1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY

111 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Trung Quốc là một nước láng giềng có chung cả đường biên giới trên đất liền và trên biển, có tầm quan trọng và ảnh hưởng hàng đầu đối với kinh tế, an ninh của Việt Nam. Hầu hết các vấn đề liên quan đến Trung Quốc đều dễ dàng trở thành vấn đề “nhạy cảm”, được dư luận xã hội quan tâm. Cụ thể, các vấn đề liên quan đến Trung Quốc, đặc biệt là lợi ích thu được và “cái giá phải trả” của Việt Nam đã trở thành vấn đề được người dân Việt Nam quan tâm nhiều nhất, luôn trở thành tâm điểm chú ý của dư luận. Điều này khiến ngoài vấn đề tranh chấp Biển Đông, thì hiện nay vấn đề liên quan đến kinh tế cũng tạo nên hiệu ứng xã hội mạnh mẽ. Sự thiếu thiện cảm đã ảnh hưởng đến tính khách quan trong việc nhìn nhận, đánh giá về Trung Quốc và quan hệ Việt – Trung cũng như vấn đề liên quan đến bản thân Việt Nam. Năm 2014, Trung Quốc đã có hành động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam nghiêm trọng hơn, thực hiện bước đi mang tính chiến lược trong lộ trình kiểm soát hòng độc chiếm Biển Đông khi nước này đồng thời thực hiện đưa giàn khoan hiện đại nhất đến khoan thăm dò ở vùng biển Hoàng Sa và xây dựng các đảo nhân tạo ở Trường Sa với quy mô lớn, tốc độ nhanh chưa từng có. So với sự kiện tàu chấp pháp của Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 2 và tàu Viking (năm 2011), mức độ và tác động của hành động này nghiêm trọng hơn rất nhiều. Nó tác động đến quan hệ Việt – Trung với phạm vi rộng hơn, không chỉ về chính trị ngoại giao mà còn lan rộng đến kinh tế thương mại, văn hóa giáo dục và du lịch; không chỉ dừng lại ở những tuyên bố phản đối lẫn nhau mà còn làm dấy lên làn sóng phản đối, bài xích nước này tại nước kia. Quan hệ hai nước rơi vào trạng thái căng thẳng nhất kể từ sau khi bình thường hóa quan hệ năm 1991. Qua sự kiện này, hai bên đã nhìn nhận rõ hơn nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ song phương như tính ổn định của mối quan hệ, mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia và ý thức hệ …Quan hệ Việt – Trung được đánh giá là đã bước vào một thời kỳ mới, trong đó lần đầu tiên phía Việt Nam công khai xác định tính chất hợp tác và đấu tranh song hành, Trung Quốc được nhìn nhận dưới góc độ vừa là đối tác, vừa là đối tượng. Những thành tựu của hơn 30 năm bình thường hóa đã được ghi nhận nhưng những vấn đề còn tồn tại trong quan hệ kinh tế thương mại dưới tác động tiêu cực của tranh chấp Biển Đông cũng được chú ý nhiều hơn, vấn đề liên quan đến Trung Quốc càng trở thành tâm điểm chú ý của người dân Việt Nam. Quan hệ Việt – Trung muốn tiếp tục phát triển và đem lại lợi ích cho cả hai bên, nhất là Việt Nam, hai nước cần phải nhìn nhận và cùng nhau giải quyết những vấn đề và yêu cầu đó. Xuất phát từ tình hình thực tế và những lý do nêu trên, người viết xin chọn đề tài: “Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc trên lĩnh vực kinh tế từ năm 2014 đến nay” làm đề tài Niên luận, chuyên ngành Chính trị học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ oOo - NIÊN LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ NĂM 2014 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã ngành: 7310201 Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: GVC TS Phan Thị Phương Anh Đổ Trương Quốc Vinh MSSV: B1809910 Lớp: ML18V9A1 Cần Thơ, tháng 12 năm 2021 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô hướng dẫn: Tiến sĩ Phan Thị Phương Anh, Trưởng môn Đường Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Khoa học Chính trị, trường Đại học Cần Thơ Cảm ơn cô đồng hành em suốt q trình hồn thành niên luận Cơ khơng theo sát, tận tình hướng dẫn, định hướng, gợi mở, góp ý cho niên luận, mà cịn dành cho em động viên, khích lệ giúp em tâm hoàn thành nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn niên luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp, dẫn, giúp đỡ q thầy giáo để em sửa chữa, hồn thiện kiến thức kỹ mình, để sau hồn thành tốt nghiên cứu khác Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! SINH VIÊN THỰC HIỆN Đổ Trương Quốc Vinh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  -……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….………………… Cần Thơ, tháng 12 năm 2021 Chữ ký giảng viên hướng dẫn DANH MỤC QUY ƯỚC TỪ VIẾT TẮC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN ASEM TIẾNG ANH Association of TIẾNG VIỆT Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á The Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu (Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu) ACFTA ASEAN – China Free Trade Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Area ATIGA ASEAN Trade in Goods Hiệp định thương mại hàng hóa Agreement AEC ASEAN ASEAN Economic Cộng đồng kinh tế ASEAN Community APEC Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Cooperation Hội chợ thương mại Trung CAEXPO Quốc - ASEAN CPTPP and Hiệp định đối tác toàn diện Comprehensive Progressive Agreement for tiến xuyên Thái Bình Trans – Pacific Partnership Cộng hịa Nhân dân CHND Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CHXHCN DOC Declaration of Conduct on Tuyên bố cách ứng xử bên biển Hoa Đông the South China Sea EVFTA WEF Dương Europe – Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Agreement Việt Nam - EU The Worl Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 KẾT CẤU NIÊN LUẬN 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TRƯỚC NĂM 2014 14 1.1 KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TRƯỚC NĂM 2001 14 1.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 19 CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ SAU NĂM 2014 ĐẾN NAY 44 2.1 NHỮNG HOẠT ĐỘNG PHI PHÁP CỦA TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG 45 2.2 CHUYỂN BIẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 50 2.3 QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ TỪ SAU NĂM 2014 ĐẾN NAY 65 CHƯƠNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT VÀI DỰ BÁO, KHUYẾN NGHỊ VỀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ 72 3.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ 72 3.2 MỘT VÀI DỰ BÁO VỀ QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ 86 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT TRONG QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ 89 PHẦN KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 103 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trung Quốc nước láng giềng có chung đường biên giới đất liền biển, có tầm quan trọng ảnh hưởng hàng đầu kinh tế, an ninh Việt Nam Hầu hết vấn đề liên quan đến Trung Quốc dễ dàng trở thành vấn đề “nhạy cảm”, dư luận xã hội quan tâm Cụ thể, vấn đề liên quan đến Trung Quốc, đặc biệt lợi ích thu “cái giá phải trả” Việt Nam trở thành vấn đề người dân Việt Nam quan tâm nhiều nhất, trở thành tâm điểm ý dư luận Điều khiến vấn đề tranh chấp Biển Đơng, vấn đề liên quan đến kinh tế tạo nên hiệu ứng xã hội mạnh mẽ Sự thiếu thiện cảm ảnh hưởng đến tính khách quan việc nhìn nhận, đánh giá Trung Quốc quan hệ Việt – Trung vấn đề liên quan đến thân Việt Nam Năm 2014, Trung Quốc có hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam nghiêm trọng hơn, thực bước mang tính chiến lược lộ trình kiểm sốt hịng độc chiếm Biển Đông nước đồng thời thực đưa giàn khoan đại đến khoan thăm dò vùng biển Hoàng Sa xây dựng đảo nhân tạo Trường Sa với quy mô lớn, tốc độ nhanh chưa có So với kiện tàu chấp pháp Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh tàu Viking (năm 2011), mức độ tác động hành động nghiêm trọng nhiều Nó tác động đến quan hệ Việt – Trung với phạm vi rộng hơn, khơng trị ngoại giao mà lan rộng đến kinh tế thương mại, văn hóa giáo dục du lịch; khơng dừng lại tuyên bố phản đối lẫn mà cịn làm dấy lên sóng phản đối, xích nước nước Quan hệ hai nước rơi vào trạng thái căng thẳng kể từ sau bình thường hóa quan hệ năm 1991 Qua kiện này, hai bên nhìn nhận rõ nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ song phương tính ổn định mối quan hệ, mối quan hệ lợi ích quốc gia ý thức hệ …Quan hệ Việt – Trung đánh giá bước vào thời kỳ mới, lần phía Việt Nam cơng khai xác định tính chất hợp tác đấu tranh song hành, Trung Quốc nhìn nhận góc độ vừa đối tác, vừa đối tượng Những thành tựu 30 năm bình thường hóa ghi nhận vấn đề tồn quan hệ kinh tế thương mại tác động tiêu cực tranh chấp Biển Đông ý nhiều hơn, vấn đề liên quan đến Trung Quốc trở thành tâm điểm ý người dân Việt Nam Quan hệ Việt – Trung muốn tiếp tục phát triển đem lại lợi ích cho hai bên, Việt Nam, hai nước cần phải nhìn nhận giải vấn đề u cầu Xuất phát từ tình hình thực tế lý nêu trên, người viết xin chọn đề tài: “Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc lĩnh vực kinh tế từ năm 2014 đến nay” làm đề tài Niên luận, chuyên ngành Chính trị học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Bước đầu tìm hiểu, người viết nhận thấy, viết có liên quan đến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực kinh tế vấn đề Biển Đông công bố tài liệu khác bao gồm sách tạp chí: Các tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Học viện Ngoại giao - Bộ Ngoai giao; tạp chí Quan hệ Quốc phòng Viện Quan hệ quốc tế Quốc phịng - Bộ Quốc phịng Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu nước ngồi có tài liệu học giả Trung Quốc Thông xã Việt Nam dịch dùng làm tài liệu tham khảo (bao gồm Tin tham khảo Tài liệu tham khảo đặc biệt); viết trang web chuyên nghiên cứu Biển Đông như: http://nghiencuubiendong.vn/, http://.seasfoundation.org/ Đặc biệt, để đảm bảo tính khách quan cho nghiên cứu, người viết tham khảo, trích dẫn viết, cơng trình nghiên cứu học giả nước (bao gồm tài liệu tiếng Anh tiếng Trung) Mặc dù viết nghiên cứu, phân tích, đánh giá số khía cạnh quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đề cập đến số kích bản, xu hướng phát triển nói chung mối quan hệ Việt - Trung, có giá trị tham khảo tốt cho người viết hoàn thành niên luận Đinh Kim Phúc (2010), “Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa”, Nxb Tri thức, Hà Nội [19] Trong cơng trình này, tác giả phân tích rõ tranh chấp vùng biển Việt Nam góc độ lịch sử pháp lý; đồng thời cung cấp chứng tương đối vững khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; phân tích, phi lý yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền Trung Quốc Biển Đơng … Đây cơng trình cung cấp nhiều tư liệu, giúp người viết nghiên cứu, làm rõ nguồn gốc, chất tranh chấp Biển Đông củng cố vững chứng lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam khu vực Biển Đơng Đặng Đình Q (2012), “Tranh chấp Biển Đơng: luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế”, Nxb Thế Giới, Hà Nội [22] Trong cơng trình tác giả nghiên cứu sâu vấn đề: (1) Tầm quan trọng Biển Đông giới khu vực; (2) Lợi ích nước ngồi khu vực; (3) Những diễn biến gần Biển Đông; (4) Tranh chấp Biển Đơng khía cạnh pháp lý quốc tế; (5) Phương cách biện pháp thúc đẩy hợp tác Biển Đơng Cơng trình cung cấp nhiều tư liệu quan trọng sở lý luận thực tiễn tranh chấp chủ quyền bên Biển Đông gợi mở cho người viết, nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao khả quan lý, kiểm soát xung đột, thúc đẩy hợp tác, giải tranh chấp chủ quyền Biển Đơng, góp phần bảo vệ chủ quyền, lợi ích Việt Nam khu vực này, mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định khu vực Nguyễn Thái Anh, Quốc Dũng (2014), “Quan điểm Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo”, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Các tác giả tuyển chọn, biên soạn nhiều nội dung phản ánh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, có Nghị việc phê chuẩn UNCLOS-1982; Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, EEZ, thềm lục địa; Luật biển Việt Nam năm 2012; Thông báo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ XIX khóa XI (trích); Phát biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội Việt Nam liên quan đến chủ quyền biển đảo quốc gia, có chủ quyền biển đảo Việt Nam đối khu vực quần đảo Trường Sa Hoàng Sa… Trần Việt Thái (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn mới”, viết đăng Tạp chí Cộng sản (Việt Nam), số 1268 [26] Trong cơng trình này, tác giả phân tích rõ vấn đề: (1) Những nhân tố tác động đến tranh chấp Biển Đông từ năm 2016 đến 2019; (2) Bản chất thay đổi sâu sắc vấn đề Biển Đông từ năm 70 thể kỷ XX đến nay; (3) Một số điểm đáng ý rút từ thực tiễn bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam chủ trương, giải pháp giải tranh chấp Biển Đông, quan hệ ứng xử với Trung Quốc, Mỹ, ASEAN xử lý vấn đề xảy biển… Những nghiên cứu cơng trình cung cấp nhiều thông tin quan trọng giúp người viết làm rõ chất tranh chấp chủ quyền bên Biển Đông từ sau kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hd 981 đến Trần Việt Thái (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh mới”, http://www.tapchicongsan.org.vn/quoc-phong-an-ninh-doi-ngoai1/2018/810402/bao-ve-chu-quyenbien%2C-dao-trong-boi-canhmoi.aspx# Nguyễn Bá Diến (2013), “Kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp chủ quyền biển đảo”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Tác giả nghiên cứu kỹ chế giải tranh chấp chủ quyền biển đảo; thực tiễn kinh nghiệm quốc tế việc sử dụng chế giải tranh chấp chủ quyền biển đảo giới học kinh nghiệm Việt Nam việc sử dụng chế để giải tranh chấp liên quan đến chủ quyền, biển, đảo quốc gia Cơng trình giúp người viết nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp quản lý xung đột, giải tranh chấp khu vực Biển Đông, đặc biệt giải pháp liên quan đến chế tài phán quốc tế Ngồi cịn có số nghiên cứu đáng ý phía Trung Quốc như: “Con đường phát triển Sáng kiến Con đường tơ lụa biển kỷ 21”, tác giả Trương Thi Vũ Trương Dũng, NXB Phát triển Trung Quốc (2014); “Cơ hội thách thức “Một vành đai, đường””, tác giả Vương Nghị Chấn, NXB Nhân dân/Trung Quốc (2015); “Sáng kiến “Vành đai đường”: Sự trỗi dậy Trung Quốc mang đến cho giới điều gì”, tác giả Vương Nghĩa Ngụy, Nxb Thế giới mới; … phân tích thái độ phản ứng nước Sáng kiến Trung Quốc, đồng thời đề giải pháp Trung Quốc để hóa giải nghi ngờ, vạch phương án thực hiện, tạo mơ hình hợp tác tốt làm hình mẫu để thúc đẩy nước tham gia ngày nhiều tích cực vào Sáng kiến Một số nghiên cứu học giả phương Tây như: “Rethinking the silk road – China’s Belt and Road Initiative and Emerging Eurasia Relations” tập hợp nhiều viết tác giả Maximilian Mayer (Đức) biên tập, xuất năm 2018, đưa vấn đề Lục địa Á - Âu thiên quan điểm Mackinder, cho Sáng kiến “Vành đai đường” hướng Đặng Tiểu Bình Ngồi ra, số tác giả đề cập tới yếu tố thách thức Sáng kiến “Vành đai đường” triển khai nước khu vực; “China’s Belt and Road Initiative: Five Years Later”, báo cáo Jonathan E Hillman, Trưởng ban Nghiên cứu kinh tế trị 10 21 Phương Nguyễn, “Nhìn lại quan hệ Việt – Trung năm 2015 dự báo năm 2016” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2016, tr 29, 22 Đặng Đình Quý (2012), “Tranh chấp Biển Đơng: luật pháp, điạ trị hợp tác quốc tế”, Nxb Thế giới 23 Nguyễn Thị Quế, “Quan hệ Việt Nam với số nước lớn năm đầu kỷ XXI”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2020 24 Lê Quý Quỳnh, Trần Thị Phương Thảo, “Trung Quốc bồi đắp, tôn tạo trái phép cấu trúc địa lý Biển Đông: Đấu tranh Việt Nam phản ứng cộng đồng quốc tế”, 25 Susan L Shirk, “Gã khổng lồ ngủ”, Nxb Hội Nhà văn, tr 20 26 Trần Việt Thái (2019), “Bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh mới”, Học viện Ngoại giao, 23/09/2019 27 Phương Thảo (2018), “Trung Quốc hứa viện trợ quân 100 triệu USD cho Campuchia”, viết đăng Tạp chí Tri thức trực tuyến 28 Hồng Thủy (2018) “Phân tích đáng ý việc Trung Quốc bỏ giới hạn nhiệm kỳ Chủ tịch nước”, Bài viết đăng Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, ngày 28/02/2018, 29 Thông xã Việt Nam, “Châu Á chiến thương mại Mỹ - Trung”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 30/01/2019, tr 33 30 Thông xã Việt Nam, “Các đường biên giới biến Biển Đơng”, Tạp chí Foreign Affairs, ngày 05/06/2018, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr 31 Thông xã Việt Nam, “Đông Nam Á: “Vũ đài ngoại giao Trung Quốc””, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 22/12/2017 97 32 Thông xã Việt Nam, “Kinh tế giới: Từ không xác định đến phương hướng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25/01/2019 33 Thông xã Việt Nam (2017), “Những dấu ấn bật chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư”, 15/01/2017 34 Thông xã Việt Nam, “Sứ mệnh ngoại giao nước lớn đặc sắc Trung Quốc thời đại mới”, Tạp chí Thế giới đương đại Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/03/2018, tr 13 35 Thông xã Việt Nam, “Donald Trump trật tự quốc tế không xác định” (Báo Liên hiệp buổi sáng, Singapore), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 29/12/2017, tr 24 36 Thông xã Việt Nam, “Tung tiền đầu tư nước ngoài, Trung Quốc vượt mặt Mỹ”, 01/09/2016 37 Thông xã Việt Nam, “Xung quanh quan hệ Việt – Trung”, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 17/11/2017, tr 10 38 Huyền Trang, Tiến Lâm, Tiến Vũ, “Triển vọng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc”, viết đăng tải Báo điện tử VTV News vào ngày 09/04/2015, 39 Vũ Tuấn (2016), “Trung Quốc đầu tư 1.346 dự án Việt Nam”, 19/03/2016 Tiếng Trung 40 古小松 (2016), “中越关系: 2014- 2015 年 V 字形发展”, 党改研究, 2016年 第1期 (Gu Xiaosong, “Quan hệ Trung Quốc-Việt Nam: Phát triển hình chữ V 2014-2015”, Nghiên cứu Cải cách Đảng, Số 1, 2016), Bài viết đăng 党政研究 http://chinaqikanwang.com/ 98 41 习近平同越南国家主席陈大光举行会谈, (Tập Cận Bình hội đàm với Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang), viết đăng tải trang Đại sứ quán nước CHND Trung Hoa nước CHXHCN Việt Nam http://vn.chinaembassy.org/chn/zt/1212121231319/t1510277.htm vào ngày 13/11/2017 41 在2017年国际形势与中国外交研讨会开幕式上的演讲, (“Bài phát biểu lễ khai mạc Hội nghị chuyên đề tình hình quốc tế ngoại giao Trung Quốc năm 2017”), viết đăng tải trang điện tử Bộ Ngoại giao nước CHND Trung Hoa http://www.fmprc.gov.cn/web/wjbzhd/t1518042.shtml 42 外交部:“中方从即日起暂停中越部分双边交往计划” (Bộ Ngoại giao: Trung Quốc tạm dừng số kế hoạch trao đổi song phương Trung Quốc Việt Nam từ bây giờ), http://news.xinhuanet.com/world/2014- 05/18/c_1110741073.htm 43 “中越两军边境高层会唔被取消 国防部回应”, (“Cuộc họp cấp cao biên giới lực lượng vũ trang Trung Quốc Việt Nam bị hủy bỏ, Bộ Quốc phòng phản ứng”), xem thêm http://www.nanhai.org.cn/index.php/Index/Info/content/cid/23/id/4840.html#div _content 44 2018火龙果产销情况浅析, (Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh pitaya năm 2018) https://www.fx361.cc/page/2018/1126/4541896.shtml 45 翟璐 (2018), 习近平会见越南总理阮春福: 加快推进 “一带一路”和”两廊 一圈” 对接, (Zhai Lu, “Tập Cận Bình hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Việt Nam: Đẩy nhanh hội nhập "Một vành đai, đường" "Hai hành lang vành đai"”), đăng tải http://www.chinanews.com 99 46 耿爽 (2017), 2017年6月22日外交部发言人取爽主持例行记者会, (Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Geng Shuang họp báo thường kỳ vào ngày 22 tháng năm 2017) đăng tải http://www.fmprc.gov.cn 47 国家主席习近平发表二○一八年新年贺词 (Chủ tịch Tập Cận Bình đưa thơng điệp đầu năm 2018), viết đăng tải http://www.chinanews.com/gn/2017/12-31/8413457.shtml 31/12/2017 48 刘羡, “杨洁篪应约同越南副总理兼外长范平明通电”, (Liu Xian: “Dương Khiết Trì có điện đàm với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh”), viết đăng http://www.chinanews.com/gn/2014/05-07/6140774.shtml 07/05/2014 49 焦国庆 (2018), “2018年12月国防部例行记者会文字实录” (Jiao Guoqing, “Biên họp báo thường kỳ Bộ CHQS tỉnh tháng 12 năm 2018”), http://www.mod.gov.cn/shouye/2018-12/27/content_4833058_3.htm 50 顾万全,张武 (2018), 设市6周年,三沙经历了什么 (Gu Wanquan, Zhang Wu: “Sansha trải qua ngày kỷ niệm năm thành lập?”) Bài viết đăng https://www.jfdaily.com/news/detail?id=97584 24/07/2018 Tiếng Anh 51 Charles Edel (2018), “Cambodia’s Troubling Tilt Toward China” (Campuchia khó khăn nghiên phía Trung Quốc), viết đăng Foreign Affairs, ngày 17/08/2018, dịch Huỳnh Hoa, http://repec.vietstudies.com/kinhte/CampuchiaTilsChina_FA_trans.html 52 European Commission – EC (2018), “EU – Vietnam trade and investment agreements (authentic text as of August 2018)”, News, Brussels, 24 September 2018, http://trade.ec.europa.eu/doclib/press/index.cfm?id=1437 100 Website bổ trợ 53 Báo Dân trí, http://dantri.com.vn 54 Báo Điện từ Đảng Cộng sản Việt Nam, http://dangcongsanvietnam.vn 55 Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, https://vov.vn 56 Báo Người lao động, http://nld.com.vn 57 Báo Nhân dân điện tử, http://nhandan.com.vn 58 Báo Thanh niên Điện tử, https://thanhnien.vn 59 Báo Quốc tế, https://baoquocte.vn/ 60 Báo Nông Nghiệp Việt Nam, https://nongnghiep.vn/ 61 Báo Tri thức Cuộc sống, https://datviet.trithuccuocsong.vn/ 62 Báo Thế giới Việt Nam, https://baoquocte.vn/ 63 Cổng Thông tin điện tử Đại sứ quán nước CHND Trung Hoa nước CHXNCN Việt Nam, http://vn.china-embassy.org/ 64 Cổng Thơng tin điện tử Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://vanban.chinhphu.vn/ 65 Cổng Thông tin điện tử tỉnh Lào Cai, http://laocai.gov.vn 66 Đài Phát Truyền hình Lào Cai, http://laocaitv.vn/ 67 Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, https://giaoduc.net.vn/ 68 Nghiên cứu Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn 69 Tạp chí Tri thức Việt Nam, https://trithucvn.org/ 70 Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.net 101 71 Mạng quan sát phát triển Trung Quốc, http://www.aisixiang.com/ 72 Nhật Báo Nhân dân trực tuyến Trung Quốc, http://world.people.com.cn/ 73 Tin nhanh Việt Nam, http://vnexpress.net 74 Trang điện tử Thông xã Việt Nam, http://www.vietnamplus.vn 75 Trang điện tử Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Hoa Kỳ, https://www.foreignaffairs.com/ 76 Tạp chí Bộ Công thương, http://www.tapchicongthuong.vn 77 Trang thông tin điện tử tỉnh Hải Nam (Trung Quốc), http://www.hainan.gov.cn/ 78 Trang tin tức Trung Quốc, http://www.chinanews.com 79 Trang điện tử Bộ Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, http://www.dangjian.cn 80 Trang thông tin điện tử Bộ Ngoại giao Trung Quốc, http://www.fmprc.gov.cn 81 Trang điện tử Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, http://www.mod.gov.cn 82 Trang điện tử Thư viện Pháp luật, https://thuvienphapluat.vn/ 83 Trang điện tử Viện Nghiên cứu Biển quốc gia (Trung Quốc), http://www.nanhai.org.cn/ 84 Trang thông tin điện tử Đại học Quốc gia Hà Nội, https://vnu.edu.vn/ 85 Trang điện tử Viện Nghiên cứu Chính sách ASEAN http://www.theasanforum.org/the-undercurrent-of-sino-vietnameserelations/ 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng1.1: mặt hàng xuất đạt tỷ USD Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2017 Mặt hàng Giá trị (đơn vị: tỷ USD) Điện thoại 7,152 Cao sau 1,445 Giày dép 1,140 Dệt may 1,104 Thủy sản 1,088 Gạo 1,027 Nguồn: Tổng cục Hải quan Bảng 2.1: Thống kê chuyến thăm cấp cao lãnh đạo hai nước Việt – Trung (năm 2015 – 2017) Năm 2015 Chuyến thăm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm thức Trung Quốc từ ngày 07 đến ngày 10/04/2015 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 05 đến 06/11/2015 103 2016 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm thức Trung Quốc từ ngày 10 đến ngày 15/09/2016 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm thức Trung Quốc từ ngày 12 đến ngày 15/01/2017 2017 Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc dự Diễn đàn cấp cao hợp tác quốc tế “Vành đai đường” từ ngày 11 đến ngày 15/05/2017 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến 13/11/2017 Nguồn: Tác giả lập theo thông tin chuyến thăm Bảng 2.2: Các văn kiện ký kết Việt Nam Trung Quốc từ năm 2015 – 2018 STT Tên văn kiện Năm ký Bản ghi nhớ việc thúc đẩy hợp tác lực sản xuất Bộ 2015 Công thương nước CHXHCN Việt Nam Ủy ban Phát triển Cải cách nước CHND Trung Hoa Hiệp định gia hạn bổ sung Quy hoạch phát triển năm hợp tác 2016 kinh tế, thương mại Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn 2017-2021 Bản ghi nhớ vè Danh mục dự án hợp tác lực sản xuất 2016 Bộ Công thương nước CHXHCN Việt Nam Ủy ban Phát triển Cải cách nước CHND Trung Hoa 104 Bản ghi nhớ Bộ Công thương Việt Nam Tổng cục Giám 2016 sát chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch quốc gia Trung Quốc tăng cường hợp tác lĩnh vực hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định khung hợp tác cửa biên giới đất liền Bộ Quốc 2017 phòng Việt Nam Tổng cục Hải quan Trung Quốc Hiệp định hợp tác kinh tế - kỹ thuật Chính phủ nước 2017 CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa Bản ghi nhớ hợp tác thương mại điện tử Bộ Công thương 2017 Việt Nam Bộ Thương mại Trung Quốc Bản ghi nhớ Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc 2017 thúc đẩy kết nối khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai” với sáng kiến “Vành đai đường” Bản ghi nhớ việc đẩy nhanh tiến độ đàm phán thỏa thuận khung 2017 xây dựng khu hợp tác kinh tế qua biên giới Bộ Công thương Việt Nam Bộ Thương mại Trung Quốc 10 Bản ghi nhớ việc thành lập nhóm cơng tác, hợp tác thương mại 2017 điện tử Bộ Công thương Việt Nam Bộ Thương mại Trung Quốc 11 Bản ghi nhớ Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam Bộ Thương 2017 mại Trung Quốc việc xác định danh mục dự án hợp tác trọng điểm Quy hoạch phát triển năm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2017 – 2021 105 12 Biên ghi nhớ Bộ Công thương Việt Nam Ủy ban Phát 2017 triển Cải cách Nhà nước Trung Quốc việc tăng cường hợp tác lĩnh vực điện lực lượng tái tạo 13 Bản ghi nhớ danh mục dự án hợp tác lực sản xuất năm 2017 2017 Bộ Công thương Việt Nam Ủy ban Phát triển Cải cách Nhà nước Trung Quốc Nguồn: Lập dựa văn kiện ký kết nhân chuyến thăm lãnh đạo cấp cao hai nước Bảng 2.3: Thống kê tình hình an ninh trật tự tỉnh Lào Cai năm 2018 Tháng Xuất cảnh trái phép Tiếp nhận trao trả Tháng 49 trường hợp Tiếp nhận 36 trường hợp nạn nhân mua bán người công dân Việt Nam cư trú trái phép lãnh thổ Trung Quốc quan chức huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc trao trả Tháng 76 trường hợp Tiếp nhận 36 trường hợp nạn nhân mua bán người công dân Việt Nam cư trú trái phép lãnh thổ Trung Quốc quan chức Trung Quốc trao trả Tháng 4.946 trường hợp Tiếp nhận trường hợp nạn nhân mua bán người, 126 công dân Việt Nam nhập cảnh, cư trú trái phép lãnh thổ Trung Quốc 106 quan chức tỉnh Vân Nam, Trung Quốc trao trả Tháng 745 trường hợp Tháng 90 trường hợp Trao trả cho Trung Quốc trường hợp nhập cảnh, cư trú trái phép lãnh thổ Việt Nam; tiếp nhận trường hợp nạn nhân mua bán người, 35 công dân Việt Nam nhập cảnh, cư trú trái phép lãnh thổ Trung Quốc quan chức huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, trao trả Tháng 165 trường hợp Tháng 132 trường hợp Tháng 175 trường hợp Trao trả cho Trung Quốc trường hợp nhập cảnh trái phép Tiếp nhận trường hợp nạn nhân mua bán người 77 công dân Việt Nam cư trú trái phép lãnh thổ Trung Quốc quan chức huyện Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, trao trả Tháng 10 78 trường hợp Tháng 12 223 trường hợp Trao trả cho Trung Quốc trường hợp (sử dụng phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản); 40 trường hợp nhập cảnh trái phép vào Việt Nam Tiếp nhận trường hợp mãn hạn tù 94 công dân Việt Nam nhập cảnh, cư trú trái phép lãnh thổ 107 Trung Quốc quan chức Trung Quốc trao trả Tổng cộng 6.679 trường hợp Tiếp nhận 421 trường hợp, trao trả 46 trường hợp Nguồn: Lập theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng tháng Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai đăng tải http://laocai.gov.vn Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Trung Quốc Việt Nam Năm 2014 2015 Tỷ trọng xuất sang Trung Quốc/ Tổng kim 9,95 2016 2017 10,57 21,06 23,56 ngạch xuất Việt Nam (%) Tỷ trọng nhập từ Việt Nam/ Tổng kim ngạch 0,76 nhập Trung Quốc (%) Nguồn: Tính theo số liệu Trademap 2014 – 2017 108 1,02 2,34 2,47 PHỤ LỤC Hình 1: Bản đồ địa lý khu vực Quần đảo Trường Sa Nguồn: https://biengioihaidao.wordpress.com/2012/07/07/dien-mat-su-quan-my-taimanila-tranh-chap-lanh-tho-quan-dao-truong-sa/ 109 Hình 2: Bản đồ “Quần đảo Nam Sa” theo yêu sách phía Trung Quốc Nguồn: http://www.xinhuanet.com/world/2016-05/12/c_128977813.htm 110 Hình 3: Trung Quốc tập trận cách Đà Năng khoảng 139km Nguồn: https://trithucvn.org/the-gioi/my-tuyen-bo-tuan-tra-bien-dong-hang-thangtrung-quoc-tap-tran-cach-da-nang-chi-139km.html/amp 111 ... đó, Niên luận tiến hành sở vận dụng linh hoạt, tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, … để làm rõ vấn đề mà Niên luận đặt KẾT CẤU NIÊN... Trung Quốc đề cập đến số kích bản, xu hướng phát triển nói chung mối quan hệ Việt - Trung, có giá trị tham khảo tốt cho người viết hoàn thành niên luận Đinh Kim Phúc (2010), “Chủ quyền quốc gia... Khoa học xã hội Việt Nam; tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Học viện Ngoại giao - Bộ Ngoai giao; tạp chí Quan hệ Quốc phịng Viện Quan hệ quốc tế Quốc phòng - Bộ Quốc phịng Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên

Ngày đăng: 05/02/2022, 14:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w