Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC

13 4 0
Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương thức sản xuất là một khái niệm trong học thuyết duy vật lịch sử của chủ nghĩa Maxr. Nó có nghĩa nôm na là cách thức của sản xuất. Theo Marx, nó là tổ hợp hữu cơ cụ thể của: Lực lượng sản xuất: bao gồm lực lượng lao động, công cụ và thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu và đất đai được sử dụng. Quan hệ sản xuất bao gồm các quan hệ sở hữu, các quan hệ kiểm soát và phân chia các tài sản đã được sản xuất trong xã hội, thông thường được đưa ra trong các hình thức của luật, lệ và các quan hệ giữa các giai cấp xã hội. Các nhà sáng lập chủ nghĩa MarxLenin rất quan tâm đến các vấn đề phương thức sản xuất trong lịch sử tiến hoá của nhân loại. Marx và Engles trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” viết năm 1845 – 1846, nói rằng trướng chủ nghĩa tư bản xã hội loài người đã trải qua 3 phương thức sở hữu cơ bản. “Hình thức sở hữu đầu tiên là hình thức sở hữu Bộ lạc. Nó phù hợp với giai đoạn chưa phát triển sản xuất, khi người ta sống bằng săn bắn và đánh cá, bằng chăn nuôi hay nhiều lắm bằng trồng trọt”. “Hình thức sở hữu thứ hai là hình thức sở hữu công xã và sở hữu nhà nước tồn tại trong thời cổ và ra đời chủ yếu từ sự tập hợpbằng hiệp ước hay bằng chinh phục – nhiều Bộ lạc thành một Thị tộc và chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở đó”. “Hình thức sở hữu thứ ba là sở hữu phong kiến hay sở hữu đẳng cấp. Nếu điểm xuất phát của thời cổ đại là thành thị và lãnh thổ nhỏ của nó thì điểm xuất phát của thời trung cổ lại là nông thôn trái với Hy lạp và Rôma, sự phát triển phong kiến bắt đầu trên một địa vực rộng hơn nhiều Những thế kỷ cuối cùng của Đế quốc Rôma suy tàn và cuộc chinh phục đế quốc đó bỡi những người dã man đã phá huỷ một khối lớn những lực lượng sản xuất Đướ ảnh hưởng của chế độ quân sự của người Giéc manh thì hoàn cảnh vốn có đó và cách thức tổ chức trinh phục do hoàn cảnh đó đẻ ra, đã phát triển chế độ sở hữu phong kiến”.

Môn học: NHỮNG PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TRƯỚC CHỦ NGĨA TƯ BẢN Đề tài: Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THỜI PHÁP THUỘC Phương thức sản xuất khái niệm học thuyết vật lịch sử chủ nghĩa Maxr Nó có nghĩa nơm na "cách thức sản xuất" Theo Marx, tổ hợp hữu cụ thể của: Lực lượng sản xuất: bao gồm lực lượng lao động, công cụ thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu đất đai sử dụng Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ kiểm soát phân chia tài sản sản xuất xã hội, thơng thường đưa hình thức luật, lệ quan hệ giai cấp xã hội Các nhà sáng lập chủ nghĩa Marx-Lenin quan tâm đến vấn đề phương thức sản xuất lịch sử tiến hoá nhân loại Marx Engles tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” viết năm 1845 – 1846, nói trướng chủ nghĩa tư xã hội loài người trải qua phương thức sở hữu “Hình thức sở hữu hình thức sở hữu Bộ lạc Nó phù hợp với giai đoạn chưa phát triển sản xuất, người ta sống săn bắn đánh cá, chăn ni hay nhiều trồng trọt” “Hình thức sở hữu thứ hai hình thức sở hữu công xã sở hữu nhà nước tồn thời cổ đời chủ yếu từ tập hợp-bằng hiệp ước hay chinh phục – nhiều Bộ lạc thành Thị tộc chế độ nô lệ tồn đó” “Hình thức sở hữu thứ ba sở hữu phong kiến hay sở hữu đẳng cấp Nếu điểm xuất phát thời cổ đại thành thị lãnh thổ nhỏ điểm xuất phát thời trung cổ lại nông thôn trái với Hy lạp Rôma, phát triển phong kiến bắt đầu địa vực rộng nhiều Những kỷ cuối Đế quốc Rôma suy tàn chinh phục đế quốc bỡi người dã man phá huỷ khối lớn lực lượng sản xuất Đướ ảnh hưởng chế độ qn người Giéc manh hồn cảnh vốn có cách thức tổ chức trinh phục hồn cảnh đẻ ra, phát triển chế độ sở hữu phong kiến” Phương thức sản xuất khái niệm học thuyết vật lịch sử chủ nghĩa Mác Bao gồm lực lượng sản xuất: công cụ lao động thiết bị lao động, nhà xưởng, công nghệ, nguyên vật liệu đất đai sử dụng Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sỡ hữu, quan hệ quan sát phân chia tài sản sản xuất xã hội, thông thường đưa hình thức luật, lệ quan hệ giai cấp xã hội Ý kiến Leenin tác phẩm “Bàn nhà nước” viết năm 1919 nói rõ ràng hơn: “Sự tiến hóa tất xã hội lồi người qua hàng nghìn năm, tất nước, không trừ nước cả, cho thấy tính quy luật chung Xác định,tính quán triệt tiến hóa đó: Bắt đầu từ xã hội khơng có giai cấp, xã hội gia trưởng sơ khai, ngun thủy khơng có q tộc, sau đến chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ… tiếp sau hình thái đó, có hình thái khác lịch sử, chế độ nông nô…” Các quan điểm phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Từ lâu vấn đề phương thức sản xuất châu Á trở thành đề tài nghiên cứu tranh luận giới nghiên cứu Mác xít nhiều nước giới Nhằm mục đích làm sáng tỏ chủ nghĩa Mác – Lê nin phát triển xã hội, lý giải hàng loạt vấn đề đặt lịch sử nhân loại, đường phát triển xây dựng xã hội nước Á, Phi, Mỹ la tinh thoát khỏi ách thống trị đế quốc chủ nghĩa, vấn đề phương thức sản xuất châu Á ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu Mác xít nhiều nước, nước xã hội chủ nghĩa, nước phát triển phi tư nước tư chủ nghĩa Ở Việt Nam, sau miền Bắc giải phóng hịan tịan (năm 1954), đất nước ta đối mặt với khơng khó khăn kinh tế, trị, xã hội…trong vấn đề nơng dân nông thôn trở thành vấn đề trội Cho nên, tìm hiểu làng xã – nơng thơn Việt Nam lịch sử xa xưa để lại kể mặt tích cực tiêu cực, bổ ích cho việc cải tạo xây dựng chủ nghãi xã hội Ngày nay, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với đặc điểm nước ta việc nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á nói chung phương thức sản xuất châu Á Việt Nam nói riêng quan trọng Để từ tìm di sản tích cực tiêu cực phương thức sản xuất châu Á đề biện pháp khắc phục hiệu Nghiên cứu phương thức sản châu Á, nhiệm vụ đặt để nhận thức lịch sử, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước mang nhiều tàn dư xã hội phương đơng cổ đại Để từ có đánh giá cách khoa học có thái độ, biện pháp xử lý mức Không thế, nhiệm vụ cịn góp phần làm phong phú học thuyết Mác – Lênin đường phát triển xã hội từ vị trí nước phương Đơng Từ sau năm 1959, hàng loạt vấn đề lịch sử Việt Nam nghiên cứu, vấn đề lịch sử cổ đại truyền thống dân tộc đề cập đến cách tích cực Trong giới nghiên cứu giờ, người bàn vấn đề Nguyễn Hồng Phong Dưới góc độ dân tộc học, Nguyễn Hồng Phong viết tác phẩm “xã thôn Việt Nam” (1959) Với tác phẩm này, không nhắc đến phương thức sản xuất châu Á tác giả đề cập đến nội dung phương thức sản xuất châu Á “chú trọng nghiên cứu dấu vết tổ chức xã hội nguyên thuỷ - công xã thị tộc cơng xã nơng thơn cịn tồn xã thôn Việt Nam sở kinh tế tổ chức xã hội ý thức tư tưởng” Và khẳng định rằng: “đặc điểm xã hội phương Đông cổ đại tồn lâu cơng xã nơng thơn…” Cịn Việt Nam, Ơng khẳng định rõ : “tới thời Pháp thuộc, trước cách mạng Tháng Trong xã thôn Việt Nam cịn tồn nhiều di tích xã hội nguyên thủy, cụ thể di tích công xã thị tộc công xã nông thôn, công xã nông thôn” Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, vào năm 1959 – 1960 nhiều hội thảo khoa học mở gây nhiều tranh cải sôi Bên cạnh thảo luận vấn đề có hay khơng có chế độ chiếm hữu nơ lệ Việt Nam, cịn xuất cơng trình nghiên cứu xã thơn Việt Nam hàng loạt luận văn, cơng trình mang tính chất thông tin, trực tiếp đề cập đến vấn đề phương thức sản xuất châu Á, công xã nông thôn, đặc biệt từ năm 1968 trở đi, vấn đề đề cập rộng rãi có hệ thống Hàng loạt thảo luận phương thức sản xuất châu Á Liên xô (1929 - 1921), (1964-1965), Pháp (1962-1963) nhiều cơng trình nghiên cứu khác học giả giới chứng minh điều Tuy nhiên, nay, thảo luận phương thức sản xuất châu Á chưa kết thúc, ý kiến phương thức sản xuất châu Á phân tán Qua tác phẩm Xã thôn Việt Nam, ta thấy từ năm 1959 đặc điểm xã hội phương Đơng cổ đại nói chung, Việt Nam nói riêng, nhìn nhận ánh sáng lý thuyết phương thức sản xuất châu Á đề cập cách Với khẳng định phương thức sản xuất châu Á tồn lịch sử xã hội Việt Nam, Nguyễn Hồng Phong nêu lên vấn đề mang tính chất khởi đầu cho việc thảo luận phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Sau tác phẩm Xã thôn Việt Nam đời năm, Việt Nam thảo luận chế độ chiếm hữu nô lệ mở Trong thảo luận này, vấn đề có hay khơng có chế độ chiếm hữu nơ lệ Việt Nam tiếp tục thảo luận Những nhà nghiên cứu cố gắn vận dụng học thuyết Mácxít hình thái kinh tế xã hội để lý giải vấn đề này, để làm sáng tỏ đặc điểm xã hội Việt Nam Cổ đại Mặc dù phương thức sản xuất châu Á không trực tiếp đề cập đến, qua kết thảo luận ngiều người sớm phát phương Đông Cổ đại, cụ thể lịch sử Việt Nam Cổ đại trình phát triển xã hội có nhiều nét đặc thù mà sơ đồ hình thái kinh tế khơng bao qt Đến đây, lúng túng, bế tắc việc áp dụng lý thuyết sơ đồ hình thái kinh tế vào lý giải lịch sử xã hội Việt Nam Cổ đại thúc giới nghiên cứu sâu để tìm chìa khố để giải đáp xã hội Việt Nam Cổ đại Cũng người quan tâm nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á Việt Nam, người có quan điểm với Lê Hồng Phong vấn đề phương thức sản xuất châu Á Lê Kim Ngân, vào năm 1974 – 1975, người tham gia nghiên cứu đề tài “Nông thơn Việt Nam” qua nhiều cơng trình nghiên cứu khác Cho đến năm 1976, hội nghị khoa học xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Lê Kim Ngân trình bày cụ thể quan điểm phương thức sản xuất châu Á Lê Kim Ngân cho kinh tế công xã thê kỷ X – XI nằm phạm trù phương thức sản xuất châu Á Xã hội gồm hai giai cấp bản: giai cấp nông dân công xã giai cấp bị bốc lột giai cấp quý tộc giaic ấp hưởng sản phẩm thặng dư công xã Tác giả đến kết luận: “kết cấu kinh tế xã hội Việt Nam kỹ X-XII kết cấu kinh tế Á Châu tiền phong kiến” Mặc khác, tác giả cho xã hội Việt Nam chuyển sang giai đọan Á Châu phong kiến hóa mạnh mẽ vào kỷ XIV Mặc dù quan điểm Lê Kim Ngân mang tính chất tiến Nhưng gây nhiều tranh cải nhiều khuynh hướng khác Bước đầu năm 1951 sau nhà sử học Việt Nam quan tâm đến việc giải thich hình thái kin tế xã hội Việt Nam trước thời pháp thuộc Từ đó, nhà sử học Việt Nam nêu ý kiến Vấn đề ý kiến chia thành giai đoạn + Giai đoạn từ 1951- 1960: Thời kỳ này, có số viết lẻ tẻ, đăng tạp chí Văn Sử Địa, đăng sách lịch sử Người viết vấn đề hình thái kinh tế xã hội Việt Nam trước thời Pháp thuộc ông Đào Duy Anh + Giai đoạn (là năm 1960): Năm 1960, diễn tranh luận Viện Sử học Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội vấn đề “Có hay khơng có chế độ chiếm hữu nơ lệ Việt Nam Cuộc tranh luận hình thức cáo Hội nghị thu hút nhiều nhà nghiên cứu Trong hội nghị đó, tập trung ý kiến, ta thấy có hai phái, là: phái Viện Sử học phái Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Phái Viện Sử học, tiêu biểu nhà Sử họcVăn Tân, phái chủ trương rằng: Việt Nam tồn chế độ chiếm hữu nô lệ Phái Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, người phát biểu ơng Trần Quốc Vượng, phái chủ trương là: Việt Nam không tồn chế độ chiếm hữu nô lệ + Giai đoạn (1982): Năm 1982, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử đăng nhiều viết nhà Sử học, tiêu biểu giáo sư Nguyễn Hồng Phong Nội dung phát biều Việt Nam tồn phương thức sản xuất châu Á Trong viết tác giả ba giai đoạn nói trên, xã hội Việt Nam trươc thời Pháp thuộc tồn phương thức sản xuất nào? Nhìn chung, ý kiến nhà sử học chia thành loại sau: Trước thời Pháp thuộc, Việt Nam trải qua thời nguyên thủy tiến lên chế độ chiếm hữu nô lệ, lên chế độ phong kiến Ý kiến nhà Sử học tiêu biểu như: Văn Tân, Minh Tranh, Nguyễn Đổng Chi, Đào Duy Anh, Nguyễn Lương Bích, Mạc Đường Trong số ý kiến nhà sử học nói trên, tiêu biều ơng Văn Tân Ơng Văn Tân chủ trương rằng, Việt Nam trải qua chế độ chiếm hữu nơ lệ Ơng Văn Tân truyện “Họ Hồng Bàng” có nhăc đến nô lệ Căn thứ hai, ông cho thời kỳ đồ đồng phát triển Có đồ đồng có nghĩa có người khai thác đồng người luyện đồng mà họ người nô lệ Căn thứ ba, ông cho Loa Thành xây dựng từ thời Âu Lạc phải sức lao động nô lệ xây Căn thứ 4, đến thời Lý – Trần quan hệ nô lệ phát triển Căn thứ 5, nươc xung quanh Việt Nam lúc như: Trung Quốc, nước (tỉnh Vân Nam Trung Quốc ngày nay) có chế độ nơ lệ phía Nam nước Chiêm Thành, Chân Lạp có nơ lệ, vậy, khơng có lý mà Việt Nam khơng có nơ lệ Căn thứ mà ông Văn Tân đưa thời Bắc thuộc, chịu thống trị Trung Quốc, kẻ thống trị không đổi phương thức sản xuất thời Âu Lạc Trên sở trên, ông Văn Tân đưa kết luận Việt Nam tồn chế độ chiếm hữu nô lệ Về thời gian, ông Văn Tân cho rằng, từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng năm 938 xã hội Việt Nam tồn chế độ chiếm hữu nô lệ Ý kiến ông Nguyễn Đổng Chi cho rằng, trước thời Bắc thuộc xã hội Việt Nam từ xã hội nguyên thủy đến giai đoạn cuối chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ Thời Bắc thuộc thời kỳ chiếm hữu nô lệ Giai đoạn cuối thời kỳ Băc thuộc vào thời Khúc Thừa Dụ (thế kỷ X) xã hội Việt Nam chuyển sang chế độ phong kiến Ý kiến ông Minh Tranh cho rằng, chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam kết thúc vào năm 40 – lúc Mã Viện đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng lúc xã hội Việt Nam bước sang chế độ phong kiến Ông Đào Duy Anh cho rằng, vào cuối thời Hùng Vương, Việt Nam xuất chế độ chiếm hữu nô lệ Nước Âu Lạc tồn 30 năm nhà nước chiếm hữu nô lệ Đến đầu thời Bắc thuộc chế độ chiếm hữu nô lệ đến Đông Hán chinh phục xã hội Việt Nam từ xã hội nô lệ sang chế độ phong kiến Ơng Nguyễn Lương Bích cho rằng, ranh giới nô lệ phong kiến Việt Nam năm 544, năm nước Vạn Xuân thành lập Ông Mạc Đường cho rằng, dân tộc thiểu số Việt Nam người Thái, người Mường, người Êđê…đều có chế độ chiếm hữu nơ lệ Vì khơng có lý mà dân tộc Việt Nam khơng tồn chế độ chiếm hữu nơ lệ Nhìn chung, ý kiến nhà sử học cho Việt Nam tồn chế độ chiếm hữu nô lệ, hợp với quy luật quốc tế, móc thời gian khơng thống Việt Nam trước thời Pháp thuộc không trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ Ý kiến ông Trần Quốc Vượng, Chu Thiên, Hà Văn Tấn, Vương Hoàng Tuyên Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội ông Trương Hữu Quýnh Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Ý kiến ông Trần Quốc Vượng, Chu Thiên cho rằng, thời Hùng Vương thời An Dương Vương, xã hội lúc cịn tồn nơ lệ, xã hội đương thời xã hội nguyên thủy Thứ 2, thời Bắc thuộc chế độ chiếm hữu nô lệ Không thể lấy chế độ nô tỳ thời Lý – Trần để chứng minh xã hội Việt Nam chế độ chiếm hữu nô lệ Thứ 3, nhà nước Âu Lạc nhà nước phôi thai chưa phải nhà nước thực Vì vậy, theo ý kiến ông Trần Quốc Vượng Chu Thiên xã hội Việt Nam từ độ xã hội nguyên thủy sang xã hội phong kiến trình hình thành xã hội phong kiến Việt Nam bao gồm giai đoạn: Giai đoạn một, từ năm 180 TCN đến năm 40 sau công nguyên Giai đoạn hai, từ năm 40 – 541, giai đoạn giai cấp giai cấp phong kiến Việt Nam hình thành quan hệ phong kiến Việt Nam phát triển Giai đoạn ba, từ kỷ VI – kỷ X, giai đoạn chín muồi giai cấp phong kiến Việt Nam Ý kiến Hà Văn Tấn cho khơng có chế độ nơ lệ Việt Nam Ơng phản bác lại ý kiến ông Văn Tân, Minh Tranh, Nguyễn Đổng Chi… cho đồ đồng Việt Nam có từ thời nguyên thủy, khơng phải có đồ đồng có nơ lệ Ông chứng minh rằng, thời Hùng Vương thành viên công xã bị bốc lột nô lệ Ý kiến ơng Vương Hồng Tun phản bác lại ý kiến ơng Mạc Đường Ơng Vương Hồng tun cho rằng: người Thái từ Vân Nam (Trung Quốc) di cư vào Tây Băc Việt Nam sớm cuối kỷ VII Vì vậy, khơng thể lấy chế độ xã hội người Thái có chế độ chiếm hữu nơ lệ làm chứng minh Hơn nữa, thực người Thái, Mường, Êđê khơng có chế độ chiếm hữu nơ lệ Tóm lại, ý kiến cho rằng, xã hội Việt Nam chuyển thẳng từ xã hội nguyên thủy lên chế độ phong kiến, không trả qua chế độ chiếm hữu nô lệ Ý kiến ông Nguyễn Lương Bích ơng Trần Quốc Vượng Ơng Nguyễn Lương Bích cho rằng, Việt Nam tồn phương thức sản xuất châu Á Phương thức sản xuất châu Á Việt Nam tồn thực dân Pháp xâm lược Ông Trần Quốc Vượng có ý kiến tương tự, xã hội Việt Nam từ kỷ XIX trở trước xã hội tiểu nông truyền thống nằm khung cảnh phương thức sản xuất châu Á Ý kiến ông Trần Quốc Vượng phát biểu năm 1989 Xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội nguyên thủy, lên phương thức sản xuất châu Á lên xã hội nguyên thủy Đây ý kiến loại viết từ năm 1982, thảo luận phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Giai đoạn này, phần lớn học giả nghiêng hướng xã hội Việt Nam tồn phương thức sản xuất châu Á Ý kiến tiêu biểu Giao sư Nguyễn Hồng Phong, viết phương thức sản xuất châu Á – lý thuyết thực tiễn, gồm ý sau: - Phương thức sản xuất châu Á phương thức sản xuất riêng biệt, ngang với xã hội nô lệ, phong kiến, tư Do vậy, lịch sử từ xưa tới trải qua sáu phương thức sản xuất năm phương thức sản xuất - Giao sư Nguyễn Hồng Phong nêu định nghĩa phương thức sản xuất châu Á sau: “Phương thức sản xuất châu Á sở chế độ sỡ hữu nhà nước ruộng đất, giai cấp quý tộc quan liêu bốc lột trấn áp cơng xã ngun thủy hình thức tơ thuế nông dân công xã nộp” - Xã hội phương thức sản xuất châu Á chuyển sang xã hội phong kiến chừng đại phận ruộng đất thuộc sỡ hữu tư nhân Áp dụng vào Việt Nam, ông cho đến kỷ XV, xã hội Việt Nam xã hội phương thức sản xuất châu Á Ông Phan Huy Lê cho rằng, xã hội Việt Nam thời nguyên thủy bước vào thời kỳ mang hình thức Á châu, không qua chế độ chiếm hữu nô lệ , tiến thẳng lên xã hội phong kiến Tiếp đó, ơng nói rằng, xã thời Hùng Vương xã hội có giai cấp sơ kỳ mang hình thức Á châu Ông Văn Tạo, tác phẩm Phương thức sản xuất châu Á – lý luận… (1996), cho rằng: “Qua nghiên cứu, khẳng định xã hội Việt Nam có phương thức sản xuất châu Á tồn kỷ XII Thế kỷ coi giao thời phương thức sản xuất châu Á chuyển sang chế độ phong kiến Phải đến kỷ XIII, nhà nước thức ban bố sách cho làng xã bán công điền làm tư điền (1254) chuyển giai đoạn thức thực hiện” Như vậy, ý kiến ông Văn Tạo việc bán ruộng đất công sang ruộng đất tư (1254) mốc Ông cho phương thức sản xuất châu Á có bốn đặc trưng sau: - Chế độ sở hữu công cộng ruộng đất ( ruộng công) - Nhà nước chuyên chế phương Đông - Công xã nơng nghiệp - Tính trì trệ bảo thủ Tóm lại, nhiều nhà nghiên cứu thống Viêt Nam tồn chế độ chiếm hữu nô lệ, mốc thời gian khơng thống Như vậy, vào năm 1960, có nhiều người cho xã hội Việt Nam tồn chiếm hữu nơ lệ, sau lên xã hội phong kiến Sau thảo luận (1960), khơng có ý kiến kết luận hay sai Vì vậy, họ cho Việt Nam từ xã hội nguyên thủy chuyển lên phương thức sản xuất châu Á, phái chia thành hai ý kiến: xã hội Việt Nam từ xã hội nguyên thủy chuyển lên phương thức sản xuất châu Á lên xã hội phong kiến : hai xã hội Việt Nam từ xã hội nguyên thủy lên phương thức sản xuất châu Á bị Pháp xâm lược Người ta thường gọi lịch sử Việt Nam lịch sử cổ trung đại, cổ đại, trung đại đâu khơng xác định Thử góp ý kiến hình thái kinh tế xã hội phương Đơng Việt Nam từ thời cổ trung đại Đặc trưng chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phông kiến - Đặc trưng chế độ chiếm hữu nô lệ: Chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ mà có hai giai cấp đối kháng chủ yếu là: Chủ nô nô lệ Giai cấp nơ lệ giữ vai trị chủ yếu sản xuất cịn chủ nơ giai cấp chiếm hữu tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất 10 - Đặc trưng chế độ phong kiến: Chế độ phong kiến chế độ xã mà có hai giai cấp chủ yếu là: địa chủ nông dân Hình thức bốc lột địa chủ nơng dân địa tơ Về hình thái kinh tế xã hội Việt Nam trước thời pháp thuộc Qua thảo luận, nhà sử học Việt Nam có ý kiến sau trình bày trên: Xã hội nguyên thủy – chiếm hữu nô lệ : Văn Tân Xã hội nguyên thủy – phong kiến : Trần Quốc Vượng Xã hội nguyên thủy – phương thức sản xuất châu Á : Nguyễn Lương Bích, Trần Quốc Vượng Xã hội nguyên thủy – phương thức sản xuất châu Á – phong kiến : Nguyễn Hồng Phong, Văn Tạo, Phan Huy Lê Tổng hợp ý kiến trên, ta thấy nhà nghiên cứu đặt phương thức sản xuất châu Á trước phương thức sản xuất phong kiến Đặc điểm phương thức sản xuất chấu Á ruộng đất công, phương thức sản xuất phong kiến ruộng đất tư Mốc chuyển đổi hai thời kỳ đầu thời Bắc thuộc kỷ XIII, XIV, XV Về ý kiến sau, ta có nhận xét: - Vấn đề ruộng đất tư Việt Nam khơng phải có mốc thời gian này, mà có từ xớm – đầu thời Bắc thuộc Thời Bắc thuộc có hai hình thức bốc lột tơ thuế - Nếu nói, phương thức sản xuất châu Á phương thức sản xuất riêng biệt, ngang với phương thức sản xuất phong kiến có nghĩa vua Lý giai cấp khác, vua Lê giai cấp khác, giai cấp lao động sản xuất thời Lý khác với giai cấp lao động sản xuất thời Lê - Đối chiếu xã hội Việt Nam ta thấy trước sau mốc lịch sử nói chất xã hội nhau, khơng khác nhau, vậy, khơng thể có kiện Việt Nam chuyển từ phương thức sản xuất châu Á lên xã hội phong kiến vào mốc thời gian Do đó, ý kiến: Xã hội nguyên thủy – phong kiến – tư bản; xã hội nguyên thủy – phương thức sản xuất châu Á – tư bản, tưởng hai ý kiến khác thực chất ý kiến 11 Kết luận Qua việc khảo sát thực tế tình hình quan hệ giai cấp, chế độ ruộng đất, phương thức bốc lột…ở nước phương Đông thời cổ trung đại, thấy rằng, phương Đơng có phương thức chung bốc lột tô thuế nông dân Ở Việt Nam, nước phương Đông, nên tình hình tương tự, tức sau nhà nước đời có quan hệ sản xuất, phương thức bốc lột thuế tô người sản xuất nông dân Nếu gọi phương thức sản xuất châu Á gọi phương thức sản xuất phương Đông được, phương thức sản xuất châu Á khác với phương thức sản xuất châu Á tác giả khác: - Các tác giả khác có ruộng đất cơng, vừa ruộng đất công vừa ruộng đất tư, hình thức bốc lột vừa thuế vừa tơ - Về chế độ phong kiến khác với tác giả khác bốc lột tô, thuế Nhưng dựa vào ý kiến Mác, thuế nộp cho nhà nước chất tơ, vậy, Nhà nước bốc lột thuế nông dân bốc lột tô, nằm phạm trù phong kiến - Xã hội Việt Nam thời cổ đại không qua thống trị phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ phương Tây mà Việt Nam mà manh nha xuất giai cấp nô lệ gia trưởng chưa có địa vị chủ quyền xã hội Do vậy, khơng thể nói Việt Nam trải qua thống trị chế độ chiếm hữu nô lệ Chế độ chiếm hữu nô lệ theo quan điểm chủ nghĩa Marx phải tầng lớp làm cải vật chất cho xã hội chiếm ví trí định xã hội thật thống trị xã hội trải qua thời kỳ thống trị nó, đâu biết xuất nô lệ gia trưởng hay nơ tỳ phương Đơng nói chung Việt Nam nói riểng Như vậy, Việt Nam phương Đông trước chủ nghĩa tư trải qua hình thái kinh tế xã hội là: công xã nguyên thủy, phương thức sản xuất châu á, chế độ phong kiến Việt Nam phương thức sản xuất châu Á kéo dài từ bắt đầu xuất nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đến kỷ XII 12 ... đầu năm 1951 sau nhà sử học Việt Nam quan tâm đến việc giải thich hình thái kin tế xã hội Việt Nam trước thời pháp thuộc Từ đó, nhà sử học Việt Nam nêu ý kiến Vấn đề ý kiến chia thành giai đoạn... xã thị tộc cơng xã nơng thơn cịn tồn xã thơn Việt Nam sở kinh tế tổ chức xã hội ý thức tư tưởng” Và khẳng định rằng: “đặc điểm xã hội phương Đông cổ đại tồn lâu công xã nơng thơn…” Cịn Việt Nam, ... nhà nước thực Vì vậy, theo ý kiến ông Trần Quốc Vượng Chu Thiên xã hội Việt Nam từ độ xã hội nguyên thủy sang xã hội phong kiến trình hình thành xã hội phong kiến Việt Nam bao gồm giai đoạn: Giai

Ngày đăng: 19/02/2022, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan