86-88 47 Trần Thị Kim Lý (2008) , Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân xã Ia Khươi, xã Ia Phí, xã Hòa Phú, huyện Chưpăh, tỉnh Gia lai, Luận văn Chuyên khoa cấp I chuyên ngành Y tế công cộng, Đại học Y Dược Huế 48 Nguyễn Thị Minh (2012), Nghiên cứu mô hình quản lý, chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức cho người tàn tật quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân y 49 Nguyễn Xuân Nghiên (1995), “Phục hồi chức năng”, Vật Lý trị liệu Phục hồi chức năng, Hội Phục hồi chức Việt Nam, tr 15 50 Nguyễn Xuân Nghiên (2011), “ Các phương thức vật lý trị liệu”, Phục hồi chức năng, sách đào tạo bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y Học, tr 20 51 Nguyễn Xn Nghiên (2011), “Q trình tàn tật, phòng ngừa phục hồi chức năng”, Phục hồi chức năng, sách đào tạo bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y Học, tr 14 52 Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh (2011), “Các phương thức phục hồi chức năng”, Phục hồi chức năng, sách đào tạo bác sỹ đa khoa, Nhà xuất Y Học, tr 65-67 53 Nguyễn Viết Nhung cộng (2010), “Hiệu điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân COPD bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành, số (704), tr 48-52 54 Phòng Lao động - Thương Binh Xã hội thành phố Tam Kỳ (2015), Báo cáo tình hình thực công tác Lao động - Thương binh Xã hội năm 2014, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015, Báo cáo số 60/BC-LĐTBXH, ngày 31 tháng 12 năm 2014, tr 55 Vũ Xuân Phú cộng (2007), “Tình trạng kinh tế hộ gia đình gánh nặng chi phí cho y tế cộng đồng dân cư huyện Chí Linh - Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành, số (569+570), tr 43-46 56 Quốc hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Luật số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 57 Quốc hội (2009), Luật Khám, chữa bệnh, Luật số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 58 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật, Luật số 51/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 59 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Luật số 52/2014/QH13 ngày 19 tháng năm 2014 60 Quốc hội (2014), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế, Luật số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng năm 2014 61 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo quốc gia niên Việt Nam 62 Sở Y tế thành phố Đà Nẵng (2012), Xây dựng mơ hình phát chăm sóc trẻ khuyết tật lồng ghép hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu sẵn có Đà Nẵng 63 Sở Y tế tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 64 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Hiện trạng người khuyết tật Việt Nam chương trình hành động Ban Y tế - Xã hội thuộc Hội Bảo trợ người khuyết tật TP.Hồ Chí Minh, Bài trình bày Khố Tập huấn Cơ cho người phụ trách sở khuyết tật TP.HCM, năm 2012, http://hanhkhatkito.org, cập nhật ngày 04/6/2015 65 Trương Thanh cộng (2005), Nghiên cứu thực trạng người khuyết tật để phục vụ cho chương trình phục hồi chức Bà Rịa Vũng Tàu 66 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 67 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, Quyết định số 1019/2012/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 68 Nguyễn Thị Minh Thủy (2011), Báo cáo kết điều tra thực trạng nhu cầu hỗ trợ kinh tế - xã hội - y tế người khuyết tật quận thành phố Đà Nẵng năm 2011 69 Nguyễn Thị Minh Thủy cộng (2014), “Các yếu tố liên quan đến khuyết tật huyện Chí Linh - Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành, số (924), tr 45-46 70 Nguyễn Thị Minh Thủy, Nguyễn Thị Thu Hương (2014), “Yếu tố liên quan đến mức độ hạn chế vận động/sự tham gia người khuyết tật huyện Chí Linh - Hải Dương”, Tạp chí Y học thực hành, số (924), tr 62-64 71 Tổng cục Thống kê (2006), Kết khảo sát mức sống hộ gia đình 2006, Nhà xuất Thống kê 72 Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình thành phố Tam Kỳ (2015), Báo cáo tổng kết công tác Dân số-KHHGĐ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 73 Trung tâm Khuyết tật Phát triển (DRD) (2015), Bản tin nội tháng 04/2015 74 Trung tâm Y tế thành phố Tam Kỳ (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 75 Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ (2014), Quyết định Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ Về việc phê duyệt kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2014, Quyết định số 10609/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2014 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Công nhận đơn vị đạt Bộ Tiêu chí quốc gia y tế xã năm 2014, Quyết định số 224/QĐ-UBND ngày 20 tháng 01 năm 2015 77 Ủy ban thường vụ Quốc Hội (1998), Pháp lệnh người tàn tật, số 06/1998/PL-UBTVQH10 ngày 30 tháng năm 1998 78 Nguyễn Kim Việt cộng (2009) “Nghiên cứu đặc điểm sa sút trí tuệ cộng đồng”, Tạp chí Y học thực hành, số 10 (679), tr 16-18 TIẾNG ANH 79 Ban Bueng District Health System Committee, Ban Bueng District, Ratchaburi Province (2014), “District Health System Development among Disability Peoplefrom Chronic Diseases, Ban Bueng District, Ratchaburi Province”, 6th International Conference on public health among the greater MeKong Sub-regional Countries, Health Service System in a Borderless Community: Human Resource Development for a district Health System, p 170 80 Doan Vuong Diem Khanh, el al (2014), “Prevalence of Dementia among the Elderly and Health Care Needs for People Living with Dementia in an Urban Community of Central Vietnam”, 6th International Conference on public health among the greater MeKong Sub-regional Countries, Health Service System in a Borderless Community: Human Resource Development for a district Health System, p 108 81 International Lapour Organization (2013), Inclusion of People with Disabilities in Viet Nam 82 Lia van der Ham, et al (2010), “Accessibility to mental health care and perception of mental health Hue province, Vietnam”, Journal of science Medicine and Pharmacy Issue, Hue University, No 61, pp 165-177 83 National Coordinating Council on Disability (2011), 2010 annual report onstatusofpeople withdisabilitiesin Vietnam, Labour – Social Affairs Publishing House, pp 8-10, pp.19-20 84 Nguyen Thanh Huong, et al (2010), “Some mental health problems and influential factors secondary school student in Hanoi, Vietnam” Journal of science Medicine and Pharmacy Issue, Hue University, No 61, pp 215-223 85 Nguyen Van Hung and Vo Van Thang (2014), “Factors Contributing to Injury among Children under 16 Years Old in Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province, Vietnam”, 6th International Conference on public health among the greater MeKong Sub-regional Countries, Health Service System in a Borderless Community: Human Resource Development for a district Health System, p 209 86.Tran Dinh Trung, Hoang Huu Khoi Hoang (2014), “Evaluation of Quality of Life and Some Related Factors of Disabled in Hai Chau District, Da Nang City,Vietnam”, 6th International Conference on public health among the greater MeKong Sub-regional Countries, Health Service System in a Borderless Community: Human Resource Development for a district Health System, p 106 87 UNFPA (2011), People with disabilities in Viet Nam, Key findings from the 2009 Viet Nam population and housing census, pp 11-15 88.USAID/Vietnam (2013), Disability project review assessment and analysis report 89.Vuong Diem Khanh Doan, Vo Van Thang, Gavin T., Micheal D (2010), “The association between socioeconomic status and depression in Vietnamese adults: Pilot study”, Journal of science Medicine and Pharmacy Issue, Hue University, No 61, pp 58-78 90.World Health Organization (1989),Training in the community for people with disabilities, p 91.World Health Organization (2001), International classification of functioning, disability and health: ICF, p.10 92.World Health Organization (2006), Report of the 4th Meeting on Development of CBR Guidelines, 11-15 December 2006 – Geneva, Switzerland, p 93 World Health Organization (2011), World report on disability, p 262 ... cho người khuyết tật thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam nói riêng cho người khuyết tật nói chung, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu tình hình quản lý sức khoẻ người khuyết tật cộng đồng. .. KHƯƠNG MINH ĐẠO NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỨC KHỎE NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI CỘNG ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ Mã số: CK 62 72 76 05 Người. .. cộng đồng thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm người khuyết tật thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Xác định tỷ lệ người khuyết tật tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Ngày đăng: 15/05/2018, 21:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    tai lieu tham khao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w