QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM LIÊN BANG NGA (1991 – 2017)

52 8 0
QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM  LIÊN BANG NGA  (1991 – 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu thế đa dạng hóa, đa phương hóa trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay đã tạo ra những tiền đề thuận lợi cho sự phát triển của Việt Nam. Nắm bắt những cơ hội từ xu thế này, cùng với thực hiện đường lối đối ngoại nhất quán và phương châm chủ động, từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay, chúng ta đã thu được những thành công quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới được hình thành và dần hoàn chỉnh qua các kỳ Đại hội của Đảng, từ Đại hội VI, VII, VIII, IX. Tiếp tục đường lối đối ngoại của đó, Đại hội X của Đảng (tháng 42006) tiếp tục khẳng định quan điểm chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay của Đảng và Nhà nước ta: “ Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác khu vực và quốc tế. Trên cơ sở đa dạng hóa các mối quan hệ, Việt Nam khẳng định quan điểm: chủ động và tích cực trong hội nhập khu vực và quốc tế phù hợp với những điều kiện thực tế cụ thể của đất nước. Chủ động hội nhập trên cơ sở nắm vững quy luật cũng như tính tất yếu của sự vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ những năng lực nội sinh, xác định lộ trình hợp lý, nội dung, quy mô và các bước đi phù hợp; đa dạng hóa, đa phương hóa các mối quan hệ quốc tế. Sự chủ động đó phải được kết hợp với việc tích cực, khẩn trương trong công tác chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới từ bên trong; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp sao cho phù hợp với những yêu cầu của quá trình hội nhập. Quan điểm trên thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong việc đưa các quan hệ đối ngoại đã được mở rộng đi vào chiều sâu, tích cực hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, phấn đấu để tham gia ngày càng nhiều và càng có chất lượng trong giải quyết các công việc ở khu vực và trên thế giới. Đây chính là một nội dung mới trong đường lối đối ngoại độc lập tự chủ của Đảng và nhà nước ta trong thơì kì đổi mới. Như chúng ta biết, ngày 30 – 1 – 1950, Việt Nam và Liên Xô chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở đại sứ quán, công nhận chính thể Dân chủ Cộng hòa đầu tiên được xác lập ở Việt Nam. Về ý nghĩa sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Thắng lợi chính trị đó sẽ là cái đà cho những thắng lợi quân sự sau này.

QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM LIÊN BANG NGA (1991 – 2017) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu tham khảo Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ 1991 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát tình hình hai nước Việt, Nga năm đầu kỷ XXI 1.2.Tình hình quốc tế khu vực tác động đến sách đối ngoại Cộng hòa Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI 1.3 Chính sách đổi Việt Nam động lực thúc đẩy tích cực quan hệ Việt Nam Liên bang Nga 1.4 Sự điều chỉnh sách đối ngoại Liên Bang Nga sau chiến tranh lạnh CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 2.1 Quan hệ trị - đối ngoại 2.2 Quan hệ kinh tế - thương mại 2.3 Quan hệ an ninh, quốc phòng 2.4 Quan hệ văn hoá, giáo dục, khoa học - kỹ thuật 2.5 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên bang Nga 2.5.1 Thuận lợi khó khăn quan hệ hai nước 2.5.2 Triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế tạo tiền đề thuận lợi cho phát triển Việt Nam Nắm bắt hội từ xu này, với thực đường lối đối ngoại quán phương châm chủ động, từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến nay, thu thành công quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi hình thành dần hoàn chỉnh qua kỳ Đại hội Đảng, từ Đại hội VI, VII, VIII, IX Tiếp tục đường lối đối ngoại đó, Đại hội X Đảng (tháng 4-2006) tiếp tục khẳng định quan điểm chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Đảng Nhà nước ta: “ Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác khu vực quốc tế Trên sở đa dạng hóa mối quan hệ, Việt Nam khẳng định quan điểm: chủ động tích cực hội nhập khu vực quốc tế phù hợp với điều kiện thực tế cụ thể đất nước Chủ động hội nhập sở nắm vững quy luật tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình hợp lý, nội dung, quy mơ bước phù hợp; đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ quốc tế Sự chủ động phải kết hợp với việc tích cực, khẩn trương công tác chuẩn bị, điều chỉnh, đổi từ bên trong; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp cho phù hợp với yêu cầu trình hội nhập Quan điểm thể tâm Việt Nam việc đưa quan hệ đối ngoại mở rộng vào chiều sâu, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, phấn đấu để tham gia ngày nhiều có chất lượng giải công việc khu vực giới Đây nội dung đường lối đối ngoại độc lập tự chủ Đảng nhà nước ta thơì kì đổi Như biết, ngày 30 – – 1950, Việt Nam Liên Xơ thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở đại sứ qn, cơng nhận thể Dân chủ Cộng hòa xác lập Việt Nam Về ý nghĩa kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Thắng lợi trị đà cho thắng lợi quân sau này" Tuy nhiên, sau chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu tan rã, trật tự giới thời kỳ chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình giới có nhiều biến động lớn Vấn đề hồ bình hợp tác hữu nghị để phát triển kinh tế ngày trở nên đòi hỏi xúc quốc gia giới Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày tích cực vào q trình hợp tác song phương đa phương khắp khu vực với nhiều tầng nấc khác Và điều ảnh hưởng nhiều đến quan hệ hai nước Việt Nam – Liên Bang Nga Hơn 65 năm qua quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga không ngừng phát triển, nhiên xuất phát từ tình hình hai nước quốc tế, đặc biệt kiện Liên Xô tan rã làm cho quan hệ hai nước có lúc bị chững lại Vì việc nghiên cứu quan hệ đối ngoại Liên bang Nga với Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, góp phần Việt Nam xác định bước quan hệ hai nước bối cảnh Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài "Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Bang Nga (1991 – 2017)" làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Nga tập trung chủ yếu Viện nghiên cứu châu Âu, Viện kinh tế Việt Nam thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam, học viện quan hệ quốc tế thuộc Bộ ngoại giao Việt Nam, Viện kinh tế giới, học viện trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, học vịên trị qn Ngồi cịn có quan Bộ ngoại giao, Bộ thương mại… Các công trình nghiên cứu vấn đề tản mạn đa phần số tạp chí, đặc biệt tạp chí nghiên cứu châu Âu số lượng viết chưa nhiều Có số viết liên quan đến như: điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020 tác giả Nguyễn An Hà, số 01 - 2011; Chiến lược đối ngoại Nga điều chỉnh theo hướng nào? tác giả Nguyễn Nhâm, số – 2011 Ngoài cịn đăng số tạp chí khác, tạp chí nghiên cứu châu Á – Thái Bình Dương, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á Nhật Bản, tạp chí vấn đề kinh tế, trị giới… Hoặc lồng ghép vào sách như: nước Nga giới đại G.A.Giugannốp nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội – 1995; chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, PGS.TS Nguyễn Xuân Sơn – TS Nguyễn Văn Du, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội – 2006; đường vào kỉ XXI vấn đề chiến lược triển vọng kinh tế Nga, N.Ia.Pêtơracơp, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội – 2003 Đáng ý Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI, tác giả Nguyễn An Hà chủ biên Tập trung nói vấn đề trị - kinh tế bật Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2010 đồng thời nói lên xu vận động phát triển Liên bang Nga giai đoạn 2011- 2020 dự báo tác động đất nước Nga giới Việt Nam Bên cạnh đó, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại hai nước với Bài viết Việt Nam coi Liên bang Nga ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại, đăng trang điện tử anninhthudo.vn Nói quan điểm Việt Nam việc ưu tiên quan hệ ngoại giao với Liên Bang Nga; Tạo xung lực quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga, viết đăng trang điện tử qdnd.vn Tập trung nói hoạt động quan hệ ngoại giao năm gần đây, đặc biệt vào năm 2017… Song, nhìn chung chưa có cơng trình sử học nghiên cứu cách đầy đủ quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga (1991 – 2016) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên Bang Nga thời kì đổi Đặc biệt, tiểu luận tập trung nghiên cứu sách đối ngoại hai nước với Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Bang Nga từ thời kì đổi đến (1986 đến nay) Tuy nhiên để làm rõ chuyển biến quan hệ hai nước đề tài tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga đời (1991-2017) Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Bang Nga từ Liên Xô tan rã nay, từ tập trung làm rõ sách đối ngoại nước bên lại vào giai đoạn cụ thể, để thấy tích cực mặt hạn chế quan hệ hai nước Đồng thời giúp có nhìn nhận giải pháp sách đối ngoại giai đoạn thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu quan hệ đối ngoại Liên bang Nga – Việt Nam để có nhìn khái qt, tồn diện sách đối ngoại hai nước với từ năm 1991 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp mà lựa chọn dựa vào để nghiên cứu đề tài phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin thời đại quan hệ quốc tế quốc gia dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết hợp tác quốc tế Phương pháp luận Mácxit làm tảng cho việc phân tích hàng loạt kiện, tiến trình khác sách đối ngoại hai nước Phương pháp chủ yếu để thực đề tài phương pháp lịch sử phương pháp Logic Ngồi ra, q trình thực đề tài chúng tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp so sánh… Nguồn tài liệu tham khảo Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu tin cậy cơng bố ngồi nước - Nguồn tài liệu chủ yếu tham khảo từ viết đăng tạp chí nghiên cứu châu Âu, tác phẩm có liên quan đến đề tài thư viện Đại học Đà Lạt, thư viện tỉnh Lâm Đồng, khóa luận cựu sinh viên khoa Lịch Sử - Đại học Đà Lạt Ngoài cịn có số cơng trình nghiên cứu, viết trang wed: nghiencuuquocte.net; luanvan.net; 123doc… - Các báo chuyên ngành nghiên cứu quan hệ Liên bang Nga với đối tác cụ thể như: quan hệ Nga - ASEAN, Nga - SNG, Nga - NATO, Nga - EU, Nga - Trung, Những đóng góp đề tài Tiểu luận cố gắng làm rõ quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga từ Năm 1991 – 2016 Cùng với cho ta thấy tiềm định hướng phát triển mối quan hệ hợp tác hai nước thời gian tới Nội dung tiểu luận sử dụng làm tư liệu tham khảo hữa ích cho cơng trình nghiên cứu có liên quan cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga từ 1991 đến Chương 2: Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2017 CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ 1991 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát tình hình hai nước Việt, Nga năm đầu kỷ XXI  Về phía Việt Nam Qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh tăng cường Văn hóa xã hội có bước phát triển; mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy ngày mở rộng Đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị đẩy mạnh Sức mạnh mặt đất nước nâng lên Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Xét phương diện xây dựng hoàn thiện máy nhà nước, thành tựu to lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bước chuyển từ mơ hình nhà nước tập quyền xã hội chủ nghĩa sang mô hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đây bước đổi chất tư lý luận xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Trước đây, theo tư mơ hình nhà nước tập quyền xã hội chủ nghĩa , quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân thực quyền lực nhà nước thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Toàn quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc hội; khơng có phân cơng thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước phù hợp với điều kiện chiến tranh kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp, với ưu điểm bảo đảm cho nhà nước ban hành định nhanh chóng thống Tuy nhiên, mơ hình điều kiện - điều kiện kinh tế thị trường nhiều thành phần - bộc lộ nhiều hạn chế Do vậy, điều kiện mới, mơ hình nhà nước tập quyền xã hội chủ nghĩa khơng cịn phù hợp với việc phát huy đầy đủ vai trò quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; tiềm ẩn nguy lạm quyền, lộng quyền, quan liêu, tham nhũng việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Nhận rõ hạn chế mơ hình tập quyền xã hội chủ nghĩa, Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng, lần đầu khẳng định văn kiện chủ trương “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân” Với nguyên tắc mới: Nhà nước Việt Nam thống ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với phân công rành mạch ba quyền Đạt thành tựu bật phát triển kinh tế: Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội bước đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên; đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân thật trở thành lực lượng quan trọng để thực đường lối công nghiệp hóa, đất nước Quy mơ kinh tế tăng nhanh Năm 2003, sau 16 năm đổi mới, GDP bình quân đầu người nước ta đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mơ kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 2.300 USD Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2001-2005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt Cơ cấu hàng hóa xuất có cải thiện đáng kể Kim ngạch xuất thường xuyên tăng với tốc độ hai số, giai đoạn 2011-2015, tăng 18%/năm [23] Xuất chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng sản phẩm công nghiệp giảm dần tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp, giảm dần sản phẩm ngun liệu thơ Đã hình thành vùng kinh tế trọng điểm, làm động lực cho phát triển kinh tế vùng, miền nước Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung nhằm thu hút vốn đầu tư phát triển, đồng thời hình thành vùng chun mơn hóa trồng, vật ni gắn với cơng nghiệp chế biến Nền văn hóa phát triển phong phú, đa dạng: Tư lý luận Đảng ta văn hóa có bước phát triển quan trọng, trở thành sở đạo thực tiễn phát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam Từ năm 1986, Đảng ta tiếp tục kế thừa, phát triển, mở rộng quan điểm văn hóa giai đoạn trước, để tới quan điểm giản dị sâu sắc: Văn hóa nhu cầu thiết yếu đời sống người, thể trình độ phát triển chung đất nước, lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp sống Đó tầm nhìn sâu, mới, tồn diện, bao qt vị trí văn hóa, tạo điều kiện để văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, gắn bó mật thiết với mặt đời sống đúc kết lý luận, năm 1991, Đảng ta khẳng định luận điểm có tính khái qt cao, tồn diện, phù hợp đặc trưng văn hóa, văn nghệ “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Thực tiễn đổi đòi hỏi tư lý luận không dừng lại miêu tả, tổng kết đức tính người Việt Nam mà phải nâng lên với yêu cầu mới, vậy, văn kiện gần đây, Đảng nhấn mạnh nhiệm vụ xây dựng đúc kết hệ giá trị chung người Việt Nam đương đại, phải triển khai đồng thời ba việc lớn: bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống; chăm lo ni dưỡng, khẳng định giá trị hình thành; tỉnh táo ra, khắc phục hạn chế lịch sử, thói hư tật xấu người Đó tầm nhìn thể tính biện chứng tư văn hóa người Năm 1998, với Nghị T.Ư (khóa VIII), Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Tư lý luận tiếp tục phát triển, bổ sung sâu sắc với Nghị 33 - Nghị T.Ư (Khóa XI), Đảng đồng thời nhấn mạnh bốn đặc trưng tiêu biểu văn hóa: dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học Các đặc trưng giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ mới, vừa kế tục giá trị văn hóa tốt đẹp truyền thống, vừa chứa đựng yêu cầu văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Những năm gần đây, làm rõ thêm số nội dung mới: văn hóa sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, không động lực phát triển kinh tế - xã hội mà phải phát triển bền vững đất nước, dân tộc Phải xác định văn hóa bốn trụ cột phát triển bền vững, có vị trí ngang với kinh tế, trị xã hội Bảng 2.1.Tổng kim ngạch tăng trưởng xuất Việt Nam sang Liên Bang Nga giai đoạn 2006 – 2013 Chỉ tiêu Tổng 2006 tháng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1010,6 1641,5 1829,6 1828,8 1981,0 3663,6 2786,8 16,2 62 11,5 0,0 8,1 - 97,8 458,5 672,0 414,9 829,7 1287,0 1338,6 11,0 46,6 -38.,3 99,9 55,1 103,7 2013 kim ngạch XNK 870,0 (Triệu USD) Tăng trưởng kim ngạch XNK (triệu -14,7 USD) Xuất Việt Nam 413,2 (triệu USD) Tăng trưởng xuất Việt Nam (%) Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam quan Hải quan Liên Bang Nga (http://kinhtevadubao.vn/) Dầu khí, lượng lĩnh vực hợp tác truyền thống hiệu quả, đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách hai nước Việt - Nga Tháng 10/2008, hai bên ký nghị định chuyển đổi Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên sau năm 2010 Nga Việt Nam tiếp tục hợp tác lĩnh vực dầu khí khơng Việt Nam mà Nga tiến tới nước thứ Hai nước thúc đẩy đại hóa xây cơng trình lượng Việt Nam Tập đồn khí đốt Gazprom Nga mở rộng hợp tác với Petrovietnam Hợp tác kinh tế-thương mại Việt Nam-Liên bang Nga thời gian qua phát triển động, nỗ lực để tương xứng với tiềm hai nước Năm 2015, kim ngạch thương mại song phương đạt 2,2 tỷ USD, năm 2016 đạt 2,7 tỷ USD; tháng đầu năm 2017 đạt 1,37 tỷ USD Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Nga gồm: Điện thoại, may mặc, nông-thủy-hải sản…; mặt hàng nhập gồm: Xăng dầu, sắt thép, phân bón, máy móc, thiết bị loại… Hiện Nga đứng thứ 23/116 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 118 dự án tổng số vốn đăng ký 1,1 tỷ USD Đầu tư Nga tập trung nhiều vào lĩnh vực lượng, khai khống, cơng nghiệp chế biến, chế tạo, ngân hàng Đầu tư Việt Nam sang Nga vài năm trở lại tăng nhanh Từ chỗ 100 triệu USD năm 2008, Việt Nam có 18 dự án đầu tư Nga với tổng vốn đầu tư 2,4 tỷ USD, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực dầu khí, thương mại, nơng nghiệp Các dự án đầu tư lớn Việt Nam sang Nga gồm: Liên doanh dầu khí Rusvietpetro, Gazpromviet, trang trại TH-True Milk dự án Trung tâm thương mại Hà Nội Mát-xcơ-va Năng lượng lĩnh vực hợp tác truyền thống chiến lược hiệu quả, đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Việt Nam Nga Bên cạnh việc tiếp tục hợp tác khuôn khổ Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro đến năm 2030, hai nước thành lập Liên doanh Rusvietpetro, Vietgazprom, Gazpromviet để mở rộng hợp tác dầu khí Việt Nam, Nga nước thứ ba 2.3 Quan hệ văn hoá, giáo dục, khoa học - kỹ thuật ,quân Về văn hoá, giáo dục, khoa học - kỹ thuật Trước bị giải thể, Liên Xô dành cho Việt Nam nhiều ưu tiên giúp đỡ lĩnh vực văn hoá, giáo dục đào tạo khoa học kỹ thuật lớn! Nhiều cơng trình hợp tác hai nước đến cịn có nhiều giá trị Từ cuối thập kỷ 80, khủng khoảng Liên Xơ làm giảm sút tồn diện quan hệ hợp tác có quan hệ hợp tác văn hoá giáo dục khoa học kỹ thuật Nga –Việt Mặc dù Việt Nam Liên Bang Nga rât cố gắng để khắc phục tình trạng Mãi đến tháng 12/1993 hiệp định hợp tác khoa học xã hội Nga –Việt ký kết, song trình thực thi sau khơng đưa lại kết mong Xuất phát từ chủ trương khôi phục củng cố quan hệ Việt Nam –Nga, từ 1994 đến hợp tác lĩnh vực khởi sắc Quan hệ lĩnh vực văn hóa – giáo dục khoa học kĩ thuật nối lại dần phục hồi theo hướng tích cực, tồn diện tập trung vào trường đại học, nâng cao trình độ khoa học, kĩ thuật, đào tạo chuyên gia theo hình thức trao đổi sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh… Đến ngày 16/1/1996 hai nước ký hiệp định hợp tác khoa học lĩnh vực khoa học xã hội đến hết năm 2000 Đồng thời thoả thuận bổ sung điều khoản thay đổi quan trọng so với hiệp định cũ Viện Hàn Lâm khoa học Nga Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Việt Nam thống đưa kế hoạch hợp tác với năm 19961998 bao gồm 12 cơng trình lớn Trong cơng trình đáng ý cơng trình biên soạn từ điển lớn Việt –Nga Trong điều kiện khó khăn ngân sách khoa học nước Nga tài trợ phần vốn lớn cho cơng trình lớn Trong lĩnh vực văn hoá, nét bật quan hệ Việt – Nga hình thức ngoại giao nhân dân xúc tiến mạnh mẽ góp phần quan trọng vào việc tăng cường hữu nghị gắn bó hai dân tộc an ninh - quốc phòng lĩnh vực hợp tác truyền thống hai nước Những năm gần có bước phát triển chất Quan hệ hợp tác quốc phòng kỹ thuật quân Việt - Nga đánh giá ổn định, vững chắc, đạt hiệu cao, góp phần tích cực vào việc tăng thêm hiểu biết tin cậy lẫn Nga xác định bạn hàng truyền thống từ thời Liên Xô Hiện tại, Nga tăng cường hợp tác với Việt Nam không lĩnh vực kinh tế, trị mà quân Trong chuyến thăm Nga Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2009, Nga thỏa thuận bán cho Việt Nam tàu ngầm Varsavianka 636 (NATO gọi loại tàu kito hệ 5) với việc đào tạo tổ lái xây dựng sở hạ tầng bờ cho tàu ngầm Tổng trị giá 1,8 tỷ USD Ngoài ra, Việt Nam mua 12 máy bay tiêm kích SU-30MK2 mua máy bay trực thăng Mi-17 tương lai [14; tr66] Hai bên hợp tác trao đổi thông tin chống khủng bố quốc tế Nga giúp Việt Nam tăng cường sức mạnh cho lực lượng hải quân Hải quân Nga tạo điều kiện thuận lợi giúp Hải quân Việt Nam xây dựng đồn trú tàu ngầm nâng cấp lực lượng hàng không biển giúp Việt Nam bảo vệ vùng biển biển Đơng - khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Việc xây dựng cấu hạ tầng cho phục vụ tàu ngầm, Việt Nam mua từ Nga, dự án lớn phát triển lực lượng Hải quân quốc gia Theo ý kiến ông Igor Korotchenko, Giám đốc Trung tâm phân tích thương mại vũ khí giới, Nga cung cấp tín dụng hỗ trợ Việt Nam xây dựng cấu hạ tầng nêu, cho hợp đồng mua tàu cứu hộ phương tiện hậu cần Cịn nhớ 55 năm trước, Liên Xơ nước giới công nhận thiết lập quan hệ với Việt Nam, đặt móng cho tình hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nước sau Lịch sử cho thấy mối quan hệ Việt Nam với Liên Xô hay với Liên Bang Nga ngày nồng ấm, vượt qua thử thách thời gian biến động lịch sử Sau Liên Xô tan rã vào (12/1991) quan hệ hợp tác Việt Nam với Liên Bang Nga trọng ngày phát triển Quan hệ hai nước ngày phục hồi phát triển toàn diện Việc kí hiệp ước “những nguyên tắc quan hệ hữu nghị CHXH Việt Nam với Liên bang Nga” ngày 16/6/1994 nhân chuyến thăm Nga thủ tướng Võ Văn Kiệt mở giai đoạn quan hệ hai nước Tiếp theo chuyến thăm cảu lãnh đạo hai nước diễn thường xuyên Bước sang kỷ lần đầu tiên, tổng thống Nga Putin chuyến thăm thức Việt Nam (từ ngày 28/2 – 2/3/2001) khẳng định: Nga coi Việt Nam đối tác chiến lược khu vực Đông Nam Á khuôn khổ quan hệ Việt Nga kỷ thức hóa việc ký tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược, năm qua Việt Nam Liên bang Nga kí 30 văn kiện cấp nhà nước phủ, sở pháp lý cho việc phát triển quan hệ hữu nghị hai nước giai đoạn Tính chất quan hệ Việt – Nga xác định kinh nghiệm phong phú phối hợp tòan diện hai nước, có tiềm có khơng hai tình hữu nghị tích lũy kỷ qua Trong quan hệ quốc tế khó tìm điển hình, khác tiếng nói, văn hóa, phong tục truyền thống mà hai dân tộc gần gủi với Điều lý giải cho câu hỏi lớn trước biến động trị diễn Nga vào cuối kỷ XX mà quan hệ giữ hai nước Việt – Nga không thay đổi hay suy giảm Có thể nói rằng: tiếp tục củng cố phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt Việt Nam Liên Bang Nga tinh thần đối tác chiến lược kỷ khơng lợi ích nhân dân hai nước mà cịn góp phần hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh nhân chuyến thăm Nga tháng 10/2002 khẳng định rằng: “ từ lâu nhân dân hai nước gắn bó chặt chẽ với mối quan hệ hữu nghị bền chặt quan hệ hợp tác tốt đẹp nhiều mặt Mối quan hệ thử thách qua nhiều thập kỷ, trở thành tài sản quý báu nhân tố vô quan trọng để tiếp tục đưa Việt Nam lên tầm cao mới” Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga năm gần không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế hai nước, khơng hai nước cịn đẩy mạnh tình anh em truyền thống thơng qua hoạt động lĩnh vực giáo dục – đào tạo, văn hóa – văn nghệ Đặc biệt giaI đoạn với vấn đề bất ổn giới, với tư cách nước lớn có tiếng nói trường quốc tế nước u chuộng hịa bình, Liên Bang Nga có vai trị định việc góp phần vào việc giải vấn đề quốc tế tinh thần tôn trọng luật pháp, có đề xảy Việt Nam vấn đề khác tìm ẩn trương lai Tóm lại : lĩnh vực ta đánh giá rằng, quan hệ Việt Nam- Nga năm qua chưa tương xứng với nhu cầu hai phía ta hy vọng bước sang kỷ 21 quan hệ văn hóa, khoa học – kỹ thuật, giáo dục cột mốc mở thời kỳ quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga Các hoạt động giao lưu văn hóa tổ chức thường xuyên, góp phần tăng cường hiểu biết hữu nghị nhân dân Việt Nam Nga Hai bên tổ chức thường niên luân phiên ngày văn hóa Việt Nam Nga Nga tiếp tục 10 thị trường tăng trưởng hàng đầu du lịch Việt Nam Trước đây, Liên Xô giúp Việt Nam đào tạo gần 40.000 cán chuyên gia giỏi thuộc nhiều chuyên ngành Hiện nay, Nga tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực Hiện có khoảng 5.000 sinh viên Việt Nam du học Nga Hợp tác an ninh-quốc phòng đẩy mạnh Tháng 12-2013, hai bên tiến hành Đối thoại chiến lược Quốc phòng cấp Thứ trưởng Quốc phòng lần thứ lần thứ hai vào tháng 3-2016 Hợp tác khoa học-công nghệ tiếp tục trì Hai nước thực gần 60 dự án nghiên cứu chuyển giao công nghệ Hợp tác nghiên cứu khoa học khuôn khổ Trung tâm Nhiệt đới Việt Nam mang lại nhiều kết tích cực Hợp tác địa phương tiếp tục trì tăng cường thơng qua trao đổi đoàn ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác Nhiều địa phương hai nước thiết lập quan hệ hợp tác với nhau, đặc biệt Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua Tháng 112013, Trung tâm Văn hóa-Thương mại Hà Nội khai trương Mát-xcơ-va Về quân Trên lĩnh vực quân Việt Nam- Liên Bang Nga ngày tỏ quan tâm lĩnh vực hợp tác Trước quan hệ Liên Xô - Việt Nam anh với em Liên Xô giúp Việt Nam chiến thắng hai kẻ thù lớn Pháp Mỹ để dành lại đất nước Hiện Nga điều quan hệ Nga-Việt cịn có nhiều hạn chế Nga tiếp tục thức đề nghị cho phép hãi quân Nga tiếp tục lại cảng Cam Ranh Tuy qua nhiều vòng dầm phán hai bên chưa đến thoả thuận cuối Trong năm gần hai nước bắt đầu nối lại quan hệ quân mức độ định phù hợp với bên Nga cung cấp cho Việt Nam số trang thiết bị, vũ khí thay trang thiết bị có nguồn gốc Liên Xơ cũ Về đào tạo quân sự, hai bên thoả số vấn đề quan trọng 2.5 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA 2.5.1 Những thuận lợi khó khăn quan hệ hai nước Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga mối quan hệ truyền thống lâu đời Điều thể rõ năm chiến tranh, mà ngày hôm không nhắc đến vai trị to lớn Liên Xơ kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta Những kết đạt quan hệ thương mại hai nước chủ yếu kinh tế Nga ổn định, môi trường kinh doanh cải thiện Doanh nghiệp hai nước đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam phần thích nghi với mơi trường Trong giai đoạn sản xuất hàng hóa hai nước phát triển so với giai đoạn trước nhờ nâng cao khả cạnh tranh phù hợp với thị hiếu thị trường Hiện có nhiều thuận lợi việc phát triển quan hệ song phương hai nước phủ Liên bang Nga quan tâm đến việc củng cố phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt nước châu Á Nga coi Việt Nam đối tác chiến lược khu vực Đơng Nam Á hai nước có thơng hiểu định Nga hồn thiện hệ thống điều tiết hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng tự hóa hoạt động đối ngoại, đầu tư, tài tiền tệ, đơn giản hóa thủ tục thuế quan Bên cạnh Nga tiếp tục hồn thiện biện pháp nhằm hài hịa điều khoản luật pháp Nga để tương thích phù hợp với điều kiện WTO Các quy định rào cảng Nga hàng nhập không nghiêm ngặt thị trường nước phát triển khác Về phía Việt Nam: mơi trường trị, xã hội ổn định, kinh tế đà phát triển; trình hội nhập kinh tế quốc tế thực chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất gia tăng nhu cầu phát triển quan hệ thương mại với nước Những cải cách điều chỉnh Việt Nam để tương thích phù hợp với quy định WTO khiến cho thị trường Việt Nam có nhiều hội cho hàng hóa doanh nghiệp nước ngồi Ngồi doanh nghiệp Việt Nam trưởng thành bước quan trọng đổi cạnh tranh, có lợi người sau nên có tảng để phát triển Trong quan hệ với Liên Bang Nga, hai nước tạo cho điều kiện thuận lợi định Hai bên trao cho quy chế tối huệ quốc Nga trao cho Việt Nam ưu đãi thuế dành cho nước phát triển theo hệ thông GSP với mức thuế thấp thuế sở 25% Về phía mình, Việt Nam khơng áp dụng biện pháp hạn chế đặc biệt hàng hóa nhập từ Nga Thị trường Nga thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn giới Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại Việt – Nga thời gian qua có bước phát triển tích cực Dự đốn trao đổi thương mại hai chiều với hai nước năm 2010 có mức tăng trương cao khủng hoảng tài giới có tác động Nhìn chung quan hệ hợp tác hai nước có thuận lợi định khó khăn cần khắc phục  Thuận lợi: Thứ nhất: hai nước mong muốn thống nhất, hịa bình giới, coi quy luật phát triển Việt Nam Liên Bang Nga Hiện nhân dân giới hy vọng nước Nga khác nhiều so với nước Tư đế quốc Vì quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga có bền phát triển tương lai Thứ hai: hai nước chịu chung hoàn cảnh, bị chủ nghĩa đế quốc phân biệt đối xử, tìm cách cấm vận, ngăn chặn, quan hệ hai nước tìm ẩn nhu cầu liên kết Thứ ba: hai bên có nhiều tiềm để tăng cường hợp tác, vấn đề đầu tư, thương mại, khoa học, công nghệ, đào tạo…với kinh tế phát triển Việt Nam có nhu cầu lớn sắt thép, thiết bị, lượng, phân bón.Vùng Viễn Đông rộng lớn Nga gần Việt Nam thị trường bao la Việt Nam Thứ tư: Việt Nam cầu nối giữ Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, kênh để Nga nước SNG thâm nhập vào thị trường khu vực Thực tế cho thấy Việt Nam hay Liên bang Nga ln có trí họp trị Hai bên kí hàng loạt hiệp định quan trọng, tạo sở pháp lý cho phát triển hai nước Những nỗ lực từ hai phía thành tựu bước đầu quan hệ giữ hai nước điều kiện thuận lợi đưa mối quan hệ hai nước lên tương xứng với tiềm nguyện vọng hai dân tộc Bên cạnh đó, người Việt Nam Liên bang Nga công ty tư nhân Việt Nam hoạt động có hiệu nhân tố động, cầu nối thúc đẩy quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga phát triển mạnh mẽ đặc biệt lĩnh vực kinh tế - thương mại  Khó khăn thách thức: Trước tiên tương đồng hai quốc gia: hai nước kinh tế chuyển đổi, cạnh tranh thấp mức độ hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế Nga Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề mơ hình kế hoạch hóa tập trung Xô Viết, chuyển sang giai đoạn khủng hoảng nặng nề năm chuyển đổi Thứ hai, công đổi Việt Nam đạt thàng tựu, tình hình kinh tế trị sau năm đổi cịn khó khăn Trong kinh tế Liên bang Nga chưa khỏi khủng hoảng, trị chưa ổn định, Liên bang Nga đối mặt với nhiều vấn đề nan giải nước, bên gây ảnh hưởng định đến quan hệ hợp tác với Việt Nam Thứ ba, thực tế cho thấy sách thuế quan Liên bang Nga rào cảng lớn Mặc dù Nga xếp nước ta vào nhóm nước phát triển với Trung Quốc, Singapo, Thái Lan, Indonexia Thổ Nhĩ Kỳ, dành cho Việt Nam hưởng chế độ tối huệ quốc hai nước chưa kí hiệp định mậu dịch tự Cơ chế tốn cịn nhiều khó khăn mức độ tin tưởng vào đồng Rúp chưa cao, việc chuyển đổi đồng Rúp sang ngoại tệ khác nhiều khó khăn Việc mở L/C (thuế tín dụng) tốn ngặt nghèo điều kiện từ phía Nga, nên ngân hàng Vietcombank ngân hàng Kinh tế đối ngoại Nga kí thỏa thuận toán chưa phát huy hiệu nhiều Hơn nữa, Nga nước trình chuyển đối, Nga chưa có thương nhân hay tập đồn thương nhân tầm cỡ lớn, có hệ thống phân hóa hàng hóa từ Trung ương đến sở bán lẻ, hàng nhập từ Việt Nam lô hàng nhỏ lẻ phí vận tải cao, giá thành cao khó cạnh tranh với hàng hóa nước khác 2.5.2 Tiềm khả phát triển quan hệ hợp tác Việt – Nga Có thể nói, tương lai hợp tác tồn diện (đối tác chiến lược) Việt Nam Liên bang Nga có nhiều tiềm thuận lợi cho phát triển tương xứng, quan hệ quan hệ truyền thống tốt đẹp Cam kết nhà lãnh đạo Nga cố gắng trì hợp tác kinh tế, trước tiên ngành dầu khí lượng, hình thức ưu tiên khác hợp tác hai bên tương lai Nga mong muốn tăng cường cung cấp cho Việt Nam thiết bị việc khai thác dầu khí, than, sản xuất điện, kỹ thuật hàng không thiết bị khác Các ngành có nhiềm tiềm cho Liên bang Nga đầu tư tương lai chế tạo máy, lượng ngun tử, giao thơng vận tải du lịch….Ví dụ: Việt Nam xây dựng nhà máy điện nguyên tử Phúc n vào năm 2017, phía Nga tỏ quan tâm đến vấn đề Liên bang Nga mong muốn hợp tác đầu tư, đào tạo cán bộ, lập dự án khả thi cho việc xây dựng nhà máy điện ngun tử với phương thức “chìa khóa trao tay” Ngồi Liên Bang Nga cịn mong muốn tham gia nâng cấp dự án thành phố Hồ Chí Minh; liên doanh láp ráp xe tải “Kamaz” xem xét dự án Việt Nam xí nghiệp lắp ráp ô tô với công suất 5.000 /năm Để làm sống động thương mại Việt Nam – Nga, điều quan trọng khơng thành phần hàng hóa mà phải hiệu chỉnh xuất nhập hai bên Ông M.Kaxinốp chuyến thăm Việt Nam tháng /2002 phát biểu: “Liên Bang Nga giảm, giảm mức thuế hải quan hàng hóa nhập Việt Nam” cam kết: “sẽ cung cấp tín dụng xuất khẩu, cho khối lượng xuất Liên Bang Nga tăng nhanh thời gian ngắn” Về phía Việt Nam để giải vấn đề ách tắc xuất nhập hàng hóa Nga giảm thiệt hại cho doanh nhân, ngân hàng Vietcombank mở tuyến tín dụng với ngân hàng quốc tế Matxcơva vào đầu năm 2005 Bên cạnh xây dựng trung tâm thương mại Việt Nam Matxcơva, Nga hà nội thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động triển lãm, hội chợ, tổ chức hội thảo trao đổi thông tin …Sẽ tiếp tục đẩy mạnh thời gian tới Hiện kinh tế chiếm ưu quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, tương lai hợp tác lĩnh vực văn hóa, giáo dục hay đào tạo khoa học kỹ thuật hai phía thúc đẩy Đây lĩnh vực mà trước hai nước thực thành công hiệu quả, khơng có lý mà không tiếp tục phát triển Đại sứ V Xêraphimốp phát biểu: “chúng ta cần làm tất để giúp hệ người Nga người Việt khơng nhớ tình bền chặt cha anh mình, mà cịn củng cố nhân rộng truyền thống tương lai” Tuy khó khăn khơng ít, thuận lợi việc quan hệ hai nước Cả Việt Nam Liên bang Nga vượt qua khó khăn, thách thức, phá bỏ khoảng cách mặt địa lý mà ngày hợp tác toàn diện nhiều lĩnh vực, lấy lại phong độ mối quan hệ giàu truyển thống hữu nghị, hiệu Bởi Nga Việt Nam có tiềm nhu cầu hợp tác phát triển nhiều mặt KẾT LUẬN Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Bang Nga mối quan hệ truyền thống, lâu đời Đây không mối quan tâm Việt Nam mà Liên Bang Nga Tuy nhiên với lần điều chỉnh sách đối ngoại Liên bang Nga hoàn cảnh lịch sử hai nước nên quan hệ Việt – Nga có lúc phát triển có lúc hạn chế quan hệ hợp tác Đã có lúc quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga vào lãng quên Trong bối cảnh đó, giới lãnh đạo Nga mà đứng đầu B Yeltsin bị hào nhoáng trước phát triển phương Tây, thực sách ngoại giao “định hướng Đại Tây Dương”, theo phương Tây, xích lại gần phương Tây Cịn phương Đơng, châu Á, Đông Nam Á, Việt Nam không nằm ưu tiên sách đối ngoại Liên bang Nga Chỉ từ sai lầm sách ngoại giao khắc phục quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga có khởi sắc qua chuyến thăm lãnh đạo hai bên, quan hệ hợp tác hai nước ngày phát triển mản đối ngoại – trị, kinh tế - thương mại, khoa học kĩ thuật văn hóa xã hội Trong giai với phát triển khoa học cơng nghệ, xu tồn cầu ngày giữ vai trò quan trọng giới Tuy nhiên nay, so sánh với Liên bang Nga ta thua nhiều mặt kể trình độ phát triển lẫn mức độ hội nhập, khơng phải mà quan hệ hai nước trở nên tẻ nhạt, ngược lại nhờ sách ngoại giao hai nước mà quan hệ Việt – Nga ngày phát triển Và quan hệ ngày phát triển tương lai, góp phần thúc đẩy kinh tế hai nước lên, góp phần làm cho sống nhân dân hai nước ngày nâng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Thanh Bình, Quan hệ quốc tế thời đại vấn đề đặt TS Nguyễn Hữu Cát, (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga sách đối ngoại hai nước đầu kỷ XXI Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 6, tr 61 – 66 TS Hồ Châu, (2001), Chiến lược đối ngoại nước Nga thời Tổng thống Putin, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 3, tr 16 – 22 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, (2010),“Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga (2001 – 2010)” Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11, tr 59 – 65 Lê Minh Giang,(2012), Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời tổng thống Medvedev(2008 – 2012), luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh TS Nguyễn Hoàng Giáp, (2006), Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga năm đầu kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 9, tr 67 – 74 TS Nguyễn An Hà, (2011), Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên bang Nga: tiềm bước phát triển mới, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, tr 62 – 67 Nguyễn An Hòa, (2006), Những động thái quan hệ Nga – ASEAN vai trò Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2, tr 37 – 45 PGS TS Vũ Dương Huân, (2013),Tiềm kinh tế viễn đông, Liên Bang Nga khả hợp tác với Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 3, tr 59 – 73 10 TS Hà Mỹ Hương, (2003),Quan hệ Việt – Nga sau chiến tranh lạnh, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Thị Hiền, (2010), Quan hệ Liên bang Nga – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2000 đến 2010, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Vinh 12 TS Nguyễn Văn Lan,( 2004), Nhìn lại quan hệ Việt Nga thời gian qua số vấn đề đặt nay, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 3, tr 83 – 91 13 TS Nguyễn Văn Lịch, (2010), “Những thuận lợi, khó khăn số biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 2, tr 131 – 148 14 TS Thái Văn Long, (2006), Quan hệ Việt – Nga năm gần đây, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 2, tr 66 – 75 15 TS Nguyễn Thế Lực, (2000),Quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1991 đến triển vọng, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 1, tr 67 – 76 16 ThS Lê Quỳnh Nga, (2010),Quan hệ Việt – Nga: mơ hình quan hệ truyền thống đối tác chiến lược, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4, tr 77 – 83 17 PGS.TS Vũ Văn Phúc, (2006),Vị trí quan hệ Việt - Nga Nga – Việt sách đối ngoại hai nước,Tạp chí nghiên cứu châu Âu ,số 3, tr 58 – 63 18 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Hữu Cát, (1997),Về mối quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga giai đoạn nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), (2006),Lịch sử giới đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Tuấn, (2010),Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên Bang Nga: thực trạng triển vọng,Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 385, tr 76 – 78 21 Phạm Thị Xoan (2009),Chính sách đối ngoại cộng hòa Liên bang Nga(2000 – 2008), Khóa luận tốt nghiệp đại học, đại học Đà Lạt 22 Website: http://vi.wikipedia.org 23 Website: http://baonhandan.com.vn Một số hình ảnh minh họa Hình 1.Tổng Bí thư tiếp Tổng thống Nga Putin Ông Putin thăm Việt Nam tháng 11.2013 (nguồn: www.baomoi.com) Hình Chủ tịch Trương Tấn Sang Thủ tướng Medvedev (Nguồn:TTXVN) Hình Chủ tịch nước Trần Đại Quang (phải) hội đàm với Tổng thống Nga Putin (Nguồn:vnexpress.net) Hình Tổng thống Nga Dimitry Medvedev tham dự Hội nghị cấp cao Nga ASEAN Hà Nội (tháng 10- 2010) (nguồn: www.baohaiquan.vn) Hình Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng Nga đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN-Nga 20.05.1026 (Nguồn: baochinhphu.vn) ... Việt Nam Liên Bang Nga CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA (1991- 2017) Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga vốn kế thừa quan hệ truyền thống hữu nghị Việt – Xô trước đây, sau Liên. .. triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên Bang Nga lĩnh vực kinh tế trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục – đào tạo Nhìn lại quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga kế thừa quan hệ Việt Nam – Liên Xô... chọn đề tài "Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên Bang Nga (1991 – 2017)" làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cộng hòa Liên bang Nga tập trung

Ngày đăng: 17/03/2022, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan