1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM NHẬT BẢN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Việt Nam đất nước với muôn vàn tiếng thơm cho đời, với một truyền thống yêu nước, nơi của sự giao thoa kinh tế giữa các bạn bè năm châu, Việt Nam một đất nước luôn phấn đấu để trở thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa. Và điều đó đã chứng minh rằng một đất nước muốn đi lên một cách tốt đẹp thì cần có sự ngoại giao tốt ở nhiều lĩnh vực như văn hóa, giáo dục, đặc biệt là kinh tế. Việt Nam hợp tác kinh tế với các nước Tây Ban Nha, Hà Lan, Thụy Điển, Trung Quốc, Hàn Quốc hay các nước Đông Nam Á như: Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma, Singapo… đặc biệt là quan hệ kinh tế với Nhật Bản một đất nước nằm ở Đông Bắc Á. Hai nước đã trải qua nhiều thăng trầm nhưng hiện tại từ năm 1986 đến năm 2000 đã có rất nhiều hợp tác tốt đẹp. Hai đất nước tuy cách trở về mặt địa lý nhưng vẫn hợp tác song song và tồn tại bền vững lâu dài trong giai đoạn hiện nay.

QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Việt Nam .3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.1.3 Khái quát chung kinh tế Việt Nam 1.2 Nhật Bản 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện xã hội 1.2.3 Khái quát chung kinh tế Nhật Bản Tiểu kết chương CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1986 – 2000 2.1 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam 2.1.1 Quy mô đầu tư 2.1.2 Cơ cấu đầu tư 2.1.3 Hình thức đầu tư 10 2.2 Tài trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam .11 2.2.1 Khái quát chung ODA .11 2.2.2 Quá trình thực ODA Nhật Bản cho Việt Nam 11 2.2.3 Đánh giá tình hình tiếp nhận sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam 13 2.3 Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 14 2.3.1 Quan hệ thương mại đánh dấu kiện điển hình 14 2.3.2 Kim ngạch buôn bán song phương 15 2.3.3 Cơ cấu sản phẩm xuất - nhập .16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 19 3.1 Lợi ích Việt Nam quan hệ kinh tế với Nhật Bản 19 3.2 Lợi ích Nhật Bản quan hệ kinh tế với Việt Nam 19 3.3 Những thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 19 3.4 Giải pháp thúc đẩy mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước với muôn vàn tiếng thơm cho đời, với truyền thống yêu nước, nơi giao thoa kinh tế bạn bè năm châu, Việt Nam đất nước phấn đấu để trở thành nước cơng nghiệp hóa - đại hóa Và điều chứng minh đất nước muốn lên cách tốt đẹp cần có ngoại giao tốt nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đặc biệt kinh tế Việt Nam hợp tác kinh tế với nước Tây Ban Nha, Hà Lan, Thụy Điển, Trung Quốc, Hàn Quốc hay nước Đông Nam Á như: Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma, Singapo… đặc biệt quan hệ kinh tế với Nhật Bản đất nước nằm Đông Bắc Á Hai nước trải qua nhiều thăng trầm từ năm 1986 đến năm 2000 có nhiều hợp tác tốt đẹp Hai đất nước cách trở mặt địa lý hợp tác song song tồn bền vững lâu dài giai đoạn Tôi chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000”, làm đề tài nghiên cứu Đề tài hướng đến việc miêu tả tốt đẹp quan hệ kinh tế hai nước giai đoạn Việc nghiên cứu tìm hiểu quan hệ kinh tế hai nước việc làm cần thiết, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu góp phần tư liệu cho nghành lịch sử ngành khoa học khác có liên quan, từ giúp cho có nhìn nhìn tốt đẹp ấn tượng hai nước Việt Nam - Nhật Bản Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam - Nhật Bản chung châu lục, cách trở mặt địa lý có giao thoa kinh tế tốt đẹp năm gần Chính có nhiều cơng trình lớn, nhỏ tìm hiểu nhiều phương diện mặt kinh tế hai nước Việt Nam - Nhật Bản chưa có tác giả làm rõ tất mặt vấn đề Như Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, năm xuất 2000_Vũ Văn Hà (chủ biên): nêu lên quan hệ Việt Nam Nhật Bản bối cảnh động kinh tế quốc tế, khu vực, sách kinh tế nước Quan hệ thương mại hai nước nằm 1990 Vốn ODA Nhật cho Việt Nam đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam chưa đề cập tới lợi ích Việt Nam Nhật Bản mối quan hệ nước Chưa đề cập tới thuận lợi, khó khăn giải pháp mối quan hệ kinh tế Việt – Nhật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000” Về mặt thời gian: đề tài đề cập đến mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000 Về mặt nội dung: đề tài vào nghiên cứu tìm hiểu quan kinh tế Việt Nam Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000 giai đoạn huy hoàn cháu sau noi gương mà phát huy Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu cách sâu sắc đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản” Đề tài chủ yếu dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh kết hợp vận dụng phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử, phương pháp logic Đề tài vận dụng phương pháp liên ngành, phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu làm rõ vấn đề Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản” nghiên cứu kinh tế hai đất nước từ giúp hiểu quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Cũng biết thêm mối quan hệ mật thiết hai nước Đề tài góp phần cung cấp thộng tin xác thực có giá trị mặt khoa học, tìm thấy mặt tích cực để phát huy giá trị kinh tế hai nước Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phục lục, nội dung tiểu luận chia làm ba chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM - NHẬT BẢN Trong chương nêu khái quát chung vị trí địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam - Nhật Bản CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1986 – 2000 Trong chương tơi tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000 tìm hiểu vấn đề, đầu tư, ODA quan hệ thương mại Nhật Bản - Việt Nam CHƯƠNG TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI Phân tích lợi ích quan hệ kinh tế giựa Việt – Nhật, đưa khó khăn thuận lợi mối quan hệ này, đồng thời nêu giải pháp thúc đẩy quan hệ Việt – Nhật thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 1.1 Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Việt Nam quốc gia nằm Đông Nam bán đảo Đông Dương, có phần đất liền trải dài từ kinh tuyến 102°8′ Đông đến 109°27′ Đông từ vĩ tuyến 8°27′ Bắc đến 23°23′ Bắc Diện tích đất liền vào khoảng 331.698 km² Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, vịnh Bắc Bộ biển Đơng phía Đơng, Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa phía Bắc, Lào Campuchia phía Tây Hình thể nước Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ Bắc tới Nam (theo đường chim bay) 1.648 km vị trí hẹp theo chiều Đơng sang Tây 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km không kể đảo Ngoài vùng nội thuỷ, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km2 biển Đơng Dọc theo lãnh thổ trải dài khí hậu Việt Nam phân bố thành vùng: miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Trung mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu miền Nam nằm vùng nhiệt đới xa-van Khí hậu Việt Nam có độ ẩm tương đối trung bình 84-100% năm Tuy nhiên, có khác biệt vĩ độ khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt rõ nét theo vùng Trong mùa Đông hay mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng năm sau, gió mùa thường thổi từ phía Đơng Bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, luồn theo thung lũng sông cánh cung núi Đơng Bắc mang theo nhiều ẩm; đa số vùng việc phân biệt mùa Đông mùa khơ đem so sánh với mùa mưa hay mùa hè Trong thời gian gió mùa Tây Nam mùa hè, xảy từ tháng đến tháng 10, khơng khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa phía Bắc, khiến khơng khí ẩm từ biển tràn vào đất liền gây nên mưa nhiều 1.1.2 Điều kiện xã hội Việt Nam đứng thứ 13 nước Đông dân giới Tổng điều tra dân số vào năm 2009 ghi nhận nước ta có gần 86 triệu dân Từ đến nay, tỷ suất tăng dân số trung bình năm Việt Nam 1,06%, thấp so với tỷ suất giai đoạn 19992009 (1,2%) Chúng ta có mức tăng quy mô dân số thấp 35 năm qua Tổng tỷ suất sinh 2,09 trẻ/phụ nữ cho thấy tỷ lệ sinh Việt Nam tiếp tục giảm ổn định 1.1.3 Khái quát chung kinh tế Việt Nam Sau đất nước giải phóng năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xô Viết áp dụng rộng rãi nước Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế, tập trung cho cơng nghiệp hố, ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Nhưng kinh tế nói chung sản xuất cơng nghiệp tăng chậm, nữa, có xu hướng giảm sút rơi vào khủng khoảng Vào năm 1986, Việt Nam tiến hành số cải cách kinh tế, mở cửa cho kinh tế Việt Nam hòa nhập với quốc tế Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 178 quốc gia, quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư 24 quốc gia vùng lãnh thổ thành viên Liên Hợp Quốc, ASEAN1 , ASEM2 , APEC3 , WTO4 , Tổ chức quốc tế Pháp ngữ5 , Phong trào không liên kết nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác… Kể từ năm 2000 Việt Nam nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh giới theo Citigroup, mức tăng trưởng cao tiếp tục phát triển Sau trải qua nhiều chiến tranh, Việt Nam thực thi sách Đổi mới, đặt mục tiêu phát triển kinh tế Song, vào năm 1992, viện trợ ODA Nhật Bản nối lại, kinh tế tập trung bộc lộ nhiều yếu kém, sống người dân thiếu thốn Hệ thống sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, nhà máy điện mạng lưới tải điện, hệ thống cấp nước… tình trạng xuống cấp bị phá hủy chiến tranh Vì vậy, năm 1990, Việt Nam nằm danh sách nước nghèo giới Tuy nhiên sau đó, nhờ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân tăng lên gấp đôi vào năm 2000, Việt Nam bước vào nhóm nước thu nhập trung bình Kinh tế Việt Nam phát ASEAN tên viết tắt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations), thành lập ngày tháng năm 1967 Băng-cốc Diễn đàn hợp tác Á – Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM), gọi Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, thức thành lập vào năm 1996 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia - Pacific Economic Cooperation, viết tắt APEC tổ chức quốc tế quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 Là cộng đồng quốc gia vùng lãnh thổ có sử dụng tiếng Pháp hay gọi tắt Cộng đồng Pháp ngữ Tổ chức bao gồm 56 thành viên 19 thành viên khơng thức Cộng đồng Pháp ngữ nhận cương vị quan sát viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc triển vượt bậc nhờ ý chí tâm nỗ lực bền bỉ phủ nhân dân Việt Nam, bên cạnh nhờ có nguồn vốn đầu tư khối tư nhân nguồn viện trợ nhà tài trợ quốc tế Sự hỗ trợ liên tục suốt 20 năm qua Nhật Bản, nhà tài trợ chính, đối tác hữu nghị châu Á, đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế Việt Nam 1.2 Nhật Bản 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Nhật Bản đảo quốc Đông Bắc Á Các đảo Nhật Bản phần dải núi ngầm trải dài từ Đông Nam Á tới Alaska Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km, có đá lớn nhiều vịnh nhỏ tốt đẹp Đồi núi chiếm 73% diện tích tự nhiên nước, khơng núi núi lửa, có số đỉnh núi cao 3000 mét, 532 núi cao 2000 mét Ngọn núi cao núi Phú Sĩ cao 3776 mét Giữa núi cao nguyên bồn địa Nhật Bản có nhiều thác nước, suối, sông hồ Đặc biệt, Nhật Bản có nhiều suối nước nóng, nơi hàng triệu người Nhật thường tới để nghỉ ngơi chữa bệnh Mỗi năm Nhật Bản chịu vào khoảng 1000 trận động đất Các hoạt động địa chấn đặc biệt tập trung vào vùng Kanto, nơi có thủ Tokyo người ta cho 60 năm Tokyo lại gặp trận động đất khủng khiếp Động đất với mức thang Richter xảy Nhật Bản Động đất cấp 3, xảy thường xuyên Trận động đất xảy vào ngày tháng năm 1923, với cường độ 8,2 thang Richter, tàn phá phần lớn hai thành phố Tokyo Yokohama Động đất mối đe dọa lớn Nhật Bản nên phủ Nhật năm phải bỏ hàng tỉ Yên Nhật để tìm kiếm hệ thống báo động sớm động đất, khoa học địa chấn Nhật Bản coi tiến giới kết nghiên cứu dụng cụ báo động chưa coi đáng tin cậy Nhật Bản có 186 núi lửa cịn hoạt động có núi Phú Sĩ Đi kèm với núi lửa suối nước nóng có nhiều Nhật Bản Vì nằm tiếp xúc số lục địa nên Nhật Bản hay có động đất gây nhiều thiệt hại Động đất ngồi khơi đơi gây sóng thần Vùng Hokkaido cao ngun có khí hậu hàn đới, quần đảo phương Nam có khí hậu cận nhiệt đới, nơi khác có khí hậu ơn đới Mùa Đơng, áp cao lục địa từ Siberi thổi tới khiến cho nhiệt độ khơng khí xuống thấp; vùng Thái Bình Dương có tượng foehn- gió khơ mạnh Mùa hè, nhiệt độ lên đến 30 độ C, khu vực thị lên đến gần 40o Khơng khí mùa hè bồn địa nóng ẩm Vùng ven Thái Bình Dương hàng năm chịu số bão lớn 1.2.2 Điều kiện xã hội Dân số Nhật Bản lên tới khoảng 127 triệu người, xếp hàng thứ 10 giới, phần lớn đồng ngôn ngữ văn hóa ngoại trừ thiểu số cơng nhân nước ngồi, Zainichi Hàn Quốc, Zainichi Trung Quốc, người Philippines, người Nhật gốc Brasil Tộc người chủ yếu người Yamato với nhóm dân tộc thiểu số người Ainu Dân cư Nhật Bản phân bố không đồng nước Dân cư tập trung Đông vành đai Thái Bình Dương Nhật Bản nước có tuổi thọ dân số cao giới, trung bình 81,25 tuổi cho năm 2006 Tuy nhiên, dân số nước lão hóa hậu bùng nổ dân số sau chiến tranh giới thứ hai Năm 2004, 19,5% dân số Nhật 65 tuổi 1.2.3 Khái quát chung kinh tế Nhật Bản Nhật Bản kinh tế thị trường phát triển Quy mô kinh tế theo thước đo GDP với tỷ giá thị trường lớn thứ hai giới sau Mỹ, theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ Trung Quốc Trải qua nhiều biến động suốt lịch sử, cuối cùng, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng, nảy sinh khơng vấn đề Vào kỉ XVI - XVII, kinh tế Nhật Bản chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước đánh bắt cá Công nghiệp bắt đầu phát triển sau Phục hưng Minh Trị vào kỉ XIX Bước sang kỉ XX, ngành công nghiệp Nhật Bản phát triển rõ rệt Trong suốt đầu kỉ XX, ngành công nghiệp ưa chuộng phát triển sắt thép, đóng tàu, chế tạo vũ khí, sản xuất xe cộ Nhờ ngành mà quân đội Nhật Bản bành trướng Trong số vùng mà Nhật chiếm được, đáng ý Mãn Châu Lý Trung Hoa Triều Tiên Mặc dù ưu ban đầu nghiêng Nhật Bản Tuy nhiên, đến năm 1945, nước nằm tầm ném bom đối phương Máy bay ném bom quân Đồng minh tàn phá nhiều thành phố Đáng ý vụ ném bom nguyên tử Hiroshima Nagasaki gây sức tàn phá lớn quy mô rộng Sau vụ ném bom, thành phố nhà máy bắt đầu tái thiết lại Nam Tránh lạm phát, tham nhủng hay sử dụng bất hợp lý nguồn vốn đầu tư từ nước [1;tr160] Dưới điều cần hướng tới quan hệ Việt Nhật tương lai: Một là: Cần tiếp tục đẩy mạnh việc thắt chặt quan hệ hai Nhà Nước, mở rộng mối quan hệ trị - ngoại giao theo phương châm “Cùng hành động, tiến bước, thúc đẩy quan hệ ổn định lâu dài tin cậy lẫn nhau” Dựa “Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản” kim Nam cho hợp tác hai nước Tiếp tục trì tiếp xúc lãnh đạo cấp cao nhằm tạo gần gũi, tin cậy hiểu biết lẫn để giải kịp thời vấn đền nảy sinh quan hệ hai Đảng, hai Nhà Nước, tiếp tục đẩy mạnh việc trao đổi đồn, khuyến khích quan Quốc hội hai nước tiến hành hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm công tác lập pháp, giám sát; tăng cường phối hợp, ủng hộ lẫn diễn đàn liên nghị viện quốc tế Ngoài cần thúc đẩy, tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân hai nước góp phần hướng tới quan hệ hữu nghị bền chặt hai bên Hai là: Xây dựng chiến lược hợp tác kinh tế với Nhật Bản tương xứng với Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diệnViệt Nam - Nhật Bản (VJEPA) ký kết Đối với Chính phủ Việt Nam: Cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống sách kinh tế, chế quản lý ngoại thương Việt Nam theo hướng động, phù hợp với thông lệ quốc tế, thị trường Nhật Bản lợi ích phát triển kinh tế Việt Nam Nhấn mạnh tầm quan trọng việc tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để thu hút đầu tư Có sách cụ thể để lôi nhà đầu tư Nhật Bản tham gia vào ngành công nghiệp khai thác, chế biến Việt Nam, nhằm tạo hội đảm bảo có mặt hàng hóa Việt Nam thị trường Nhật, giúp nước ta khai thác có hiệu tiềm vốn có mình, đồng thời có kế hoạch cụ thể cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng, tương xứng với tầm cỡ quốc tế, đảm bảo cho hoạt động buôn bán, trao đổi Việt Nam ngày phát triển Đối với doanh nghiệp Việt Nam: Cần tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa tiêu dùng người Nhật, khảo sát kỹ lưỡng thị trường Nhật Bản trước thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế Chủ động tăng cường đầu tư cho khâu cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng thị trường đại chúng Nhật Bản Lựa chọn cho chiến lược thích hợp 23 để thâm nhập thị trường Nhật Bản (xuất khẩu, liên doanh, đầu tư trực tiếp) cho thuận lợi đạt hiệu cao Ba là: Hai bên nên tích cực hợp tác với lĩnh vực bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên, khí hậu lượng hướng tới mục tiêu xây dựng giới xanh, sạch, đẹp an toàn: Nhật Bản quốc gia phát triển mạnh khoa học - công nghệ số nước ứng dụng thành công thành tựu kỹ thuật đại vào việc giải vấn đề toàn cầu như: bảo vệ môi trường, cải tạo tự nhiên khắc phục vấn đề nhiễm khí mặt trái tồn cầu hóa gây Trong q trình hội nhập phát triển đất nước, chắn nước ta phải đối mặt với vấn đề cấp bách đó, vậy, việc mở rộng quan hệ, tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm từ phía Nhật Bản quan trọng cần thiết Bốn là: Đẩy mạnh tăng cường hợp tác Việt Nam - Nhật Bản diễn đàn khu vực quốc tế lĩnh vực an ninh - quốc phịng, giữ gìn hịa bình, chống khủng bố Việt Nam cần tích cực hợp tác với Nhật Bản, phối hợp chặt chẽ nhằm thúc đẩy đối thoại trao đổi thông tin hoạt động gìn giữ hịa bình, khuyến nghị nước thành viên ASEAN tăng cường hợp tác lĩnh vực Tóm lại, Từ thực trạng quan hệ Việt – Nhật tác động môi trường khu vực, xu cạnh tranh chiến lược phức tạp châu Á- Thái Bình Dương, địi hỏi hai nước cần có nỗ lực cao nữa, tích cực đổi tư duy, tiếp cận rõ ràng, cụ thể khuôn khổ mối quan hệ xác lập hành động thiết thực để phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn trở ngại tồn, đưa quan hệ Việt – Nhật phát triển vào chiều sâu thực chất, tương xứng với tầm vóc cần có mối quan hệ đối tác chiến lược truyền thống tốt đẹp vốn có quan hệ hữu nghị hai nước 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG Nội dung cho thấy lợi ích tầm ảnh hưởng to lớn mối quan hệ Việt Nhật Việt Nam Nhật Bản, mối quan hệ tích cực sâu sắc nhằm phát triển kinh tế hai nước nói riêng khu vực nói chung Chỉ rõ thuận lợi cần phát huy áp dụng sâu mối quan hệ Việt Nam Nhật bản, bên cạnh cịn có nhiều mặt khó khăn cần có biện pháp khắc phục làm hẹp khoảng cách hai nước thời gian tới Để phát triển Việt Nam cần đưa mối quan hệ kinh tế Việt Nhật lên tầm cao mới, cịn phía Nhật để mở rộng tầm ảnh hưởng khu vực nói riêng quốc tế nói chung hội béo bở cần trì bên chặt mối quan hệ kinh tế Việt Nhật 25 KẾT LUẬN Mối quan hệ Việt - Nhật thực phát triển kể từ năm 1992 Nhật Bản thức nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Đặc biệt từ năm đầu kỷ XIX nay, mối quan hệ hai nước Việt Nhật không ngừng củng cố phát triển theo hướng tốt đẹp bền vững hơn, nói “bùng nổ” chưa có lúc lịch sử mối quan hệ hai quốc gia lại nồng ấm Quan hệ gViệt Nam - Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước không ngừng tăng lên Từng bước xây dựng củng cố lòng tin, hai nước tâm nâng tầm quan hệ hai nước Việt- Nhật trở thành mối quan hệ “đối tác toàn diện” “ đối tác chiến lược” thời gian ngắn, bước tiến phải nói “thần tốc” thời gian ngắn Việt Nam - Nhật Bản hai quốc gia nằm khu vực Châu Á thiết lập mối quan hệ kinh tế cách tốt đẹp gia đoạn (1986 – 2000) Dưới tác động tình hình giới khu vực, hai bên có them nhiều hội để tăng cường hiểu biết nhau, nhờ mà mối quan hệ hai nước ngày khăn khít phát triển mặt trị , văn hóa, đặc biệt kinh tế, sau Việt Nam gia nhập ASEAN quan hệ kinh tế chặt chẽ hai nước, Việt Nam - Nhật Bản nổ lực thúc đẩy quan hệ kinh tế lên bậc cao Ngày Việt Nam đối tác bình đẳng vơi Nhật Bản lĩnh vực kinh tế Việt Nam có hội phát triển giao thỏa vực với Nhật lĩnh vực khác Điều có ý nghĩa to lớn động lực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển cách bền vững Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản đạt nhiều thành tựu có nhiều hứa hẹn phát triển trội hai phía Đẩy mạnh quan hệ Việt Nam - Nhật Bản để có hội tăng thêm vốn công nghệ kinh nghiệm quản lý, đồng thời Nhật Bản tăng khối lượng hàng nơng, lâm , thủy sản hàng nguyên liệu mua từ Việt Nam Tiềm phát triển kinh tế hai nước lớn Vì mà việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt - Nhật để đề biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước vấn đề quan trọng cần thiết xây dựng thực sách phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Nhật Bản nhà tài trợ lớn Việt Nam 26 Trước đối tác có vị trí tiềm lực kinh có vai trị quan trọng kinh tế nước ta mà nước giới, hoạt động đối ngoại Việt Nam - Nhật Bản có ý nghĩa Quan hệ Nhật Bản Việt Nam tiếp tục củng cố với quan tâm mức cao để phục vụ cho công xây dựng đổi đất nước ta Tất cố gắng hai nước, tin quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển nữa, đóng góp xứng đáng cho phát triển chung nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Hà (chủ biên), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm 1990 triển vọng, nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, năm xuất 2000 Vai trò Việt Nam ASIAN, nhà xuất Thông Tấn, năm xuất 2007 27 Nhật Bản - Tăng cường hiểu biết hợp tác, bước chuyển biến hướng tới kỷ 21, United Publisher, Japan 2003 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, năm 1996 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bác Á, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 9-1997 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 9-1999 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 2-2000 Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 6-2000 Các trang web tham khảo: Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam, www.vn.emb-japan.go.jp Bộ kế hoạch đầu tư, www.mpi.gov.vn Cục thống kê Việt Nam, www.gso.gov.vn Bộ Ngoại giao Việt Nam www.mofa.gov.vn 28 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ (Nguồn: Internet) Bản đồ cho thấy vị trí Nhật Bản - Việt Nam PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ 29 30 31 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 32 (Nguồn: Internet) Lễ ký công hàm trao đổi ODA vốn vay phủ nhật Việt Nam 33 Việt Nam Nhật Bản hội nghị thượng đỉnh kinh tế ASEAN Dự án liên doanh Toyota Vĩnh Phúc 34 Dự án nhà máy điện tử Fujitsu Đồng nai Nhật Bản phát mỏ dầu khí ngồi khơi Việt Nam 35 Cơng trình nhà máy nhiệt điện Phả Lại Nhật tài trợ cho việt Nam Cơng trình Cầu Bãi Cháy cầu lớn đại không Việt Nam mà Đông Nam Á Nhật tài trợ Việt Nam 36 Xuất Tôm Đông lạnh từ Việt Nam sang Nhật Bản Trà đài khô Việt Nam xuất sang Nhật 37 ... lý kinh tế - xã hội Việt Nam - Nhật Bản CHƯƠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1986 – 2000 Trong chương tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm. .. Nam - Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000? ?? Về mặt thời gian: đề tài đề cập đến mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1986 đến năm 2000 Về mặt nội dung: đề tài vào nghiên cứu tìm hiểu quan. .. VỌNG CỦA QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 19 3.1 Lợi ích Việt Nam quan hệ kinh tế với Nhật Bản 19 3.2 Lợi ích Nhật Bản quan hệ kinh tế với Việt Nam 19

Ngày đăng: 19/02/2022, 20:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w