NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010

45 25 0
NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC  GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là một trong những mối quan hệ địa chính trị lâu đời nhất trên thế giới còn tồn tại đến ngày nay và là chủ đề nóng bỏng trong lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào đều mang tính thời sự. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng hữu nghị, núi sông liền một dải, gắn bó như môi với răng. Trung Quốc vừa mới thành lập không lâu đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong cuộc đấu tranh giành độc lập quốc gia và giải phóng dân tộc, Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các bậc lãnh đạo tiền bối đã kề vai chiến đấu, nhân dân hai nước hiểu biết và ủng hộ lẫn nhau, cùng kết nên tình hữu nghị cách mạng “vừa là đồng chí vừa là anh em”. Là hai nước láng giềng, chung biên giới trên bộ và trên biển, lại có quá trình gắn bó tương tác về văn hóa lịch sử, cũng như các cuộc chiến tranh qua lại giữa hai nước, đã làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô cùng phức tạp và nhạy cảm. Tuy nhiên, trong bối cảnh lịch sử thế giới hiện đại, kể từ khi bình thường hoá quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Trung phát triển nhanh chóng và sâu rộng chưa từng thấy trên mọi lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước. Trung Quốc là nước láng giếng lâu đời của Việt Nam, có vai trò là một nước lớn trong khu vực Châu ÁThái Bình Dương và có tầm ảnh hưởng về kinh tế chính trị, văn hoá xã hội rất lớn. Hơn nữa, nền kinh tế Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, phát triển với tốc độ nhanh chóng đã và đang thu hút rất nhiều sự quan tâm trên toàn thế giới. Do đó, việc bình thường hoá và phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị của nước ta với Trung Quốc từ năm 1991 đến nay mang nhiều ý nghĩa to lớn mà từ đó ta có thể rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu để có thể tích cực phát triển hơn nữa. Để có thể phát triển được quan hệ tốt đẹp, giải quyết được những mâu thuẫn và vấn đề còn tồn tại thì biện pháp hiệu quả nhất là nghiên cứu kỹ lưỡng quá trình hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta với Trung Quốc để từ đó có thể thực hiện, triển khai một cách hiệu quả theo định hướng.

NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU KHI BÌNH THƯỜNG HÓA (1991 – 2005) Tiểu kết Chương .15 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 16 2.1 Chính sách ngoại giao Đảng Cộng sản Việt Nam .16 2.2 Triển khai sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc 24 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH NGOẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 VÀ TRIỂN VỌNG TRONG TƯƠNG LAI VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 32 3.1 Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 32 3.2 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc .32 Tiểu kết chương 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nan Á ATF Diễn đàn Du lịch ASEAN AFTA Khu Vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc ARF Diễn đàn khu vực Đông Nam Á ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu ADB Ngân Hàng Phát Triển Châu Á CHND Cộng hoà nhân dân GDP Tổng Sản Phẩm Nội Địa FDI Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài IMF Quỹ tiền tệ giới ODA Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc mối quan hệ địa trị lâu đời giới cịn tồn đến ngày chủ đề nóng bỏng lịch sử Việt Nam, cho dù thời đại mang tính thời Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng hữu nghị, núi sơng liền dải, gắn bó mơi với Trung Quốc vừa thành lập không lâu trở thành quốc gia giới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trong đấu tranh giành độc lập quốc gia giải phóng dân tộc, Chủ tịch Mao Trạch Đông Chủ tịch Hồ Chí Minh bậc lãnh đạo tiền bối kề vai chiến đấu, nhân dân hai nước hiểu biết ủng hộ lẫn nhau, kết nên tình hữu nghị cách mạng “vừa đồng chí vừa anh em” Là hai nước láng giềng, chung biên giới biển, lại có q trình gắn bó tương tác văn hóa lịch sử, chiến tranh qua lại hai nước, làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô phức tạp nhạy cảm Tuy nhiên, bối cảnh lịch sử giới đại, kể từ bình thường hoá quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ hữu nghị hợp tác Việt - Trung phát triển nhanh chóng sâu rộng chưa thấy lĩnh vực, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước Trung Quốc nước láng giếng lâu đời Việt Nam, có vai trị nước lớn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có tầm ảnh hưởng kinh tế trị, văn hoá xã hội lớn Hơn nữa, kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, phát triển với tốc độ nhanh chóng thu hút nhiều quan tâm tồn giới Do đó, việc bình thường hố phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị nước ta với Trung Quốc từ năm 1991 đến mang nhiều ý nghĩa to lớn mà từ ta rút nhiều kinh nghiệm q báu để tích cực phát triển Để phát triển quan hệ tốt đẹp, giải mâu thuẫn vấn đề cịn tồn biện pháp hiệu nghiên cứu kỹ lưỡng trình hoạch định đường lối, sách đối ngoại nước ta với Trung Quốc để từ thực hiện, triển khai cách hiệu theo định hướng Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế nay, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, việc tạo môi trường quốc tế thuận lợi nhằm giữ vững ổn định phát triển đất nước trở nên vô cần thiết, năm qua quan hệ Việt Nam Trung Quốc có phát triển, đóng vai trò quan trọng việc giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, trì mơi trường hồ bình, ổn định cần thiết cho nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mặt khác, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đứng trước vấn đề cần giải lịch sử để lại nảy sinh kinh tế - thương mại, biên giới lãnh thổ, an ninh quốc phòng Đánh giá quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI triển vọng năm tới vấn đề cần nghiên cứu để góp phần tạo luận khoa học cho việc hoạch định sách Đảng Nhà nước ta quan hệ với Trung Quốc Chính lý định chọn đề tài: “NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010” làm đề tài Tiểu luận Lịch sử nghiên cứu Về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có nhiều tài liệu, viết, cơng trình khoa học ngồi nước đề cập đến, nguồn tư liệu nước Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI đề cập số công trình nghiên cứu (bài báo, khóa luận tốt nghiệp Đại học, luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ, hội thảo khoa học); cơng trình viết thời gian sau bình thường hóa (1991), nghiên cứu số lĩnh vực riêng biệt Những công trình chúng tơi liệt kê phần “Danh mục tài liệu tham khảo” Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đây, đề tài tập trung nghiên cứu Chính sách ngoại giao hoạt động đối ngoại Việt Nam - Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, cụ thể giai đoạn từ năm 2005 – 2010 dự báo triển vọng quan hệ hai nước năm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, sách ngoại giao Việt Nam –Trung Quốc giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 hoạt động ngoại giao hai nước; dự báo triển vọng quan hệ hai nước năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dề tài là: Chính sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010; Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Về khơng gian: đề tài nghiên cứu sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc; đánh giá sách ngoại giao; triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Về thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu, Chính sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010; Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu Đóng góp đề tài Hiện có nhiều sách, báo viết nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc ngoại giao Tuy nhiên, đề tài tiểu luận chúng tơi nghiên cứu đóng góp thêm nội dung kiến thức ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 -2010, đồng thời giúp người có nhìn khách quan nhìn nhận vấn đề cách khoa học ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Kết cấu đề tài Chương 1: Khái quát quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc từ sau bình thường hóa (1991 – 2005) Chương 2: Chính sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Chương 3: Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ SAU KHI BÌNH THƯỜNG HĨA (1991 – 2005) Từ lập nước nước ta có giao hỏa với nước láng giềng, sử sách gọi bang giao (ngoại giao) việc bang giao quan trọng việc giữ gìn độc lập, bảo vệ chủ qn, tồn vẹn lãnh thổ đất nước Ngoại giao nghệ thuật tiến hành việc đàm phán, thương lượng người đại diện cho nhóm hay quốc gia Thuật ngữ thông thường đề cập đến ngoại giao quốc tế, việc đạo, thực mối quan hệ quốc tế thông qua can thiệp hay hoà giải nhà ngoại giao liên quan đến vấn đề kinh tế, thương mại, văn hố, du lịch, chiến tranh tạo hịa bình thường gọi bang giao hay đối ngoại Các hiệp ước quốc tế thường đàm phán nhà ngoại giao trước tiên để đến việc xác nhận thức trị gia nước Về mặt xã hội, ngoại giao việc sử dụng tài xử trí, ứng biến để giành thuận lợi, cơng cụ tạo cách diễn đạt tuyên bố cách không đối đầu, cách cử xử lịch thiệp, theo nghĩa có nghĩa xã giao Việt Nam nằm trục đường giao thương thủy quan trọng khu vực Đông Á nơi giao thoa văn lớn, lâu đời giới Với vị trí chiến lược quan trọng, tài nguyên sản vật phong phú, Việt Nam đối tượng xâm lược lực bên Hoàn cảnh khiến dân tộc ta phải thực hoạt động ngoại từ sớm, đưa ngoại giao thành công cụ quan trọng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, ông cha ta lưu lại cho hậu tư tưởng lớn, nhiều học sâu sắc chiến lược sách lược đối ngoại Việt Nam có hàng nghìn năm lịch sử với ngoại giao tinh tế hiển hách Trừ 1000 năm Bắc thuộc, trải qua triều đại từ Vua Hùng, An Dương Vương, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê Nguyễn, Việt Nam chủ yếu có quan hệ ngoại giao với triều đình phong kiến Trung Quốc Nền ngoại giao đại Việt Nam đời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh người đứng đầu ngành ngoại giao Việt Nam Có thể nói Khúc Thừa Dụ người đâu tiên đặt sở cho độc lập dân tộc sử dụng đấu tranh ngoại giao để khôi phục tự chủ Năm 905, Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ, danh nghĩa phục nhà Đường, thực tế giành lại quyền tự cho dân tộc Từ đó, ngoại giao bước khẳng định vai trò hình thức đấu tranh quan trọng để bảo vệ độc lập dân tộc Trải qua triều đại, đấu tranh ngoại giao gắn liền với đấu tranh quân để chống lại kẻ thù xâm lược Trước tiên, ngoại giao góp phần ngăn chặn giảm thiểu nguy chiến tranh biện pháp hòa bình Trong trường hợp bất khả kháng, ngoại giao lại nổ lực trì hỗn chiến tranh để kéo dài thời gian chuẩn bị cho kháng chiến vệ quốc chiến tranh, ngoại giao kết hợp hiệu quân để góp phần đưa dân tộc ta đến thắng lợi Ở giai đoạn cuối chiến tranh, ngoại giao lại góp phần giảm thiểu tổn thất cho dân tộc đường giành lại độc lập Lý Thượng Kiệt chủ trương “dùng biện sĩ bà hịa, khơng tốn xương máu mà bảo tồn tơng miếu” Lê lợi Nguyễn Trãi cho “dùng bình cốt lấy bảo toàn nước làm hết” Vua Quang Trung dùng “ngọn bút thay giáp binh” Trong thời bình, ngoại giao cơng cụ xây dựng tình hịa hiếu với láng giềng, khuếch trương văn hiến nâng cao uy dân tộc Do vị trí đặc thù đất nước, sau lần chiến thắng xâm lược, ông cha ta sử dụng nhiều biện pháp ngoại giao linh hoạt, uyển chuyển để giữ hịa hiếu với bên ngồi, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, cố gắng trì hịa bình lâu dài Nội dung cốt lõi ngoại giao Việt Nam, xuyên suốt từ truyền thống đến thời đại, hịa bình, hịa hiếu nghĩa Hưng Đại Vương Trần Quốc Tuấn viết “Binh thư yếu lược”: “Hòa mục đạo hay việc trị nước hành binh Hòa nước phải dùng binh, hịa ngồi biên khơng sợ báo động” Phan Huy Chí đúc kết từ lịch sử: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với láng giềng việc lớn” Nguyễn Trãi nêu bật tính nghĩa “Bình Ngơ đại cáo” với dòng bất hủ: “Đem đạii nghĩa thắng hùng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” Suốt chiều dài lịch sử, ông cha ta rút nhiều học đấu tranh ngoai giao Đó học kiên trì đấu tranh giành độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; giương cao cờ nghĩa, hịa hiếu hịa bình; kết hợp tiến công quân khai thác mâu thuẫn, bất đồng khó khăn nội kẻ thù…Đó học lịch sử dành cho người làm ngoại giao Việt Nam Đầu thập niên 90 kỷ XX, tình hình quốc tế khu vực có nhiều biến động Chiến tranh Lạnh kết thúc, hai lực lượng mà quan hệ Việt Nam - Trung Quốc chịu ảnh hưởng Mỹ Liên Xô dần rút giảm diện khu vực Quan điểm Trung Quốc tình hình quốc tế chuyển hướng sang tích cực phát triển quan hệ ngoại giao hữu nghị với nước láng giềng có Việt Nam để tranh thủ ủng hộ nước Năm 1991, Trung Quốc tham gia vào “Hội nghị Bộ trưởng nước ASEAN, sau Trung Quốc mời tham gia “Diễn đàn khu vực Đông Nam Á - ARF Năm 1992, Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham Malila bày tỏ mong muốn thúc đẩy đối thoại nhiều cấp an ninh nước ASEAN Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn có thay đổi, muốn mở rộng, tăng cường quan hệ với nước giới Trong bối cảnh vậy, hai nước dần tiến tới bình thường hố chuyến thăm thức nhà lãnh đạo Việt Nam sang Trung Quốc tháng 11 năm 1991 Chuyến thăm với tham gia Tổng bí thư Thủ tướng Việt Nam đại diện cho Đảng Chính phủ Việt Nam Đây kiện có quan hệ ngoại giao, chứng tỏ nhà lãnh đạo Việt Nam coi trọng mong muốn tích cực giải vấn đề bình thường hố với Trung Quốc Trong chuyến thăm này, hai nước đạt bước tiến quan trọng, Thông cáo chung, nhà lãnh đạo hai nước xác định nguyên tắc đạo quan hệ Nhà nước, quan hệ hai Đảng dựa nguyên tắc độc lập tự chủ, hồn tồn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội Hai bên đồng ý kết thúc mối quan hệ căng thẳng q khứ, thực bình thường hố quan hệ hai đảng, hai nhà nước Qua chuyến thăm Trung Quốc việc thông cáo chung cho thấy, quan điểm hai bên tình hình giới có thay đổi Có thể thấy, hai bên nhận thức sau Liên Xô nước Đơng Âu sụp đổ, việc bình thường hố quan hệ hai bên phù hợp với lợi ích lâu dài hai nước, đánh dấu thay đổi to lớn không quan hệ hai nước, mà khu vực Kể từ trở đi, nhà lãnh đạo hai nước trì thăm viếng tiếp xúc lẫn nhau, không ngừng hợp tác nhiều lĩnh vực Thời kỳ đầu sau bình thường hố, có nhiều vấn đề tồn tại, tranh chấp lãnh thổ, quần đảo biển, phân chia đường ranh giới biển đánh bắt cá, qua nhiều gặp cấp, tăng cường đối thoại, đàm phán hai bên đạt bước tiến vấn đề biên giới lãnh thổ Ngày 19/10/1993, đại diện phủ hai nước ký Thoả thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới lãnh thổ, mở đường cho việc tiến tới ký kết hiệp định biên giới, lãnh thổ giai đoạn sau Việc ký kết hiệp định thông qua đàm phán bước tiến việc tăng cường tin tưởng lẫn hai nước, bảo đảm cho quan hệ hai nước vào quỹ đạo hợp tác Thời kỳ này, quan hệ trị hai nước có điểm đáng ý: quan hệ hai nước nhắc đến đối thoại, đàm phán, hợp tác tăng cường gặp gỡ, trao đổi lẫn cấp, ngành để giải tranh chấp biên giới chủ quyền biển, đồng thời coi trọng phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Các chuyến thăm liên tiếp nhà lãnh đạo mang ý nghĩa trị Điểm lại số chuyến thăm mang ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng nhiều tới quan hệ hai nước chuyến thăm Trung Quốc nhà lãnh đạo Việt Nam tháng 11 năm 1991 ra, vào tháng 12 năm 1992, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng có chuyến thăm thức hữu nghị Việt Nam Đây chuyến thăm Việt Nam nhà lãnh đạo Trung Quốc kể từ bình thường hố hai nước chuyến thăm sau 21 năm Thủ tướng Trung Quốc sang thăm Việt Nam Trong chuyến thăm Việt Nam lần này, Thủ tướng Lý Bằng hội đàm với nhà lãnh đạo Việt Nam Hai bên cho củng cố mối quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước phù hợp với lợi ích nguyện vọng chung nhân dân hai nước, có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Sau gặp trên, hai bên có bước tiến đẩy nhanh công việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ, thành lập nhóm cơng tác cấp chun viên để tổ chức đàm phán song phương biên giới lãnh thổ Một mốc quan trọng khác quan hệ ngoại giao hai nước chuyến thăm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thăm thức Việt Nam từ ngày 19 đến 22/11/1994 Chuyến thăm lần Chủ tịch Giang Trạch Dân chuyến thăm nhà lãnh đạo cao Đảng Cộng sản Trung Quốc kể từ sau chuyến thăm Chủ tịch Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ sang thăm Việt Nam vào năm 1963 Trong chuyến thăm này, nhà lãnh đạo Việt Nam Tổng Bí thư Đỗ Mười Chủ tịch nước Lê Đức Anh hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân, hai bên cho nên thúc đẩy quan hệ hữu nghị, tăng cường hợp tác, đặc biệt hợp tác kinh tế thương mại Hai bên cho vấn đề tồn hai bên nên thông qua đàm phán để giải Chủ tịch Giang Trạch Dân đề 16 chữ giải quan hệ hai nước “Phương hướng rõ ràng, bước tiến lên, đại cục làm trọng, hữu hảo hiệp thương” Hai bên ký kết hiệp định, thành lập Uỷ ban cử vào ghế ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 – 2009, công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường… Thông qua chuyến thăm cấp cao hai nước Chủ tịch Trần Đức Lương tháng 7/2005 Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào tháng 11/2005, lãnh đạo hai nước tuyên bố chung Việt Nam – Trung Quốc Ngoài việc tỏ rõ đồng thuận chung việc phát huy kết đạt được, đưa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc phát triển cách tồn diện có chiều sâu hơn, Tun bố cịn đề cập nhiều tới xây dựng mối quan hệ tin cậy bền vững, trí “áp dụng biện pháp có hiệu quả, làm sâu sắc triển khai toàn diện quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước” “hai bên nghiên cứu kỹ vấn đề hợp tác phát triển để tìm mơ hình khu vực hợp tác phát triển…” nét đánh dấu bước phát triển quan hệ hai nước Các gặp gỡ đưa mục tiêu cụ thể hoàn thành việc cắm mốc biên giới Việt – Trung vào năm 2008 Tháng 8/2006, Tổng bí thư Nông Đức Mạnh thăm Trung Quốc nhà lãnh đạo Trung Quốc thảo luận trí biện pháp để tăng cường tin cậy lẫn nhau, mở rộng giao lưu, sâu hợp tác, phát triển, tuân thủ, phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đối tác tốt” Trong tháng tháng 10/2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Ôn Gia Bảo gặp gỡ trao đổi Hội nghị ASEAM (Phần Lan) Hội nghị cấp cao ASEAN – Trung Quốc (Nam Ninh – Trung Quốc) Tháng 11/2006, Tổng bí thư Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào thăm thức Việt Nam Sau gặp gỡ tiếp xúc nói trên, Việt Nam Trung Quốc tiến hành ký kết Biên ghi nhớ việc thành lập Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam Trung Quốc vơi chức tăng cường đạo, điều phối vĩ mô chế hợp tác hành hai bên, quy hoạch tổng thể quan hệ hai nước lĩnh vực, điều phối giai vấn đề quan trọng, tăng cường tin cậy lẫn nhau, thức đẩy hợp tác có lợi, đưa hợp tác tồn diện hai nước ngày vào chiều sâu, thiết thực hiệu Năm 2007, đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Trung Quốc: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm (3/2007), Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (5/2007) Tháng 6/2006, Bộ Ngoại giao Việt Nam chủ trì tổ chức cho đồn đại biểu tỉnh biên giới phía bắc thành phố Hải Phòng gặp gỡ trao đổi xúc tiến thương mại với tỉnh Vân Nam, quảng Tây, Quang Đông Trung 28 Quốc, tạo hội cho doanh nghiệp hia nước hợp tác kinh tế, thương mại, du lịch, đầu tư…Từ 30/5 đến 2/6/2008, Tổng Bí thư Nông Đức Mjanh thăm hội đàm với nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc Hai bên tuyên bố chung, trí quân hệ hai nước lên tầm “quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện” theo phương châm “16 chữ vàng” tinh thần “4 tốt” Từ ngày 20 đến ngày 25/10/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Đồn đại biểu cấp cao nước ta thăm thức Trung Quốc dự Hội nghị cấp cao Á – Âu lần thứ (từ ngày 24 đến 25/10/2008) Chuyến thăm khẳng định sách trước sau Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam mong muốn phát triển hữu nghị, ổn định, hợp tác toàn diện tin cậy với Trung Quốc; cụ thể hóa mối quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện hai Đảng, hia nước hai Tổng Bí thư xác định vào tháng 5/2008 chương trình, kế hoạch biện pháp lớn, đưa lĩnh vực hợp tác vào thực chất hiệu Trong chuyến thăm này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Đoàn Đại biểu Chính phủ Việt Nam có trao đổi thẳng thắn, chân thành hữu nghị với nhà lãnh đạo cấp cao Trung Quốc quan hệ song phương, vấn đề quốc tế khu vực mà hai bên quan tâm Kết bao trùm chuyến thăm hia bên đạt nhiều nhận thức chung quan trọng biện pháp cụ thể hóa quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện Về trị, hai bên trí trì thăm viếng gặp gỡ cấp cao nhiều hình thức Về kinh tế - thương mại, hai bên mục tiêu nâng cao kim ngạch thương mại song phương lên 25 tỷ USD vào năm 2010 Nhân dịp này, hia bên ký Hiệp định thỏa thuận song phương, có Hiệp định thiết lập đường dây nóng; Hiệp định kiểm dịch y tế biên giới; Hiệp định khung việc Trung Quốc cung cấp khoản tín dụng… Với kết trên, có phần khẳng định chuyến thăm thành công tốt đẹp, góp phần đưa quan hệ Việt – Trung bước vào giai đoạn phát triển Chuyến thăm lần khẳng định sách quán Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam coi trọng quan hệ đối tác, hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc Năm, quan hệ “đối tác chiến lược toàn diện” Việt Nam – Trung Quốc đạt nhiều kết tích cực, nhiều chế hợp tác khẩn trương thực theo tinh thần đạo lãnh đạo cấp cao hai nước Lãnh đạo haia nước thường xuyên thăm hỏi lẫn nhiều hình thức: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Hội nghị Bác Ngao, 29 thăm Quảng Đông, Hồng Kông Ma Cao (tháng 4/2009); dự Hội chợ miền Tây Tứ Xuyên thăm thức Tứ Xuyên, Trùng Khánh (10?2009)… Về phía Trung Quốc có đồn tới thăm Việt Nam Bộ trưởng Ngoại giao Dương Khiết Tri (dự Hội nghị FMM tháng 5/2009), Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Lý Nguyên Triều (6/2009), Bí thư Ban Bí thư, Phó Bí thư Ủy ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương Đảng Hà Dũng (8/2009)… Năm 2010, kỷ niệm 60 năm Việt Nam – Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao, nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam Trung Quốc chọn làm “Năm Hữu nghị Trung Quốc – Việt Nam” Ngày 23/3/2010, Phó Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Nghiêm Tuấn Kỳ thăm thức nước ta Như vậy, quan hệ Việt – Trung trị, ngoại giao đạt thành quan trọng, tạo sở phát triển mối quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật… giải số vấn đề tồn đọng hai nước Tiểu kết chương Bước vào kỷ XXI, đứng trước thách thức lớn khu vực giới song với tinh thần láng giềng hữu nghị, xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, phát triển bền vững, hướng tới tương lai, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đạt thành tựu tốt đẹp Về hợp tác trị, hai bên thiết lập chế thăm viếng lẫn thường xuyên hàng năm nhà lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước tạo nên chế hợp tác trị mật thiết Thông qua viếng thăm, hai bên hiểu biết, tăng cường gắn bó với Do vậy, việc giải vấn đề cộm quan hệ hai nước có tiến triển hiệp định ký kết hai nước, giải vấn đề tồn đọng liên quan đến biên giới lãnh thổ Đặc biệt, vào cuối năm 2008, hai bên hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền ký văn kiện Quy chế quản lý biên giới, đặt sở cho ổn định an ninh khu vực hai nước Đây nỗ lực chung hai phía việc giải vấn đề khúc mắc phương thức hồ bình, đàm phán Đây tiền lệ để hai bên tiến hành giải vấn đề khác phức tạp tương lai Trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, hợp tác hai nước thực nhiều hình thức đầu tư, nhận thầu cơng trình, trao đổi thương mại, ký kết hiệp định hợp tác cho vay tín dụng ưu đãi Với cố gắng hai bên, quan hệ kinh tế, 30 thương mại hai nước đạt kết đáng ý Kim ngạch thương mại tăng nhanh, hàng hoá trao đổi phong phú, đa dạng Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam ngày tăng cho thấy Trung Quốc quan tâm đến thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, hợp tác văn hoá - khoa học - giáo dục, an ninh quốc phịng có nhiều tiến triển Hai bên ký nhiều hiệp định song phương, tăng cường trao đổi bộ, ngành hai nước Như vậy, nói, từ việc nhấn mạnh đường lối “hồ bình để phát triển kinh tế”, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng bảo vệ đất nước, “đề cao đường lối độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế”, với tinh thần "Việt Nam sẵn sàng làm bạn tất nước cộng đồng quốc tế”, chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, góp phần đưa quan hệ Việt Nam với đối tác ngày vào chiều sâu, tiến kịp trào lưu giới, nâng vị quốc tế đất nước lên tầm cao mới, góp phần thiết thực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 31 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH NGOẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 – 2010 VÀ TRIỂN VỌNG TRONG TƯƠNG LAI VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1 Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Việc phát triển tình hữu nghị Việt - Trung phù hợp với tinh thần chung sách đối ngoại nước ta thời kỳ đổi “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” (văn kiện Đại hội IX), phù hợp với xu phát triển chung thời đại, phù hợp với lợi ích nước đóng góp quan trọng vào việc trì hịa bình an ninh châu Á – Thái Bình Dương Từ bình thường hố quan hệ hai nước năm 1991 đến nay, sở nguyên tắc ghi nhận Thông cáo chung Tun bố chung, cịn khơng vấn đề tồn tại, mối quan hệ hữu nghị truyền thống hai nước phát triển nhanh chóng đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật… việc giải thoả dáng vấn đề biên giới lãnh thổ hai nước Có thể nói rằng, trình phát triển, quan hệ hai nước trải qua bước thăng trầm, song mục tiêu chung hai nước hướng tới quan hệ hợp tác hữu nghị toàn diện Đặc biệt, tiềm phát triển mối quan hệ Việt Trung lại lớn, với cố gắng chung hai bên, với phương châm "khép lại khứ, mở tương lai”, “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, “Đối tác hợp tác chiến lược tồn diện”, mối quan hệ khơng ngừng củng cố phát triển tốt đẹp kỷ 21, đáp ứng nguyện vọng lợi ích nhân dân hai nước, hồ bình, ổn định phát triển khu vực giới 3.2 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Do vai trò to lớn Trung Quốc phạm vi quốc tế vai trò Việt Nam khu vực Đông Nam Á, việc tăng cường quan hệ hữu nghị Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, văn hoá giáo dục, khoa học - kỹ thuật…là đóng góp quan trọng vào việc trì hịa bình an ninh khu vực Sự bất bình thường quan hệ Việt - Trung giai đoạn ngắn trước không ảnh hưởng đến lợi ích nước, mà cịn tác động xấu đến 32 tình hình an ninh khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, từ năm 1991, việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển, chấm dứt tình trạng đối đầu hai nhóm nước khu vực Đơng Nam Á, đem lại hịa bình an ninh khu vực Cùng với quan hệ trị, quan hệ kinh tế với tính chất tồn diện bổ sung cho hai nước ngày phát triển Việc tăng cường phát triển quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật thương mại Việt - Trung với tiềm hai bên tương xứng với quan hệ trị tốt đẹp hai nước lợi ích nước nguyện vọng nhân dân Việt Nam Trung Quốc Phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật hai nước sở để củng cố thúc đẩy quan hệ trị ngày phát triển Đối với vấn đề tranh chấp lãnh thổ tồn vấn đề biển Đơng, quan hệ đại cục tốt đẹp tiền đề quan trọng cho việc hai nước vào giải vấn đề cụ thể; giải dứt điểm bất đồng tồn lãnh thổ dựa sở luật pháp quốc tế Việc giải hoàn hoàn triệt để vấn đề tranh chấp lãnh thổ dựa sở luật pháp quốc tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác hai nước ngày phát triển, vừa minh chứng cho tình hữu nghị truyền thống lâu đời nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc Trong thập niên tới, hồ bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn giới, song tình hình an ninh quốc tế cịn nhiều bất trắc khó đốn định Vậy, khoảng thời gian tới, quan hệ Việt – Trung phát triển theo hướng xu chung thời đại? Câu trả lời mang tính tương đối thay đổi nhanh chóng phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế, tồn cầu hố, hợp tác khu vực cạnh tranh gay gắt nhiều lĩnh vực kinh tế, chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, vào tình hình giới, tình hình khu vực sách đối ngoại hai nước, dự đốn số khả vận động quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Quan hệ hai nước Việt - Trung ngày tốt nhiều Bởi trở ngại lớn mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vấn đề Biển Đơng Hiện tại, hai nước quan điểm khác xa vấn đề Trong tương lai hai nước ngồi lại với đàm phán tìm giải pháp thoả đáng để giải vấn đề Biển Đông cách hợp lý mà hai bên chấp nhận Bên cạnh đó, mục tiêu lớn lao mà hai nước dần xoá bỏ bất đồng tồn để ổn định phát triển… Khả tương lai lâu dài chưa 33 thể khẳng định thời gian 10 năm tới khó có khả xẩy Quan hệ hai nước đổ vỡ, hai nước vào tình trạng đối đầu căng thẳng Trung Quốc phát động dùng vũ lực để đánh chiếm Biển Đông, quan hệ Việt - Trung lại rơi vào giai đoạn khủng hoảng Trường hợp khó có khả xẩy nguyên nhân: Một là, xu chủ yếu tương lai hồ bình, hợp tác phát triển Việt Nam Trung Quốc không để ngược lại xu chung muốn có vị trường quốc tế Hai là, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nay, hai nước có nhu cầu trì hồ bình, ổn định để phát triển, hai nước cần đến việc tạo dựng môi trường xung quanh thuận lợi hội nhập quốc tế Ba là, qua q trình hợp tác, lợi ích hai nước đan xen vào Các nhà lãnh đạo hai nước khơng thể dễ dàng hy sinh lợi ích để đến chiến mà không làm ảnh hưởng đến vấn đề đối nội nước Bốn là, quan hệ hai nước số mâu thuẫn, bất đồng chưa đến mức nghiêm trọng, khơng thể giải thơng qua hồ bình, thương lượng Khả thứ ba, khơng có biến động lớn, quan hệ hai nước thời gian trước mắt tiếp tục phát triển theo hướng tăng cường hợp tác, khơng đến tình trạng đối đầu, gây đổ vỡ quan hệ, không rơi vào giai đoạn khủng hoảng Chúng cho rằng, quan hệ hai nước chắn tiếp tục có bước phát triển vấn đề Biển Đông chưa giải khoảng thời gian ngắn Khả phát triển thích hợp với xu hợp tác hai nước năm tới: Trong hợp tác trị, hai bên có điểm chung Việt Nam Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhu cầu phát triển cần mơi trường hồ bình, ổn định Do vậy, coi sở để tăng cường hợp tác trị Tuy nhiên, khơng phải mà lợi ích quốc gia bị coi nhẹ lý Thứ nhất, Trung Quốc kiên trì theo đuổi lợi ích quốc gia, chí ảnh hưởng đến lợi ích nước khác Chẳng hạn, qua việc Trung Quốc xây dựng đập thuỷ điện thượng nguồn sông Mê Kông đe doạ tới nông nghiệp ngư nghiệp Việt Nam Thứ hai, tăng cường chuyến thăm cấp cao, củng cố vị thông qua sách thúc đẩy quyền lực mềm, xúc tiến phổ biến ngơn ngữ văn hố Trung Quốc Do nhân tố địa trị, quan hệ Trung - Việt phức tạp so với quan hệ Trung Quốc với nước Đông Nam Á khác Chính sách Trung Quốc Việt Nam tương lai can dự vào sách Việt 34 Nam thông qua nhiều đường khác nhau, để từ nâng cao ảnh hưởng Trung Quốc Đó thực sách dựa hai tảng lợi ích quốc gia can dự chặt chẽ Về hợp tác an ninh, nhiều chuyến viếng thăm đoàn cấp cao thuộc Cơng an, Quốc phịng giúp củng cố thêm hiểu biết lẫn Hải quân hai nước tiến hành tuần tiễu chung khu vực Vịnh Bắc Bộ Tuy nhiên, để tiến tới hợp tác sâu lĩnh vực an ninh quốc phòng điều xa vời, lo ngại vấn đề Biển Đông với nghi ngờ từ khứ hành động Trung Quốc Nhưng sở trì ổn định để phát triển, hai nước cố gắng trì hồ bình, thơng qua thương lượng lẫn nhau, hợp tác với để đạt mục đích cho thân nước Về quan hệ kinh tế hai nước thời gian tới tiếp tục thúc đẩy ngày vào thực chất Quan hệ trị cải thiện mở đường cho quan hệ kinh tế phát triển Quan hệ đầu tư hai nước phát triển theo xu hướng thị trường Việt Nam thu hút ngày đông doanh nghiệp Trung Quốc đến đầu tư kinh doanh Còn doanh nghiệp lớn Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam, khai thác thị trường nội địa tìm kiếm nguồn tài ngun khống sản Việt Nam Trong trao đổi thương mại, kim ngạch thương mại song phương ln trì tốc độ tăng trưởng nhanh vượt tiêu đề Bên cạnh đó, với Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại với nước lớn khác giới, nhiều tập đồn lớn giới tiến vào thị trường Do vậy, hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam chủ yếu phải cạnh tranh với sản phẩm nước có cơng nghệ tiên tiến Đây cạnh tranh khơng phần khốc liệt Ngồi ra, hai nước phải tiến hành hợp tác kinh tế bối cảnh hợp tác song phương, khu vực quốc tế Đó hợp tác sở hai hành lang, vành đai, hợp tác khuôn khổ ACFTA WTO Những mơ hình hợp tác lựa chọn chiến lược hai nước nhằm ứng phó với tiến trình tồn cầu hố kinh tế thể hoá khu vực Hợp tác kinh tế hai nước thời gian gắn bó hai nước với hơn, vừa có cạnh tranh lại vừa có hợp tác Nhìn chung, quan hệ Việt - Trung 10 năm tới 35 trì phát triển sở hợp tác, trao đổi chặt chẽ kinh tế, thương mại, du lịch Trong quan hệ trị tiếp tục tiếp xúc cấp cao để nhà lãnh đạo hai bên trao đổi vấn đề mà hai Đảng, hai nước quan tâm Về hợp tác an ninh quốc phòng, hợp tác hai bên lĩnh vực qn sự, cơng an trì viếng thăm lẫn Hai nước tiếp tục tranh thủ điều kiện thuận lợi, ủng hộ quốc tế từ đối tác lại để tập trung phát triển nước, nâng cao lực quốc gia Trung Quốc Việt Nam tiếp tục nỗ lực giảm thiểu bất đồng, giải bước mâu thuẫn, vấn đề tồn trình phát triển quan hệ hai nước Do vai trò to lớn Trung Quốc phạm vi quốc tế vai trò Việt Nam khu vực Đông Nam Á, việc tăng cường quan hệ hữu nghị Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực: kinh tế, trị, ngoại giao, văn hố giáo dục, khoa học - kỹ thuật…là đóng góp quan trọng vào việc trì hịa bình an ninh khu vực Sự bất bình thường quan hệ Việt - Trung giai đoạn ngắn trước khơng ảnh hưởng đến lợi ích nước, mà cịn tác động xấu đến tình hình an ninh khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, từ năm 1991, việc bình thường hóa quan hệ Việt - Trung góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển, chấm dứt tình trạng đối đầu hai nhóm nước khu vực Đơng Nam Á, đem lại hịa bình an ninh khu vực Cùng với quan hệ trị, quan hệ kinh tế với tính chất tồn diện bổ sung cho hai nước ngày phát triển Việc tăng cường phát triển quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật thương mại Việt - Trung với tiềm hai bên tương xứng với quan hệ trị tốt đẹp hai nước lợi ích nước nguyện vọng nhân dân Việt Nam Trung Quốc Phát triển mối quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật hai nước sở để củng cố thúc đẩy quan hệ trị ngày phát triển Đối với vấn đề tranh chấp lãnh thổ tồn vấn đề biển Đông, quan hệ đại cục tốt đẹp tiền đề quan trọng cho việc hai nước vào giải vấn đề cụ thể; giải dứt điểm bất đồng tồn lãnh thổ dựa sở luật pháp quốc tế Việc giải hoàn hoàn triệt để vấn đề tranh chấp lãnh thổ dựa sở luật pháp quốc tế, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ hợp tác hai nước ngày phát triển, vừa minh chứng cho tình hữu nghị truyền thống lâu đời nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc 36 Tiểu kết chương Quan hệ Việt - Trung thập niên đầu kỷ 21 đà phát triển, quan hệ hai nước chịu tác động nhân tố hai bên tồn số vấn đề lịch sử để lại có vấn đề nẩy sinh Mặc dù, trước mắt vấn đề tồn chưa thể giải cách thoả đáng, hai nước cần nhận thức đầy đủ thay đổi tình hình quốc tế, nhận thức sâu sắc ý nghĩa thực to lớn ý nghĩa lịch sử sâu xa việc xây dựng mối quan hệ này, nghĩ tới xu phát triển chung hai nước Việt - Trung có giải pháp phù hợp để xây dựng mối quan hệ đối tác hợp tác phát triển bền vững, hướng tới tương lai Có thể dự đoán rằng, khoảng thời gian 10 năm tới, Trung Quốc Việt Nam tiếp tục xu hợp tác phát triển Với Trung Quốc, tập trung vào phát triển kinh tế, trì ổn định an ninh giúp cho Trung Quốc lên thành cường quốc có tiềm kinh tế mạnh, trở thành lực lượng kinh tế có sức mạnh khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, sức mạnh cứng sức mạnh mềm ngày phát huy, đóng vai trị ngày quan trọng khu vực giới Còn Việt Nam, thời gian tới trì phát triển kinh tế để nâng cao vị mình, coi trọng ổn định, đề sách đối ngoại phù hợp, mở rộng hợp tác khu vực giới Tuy nhiên, vấn đề Biển Đơng vấn đề ảnh hưởng đến quan hệ hai nước tương lai Vì vậy, hai nước cần tìm giải pháp phù hợp cho vấn đề Biển Đông để quan hệ truyền thống hai nước tiếp tục phát huy năm kỷ XXI 37 KẾT LUẬN Việt Nam Trung Quốc vốn có quan hệ truyền thống lâu đời mối mối quan hệ ngày phát huy theo giai đoạn lịch sử Đặc biệt giai đoạn sau hai nước bình thường hố quan hệ thu kết đáng khích lệ lĩnh vực Bước sang kỷ XXI, giao lưu hợp tác tất lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hố, an ninh quốc phòng, thể dục thể thao… phát triển mạnh mẽ Có thể nói quan hệ hai nước tiếp tục phát huy phù hợp với nguyện vọng nhân dân hai nước, có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giới Chính vậy, Chính phủ nhân dân hai nước ln ý thức tầm quan trọng mối quan hệ tích cực vun đắp cho tình hữu nghị ngày tốt đẹp bền vững Thế giới ngày nay, hồ bình phát triển chủ đề chính, nương tựa lẫn nước ngày tăng lên; đồng thời xu toàn cầu hố, khu vực hố ngày coi trọng phụ thuộc quốc gia ngày chặt chẽ Vì nước cần có mơi trường bên ngồi hồ bình, ổn định nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Hai nước Việt Nam Trung Quốc cần có mơi trường bên ngồi tốt đẹp để thúc đẩy thuận lợi công đổi cải cách mở cửa, xây dựng kinh tế Quan hệ láng giềng hợp tác hữu nghị truyền thống Việt Nam – Trung Quốc phát triển ổn định, lãnh đạo cấp cao hai nước thường xuyên thăm viếng lẫn tạo bầu khơng khí tốt đẹp cho hai bên giải vấn đề tồn đọng Cùng với việc xác lập khuôn khổ “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện”, quan hệ hai nước nâng lên tầm cao Kinh tế hai nước phát triển liên tục, lành mạnh tất tạo sở vững chức cho quan hệ hợp tác kinh tế hai nước, phát huy tiềm mạnh hợp tác kinh tế thương mại song phương, tác động lẫn trị kinh tế tiếp tục phát huy Tuy nhiên, quan hệ hai nước cịn tồn khơng thách thức Về lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc tiếp tục triển khai chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, không ngừng tăng cường sách trợ giá xuất khấu, làm cho hàng hố Việt Nam khó cạnh tranh với hàng Trung Quốc thị trường nước Việc hàng hoá Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam dẫn đến tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc, nguy thâm hụt mậu dịch Việt Nam Trung Quốc ngày lớn Thách thức hàng giả, hàng chất lượng thiết bị lạc hậu 38 từ Trung Quốc vấn đề buôn lậu nguyên liệu, khoáng sản Việt Nam sang Trung Quốc đề tài cần quan chức hai nước thảo luận Trong lĩnh vực đầu tư, chuyển dịch dòng vốn đầu tư doanh nghiệp Trung Quốc đưa đến phận dây chuyền sản xuất lạc hậu sang Việt Nam, hệ gây nhiễm mơi trường, sinh thái, tiêu hao nhiều nguyên liệu… Hiện nay, nói vấn đề tồn có ảnh hưởng lớn quan hệ hai nước vấn đề Biển Đông Quan điểm Việt Nam Trung Quốc cho vùng lãnh thổ mình, không phép xâm phạm Đây vấn đề phức tạp khơng liên quan đến hai nước, mà liên quan đến nước Đơng Nam Á khác; lợi ích an ninh Mỹ, Nhật Tuy nhiên, xu hợp tác quốc tế diễn ngày chặt chẽ, với nhu cầu ổn định để phát triển hai nước, việc xẩy tranh chấp liên quan đến Biển Đông hai nước cố gắng kìm chế để khơng ảnh hưởng đến quan hệ song phương Chính vậy, hai nước cần nhận thức đầy đủ thay đổi tình hình quốc tế, nhận thức sâu sắc ý nghĩa thực to lớn ý nghĩa lịch sử sâu xa việc xây dựng mối quan hệ này, nghĩ tới xu phát triển chung việc xử lý thoả đáng vấn đề tồn nêu trở thành vấn đến then chốt để mối quan hệ truyền thống hai nước phát triển bền vững, tiến vào kỷ XXI 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Bùi Văn Hùng (2011), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Nxb.Tư pháp, Hà Nội Đỗ Tiến Sâm – Furuta Motoo (chủ biên) (2003), Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nguyễn Khắc Huynh (2011), Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2011), Đường lối sách ngoại giao Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Phí Như Chanh (Chủ biên) (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội II Bài tạp chí, báo cáo Đặng Đình Q, Một số vấn đề cơng tác đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Nghiên cứu lịch sử Số 7(495), 2017, tr 11-18 Đặng Cẩm Tú, Đối ngoại đa phương Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nghiên cứu quốc tế Số 1(108), 2017, tr 49-74 Nguyễn Xuân Thắng, Kỷ niệm 60 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc Số 1(101), 2010, tr 5-7 Nguyễn Thị Thùy, Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc năm 2008, Nghiên cứu Trung Quốc Số 4(92), 2009, tr.52-58 Nguyễn Phương Hoa, bước phát triển quan hệ Việt – Trung qua chuyến thăm cao cấp, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (70)/2006, tr.48 Nguyễn Việt Lâm, Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đối ngoại đa phương, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số 6(116), 2017, tr 18-24 Ngoại giao Việt Nam năm 2010 vững bước đường hội nhập phát triển Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 2011, số 323 tr.8-13 Phan Doãn Nam, Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 14 (tháng 7/2006) 40 Phan Tuyết Lan, Dấu ấn mang tên Ngoại giao Việt Nam, Thông tin Phục vụ Lãnh đạo 2008, số 1-2 tr.46-50 10 Lê Tuấn Thanh Quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình thường hố quan hệ đến nay, Nghiên cứu Đông Bắc Á Số 2(84), 2008, tr 27-37 11 Trần Thọ Quang, Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 1991 - 2006, Tạp chí Lý luận trị số 4/2007 III Tài liệu trích dẫn từ nguồn Internet https://www.tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem//asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/thuc-hien-nhiem-vu-doi-ngoai-theo-cuonglinh-cua-dang-trong-thoi-ky-doi-moi https://nhandan.org.vn/chinhtri/doi-ngoai-khong-chi-la-su-noi-tiep-cua-chinhsach-doi-noi-ma-con-la-mot-dong-luc-manh-me-gop-phan-thuc-hien-xay-dung-vabao-ve-to-quoc-viet-nam-xa-hoi-chu-nghia-270541/ http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Articles&mID=7 http://baochinhphu.vn/Quoc-te/Ngoai-giao-Viet-Nam-tich-cuc-chu-dong-hoinhap-quoc-te-vi-su-phat-trien-ben-vung-cua-dat-nuoc/57884.vgp http://www.inas.gov.vn/339-quan-he-chinh-tri-giua-viet-nam-trung-quoc-tusau-binh-thuong-hoa-quan-he-den-nay.html https://dangcongsan.vn/thoi-su/70-nam-quan-he-viet-nam-trung-quoc-huunghi-hop-tac-la-dong-chay-chinh-547044.html http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-duong-loi-doi-ngoai-va-chinh-sachngoai-giao-cua-nuoc-ta-voi-trung-quoc-35383/ http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns1001181443 32/view https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_ngo%E1%BA%A1i_giao _c%E1%BB%A7a_Vi%E1%BB%87t_Nam 10 http://cand.com.vn/Van-de-hom-nay-thoi-su/Quan-he-Viet-Nam-TrungQuoc-Gac-lai-qua-khu-huong-den-tuong-lai-533270/ 11 http://tuyengiao.vn/dien-dan/ngoai-giao-viet-nam-trong-25-nam-doi-moi1986-2010-22921 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_Trung_Qu%E1%BB%9 1c_%E2%80%93_Vi%E1%BB%87t_Nam 41 13 http://luanvan.net.vn/luan-van/quan-he-voi-cac-nuoc-lang-gieng-trong-chinhsach-doi-ngoai-cua-viet-nam-tu-nam-1991-den-nay-42179/ 14 https://tailieuso.net/threads/132847-S%E1%BB%B1-ti%E1%BA%BFntri%E1%BB%83n-trong-quan-h%E1%BB%87-Vi%E1%BB%87t-Nam-TrungQu%E1%BB%91c-(T%E1%BB%AB-1991-%C4%91%E1%BA%BFn2005).html.html.html.html.html.html.html.html.html.html.html.html 15 https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-quan-he-viet-nam-trung-quoc-tu-sau-khibinh-thuong-hoa-nam-1991-den-nay-1598152.html 42 ... là: Chính sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010; Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Về không... sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Chương 3: Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc CHƯƠNG... sách ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010; Đánh giá sách ngoại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 Triển vọng tương lai quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan