1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997

102 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - Ngun Q Th-¬ng Quan hệ kinh tế thái lan nhật từ sau Khủng hoảng tài châu 1997 Luận văn thạc sĩ Chuyên nghành quan hệ quốc tế Mà số : 60.31.40 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : pgs Ts Hoµng Khắc Nam Hà nội - 2010 M U Mục đích, ý nghĩa đề tài Thái Lan nằm khu vực Đông Nam Á, coi nước có kinh tế phát triển có vai trò lớn hợp tác khu vực, hợp tác khu vực với bên Nhật Bản số quốc gia công nghiệp hàng đầu giới suy tôn “hiện tượng thần kỳ” Châu Á Thành công Nhật Bản nhà nghiên cứu đánh giá điển hình kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa văn hố phương Đơng khoa học cơng nghệ đại phương Tây Đối với Việt Nam hai nước Thái Lan, Nhật Bản hai nước láng giềng gần gũi Vì vậy, trước hết việc nghiên cứu dù lĩnh vực Thái Lan, Nhật Bản cần thiết Việt Nam Đó hội để có thêm hiểu biết hai nước láng giềng quan trọng Như biết, Thái Lan từ xưa đến ln coi quốc gia có đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt đặc biệt trọng phát triển ngoại giao với nước lớn có Nhật Bản Trong thời gian gần đây, từ hình thành cộng đồng Đơng Á, quan hệ Thái Lan Nhật Bản trở nên phát triển Liệu có phải nhờ đường lối đối ngoại đắn, việc lựa chọn đối tác tin cậy, xác nhân tố giúp Thái Lan có phát triển kinh tế vượt trội so với nước khu vực hay không vấp phải khủng hoảng kinh tế Thái Lan nhanh chóng vượt qua được? Nghiên cứu quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản để góp phần cắt nghĩa tượng Ngoài ra, nghiên cứu quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản hiểu thêm thực chất quan hệ đối ngoại hai nước, từ rút học kinh nghiệm cho thân Việt Nam việc hoạch định sách đối ngoại giai đoạn Bên cạnh đó, Việt Nam từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do tính cấp thiết vấn đề mặt khoa học, lẫn thực tiễn nên định lựa chọn vấn đề Quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997 làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản sau khủng hoảng tài Châu Á đến vấn đề mang tính thời cịn mẻ Vì vậy, việc nghiên cứu xung quanh vấn đề cịn Hiện tại, chúng tơi tiếp cận với số cơng trình viết quan hệ kinh tế Thái Lan – Nhật Bản giai đoạn trước khủng hoảng tài cơng trình Hiệp ước Hữu nghị Nhật Bản – Thái Lan thời kỳ chiến tranh tác giả người Nhật Yoshikawa Toshiharu Cơng trình đề cập đến số Hiệp ước Thái Lan Nhật Bản thời kỳ chiến tranh giới lần thứ hai, Nhật Bản sử dụng đất Thái Lan cho mục đích quân khu vực Đông Nam Á thái độ ủng hộ, lo ngại cho chủ quyền quốc gia hay né tránh Thái Lan vấn đề này… Cơng trình Quan hệ Thái Lan - Nhật Bản, xem xét từ Hiệp định thoả thuận vòng 100 năm tác giả người Thái Lan Phắt cha ri Xỉ rô rốt chủ biên, đề cập cách chi tiết quan hệ Thái Lan – Nhật Bản từ năm 1877 đến năm 1977 thông qua Hiệp định thỏa thuận mà hai nước ký kết với vòng 100 năm hầu hết lĩnh vực trị, kinh tế, tài chính, luật pháp, văn hóa, xã hội…Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu Việt Nam cho công bố nghiên cứu vấn đề viết Quan hệ Nhật Bản với Vương quốc Xiêm (Thái Lan) kỷ XVI – XVII tác giả Nguyễn Văn Kim đăng Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, năm 2002, số (38) hay viết tác giả Nguyễn Văn Tận: Liên minh Thái – Nhật chiến giới thứ hai, vấn đề lịch sử luận giải đăng Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, năm 2005, số (57), cơng trình…Tất cơng trình giúp chúng tơi nhiều việc có nhìn tổng thể quan hệ Thái Lan – Nhật Bản khứ để từ hiểu lý giải bước phát triển quan hệ Thái Lan – Nhật Bản giai đoạn Ngồi cơng trình kể trên, chúng tơi cịn tiếp xúc với cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể có vài phần đề cập đến có liên quan đến quan hệ Thái Lan Nhật Bản cơng trình Nhật Bản với sách đối tác kinh tế Nhật Bản - ASEAN (CEP) nhà nghiên cứu Thái Lan Sịripon Vătchavănkhu Công trình đề cập chi tiết sách đối tác kinh tế Nhật Bản – ASEAN Đó việc xây dựng thị trường thương mại tự Nhật Bản ASEAN, tạo điều kiện để Nhật đầu tư vào ASEAN mối quan hệ hợp tác hai bên có lợi Để sách trở thành thực có hiệu bên, trước mắt Nhật Bản ký Hiệp định song phương với nước ASEAN… Ngoài ra, cơng trình Chính sách đối ngoại Thái Lan từ thời kỳ khủng hoảng kinh tế đến kỷ tác giả Praphắt Thêpchatri có vài phần viết sách đối ngoại Thái Lan nước lớn có Nhật Bản Khi Thái Lan vấp phải khủng hoảng kinh tế Nhật Bản nước giúp đỡ Thái Lan nhiều Vì sách đối ngoại Thái Lan từ sau khủng hoảng đến kỷ lại lần nhấn mạnh tới vai trị nước lớn có Nhật Bản Tiêu biểu cơng trình Vai trị Nhật Bản Thái Lan sau khủng hoảng kinh tế tập thể tác giả Viện nghiên cứu Đông Á, trường Đại học Thăm ma xạt Cơng trình gồm phần Phần đầu nói vấn đề kinh tế Nhật Bản học Thái Lan Phần thứ hai nói cải cách trị Nhật Bản học Thái Lan Phần thứ ba nói vai trị Nhật Bản mặt văn hóa xã hội Thái Lan, có đề cập đến số viện trợ số khoản cho vay Nhật Bản dành cho Thái Lan Phần cuối định hướng quan hệ kinh tế Thái Lan Nhật Bản năm đầu kỷ 21 Trước hết, tác giả tổng kết lại trình quan hệ Thái Lan Nhật Bản vài thập kỷ cuối kỷ 20 lĩnh vực thương mại, đầu tư sau đề số phương hướng quan hệ hai nước kỷ 21 Đối với chúng tơi cơng trình thực hữu ích giúp chúng tơi có nhìn tổng thể vai trị ảnh hưởng Nhật Bản Thái Lan tái phần mối quan hệ Thái Lan – Nhật Bản mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giai đoạn cuối kỷ 20 mục tiêu kỷ 21 Ngoài cơng trình kể trên, chúng tơi cịn tiếp cận với số nguồn tư liệu khác tin Kinh tế, tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam số nguồn tư liệu khai thác mạng Internet… Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ yếu mà sử dụng cơng trình nhận thức luận Mác xít, coi sở kinh tế vật chất yếu tố có vai trị định tượng trị, xã hội Phương pháp biện chứng lơgic sử dụng q trình nghiên cứu, từ bối cảnh lịch sử chung, trình bày trình hình thành phát triển vấn đề kiện điển hình, phân chia giai đoạn phát triển mốc lịch sử theo thời gian, sau rút kết luận khái quát phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế Ngồi ra, tiếp cận vấn đề tơi cần sử dụng đến số phương pháp liên ngành từ mơn khác có liên quan như: thống kê, so sánh… Nguồn tư liệu Để thực đề tài luận văn sử dụng nhiều nguồn tư liệu số Hiệp định, Hiệp ước ký kết hai nước số tài liệu thứ cấp khác cơng trình khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí nghiên cứu quan hệ Thái Lan - Nhật Bản tác giả Việt Nam, Thái Lan Nhật Bản, (phần lớn tiếng Thái Lan), quan hệ Việt Nam - Thái Lan , quan hệ Việt Nam - Nhật Bản… phần lớn tác giả Việt Nam Ngồi số thơng tin khai thác báo, tạp chí mạng Internet… Đóng góp luận văn Do đề tài mẻ Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề nên luận văn cung cấp cho bạn đọc số thơng tin lĩnh vực như: tiến trình phát triển quan hệ Thái Lan Nhật Bản, bước thăng trầm quan hệ hai nước, quan hệ kinh tế Thái Lan Nhật Bản cuối kỷ XX đầu kỷ XXI… Ngoài ra, luận văn hệ thống hoá khối lượng phong phú tương đối cập nhật tư liệu liên quan tới vấn đề quan hệ Thái Lan - Nhật Những tư liệu thu thập từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau, tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Thái Hy vọng luận văn dùng làm tài liệu tham khảo học tập, giảng dạy nghiên cứu cho người có quan tâm tới vấn đề Bố cục luận văn Luận văn chia thành ba chương Chương 1: Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ Thái Lan – Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á đến Trong chương chúng tơi đề cập tới vấn đề bối cảnh quốc tế, bối cảnh khu vực, chiến lược phát triển nước kỷ 21 tiến trình phát triển quan hệ Thái Lan – Nhật Bản, nhấn mạnh đến quan hệ Thái Lan – Nhật Bản sau thời kỳ chiến tranh lạnh vai trò Nhật Bản Thái Lan khủng hoảng tài Châu Á Đây nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng làm tiền đề cho xu hướng phát triển mối quan hệ hai nước từ sau khủng hoảng tài Châu Á đến Chương 2: Tình hình quan hệ kinh tế Thái Lan – Nhật Bản sau khủng hoảng tài Châu Á đến Đây chương luận văn Trong chương chúng tơi đề cập đến trình ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế Thái Lan Nhật Bản Đây Hiệp định hợp tác kinh tế lớn hai nước kể từ trước đến Bên cạnh chương cịn đề cập đến số chương trình hợp tác kinh tế quan trọng Thái Lan Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á đến lĩnh vực thương mại, đầu tư, tiền tệ, dịch vụ… Tất chương trình hợp tác tác động không nhỏ tới số lượng xuất nhập khẩu, số lượng dự án đầu tư số vốn đầu tư… hai nước Vì thế, phần cuối chương 2, đề cập tới kết hợp tác kinh tế Thái Lan Nhật Bản mặt: thương mại, đầu tư, quan hệ ODA Chương 3: Triển vọng quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản Trong chương đề cập đến số thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật bản, qua để thấy triển vọng quan hệ hai nước tương lai từ rút số học kinh nghiệm Việt Nam quan hệ quốc tế hoạch định sách Trong q trình nghiên cứu đề tài này, nhiều điều kiện hạn chế lực nghiên cứu khoa học, khan nguồn tài liệu, khó khăn cơng tác điền dã, điều tra… nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Vậy mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Chương 1: Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ Thái Lan Nhật Bản sau khủng hoảng kinh tế Châu Á đến 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Có thể nói quan hệ quốc tế cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 có nhiều thay đổi, thời điểm coi thời điểm cải cách toàn hệ thống quốc tế Một số thay đổi hệ thống quốc tế hình thành sau thời kỳ chiến tranh lạnh, mà Liên bang Xô Viết vốn siêu cường sau chiến II tan rã vào năm 1991, kéo theo sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa, khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội sắc tộc Cùng với nó, tan rã nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Như vậy, giới lại cực Mỹ Mỹ trở thành siêu cường ngày 11/9/2001, xuất kiện khủng bố kinh hoàng bất ngờ Sự kiện làm thay đổi quan niệm nước Mỹ bất khả xâm phạm tạo nên hoài nghi vấn đề an ninh quyền lực nước Mỹ Có thể nhận định quan hệ quốc tế cuối kỷ 20 đầu kỷ 21 mang số đặc điểm sau:  Vai trò đường biên giới giảm sút Hệ thống kinh tế, thương mại tài nước giảm rào cản Quá trình hình thành từ thập kỷ 80 xuất phát từ ảnh hưởng cách mạng tin học khoa học công nghệ, mà người ta liên lạc nhận tin tức nước, khu vực giới cách nhanh chóng, tức thời Ngay vấn đề biến động ngoại tệ hay đầu tư với số lượng lớn thơng tin khắp giới qua hệ thống vi tính, đồng thời sản xuất thương mại nước theo hướng kinh tế tự phổ biến khắp giới Vì vậy, với hình thành kinh tế tự phát triển tin học, kinh tế thương mại tài nước dần giảm rào cản Với đặc điểm này, phủ nước chắn dần giảm khả quản lý kinh tế, tài thơng tin phạm vi quốc gia trước Thay vào đó, tồn cầu hóa thách thức quyền lực nhà nước, điều chưa xảy lịch sử Và điều làm cho nhà nước cần phải có thay đổi để bảo vệ quyền lực tồn  Mỹ trở thành siêu cường quân giới Mỹ đánh giá siêu cường quân giới nước tự cho quyền đưa lực lượng quân đội đến điểm nóng nơi giới Tuy nhiên năm đầu kỷ 21, nội nước Mỹ gặp phải khơng vấn đề mặt kinh tế xã hội Những năm đầu kỷ 21, loạt công ty xuyên quốc gia Mỹ bị phá sản công ty Enron, World com, Tyco, Imclone, Global Crossing, Adelphia gây nên tổn thất to lớn cho công ty kể mà cho xã hội Đó nạn thất nghiệp, cơng ty khơng cịn khả để trả tiền đền bù, lương hưu trợ cấp thất nghiệp cho nhân viên Tuy nhiên vấn đề gây nhiều tổn thất đau đầu cho Mỹ vấn đề khủng bố quốc tế mà chủ yếu nhằm vào Mỹ người dân Mỹ kể người dân nước người Mỹ hoạt động kinh doanh, đầu tư du lịch… nước Vụ khủng bố ngày 11/9/2001 làm chết tích tới nghìn người, lớn vụ khủng bố kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Nước Mỹ sau vụ khủng bố ngày 11/9 tuyên bố: Vụ khủng bố 11/9 vừa qua hành động gây chiến nhằm vào nước Mỹ nước Mỹ đáp trả vụ khủng bố cho dù phải tốn thời gian Tiếp theo đó, ngày 7/10/2001 Mỹ với Anh đưa máy bay tới thủ đô Kabul nhiều địa điểm khác Apganixtan với danh nghĩa để bảo vệ đất nước tránh nguy khủng bố Hiện tại, nhiều quốc gia khơng cịn tin tưởng vào hành động Mỹ công ty xuyên quốc gia Mỹ, kể châu Mỹ la tinh, Trung Á Đơng Nam Á, Mỹ khơng thể tự cho Mỹ quốc gia lãnh đạo giới mà nước khác buộc phải nghe theo  Sự phân chia thành khu vực thương mại Chủ nghĩa khu vực hoạt động thương mại ngày trở nên rõ nét xuất khu vực thương mại tự nước khu vực thương mại tự ngày cạnh tranh liệt Có thể nhận thấy điều qua việc phát triển Châu Âu từ Hiệp hội trở thành Liên Hiệp châu Âu, việc thành lập khối NAFTA, AFTA, APEC… Mặc dù khối kinh tế nói khẳng định họ khối [15, tr.12] [16, tr 10] 10 triển nhanh Trong quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với Việt Nam, nay, Nhật Bản đối tác hàng đầu với vai trò ảnh hưởng ngày tăng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Nhật Bản nhà tài trợ lớn cho Việt Nam thông qua nguồn vốn ODA giúp Việt Nam xây dựng nâng cao sở hạ tầng quan trọng lĩnh vực giao thông, điện, cấp nước, thủy lợi, phát triển nơng thơn Hơn nữa, vai trò Nhật Bản ngày phát huy chương trình hợp tác phát triển vùng, lưu vực sông Mê Kông, phát triển hành lang Đơng Tây… Do đó, trước hết Việt Nam cần tiếp tục mở rộng quan hệ đầu tư, thương mại… với Nhật Bản sở thành tựu mà hai bên đạt Mục tiêu Việt Nam năm tới cố gắng thu hút nhiều với chất lượng công nghệ cao từ nguồn vốn FDI Nhật Bản, thông qua đưa Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất hàng điện, điện tử, điện lạnh, khí chế tạo, công nghệ thông tin, đồ gia dụng Thực xu hướng phù hợp với bước chuyển cải cách cấu kinh tế Nhật Bản nay, Nhật muốn chuyển sở công nghệ kinh tế cơng nghiệp hóa sang quốc gia khu vực để tập trung vào phát triển ngành công nghiệp kinh tế Tuy Việt Nam có tranh thủ tận dụng hay không thách thức không nhỏ Việt Nam, Việt Nam phải cạnh tranh với nước khu vực có mục tiêu Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malayxia… Để tận dụng hội nước khu vực ký kết Hiệp định kinh tế với Nhật Bản Như trình bày việc Thái Lan Nhật Bản ký kết JTEPA giúp cho Thái Lan đẩy mạnh quan hệ với Nhật Bản quan hệ hợp tác hai nước đạt hiệu việc tiếp thu công nghệ Nhật Bản Vì vậy, việc Việt Nam cần tăng cường xúc tiến gặp gỡ, trao đổi 88 với Nhật Bản để tìm kiếm khả tiến tới ký kết Hiệp định kinh tế tương tự Hiệp định Nhật Bản ký với Thái Lan cần thiết Bước vào kỷ XXI, xu liên kết kinh tế khu vực Đơng Á có bước chuyển biến tích cực Năm 2001 xem mốc son lịch sử tiến trình liên kết kinh tế khu vực thể qua nhiều ý tưởng, nhiều khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực đưa vào chương trình nghị sự, có khn khổ 10+1 10+3… Xu liên kết kinh tế khu vực mạnh mẽ tất nhiên tác động đáng kể đến quan hệ kinh tế khu vực, có quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Vì vậy, Việt Nam cần tranh thủ hoạt động hỗ trợ phát triển hội nhập quốc tế Nhật Bản dành cho thành viên ASEAN, cần thể rõ lập trường ủng hộ Nhật Bản nỗ lực xúc tiến thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Nhật Bản Đây điều kiện quan trọng cho phát triển nước thành viên ASEAN mới, có Việt Nam Việt Nam Thái Lan có số ưu tương đồng kinh tế ưu nông nghiệp Tuy nhiên so với Thái Lan công nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam cịn Thái Lan nhiều Mặc dù có nhiều lợi nơng nghiệp Thái Lan để xâm nhập vào thị trường Nhật Bản vấn đề Sau nhiều thương thảo cuối Nhật Bản giảm thuế cho Thái Lan số mặt hàng nông nghiệp chịu hợp tác với Thái Lan lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, yêu cầu mà phía Nhật Bản đưa sản phẩm nông nghiệp Thái Lan đưa vào thị trường Nhật Bản cao yêu cầu chất lượng sản phẩm, vệ sinh, an toàn thực phẩm, bao bì… Như vậy, Việt Nam cần phải xác định rằng, để sản phẩm nơng nghiệp nói riêng hàng hóa nói chung xâm nhập cạnh tranh thị trường Nhật Bản vấn đề đơn giản Việt Nam cần phải tập trung phát triển 89 nguồn nhân lực trình độ chun mơn lẫn ý thức, tác phong công nghiệp lao động sản xuất, đồng thời tận dụng hội để học hỏi, hợp tác phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng có hiệu quan hệ hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư với Nhật Bản nói riêng, với nước khu vực giới nói chung, Việt Nam cần quán đường lối phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cải cách đồng hệ thống pháp luật thể chế kinh tế, tích cực hội nhập vào kinh tế giới KẾT LUẬN Nhật Bản Thái Lan vốn có tảng quan hệ hợp tác từ lâu, từ triều đại Agiutthagia Thái Lan, tính đến vào khoảng 600 năm Tuy nhiên, phải tới ngày 26/9/1887 Thái Lan Nhật Bản thực thiết lập quan hệ ngoại giao thức thơng qua việc ký kết Hiệp ước thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác lĩnh vực thương mại hàng hải Từ năm 1887 đến mối quan hệ thức Thái Lan Nhật 123 năm Bước sang kỷ 21 Nhật Bản có số thay đổi sách đối ngoại củng cố vị trường quốc tế Thời gian này, Nhật Bản đặc biệt trọng sách đối ngoại hướng tới khu vực Đông Nam Á, lĩnh vực kinh tế Trong năm 2002, phủ Nhật Bản thơng báo sách Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản – ASEAN (JACEP) với mục tiêu xây dựng củng cố lợi ích kinh tế chung bền vững Nhật Bản ASEAN Nhật Bản sốt sắng việc thể vai trò quốc gia u chuộng hịa bình, sẵn sàng bảo vệ hịa bình giới, đặc biệt sau kiện 11/9 Trong khu vực Châu Á, 90 Nhật Bản quốc gia tích cực vấn đề hợp tác vòng đàm phán an ninh, ổn định khu vực Nhật Bản nước khởi xướng việc xây dựng cộng đồng Đông Á, bắt đầu đời từ năm 2002 nước vô sốt sắng việc thúc đẩy tiến trình hợp tác Cộng đồng Đơng Á Chính sách đối ngoại Thái Lan từ sau khủng hoảng tài Châu Á có số thay đổi Nếu trước khủng hoảng Thái Lan nâng tầm quan trọng quan hệ với nước ASEAN lên hàng đầu có phần nhãng quan hệ với nước lớn sau khủng hoảng tài Châu Á, Thái Lan nhấn mạnh quan hệ với nước láng giềng bên cạnh tăng cường củng cố mối quan hệ với nước lớn Cũng từ sách thái độ nói Nhật Bản khu vực Đông Nam Á nói chung Thái Lan nước lớn mà kỷ này, mối quan hệ Thái Lan Nhật Bản có bước tiến đáng kể, đặc biệt quan hệ kinh tế Việc đàm phán thị trường thương mại tự hai bên, Thái Lan Nhật Bản dần thực Bên cạnh đó, cịn có chương trình hợp tác hai bên dịch vụ đầu tư, nông – lâm – ngư nghiệp; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; cải tạo điều kiện môi trường kinh doanh; dịch vụ tiền tệ; công nghệ thông tin; khoa học tự nhiên, lượng môi trường; doanh nghiệp vừa nhỏ; du lịch… Các chương trình hợp tác có vị trí phần sách Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản – ASEAN phần trình xây dựng Cộng đồng Đông Á Quan hệ hợp tác Nhật Bản Thái Lan bên cạnh khó khăn định có nhiều thuận lợi Những thuận lợi chủ yếu xuất phát từ tảng lịch sử quan hệ lâu dài tốt đẹp từ khứ hai nước 91 mà Nhật Bản chưa có với nước khu vực Đơng Nam Á Vì tương lai mối quan hệ hai nước chắn không ngừng củng cố ngày khăng khít PHỤ LỤC Đầu tư nước Nhật Bản quốc gia khu vực trọng điểm Nguồn: Bộ Tài Nhật Bản 92 Đơn vị: trăm triệu Yên Quốc gia khu vực Năm 2006 Châu Á Trung Quốc Hồng Kông Đài Loan Hàn Quốc Singapo Thái Lan Inđônêxia Malayxia Philippin Việt Nam Ấn Độ Châu Mỹ Hoa Kỳ Canađa 10 nước ASEAN Cộng đồng Châu Âu Nhóm nước OECD Tổng số Năm 2007 20,005 7,172 1,755 571 1,768 444 2,307 864 3,455 427 543 597 22,539 7,256 1,295 1,625 1,534 2,527 2,973 1,211 381 1,244 555 1,769 10,834 1,028 8,090 20,875 32,375 58,459 18,490 1,850 8,978 23,656 50,730 86,182 PHỤ LỤC Danh mục hàng hóa xuất quan trọng từ Nhật Bản sang Thái Lan Tên hàng 2007 2008 93 2008 2009 Tăng giảm tháng - tháng - Phụ tùng xe gắn máy 1,704.84 2,033.81 1,028.59 534.26 Thiết bị điện hệ thống ủi (ko tráng kim) hệ thống ủi (tráng kim) 1,672.70 1,684.34 836.45 661.70 1,044.82 1,464.01 599.01 209.05 680.64 958.71 391.98 161.83 thiết bị nội thất ô tô 627.62 756.19 378.99 183.31 thiết bị ổn áp thiết bị chống cháy nổ chống trộm 846.69 596.41 325.32 171.03 454.29 524.54 266.22 132.80 Xe vận tải hàng hóa 454.29 524.54 76.52 35.72 loại máy cầm tay 449.91 502.07 251.59 155.62 Máy kéo 235.63 173.55 104.94 Bàn ủi loại 294.86 457.62 187.70 76.15 Hệ thống linh kiện đèn giao thông 303.79 441.06 173.99 132.32 329.86 386.92 196.02 106.94 Các loại quạt điện Hệ thống ủi công nghiệp 244.54 356.02 134.68 99.38 198.66 326.35 163.17 49.36 Các loại đinh, vít 272.74 158.76 77.05 Kim loại 209.53 317.93 162.67 54.77 Băng, đĩa trắng 278.56 289.50 144.40 77.57 Máy hỗ trợ chức 222.52 132.87 87.22 497.41 321.92 285.13 94 % 48.06% 20.89% 65.10% 58.71% 51.63% 47.43% 50.12% 53.33% 38.14% 39.53% 59.43% 23.95% 45.44% 26.21% 69.75% 51.47% 66.33% 46.28% 34.35% Máy móc quản lý tự động 239.17 282.63 141.18 74.39 Vỏ đạn 191.87 251.18 120.54 66.88 Máy in linh kiện 242.35 246.28 124.22 73.86 Khuôn đúc loại 232.13 115.23 111.91 Hóa chất Cơng cụ cầm tay làm từ cao su nhựa 149.75 242.29 86.85 69.78 186.43 242.05 126.24 131.29 Thiết bị bảo vệ xe ô tô 198.73 239.21 121.89 80.65 Cao su tổng hợp 177.58 237.56 112.94 62.09 Dây điện 233.37 236.07 116.80 72.70 Thiết bị dẫn điện 194.61 228.41 112.44 74.14 Máy hút chất lỏng Hóa chất luyện kim 189.32 227.31 112.94 81.58 227.88 224.64 177.36 1.46 Đồng Các sản phẩm làm từ đồng 185.51 213.44 98.73 70.80 185.49 209.64 104.51 27.98 Van 180.71 208.12 101.71 66.05 Xe buýt 273.95 203.18 109.41 68.87 4.00% 33.83% 45.02% 37.75% 34.06% 27.76% 99.18% 28.29% 73.23% 35.06% 37.05% 35 danh mục quan trọng 13,815.3 16,461.1 7,665.45 4,245.4 44.62% Các danh mục khác 11,788.0 13,032.7 6,715.61 4,263.2 Tổng số 25,603.4 29,493.9 14,381.0 8,508.6 36.52% 40.83 244.71 95 47.31% 44.52% 40.54% -2.88% 19.65% 6 % Nguồn: Japan Tariff Association Ministry of Finance and World Trade Atlas PHỤ LỤC Danh mục hàng hóa nhập quan trọng Nhật Bản từ Thái Lan Tên hàng 2007 2008 2008 2009 Tăng giảm tháng - tháng % Cao su 905.97 1,135.47 516.58 287.25 Dầu ăn 584.23 1,050.21 464.52 14.46 Thịt ướp gia vị Máy vi tính linh kiện Nhựa sản phẩm nhựa 513.39 834.53 315.89 425.97 770.06 796.85 392.92 314.67 541.91 720.87 339.92 287.38 Ơ tơ/ xe đạp 526.96 660.23 353.24 385.78 Máy in 438.48 431.68 212.33 116.24 Thiết bị điện thoại 436.60 409.97 197.96 223.20 Hóa chất Thiết bị phát truyền hình 311.01 403.30 220.20 71.99 222.87 105.24 Thiết bị xây dựng Thiết bị điện 308.50 173.02 164.49 458.72 395.69 359.78 96 44.39% 96.89% 34.85% 19.91% 15.46% 7.81% 45.25% 11.51% 67.31% 52.78% -4.93% - 372.17 342.87 174.60 136.09 22.06% Tủ lạnh, tủ đông 343.77 334.25 162.95 154.51 Đường 180.82 299.25 138.10 98.46 -5.18% 28.70% Đồ biển sơ chế 245.71 293.44 132.29 147.39 11.42% Thực phẩm chức 253.89 131.61 123.47 -6.18% Dây điện 305.79 270.13 141.38 186.08 28.84% ấm điện 301.07 269.41 135.09 141.40 ổn áp 255.94 128.84 83.56 4.67% 35.15% Thức ăn gia súc 215.70 262.80 118.48 128.27 Thực phẩm sấy khô 290.19 261.04 130.44 113.30 Linh kiện ti vi, đài 248.72 246.41 120.89 61.64 Quần áo may sẵn 213.35 123.34 134.18 Các thiết bị điện 196.32 232.96 115.16 74.19 Cá phi lê đông lạnh 160.41 225.42 123.18 66.61 Các sản phẩm dệt may 178.64 221.52 106.35 87.00 8.79% 35.58% 45.92% 18.19% Cá ướp gia vị Tôm, cua tươi đông lạnh 169.70 211.96 98.06 95.84 -2.27% 191.38 197.37 80.49 105.59 31.18% Mĩ phẩm, nước hoa 202.03 189.78 83.70 91.48 Đồ nội thất 158.77 179.94 91.76 63.71 Mực ướp lạnh 172.84 149.95 70.21 63.01 9.30% 30.56% 10.25% 279.03 263.55 239.89 97 8.27% 13.14% 49.01% 15.95% Gạo Mỳ ăn liền thực phẩm ăn liền khác 51.63 117.03 66.94 56.26 70.90 102.97 49.50 46.83 Đồ dùng gia đình 83.05 91.67 44.07 36.58 -5.39% 16.98% Các loại gia vị 44.23 50.47 20.70 27.99 35.23% 10,702.8 12,531.6 5,997.58 4,352.1 27.44% 35 danh mục quan trọng 2,871.4 Các danh mục khác 7,604.26 8,270.28 4,195.28 31.56% 18,307.1 20,801.9 10,192.8 7,223.5 20.13 Tổng số % Nguồn: Japan Tariff Association Ministry of Finance and World Trade Atlas Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Ban tư tưởng – văn hóa trung ương, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Tình hình giới gần đây, vấn đề kiện.- Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Xn Bình cb (1999), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN sách tài trợ ODA.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Xuân Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Duy Dũng (2003), Năm 2002: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản tiếp tục phát triển ổn định.- Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(43), tr Dương Phú Hiệp cb (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Khoa Đông Phương học (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (những vấn đề lịch sử đại).- Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2002), Quan hệ Nhật Bản với Vương quốc Xiêm (Thái Lan) kỷ XVI – XVII.- Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (38), tr 61 – 70 Hoa Hữu Lân (1999), Kinh tế Châu Á năm 1998: thách thức triển vọng.- Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 12 – 16 Nguyễn Tương Lai (2001), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm 90.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tận (2005), Liên minh Thái – Nhật chiến giới thứ hai, vấn đề lịch sử luận giải.- Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (57), tr.44 – 47 11.Phạm đức Thành , Trương Duy Hịa (2000), Dự báo tình hình kinh tế khu vực Đông nam Á năm đầu kỷ XXI, (đề tài cấp bộ) - Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 12.Nguyễn Xuân Thắng (2003), Các xu hướng chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – Châu Á năm đầu kỷ XXI.- Những vấn đề kinh tế giới, số (86), tr – 99 Tài liệu tiếng nước 13.Carl Torki (1978), Dependent Development: The Thai Economic Relations with Japan (Phát triển độc lập: Quan hệ kinh tế Thái Lan với Nhật Bản).- Ontario 14.Chaivắt Khămchu (2005), Nền trị Nhật Bản: tiếp nối thay đổi.- Băng Cốc: Khoa Nhà nước học, trường Đại học Chulalongkon 15.David Dewilt David Hagleund, John Kirton (editors) (1993), Building a New Global Order 16.Derek Heater & G.R Berridge (1992), Introduction to International Politics 17.Funabashi Yoichi (2002), Japan and ASEAN in the 21st Century.Singapore: Institute for Southeast Asian Studies 18.Kenjiro Ichikawa (1986), Japan's Repayment of Special Yen Account to Thailand During World War II (Tái toán Nhật Bản tài khoản đồng Yên đặc biệt Thái Lan Đại chiến giới thứ 2) - Singapore : CIAHOA 19.Ministry of Foreign Affairs (2002), Speech by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi, Japan and ASEAN in East Asia: A sincere and Open Partnership.- Singapore 20.Ministry of Foreign Affairs (2003), Tokyo Declaration for the Dynamic and Enduring Japan – ASEAN partnership in the New Millennium.Tokyo 100 21.Marisả Pơngthanazơntakit Sụvắtchara Piềmgiat (2002), Vai trị Nhật Bản Thái Lan lĩnh vực xã hội văn hóa.- Viện nghiên cứu Đơng Á, trường đại học Thăm ma xạt 22.Oe Hiroshi (2003), Japan – Thailand Relations in the New Era.- Bài phát biểu Hội nghị kỷ niệm quan hệ Thái Lan – Nhật Bản Khoa Nhà nước học, trường đại học Thăm ma xạt, ngày 23/8/2003 ั พันธ์ไทย 23.Phắt cha ri Xỉ rô rốt (2001), ความสม – ั ญาและข ้อตกลงในรอบ ญีป ่ น ุ่ ดูจากสนธิสญ 100 ปี (Quan hệ Thái Lan - Nhật Bản, xem xét từ Hiệp định thoả thuận vòng 100 năm).- Nhà xuất Đại học Thămma-xạt 24.Praphắt Thêpchatri (2000), นโยบายต่างประเทศของไทยจากยุควิกฤตเศรษ ่ หัสวรรษใหม่ ฐกิจสูส (Chính sách đối ngoại Thái Lan từ thời kỳ khủng hoảng kinh tế đến kỷ mới).- Khoa Nhà nước học, Trường Đại học Thăm ma xạt 25.Sịripon Vătchavănkhu (2005), Nhật Bản với sách đối tác kinh tế Nhật Bản - ASEAN (CEP).- Băng Cốc: Khoa Nhà nước học, trường đại học Thăm ma xạt 26.Viện nghiên cứu Đông Á, trường đại học Thăm ma xạt (2002), บทบาทของญีป ่ นที ุ่ ม ่ ต ี อ ่ ประเทศไทยหลัง วิกฤตเศรษฐกิจ (Vai trò Nhật Bản Thái Lan sau khủng hoảng kinh tế), Băng Cốc 27.Xục la rắt Tha ั พันธไมตรีระหว่างไทยกับญีป สม ่ น ุ่ (Quan hệ hữu nghị 101 xặc (1988), Thái Lan Nhật Bản).- Cục Nghệ thuật xuất bản, Băng Cốc 28 Yoshikawa Toshiharu (2007), Hiệp ước Hữu nghị Nhật Bản – Thái Lan thời kỳ chiến tranh.- Matichon Publishing House, Băng Cốc 29.http://www.mof.go.th 30 http://www.newswit.com 31 http://www.ryt9.com 32 http://www.mfa.go.th 102

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w