1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự Việt Nam

52 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 735,68 KB

Nội dung

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta, bên cạnh những thành tựu về kinh tế, văn hóa, xã hội đạt được, thì mặt trái của sự phát triển này cũng đã và đang tác động sâu sắc tới đời sống xã hội của đất nước. Biểu hiện là các tội, tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến phức tạp, trong số đó có các tội phạm xâm phạm sở hữu. Ở nước ta, quyền sở hữu được quy định và bảo hộ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực: hình sự, dân sự... Trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản của mình. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức khác đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền của sở hữu đó không phân biệt tôn giáo, giai cấp hay màu da. Nếu một chủ thể nào xâm phạm đến tài sản của chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ, kịp thời, tương ứng với thiệt hại xảy ra.Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu được bảo vệ thông qua các quy định về các tội phạm xâm phạm sở hữu. Đây cũng là một trong những nhóm tội được quy định sớm nhất trong pháp luật hình sự trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Ở nước ta hiện nay các tội phạm xâm phạm sở hữu diễn ra hết sức phức tạp và ngày càng có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn về tài sản. Trong đó có tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 171 của BLHS năm 2015. Tội cướp giật tài sản là tội phạm phổ biến, làm ảnh hưởng đến nếp sống văn minh của nhân dân, làm tha hóa đạo đức của một bộ phận dân cư, gây ra thiệt hại về vật chất, tinh thần cho nhiều gia đình và là nguyên nhân gây ra nhiều loại tội, tệ nạn xã hội khác (như giết người, cố ý gây thương tích...). Vì vậy, đấu tranh phòng chống, tiến tới đẩy lùi tội phạm cướp giật tài sản ra khỏi đời sống xã hội đã và đang đặt ra những nhiệm vụ cấp bách cho toàn hệ thống chính trị của nước ta. Thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng ngừa tội cướp giật tài sản trong giai đoạn hiện nay luôn là mối quan tâm hàng đầu của các địa phương trên cả nước, trong đó có thành phố Đà Lạt.Thực trạng trên đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải có biện pháp tăng cường hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm cướp giật tài sản, ngăn chặn những thiệt hại mà tội phạm gây ra cho xã hội. Do vậy, làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý của tội cướp giật tài sản, phân tích các quy định về tội cướp giật tài sản trong pháp luật hình sự Việt Nam, đánh giá đúng thực tiễn loại tội phạm này tại thành phố Đà Lạt trong thời gian qua (2015 2018), trên cơ sở đó chỉ ra một số tồn tại, hạn chế trong thực tiễn, lý luận và các nguyên nhân cơ bản, tìm giải pháp hoàn thiện trên phương diện lập pháp hình sự và giải pháp về mặt thực tiễn để góp phần phòng, chống tội phạm cướp giật tài sản, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội có ý nghĩa chính trị pháp lý và lý luận thực tiễn quan trọng

TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa Xã hội BLHS năm 1985 : Bộ luật hình năm 1985 BLHS năm 1999 : Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 BLHS năm 2015 : Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 PLHS : Pháp luật hình DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số vụ, số bị cáo phải giải tội cướp giật tài sản tổng số vụ án hình sơ thẩm, số bị cáo phải giải thời gian năm (2015 2018) thành phố Đà Lạt 32 Bảng 2.2: Tổng số vụ, bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản thời gian năm (2015 - 2018) thành phố Đà Lạt 33 Bảng 2.3: Phân tích hình phạt biện pháp áp dụng hình phạt bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản năm (2015 -2018) thành phố Đà Lạt 34 Bảng 2.4: Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản năm (2015 - 2018) thành phố Đà Lạt 35 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội cướp giật tài sản 1.1.1 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 1.1.2 Giai đoạn từ sau ban hành BLHS năm 1985 đến trước ban hành BLHS năm 1999 1.1.3 Tội cướp giật tài sản theo Bộ luật hình năm 1999 (BLHS năm 1999) Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015) 1.2 Khái niệm tội cướp giật tài sản theo Bộ luật hình năm 2015 11 1.3 Các dấu hiệu pháp lý tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 BLHS năm 2015 12 1.3.1 Khách thể tội cướp giật tài sản 12 1.3.2 Mặt khách quan tội cướp giật tài sản 13 1.3.3 Chủ thể tội cướp giật tài sản 19 1.3.4 Mặt chủ quan tội cướp giật tài sản 20 1.4 Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội cướp tài sản theo BLHS năm 2015 so sánh tội cướp giật tài sản BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 21 1.4.1 Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội cướp tài sản 21 1.4.2 So sánh tội cướp giật tài sản BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu chung thành phố Đà Lạt án nhân dân thành phố Đà Lạt 29 2.1.1 Giới thiệu chung thành phố Đà Lạt 29 2.1.2 Giới thiệu chung Toà án nhân dân thành phố Đà Lạt 29 2.2 Thực trạng tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt thời gian năm (2015- 2018) 31 2.2.1 Phân tích thực tiễn tội cướp giật tài sản thời gian năm (2015-2018) cho thấy: 31 2.2.2 Nguyên nhân, điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Đà Lạt 36 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp giật tài sản theo Bộ luật hình Việt Nam hành 40 2.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội đạt được, mặt trái phát triển tác động sâu sắc tới đời sống xã hội đất nước Biểu tội, tệ nạn xã hội gia tăng diễn biến phức tạp, số có tội phạm xâm phạm sở hữu Ở nước ta, quyền sở hữu quy định bảo hộ Hiến pháp văn quy phạm pháp luật lĩnh vực: hình sự, dân Trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu hợp pháp tài sản Tất cá nhân, tổ chức khác có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu khơng phân biệt tơn giáo, giai cấp hay màu da Nếu chủ thể xâm phạm đến tài sản chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường toàn bộ, kịp thời, tương ứng với thiệt hại xảy Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu bảo vệ thông qua quy định tội phạm xâm phạm sở hữu Đây nhóm tội quy định sớm pháp luật hình giới nói chung nước ta nói riêng Ở nước ta tội phạm xâm phạm sở hữu diễn phức tạp ngày có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn tài sản Trong có tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 BLHS năm 2015 Tội cướp giật tài sản tội phạm phổ biến, làm ảnh hưởng đến nếp sống văn minh nhân dân, làm tha hóa đạo đức phận dân cư, gây thiệt hại vật chất, tinh thần cho nhiều gia đình nguyên nhân gây nhiều loại tội, tệ nạn xã hội khác (như giết người, cố ý gây thương tích ) Vì vậy, đấu tranh phòng chống, tiến tới đẩy lùi tội phạm cướp giật tài sản khỏi đời sống xã hội đặt nhiệm vụ cấp bách cho toàn hệ thống trị nước ta Thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng ngừa tội cướp giật tài sản giai đoạn mối quan tâm hàng đầu địa phương nước, có thành phố Đà Lạt Thực trạng địi hỏi Đảng, Nhà nước phải có biện pháp tăng cường hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm cướp giật tài sản, ngăn chặn thiệt hại mà tội phạm gây cho xã hội Do vậy, làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội cướp giật tài sản, phân tích quy định tội cướp giật tài sản pháp luật hình Việt Nam, đánh giá thực tiễn loại tội phạm thành phố Đà Lạt thời gian qua (2015 - 2018), sở số tồn tại, hạn chế thực tiễn, lý luận ngun nhân bản, tìm giải pháp hồn thiện phương diện lập pháp hình giải pháp mặt thực tiễn để góp phần phịng, chống tội phạm cướp giật tài sản, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hội có ý nghĩa trị - pháp lý lý luận - thực tiễn quan trọng Đây cịn lý để tơi định lựa chọn đề tài: “Tội cướp giật tài sản Luật Hình Việt Nam, thực tiễn thành phố Đà Lạt” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tội cướp giật tài sản đề cập đến nhiều cơng trình khoa học, giáo trình, sách tham khảo, viết, bình luận phương tiện thơng tin Điển cơng trình sau: Dưới góc độ giáo trình, sách tham khảo: Các tội xâm phạm xâm phạm sở hữu, sách "Giáo trình Luật hình Việt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân; "Giáo trình luật hình Việt Nam" Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội… Dưới góc độ luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học viết “Các tội xâm phạm sở hữu BLHS năm 1999” TS Trương Quang Vinh, Tạp chí Luật học, số 4/2000; Luận văn Tiến sĩ Luật học Nguyễn Ngọc Chí, năm 2000 “Về trách nhiệm hình tội xâm phạm sở hữu”; Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu xem xét tội cướp giật tài sản với ý nghĩa tội phạm để bình luận dấu hiệu pháp lý hình hình phạt, phân tích việc định tội danh xem xét tội phạm góc độ tội phạm học phịng ngừa nhóm tội phạm mà chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, có hệ thống góc độ pháp lý hình thực tiễn xét xử tội cướp giật tài sản tỉnh hay thành phố nào, cụ thể thành phố Đà Lạt Mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận tội cướp giật tài sản như: Khái niệm, lịch sử hình thành, dấu hiệu pháp lý, hình phạt quy định tội cướp giật tài sản pháp Luật hình Việt Nam Đồng thời sâu vào phân tích thực tiễn xét xử tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt Trên sở đó, số vướng mắc, tồn công tác định tội, xử lý để đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội cướp giật tài sản 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung xung quanh tội cướp giật tài sản Bộ luật hình Việt Nam, khái quát hình thành phát triển quy định tội cướp giật tài sản, nội dung tội như: Lịch sử hình thành, khái niệm, dấu hiệu pháp lý tình hình thực tiễn tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt, thời gian từ năm 2015 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa; thành tựu khoa học: Triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý học, xã hội học, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết tạp chí nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận : Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tội phạm nói chung, văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước quan điểm đấu tranh chống tội phạm trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong thực đề tài sử dụng phương pháp: Lịch sử, lơgíc, hệ thống, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, phương pháp khác Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề xuất nêu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng ngừa tội cướp giật tài sản áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử thành phố Đà Lạt nói riêng nước nói chung Những giải pháp đề cập đề tài giúp quan có thẩm quyền xem xét, nghiên cứu áp dụng, góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội cướp giật tài sản Chuyên đề sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu pháp lý, luật hình thực tiễn quan bảo vệ pháp luật Kết cấu đề tài Đề tài bao gồm chương Chương 1: Những vấn đề chung tội cướp giật tài sản theo luật hình Việt Nam Chương 2: Thực trạng tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt, số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI CƯỚP GIẬT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội cướp giật tài sản 1.1.1 Giai đoạn từ Cách mạng Tháng tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 Cuộc Cách mạng Tháng tám 1945 giành lại chủ quyền cho đất nước, tự cho nhân dân lập Dân chủ Cộng hòa Sau thắng lợi đó, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật hình để bảo vệ thành cách mạng Một nội dung đặc biệt coi trọng chế độ sở hữu – tảng kinh tế xã hội đất nước Các quy định pháp luật phản ánh tương đối rõ nét đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội kỹ thuật lập pháp nước ta giai đoạn lịch sử, đặc biệt thể rõ sách hình Nhà nước ta hành vi xâm phạm sở hữu Tại Điều 12 – Hiến pháp 1946 ghi nhận: “Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm” Việc quy định vậy, tạo nên sở pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân, điều kiện ổn định sinh hoạt vật chất người Bên cạnh đó, Nhà nước cịn ban hành hàng loạt Sắc lệnh như: Sắc lệnh số 26/SL ngày 25/02/1946 [45] quy định hành vi phá hoại công sản, Thông tư 442/TTg ngày 19/02/1955 hướng dẫn Tòa án trừng trị số tội xâm phạm sở hữu trộm cắp, cướp của, lừa đảo, bội tín… Tuy nhiên, đó, Tội cướp giật tài sản chưa quy định thành điều luật cụ thể Đến năm 1959, sau nước ta hồn thành cơng cải tạo Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho Chủ nghĩa Xã hội nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Bởi vậy, việc bảo vệ sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể vấn đề cấp bách, đặc biệt coi trọng Điều 40 – Hiến pháp 1959 ghi nhận: “Tài sản công cộng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thiêng liêng khơng thể xâm phạm Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản công cộng” Ngày 21/10/1970, Nhà nước ta thông qua hai văn pháp luật là: Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân Cụ thể Điều Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN, Tội cướp giật tài sản XHCN quy định: “Kẻ cướp giật tài sản Xã hội chủ nghĩa 33 Bảng 2.2: Tổng số vụ, bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản thời gian năm (2015 - 2018) thành phố Đà Lạt Năm Số phải giải Số xét xử Số trả hồ sơ lại Viện kiểm sát Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo Số vụ Số bị cáo 2015 13 13 0 2016 5 5 0 2017 4 0 2018 0 Tổng cộng 18 28 17 27 0 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt) Nhìn bảng 2.2 cho thấy: Trong năm (2015 - 2018) số vụ án phải giải tội cướp giật tài sản có tổng số 18 vụ án tổng số 28 bị cáo; số vụ án xét xử 17/18 vụ với 27/28 bị cáo; khơng có vụ án phải trả hồ sơ lại cho Viện kiểm sát Qua bảng số liệu thống kê cho thấy số vụ án số bị cáo bị xét xử tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt thời gian năm từ (2015 - 2018) khơng nhiều Năm có số vụ án xét xử cao năm 2015 với vụ án, năm thấp năm 2017 với vụ án Năm có số bị cáo bị xét xử tội cướp giật tài sản cao năm 2015 với 13 bị cáo, năm thấp năm 2017 với bị cáo Ba là: Phân tích hình phạt biện pháp tha miễn trách nhiệm hình áp dụng hình phạt bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản thời gian năm (2015 - 2018) thành phố Đà Lạt Bảng 2.3: Phân tích hình phạt biện pháp áp dụng hình phạt bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản năm (2015 -2018) thành phố Đà Lạt PHÂN TÍCH SỐ BỊ CÁO ĐÃ XÉT XỬ Khơng có tội Miễn TNHS miễn HP Đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục xã, phường, thị trấn Trục xuất Cảnh cáo 2015 0 0 2016 0 2017 0 2018 Tổng Năm Phạt tiền Cải tạo không giam giữ Cho hưởng án treo Tù từ năm trở xuống Tù từ năm đến năm Tù từ năm đến 15 năm Tù từ 15 năm đến 20 năm Tù chung thân Tử hình Tổng hợp hình phạt tù từ 20 năm đến 30 năm 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 14 0 0 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt) 34 35 Nhìn bảng 2.3 cho thấy: Trong năm (2015 - 2018), tổng số bị cáo cho hưởng án treo trường hợp; phạt tù từ năm trở xuống 10 trường hợp; phạt tù từ năm đến năm 14 trường hợp; phạt tù từ năm đến 15 năm trường hợp Trong năm (2015 - 2018) việc áp dụng bị cáo phạm tội cướp giật tài sản chủ yếu biện pháp: Thứ - miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện - án treo trường hợp; thứ hai - hình phạt tù từ năm trở xuống 10 trường hợp; thứ ba – hình phạt tù từ năm đến năm 14 trường hợp thứ tư - hình phạt tù từ năm đến 15 năm trường hợp Trong năm (2015 - 2018) việc áp dụng biện pháp miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt khơng áp dụng Hình phạt đưa vào trường giáo dưỡng giáo dục xã, phường, thị trấn; trục xuất; cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo khơng giam giữ khơng có trường hợp nào; hình phạt bổ sung có trường hợp Việc áp dụng hình phạt tù có thời hạn 26 trường hợp trường hợp cho hưởng án treo phần phát huy tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa tội phạm cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt Bốn là: Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản năm (2015 - 2018) thành phố Đà Lạt: Bảng 2.4: Phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản năm (2015 - 2018) thành phố Đà Lạt PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN CÁC BỊ CÁO ĐÃ XÉT XỬ Nghiện ma tuý Dân tộc thiểu số Từ đủ 14 đến 16 tuổi Từ đủ 16 đến 18 tuổi Từ 18 đến 30 tuổi Từ 30 tuổi trở lên Người nước ngồi Cán cơng chức Đảng viên Tái phạm, tái phạm nguy hiểm 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 2018 0 0 0 Tổng 0 0 11 11 Năm 2015 2016 2017 (Nguồn: Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt) 36 Nhìn bảng 2.4 cho thấy: Trong năm (2015 - 2018), đặc điểm nhân thân bị cáo bị Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt xét xử tội cướp giật tài sản cho thấy: Số bị cáo tái phạm, tái phạm nguy hiểm trường hơp; tổng số bị cáo từ đủ 14 tuổi đến 18 tuổi trường hợp; tổng số bị cáo từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi 11 trường hợp; tổng số bị cáo 30 tuổi 11 trường hợp Trong năm (2015 - 2018), bị cáo bị Tòa án xét xử tội cướp giật tài sản tập trung vào loại đối tượng người từ đủ 18 tuổi trở lên chủ yếu năm 2015 có 10 trường hợp (8 trường hợp từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi; trường hợp 30 tuổi) Ngoài ra, đối tượng khác công chức, đảng viên, nghiện ma túy, dân tộc thiểu số, độ tuổi từ 14 tuổi đến 16 tuổi, người 75 tuổi người nước ngồi năm khơng có, riêng năm 2015 có bị cáo thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm Qua nghiên cứu án tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt thời gian thực tập rút số nhận xét sau: Một là, tội cướp giật tài sản có tính phổ biến, diễn hàng ngày, hàng giờ, hình thức đa dạng, địa bàn có, đặc biệt trung tâm thị, huyện thị Hai là, tội cướp giật tài sản có tính có tính đa dạng - hình thức biểu hành vi cướp giật bao gồm: Lợi dụng sơ hở chủ sở hữu tài sản để giật túi xách, điện thoại, laptop Ba là, hành vi phạm tội cướp giật tài sản có lúc, nơi, ban ngày, ban đêm đủ thành phần xã hội tham gia Biểu ý thức coi thường trật tự xã hội, xâm hại tới khách thể pháp luật hình bảo vệ Bốn là, tội cướp giật tài sản có liên quan tới hành vi phạm tội khác như: Cướp tài sản, cố ý gây thương tích, giết người 2.2.2 Nguyên nhân, điều kiện tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Đà Lạt Nguyên nhân, điều kiện từ yếu quản lý nhà nước Với sách đổi mới, điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt năm vừa qua hồn thiện cách nhanh chóng Góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, tạo sở vững để thành phố Đà Lạt phát triển Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, địa phương thành phố chưa dự 37 báo hết vấn đề xã hội nảy sinh q trình hội nhập kinh tế thị trường nên chưa có giải pháp để làm tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phận tầng lớp thiếu niên chạy theo đồng tiền, xem nhẹ giá trị đạo đức, xã hội, ý thức chấp hành pháp luật Cùng với cơng tác quản lý xã hội, quản lý người quan chức nhiều hạn chế, như: Còn bộc lộ nhiều yếu kém, đặc biệt lĩnh vực quản lý tình hình vi phạm, tội phạm, dịch vụ Internet, nhà trọ, tụ điểm ăn chơi như: Nhà hàng, khách sạn, massage Tình trạng băng, ổ nhóm tội phạm hoạt động công khai, hoạt động lâu dài, coi thường pháp luật quan chức chưa vào cịn chậm làm cho tình hình trật tự xã hội thiếu ổn định Chưa làm tốt công tác tuyền truyền vận động nhân dân, tổ chức đoàn thể xã hội phát tố giác tội phạm, đưa đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình kiểm điểm trước dân, phục vụ cho cơng tác phịng ngừa chung Ví dụ: Các quan Nhà nước chưa thường xuyên tra, kiểm tra khu trọ, từ khơng phát kịp thời đối tượng băng nhóm có ý định tham gia cướp giật tài sản địa bàn Nguyên nhân, điều kiện từ công tác giáo dục, văn hóa, tư tưởng Tư tưởng có vai trị định hướng dẫn đến người phạm tội có thực hành vi phạm tội hay khơng Điều đó, cho thấy tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Đà Lạt ngày gia tăng đáng kể thể tư tưởng xem thường tài sản người khác phổ biến xã hội công tác giáo dục ý thức tôn trọng tài sản người dân thời gian qua chưa trọng Ý thức bên thể qua hành vi, ngược lại, thông qua hành vi đánh giá ý thức Có thể khẳng định rằng, ý thức xem thường tài sản người khác nguyên nhân làm gia tăng tội phạm cướp giật tài sản Thời gian qua địa bàn thành phố Đà Lạt chưa thật trọng đến công tác giáo dục mặt tư tưởng, ý thức pháp luật ý thức tôn trọng tài sản, tính mạng, sức khỏe người khác, nguyên nhân làm gia tăng tội phạm cướp giật tài Qua phân tích số liệu nhân thân người phạm tội ta thấy đa số người phạm tội cướp giật tài sản có trình độ thấp, thu nhập không ổn định, đời sống vật chất 38 tinh thần thiếu thốn, lười lao động, hiểu biết pháp luật Tất hình thành nên phẩm chất tiêu cực ngược lại giá trị đạo đức xã hội Người phạm tội cướp giật tài sản sinh ra, lớn lên gia đình có cấu trúc khơng hồn thiện gia đình thiếu quan tâm, chăm sóc cho nhau; gia đình khơng gương mẫu đạo đức; chiều chuộng, đòi hỏi cái, đặc biệt địi hỏi vật chất cách vơ ngun tắc Số khác đối xử với cách độc đốn, hà khắc, chửi bới, địn roi, hay đánh đập, chí hành hạ Phần lớn cha mẹ thường xuyên bỏ mặc, quan tâm đến cái, không kiểm tra việc học tập con, khơng giữ mối liên hệ với nhà trường; khơng quan tâm, tìm hiểu mua sắm tài sản có giá trị lớn khơng nguồn tiền cha mẹ cho; không họp phụ huynh, không quản lý vào thời gian rảnh rỗi Ví dụ: Cha mẹ thiếu quan tâm nên lao vào trò chơi internet, lúc đầu để giải trí sau thành nghiện khơng có tiền để chơi chúng tiến hành trộm cắp, cướp giật tài sản để có tiền chơi Nguyên nhân, điều kiện từ kinh tế - xã hội Kinh tế - xã hội phát triển kéo theo nhu cầu người phát triển theo đòi hỏi tiền bạc vật chất phải nhiều cơng việc lại phân hố theo trình độ dẫn đến phân hố giàu nghèo (Người có trình độ cao làm nhiều tiền người có trình độ thấp) Phân hố vùng nơng thơn với đô thị, phân bố đầu tư không chủ yếu vào vùng đô thị, khu công nghiệp dẫn đến tình trạng thừa, thiếu việc làm , người nông dân bỏ ruộng đồng lên thành phố lập nghiệp, làm việc khu công nghiệp với nhiều loại thành phần, an ninh khơng an tồn, thiếu ổn định đời sống dân cư Tình trạng tội phạm xuất ngày nhiều Nguyên nhân, điều kiện từ cảnh giác nạn nhân Một số nghề nghiệp đặc trưng kinh doanh vàng bạc, kinh doanh hàng hóa, kế tốn vận chuyển tiền bạc cảnh giác, thiếu quan sát, khơng có người bảo vệ nghề nghiệp thường xuyên có nguy nạn nhân tội cướp giật tài sản Sự cảnh giác, thiếu cẩn trọng việc cất giữ, bảo vệ tài sản nguyên nhân trở thành nạn nhân tội phạm cướp giật tài sản Tâm lý tự tin, dễ dãi an toàn thân, tâm lý thích phơ trương tài sản điều kích thích gia tăng hành vi phạm tội cướp giật tài sản địa 39 bàn thành phố Đà Lạt Nhiều người có tài sản cảnh giác lưu thơng đoạn đường vắng vẻ, Ví dụ: Khi đường chị em phụ nữ thường khoe trang sức đắt giá mình, gây nên ý cho đối tượng cướp giật tài sản có điều kiện thuận lợi nhóm tội phạm nhanh chóng tiến hành phạm tội Người già, phụ nữ, trẻ em đối tượng mà người phạm tội cướp giật tập trung hướng đến Bởi họ người thuộc nhóm yếu thế, có khả tự bảo vệ thân có hành vi phạm tội tác động Nguyên nhân, điều kiện từ hạn chế lực lượng bảo vệ pháp luật Lực lượng Cơng an nhân dân lực lượng nịng cốt cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm cướp giật tài sản bộc lộ nhiều hạn chế, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tội phạm, là: Chưa có biện pháp bảo vệ an ninh trật tự nơi công cộng, nhà xe, bến bãi, khu vực “điểm đen” tội phạm Bên cạnh đó, cơng tác tuần tra kiểm sốt chưa thường xun, cịn nặng tính hình thức chủ yếu tuần tra theo hành mang tính quy luật Do đó, có tình trạng lực lượng tuần tra vừa khỏi tội phạm xảy vụ án xảy ra, lực lượng công an đến nơi bọn tội phạm bỏ trốn Cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm cướp giật tài sản lực lượng cảnh sát hình - cơng an thành phố Đà lạt cịn mỏng, trình độ chun mơn cịn hạn chế, khơng đồng nên cơng tác điều tra khám phá vụ án cướp giật tài sản chậm, tỷ lệ điều tra khám phá vụ án cướp giật tài sản xảy thấp Nhiều vụ án cịn rơi vào tình trạng bế tắc, bọn tội phạm đương nhiên sống ngồi vịng pháp luật lại tiếp tục gây án Ví dụ: Các đồng chí cơng an tuần tra tuyến đường, thời gian, địa điểm, từ làm cho nhóm tội phạm biết khung thời gian tuần tra đồng chí né tránh thời gian đồng chí tuần tra để tiến hành hoạt động phạm tội Các quan tố tụng chưa phối hợp chặt chẽ với để đề kế hoạch phòng, chống, mở đợt truy quét tội phạm địa bàn thường xuyên xảy cướp giật tài sản Các quan bảo vệ pháp luật ý việc chống tội phạm mà chưa quan tâm đến khía cạnh phịng ngừa Cơng tác truy tố, xét xử vụ án cướp giật tài sản Viện kiểm sát, Tồ án nhân dân thành phố Đà lạt cịn chậm, hình phạt thấp, chưa đủ sức răn đe người phạm tội Việc mở phiên tòa xét xử lưu động tội phạm cướp giật tài sản 40 địa bàn thành phố cịn ít, chưa phát huy tính giáo dục thân bị cáo đối tượng có mầm móng muốn thực hành vi phạm tội 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp giật tài sản theo Bộ luật hình Việt Nam hành Để việc áp dụng quy định pháp luật hình tội cướp giật tài sản vào thực tiễn thật có hiệu quả, đòi hỏi Nhà nước phải tiến hành đồng giải pháp tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị, tư tưởng, pháp lý, văn hóa, giáo dục; nâng cao cơng tác quản lý Nhà nước địa phương, nâng cao cảnh giác tội phạm cho người dân cụ thể Giải pháp tăng cường quản lý quan Nhà nước Cơ quan nhà nước thường xuyên quân tra, kiểm tra điểm nóng tội phạm ví dụ quán bar, khu trọ, nhà hàng, quán massage Thường xuyên tổ chức kiện tuyên truyền pháp luật cho người dân, đặc biệt trường học để em học sinh biết cách phòng chống tệ nạn cướp giật tài sản nói riêng loại tội phạm nói chung Cần có sách cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh giải trí, tạo mơi trường sân chơi văn hóa lành mạnh, phù hợp với nhu cầu tầng lớp dân cư Các tổ chức trị - xã hội Đồn niên, Hội phụ nữ cần thu hút thành viên hội tham gia sinh hoạt tập thể, vui chơi lành mạnh, bổ ích Thơng qua thành viên để vận động, giáo dục người thân họ khơng tham gia tệ nạn xã hội nói chung Giải pháp văn hóa, giáo dục, tư tưởng, nâng cao ý thức người dân Trước hết quan chức phải thường xuyên phát động sâu rộng tất tầng lớp dân cư phong trào văn hóa như: Phát động nếp sống văn minh, xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng hương ước làng xã, xây dựng dịng họ văn hóa để từ hình thành người ý thức việc xây dựng mơi trường văn hóa cho cộng đồng Bên cạnh cần trọng vào chất lượng chiều sâu phong trào phát động tránh tình trạng phong trào hình thức, hời hợt, hiệu Vì vậy, việc thường xuyên kiểm tra, tổng kết để rút học kinh nghiệm, biểu dương tập 41 thể cá nhân điển hình để tuyên truyền cho nhân dân việc làm cần thiết Bên cạnh đó, việc xây dựng mơi trường văn hóa, giáo dục nhân cách cịn tiến hành qua hoạt động cụ thể khác như: Thông qua phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng, internet, tác phẩm văn học nghệ thuật, mô hình, điển hình người tốt, việc tốt Giáo dục phận cấu thành văn hóa Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa khơng thể thiếu tảng giáo dục Bởi lẽ, thông qua giáo dục tác động sâu rộng đến cá nhân, cộng đồng việc hình thành, phát triển hình thành nhân cách, đạo đức sống, lĩnh sống Vì vậy, đổi mới, hồn thiện giáo dục có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao giá trị văn hóa, xã hội, đào tạo nguồn nhân lực tạo tiền đề để phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội đât nước, góp phần phục vụ vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung việc áp dụng quy định pháp luật để xử lý tội phạm cướp giật tài sản nói riêng Cần phải khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, hạn chế tới mức thấp số người bỏ học bậc tiểu học trung học sở Phải tiếp tục thực tốt nghiệp giáo dục quy bậc, phổ cập giáo dục tiểu học khuyến khích động viên học sinh tới trường Đối với học sinh bỏ học cần có chế hình thức khuyến khích học tập phù hợp Tiếp tục thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục, khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, đầu tư xây dựng trường lớp dạy nghề dân lập tư thục, mở rộng phạm vi đối tượng giáo dục với phương châm đem lại hội học tập, nâng cao trình độ cho người dân Giải pháp kinh tế - xã hội Thực tốt chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nghèo có hội tiếp xúc với nguồn vốn, sách ưu đãi, khoa học kĩ thuật để tầng lớp nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng miền núi hải đảo, nơng thơn phát triển kinh tế Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, khu vực khó khăn miền núi hải đảo biện pháp ưu đãi, để từ tạo động lực cho vùng phát triển Thực tốt chuyển dịch cấu kinh tế, thâm 42 canh tăng vụ vùng nông thôn, khôi phục phát triển nhừng ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh chương trình đề án xây dựng nông thôn Nhà nước ta cần xây dựng chế sách hợp lý khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia vào thị trường lao động Mở rộng chương trình xúc tiến việc làm địa phương có tham gia doanh nghiệp, người lao động, tạo cho lao động có hội tìm kiếm việc làm phù hợp với khả Bên cạnh đó, phải cần có sách tạo việc làm cho người lầm lỗi hịa nhập với xã hội, có thu nhập đáng để từ họ nhận thức tác hại tội phạm không tái phạm Giải pháp nâng cao hoạt động quan bảo vệ pháp luật Đối với lực lượng công an: Là lực lượng nòng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm địa bàn nước Công an cần làm tốt yêu cầu nghiệp vụ công tác điều tra bản, cơng tác sưu tra sở xác lập phân loại đối tượng, băng nhóm cướp giật để có biện pháp xử lý phù hợp Lực lượng Công an cần nâng cao phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự sâu rộng đến hộ gia đình để làm tốt cơng tác phịng ngừa Bên cạnh cần đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán chiến sỹ công an, tổ chức lớp tập huấn phương thức thủ đoạn phạm tội đối tượng cướp giật tài sản, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng phương tiện khoa học kỹ thuật công nghệ cao phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm cướp giật tài sản có hiệu Đối với Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân bên cạnh việc thực quyền công tố, cần làm tốt việc tuân theo pháp luật quan điều tra, người tiến hành tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân định hướng, giám sát trình tố tụng, biện pháp tố tụng, hạn chế oan sai, bỏ lọt tội phạm trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tội phạm cướp giật tài sản Đối với Tòa án nhân dân: Trong thời gian tới Tòa án nhân dân cần đẩy mạnh công tác xét xử giải vụ án bị cáo phạm tội cướp giật tài sản cách nghiêm minh, người, tội, pháp luật, tránh làm oan sai người vô tội, tránh bỏ lọt tội phạm Bên cạnh cần có việc làm thiết thực để nâng cao trình độ lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên từ nâng cao chất lượng xét xử vụ án cướp giật tài sản, 43 quan tâm tới công tác đào tạo nguồn Thẩm phán, quy hoạch cán bộ, đẩy mạnh trang bị sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động xét xử Song song với việc làm trên, Nhà nước cần có sách đãi ngộ với người làm công tác thực thi pháp luật cách thiết thực để đội ngũ yên tâm cống hiến trí tuệ cho để bảo vệ pháp luật 2.4 Kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản Qua nghiên cứu thực tiễn tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Đà Lạt, chuyên đề có số vấn đề kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cụ thể sau: Cấu thành tội phạm tội cướp giật tài sản thời điểm hoàn thành thời điểm mà người phạm tội thực hành vi cướp giật tài sản cho dù người phạm tội chiếm đoạt hay chưa chiếm đoạt tài sản Ngược lại, có quan điểm cho tội cướp giật tài sản quy định Điều 171 BLHS năm 2015 có cấu thành tội phạm vật chất, có nghĩa dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan cấu thành tội phạm thời điểm hoàn thành kể từ người phạm tội giật tài sản Có quan điểm khác lại cho hành vi tẩu thoát dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội cướp giật tài sản Hành vi tẩu thoát hành vi chiếm đoạt tài sản Ngược lại với quan điểm quan điểm cho hành vi tẩu khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội cướp giật tài sản Theo quan điểm hành vi tẩu để bảo vệ tài sản mà người phạm tội chiếm đoạt Hành vi hành vi chiếm đoạt tài sản Những quan điểm khác dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật định tội danh cướp giật tài sản nhiều quan điểm khác Chính lý mà tác giả xin kiến nghị hoàn thiện khoản Điều 171 BLHS năm 2015 sau: Khoản1 Điều 171 BLHS năm 2015 nên sửa đổi sau: “Người chiếm đoạt tài sản người khác cách công khai nhanh chóng, bị phạt tù từ năm đến năm” Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 171 BLHS năm 2015 từ quy phạm giản đơn thành quy phạm mô tả làm rõ dấu hiệu pháp lý tội cướp giật tài sản Làm rõ cấu thành tội phạm tội cướp giật tài sản cấu thành tội phạm hình thức Đây sở để xác định thời điểm hồn 44 thành tội phạm, sở để định hình phát quy định Bộ luật hình sự, hạn chế sai sót định hình phạt xác định không giai đoan thực tội phạm Hướng dẫn áp dụng số tình tiết định khung tăng nặng tội cướp giật tài sản: Từ thực tiễn tình hình tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Đà Lạt thấy phần xác định tình tiết định khung tội cướp giật tài sản tồn nhiều quan điểm giải khác Nguyên nhân điều phần điều luật chưa rõ ràng, mặt khác vấn đề xác định tình tiết định khung tội cướp giật tài sản vấn đề phức tạp địi hỏi phải có văn hướng dẫn vấn đề Chính lý mà đề tài đề xuất Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ tư pháp cần phải ban hành văn hướng dẫn áp dụng tình tiết định khung tội cướp giật tài sản sau: Khi áp dụng tình tiết định khung “hành để tẩu thoát” thuộc điểm d khoản Điều 171 BLHS năm 2015 cần ý: Nếu người phạm tội có hành vi dùng vũ lực nhằm mục đích tẩu hành vi lại cấu thành tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác tội giết người người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình thêm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 136 BLHS năm 2015) tội giết người (Điều 123 BLHS năm 2015) 45 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Tội cướp giật tài sản luật Hình Việt Nam, thực tiễn thành phố Đà Lạt” Tội cướp giật tài sản hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực, đạo đức xã hội tượng xuất sớm xã hội Việt Nam Tội cướp giật tài sản loại tội có hình thức chiếm đoạt tài sản với tính chất mức độ nguy hiểm cao, mức cao khung hình phạt dành cho loại tội phạm lên đến tù chung thân Đây loại tội phạm năm gần phát triển mạnh ln có chiều hướng gia tăng số lượng tội phạm người phạm tội thời kỳ phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đặc biệt năm gần loại tội phạm diễn biến phức tạp không địa bàn thành phố Đà Lạt mà phạm vi nước gây xúc lo lắng cho người dân đường Trước tình hình cơng tác phòng chống tội cướp giật tài sản trở thành đề tài nhiều quan tâm người làm nghiên cứu lý luận pháp luật người làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Với yêu cầu đó, q trình nghiên cứu, chun đề tiếp cận vấn đề lý luận chung tình hình tội cướp giật tài sản như: Khái niệm, lịch sử hình thành, đặc điểm mang tính chất chung tính đặc thù tình hình tội cướp giật tài sản việc nghiên cứu đối tượng chuyên đề làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tình hình tội phạm hiện, diễn biến, cấu, tính chất Thực tiễn tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt thời gian từ 2015 -2018 cho thấy: Tòa án nhân dân thành phố Đà Lạt đưa xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật hành vi phạm tội cướp giật nói riêng tội phạm nói chung Qua bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội địa bàn, góp phần tun truyền ý thức nhận thức pháp luật cho nhân dân, hạn chế hành vi phạm tội cướp giật tài sản Bên cạnh kết đạt được, q trình áp dụng pháp luật tơi cướp giật tài sản mắc phải số sai sót Hiện văn pháp luật hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình Việt Nam hành tội cướp giật tài sản áp dụng thực tế nhiều bất cập dẫn tới hiệu áp dụng quy định pháp luật tội cướp giật tài sản chưa cao Do đó, việc tìm 46 nguyên nhân, điều kiện tình hình phạm tội cướp giật tài sản, từ kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng việc áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt nói riêng nước nói chung việc làm cần thiết Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam hành tội cướp giật tài sản thành phố Đà Lạt nói riêng hay vùng miền nước nói chung việc làm quan trọng, có ý nghĩa trị - pháp lý- thực tiễn sâu sắc Đòi hỏi nhà làm luật phải xây dựng quy định pháp luật xác, đồng khả áp dụng vào thực tiễn đạt hiệu cao Mặt khác, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội cướp giật tài sản phải tiến hành có định hướng, đồng giải pháp, sở phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa vùng miền; nâng cao vai trị lãnh đạo, đạo Đảng, quản lý Nhà nước tồn thể nhân dân q trình thực giải pháp, tiến tới đẩy lùi tội phạm cướp giật tài sản nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tổ chức Tòa án 2014 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình 2015 Giáo trình luật hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb công an nhân dân Giáo trình luật hiến pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 2013 10 Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 https://danluat.thuvienphapluat.vn 12 https://www.tracuuphapluat.vn 13 Số liệu thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm qua năm 2015;2016;2017;2018 án nhân dân thành phố Đà Lạt ... Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội cướp tài sản Giống Tội cướp giật tài sản tội cướp tài sản giống tội xâm phạm quyền sở hữu tội có tính chiếm đoạt tài sản Tuy nhiên, tội cướp tài sản, dấu hiệu... biệt tội cướp giật tài sản với tội cướp tài sản theo BLHS năm 2015 so sánh tội cướp giật tài sản BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 21 1.4.1 Phân biệt tội cướp giật tài sản với tội cướp tài. .. tội cướp tài sản Nếu ý định chiếm đoạt tài sản có sau hành vi khơng thể có tội cướp tài sản dù sau người phạm tội có chiếm đoạt tài sản Tội cướp giật tài sản Về mặt khách quan tội cướp giật tài

Ngày đăng: 06/02/2022, 11:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w