1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 – 1998

105 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ ANH TUẤN “QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 - 1998” Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TẠ ANH TUẤN Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 “QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 - 1998” LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Hà Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997-1998 11 1.1 Vài nét quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Nhật Bản trƣớc khủng hoảng tài Châu Á 1997 -1998 11 1.1.1 Giai đoạn trước Đổi 11 1.1.2 Giai đoạn năm 1990 (đến trước khủng hoảng) 15 Ảnh hƣởng khủng hoảng tài tới kinh tế, thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản 20 1.2.1 Vài nét khủng hoảng 20 1.2.2 Tác động khủng hoảng tới kinh tế-thương mại Việt Nam Nhật Bản 23 1.3 Nhu cầu thực tế phát triển hợp tác kinh tế, thƣơng mại song phƣơng sau khủng hoảng 29 1.3.1 Sự cần thiết việc thúc đẩy quan hệ từ phía Việt Nam 29 1.3.2 Sự cần thiết việc thúc đẩy quan hệ từ phía Nhật Bản 32 -1- 1.4 Quan điểm, sách hai nƣớc việc thúc đẩy quan hệ song phƣơng Việt Nam - Nhật Bản 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHU VỰC CHÂU Á 1997 - 1998 45 2.1 Sự biến động tổng lƣợng kim ngạch hàng hóa 45 2.2 Đặc trƣng cấu hàng hóa hai chiều 52 2.3 Đánh giá chung 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 69 3.1 Thuận lợi khó khăn 69 3.2 Những vấn đề đặt quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản76 3.3 Một số giải pháp 81 Kết luận 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt JICA JETRO KEIDANREN JVTA ODA ASEAN Tên tiếng Việt Tên tiếng Anh Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế Nhật Bản Japan International Cooperation Agency Japan External Trade Organization Japan Business Federation Liên đoàn tổ chức kinh tế Nhật Bản Hội mậu dịch Nhật Bản - Việt Nam Viện trợ Phát triển Chính thức Japan-Vietnam Trade Association Offical Development Assistance Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Japan’s Ministry of Finance Foreign Direct Investment MOF Bộ Tài Nhật Bản FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product BTA Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Mỹ VJEPA Hiệp định Đối tác toàn diện Việt Nam - Nhật Bản VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Bilateral Trade Agreement Vietnam-Japan Economic Partnership Agreement Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers MFN Ƣu đãi tối huệ quốc Most Favoured Nation GSP Chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập ƣu đãi Generalized System of Preferences DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Danh sách bạn hàng nhập lớn 12 từ Việt Nam (1976 - 1990) 12 Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản 16 giai đoạn 1990-2000 (Đơn vị tính: triệu USD) 16 Bảng 3: Sự giá số đồng nội tệ khu vực 21 Châu Á năm 1996 - 1997 21 Biểu đồ 4: Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012 cho Việt Nam (đơn vị tính: tỷ USD) 30 Bảng 5: Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Nhật Bản 45 giai đoạn 1997 - 2013 (Đơn vị tính: triệu USD) 45 Bảng 6: Bốn đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam 49 năm 2013 (đơn vị tính: tỷ USD) 49 Bảng 7: Tỷ trọng thứ hạng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2007-2013 53 Biểu đồ 9: Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân 58 thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn năm 2005 - 2012 58 11 tháng năm 2013 58 Biểu đồ 11: Tỷ trọng hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản năm 2013 61 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia có quan hệ truyền thống lịch sử lâu đời Sau chiến tranh Lạnh, mối quan hệ phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bƣớc sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế, trị, thƣơng mại, giao lƣu văn hóa, giáo dục khơng ngừng đƣợc mở rộng; quan tâm hiểu biết nhân dân hai nƣớc khơng ngừng tăng lên Có thể nói rằng, Việt Nam Nhật Bản khơng có gắn bó chặt chẽ, mà cịn có tƣơng tác lẫn q trình phát triển Trong xu hƣớng gia tăng quan hệ song phƣơng hai quốc gia, quan hệ kinh tế mà có quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng nhanh chóng ấn tƣợng Nhật Bản ln bạn hàng thƣơng mại quan trọng hàng đầu với nhiều mặt hàng xuất - nhập chiến lƣợc thị trƣờng Việt Nam nhƣ thị trƣờng Nhật Bản nhƣ dầu lửa, thủy hải sản, thiết bị công nghệ… Song, phải thấy rằng, trƣớc nhu cầu phát triển tiềm thị trƣờng hai bên, qui mô cấu thƣơng mại hai chiều cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển, cần tìm phƣơng cách phát triển bền vững quan hệ mơi trƣờng cạnh tranh tồn cầu Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu nhập mặt hàng cơng nghệ đại ngày cao, điều kiện ta chƣa chủ động tạo đƣợc công nghệ nguồn Việc gia tăng quan hệ với đối tác phát triển, đặc biệt đối tác có quan hệ tƣơng đồng cần thiết quan trọng Nhật Bản đầu nguồn công nghệ cho phát triển đại hóa kinh tế nƣớc nhà Do vậy, việc đẩy mạnh, phát triển sâu rộng quan hệ kinh tế với Nhật, có quan hệ thƣơng mại, hƣớng quan trọng đồng thời cịn yêu cầu phát triển Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu Á 1997-1998 có tác động mạnh đến quan hệ thƣơng mại song phƣơng Đây dịp để Việt Nam Nhật Bản nhìn nhận, đánh giá lại hiệu hợp tác có điều chỉnh cho phù hợp Kể từ sau khủng hoảng, mối quan hệ song phƣơng tiếp tục có bƣớc phát triển, song đặt khơng vấn đề cần có nghiên cứu đánh giá chuyên sâu, hệ thống để đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững Đó vấn đề cấu hàng hóa, chế hợp tác, phát triển bảo vệ mơi trƣờng… Ngồi ra, phát triển quan hệ kinh tế mà hƣớng tới hiệu kinh tế, không ý tác động mơi trƣờng khía cạnh xã hội khác gây hậu khôn lƣờng Rõ ràng là, với đƣờng lối mở rộng, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, việc gia tăng quan hệ với Nhật Bản cần thiết Đặc biệt, bối cảnh “xoay trục” Mỹ sang Châu Á bùng nổ, bành trƣớng kinh tế Trung Quốc tác động mạnh tới quốc gia khu vực, có Việt Nam, việc thúc đẩy quan hệ với Nhật Bản nhằm giảm phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc, bảo đảm cho phát triển ổn định kinh tế nói chung, thƣơng mại nói riêng quan trọng hết Với tất ý nghĩa đó, em lựa chọn đề tài: “Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997 - 1998” để thực luận văn cao học chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về chủ đề quan hệ Việt Nam - Nhật Bản có nhiều cơng trình đề cập đến từ góc độ khác Ở nƣớc ngồi tiêu biểu kể đến cơng trình Giáo sƣ Shiraishi, GS Furutamoto, GS Sakurai… Các giáo sƣ tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Nhật Bản toàn diện, với nhiều ý kiến đánh giá xác đáng Ở nƣớc, chủ đề đƣợc giới nghiên cứu quan tâm tầm quan trọng chủ đề nghiên cứu Có thể nêu số nhà khoa học với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: GS Dƣơng Phú Hiệp, PGS TS Vũ Văn Hà, TS Trần Anh Phƣơng Những nghiên cứu, cơng trình khoa học chủ yếu tập trung vào phân tích quan hệ Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn lịch sử khác nhau, khái quát mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại, hoạt động nguồn vốn ODA, hợp tác nhân lực, giáo dục, văn hóa, du lịch hai nƣớc Về nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản nói riêng, có viết chủ yếu đăng báo, tạp chí chuyên ngành, hay tham luận hội thảo, hội nghị ngồi nƣớc Có thể nêu nhƣ * Cuốn sách “25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973-1998” tác giả Dƣơng Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phƣơng (đồng chủ biên) (xuất năm 1999) điểm lại thành tựu chủ yếu trị, ngoại giao, kinh tế, thƣơng mại, văn hóa, giáo dục, xã hội mà Chính phủ nhân dân hai nƣớc đạt đƣợc khoảng thời gian * Cuốn sách “Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước” tác giả Trần Anh Phƣơng, xuất năm 2009 Nội dung khơng góp phần cung cấp sở lý luận thực tiễn cho Đảng Nhà nƣớc ta việc hoạch định sách phát triển thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản mà cịn kiến giải góp phần thúc đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển hữu nghị hai nƣớc bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa nhƣ * Cuốn sách "Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới” GS TS Dƣơng Phú Hiệp - TS Vũ Văn Hà (xuất năm 2003), tập trung phân tích tác động bối cảnh quốc tế khu vực đến quan hệ song phƣơng hai quốc gia; khảo sát, đánh giá thực tiễn hợp tác mặt thƣơng mại, đầu tƣ ODA từ sau khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Châu Á 1997-1998; phân tích quan điểm hợp tác, dự báo triển vọng nhƣ đề xuất giải pháp để thúc đẩy nâng cao hiệu hợp tác thời gian tới * Khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên Dƣơng Đức Hùng, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2002) với đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn Đổi Việt Nam”, tập trung vào mối quan hệ thời kỳ Đổi với việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1986 tới năm 2002 tác động phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống quan hệ thƣơng mại từ sau khủng hoảng tài khu vực Châu Á 1997-1998 đến Trong đó, thân quan hệ Việt Nam - Nhật Bản nói chung, quan hệ thƣơng mại nói riêng đặt khơng vấn đề cần có đầu tƣ nghiên cứu công phu làm sở cho điều chỉnh xây dựng sở cho việc phát triển bền vững quan hệ tƣơng lai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở phân tích thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997-1998, làm rõ kết hạn chế nguyên nhân, từ đƣa giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển mối quan hệ hàng hóa xuất sang Nhật Chẳng hạn, có cơng ty OMIC, cơng ty lớn kiểm tra chất lƣợng hàng hóa nơng sản Nhật có mặt Việt Nam để kiểm tra tiêu chuẩn, phẩm chất gạo xuất sang Nhật Bản Đơn cử nhƣ, cách tốt dễ thành công bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ thị trƣờng Nhật doanh nghiệp tìm đƣợc đối tác có ngƣời thiết kế sản phẩm Ngồi ra, doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với nhà sản xuất hay phân phối đồ nội thất Nhật Bản để chào hàng phận đồ nội thất Tuy nhiên cách tiếp cận thông qua tổ chức trung gian ngƣời thứ ba nên đƣợc ƣu tiên Ngƣời Nhật nhạy cảm với giá chất lƣợng, doanh nghiệp áp dụng chiến lƣợc giá (khuyến mãi, giảm giá ) tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng để tiếp cận thị trƣờng tùy theo điều kiện Nếu có thể, chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nên đƣợc ƣu tiên 3.3.4 Thúc đẩy, mở rộng quan hệ kinh tế, FDI ODA nhằm tạo sở gia tăng trao đổi thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam – Nhật Bản Số vốn FDI vào Việt Nam lớn so với GDP, tỉ lệ đầu tƣ nƣớc chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tƣ Trong số vốn FDI có Việt Nam, đa phần đến từ nhà đầu tƣ Nhật, Hàn Quốc, Mỹ Đài Loan (Trung Quốc) Làn sóng doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm tới Việt Nam có thật, nhƣng Việt Nam cần tận dụng để biến hội thành thực tỉnh Nhật Bản có quy mơ kinh tế vài lần kinh tế Việt Nam Mục tiêu đầu tƣ doanh nghiệp Nhật Bản có chuyển dịch khơng cịn nghiêng gia cơng để xuất mà có khuynh hƣớng thành lập nhà máy chế biến, gia công sản phẩm để cung ứng cho nhu cầu thị trƣờng Nhật Bản nhƣ thị trƣờng tiêu dùng Việt Nam Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia kinh tế, Việt Nam khơng cịn giai đoạn thu hút đầu tƣ “giá” nên cần xem xét chuyển dịch FDI Nhật Bản từ Trung Quốc Thái Lan vừa hội để Việt Nam thu hút đầu tƣ nhƣng thách thức chuyển dịch phân tán rủi ro cách đa dạng hóa thị trƣờng đầu tƣ doanh nghiệp Nhật Bản FDI sản xuất, đặc biệt ngành tuyển dụng nhiều lao động địa phƣơng, nguồn vốn đem lại nhiều lợi ích Việt Nam khơng tạo đƣợc cú hích dài hạn tìm cách thu hút FDI mà bỏ qua việc cân nhắc lợi ích với kinh tế khu vực, địa phƣơng cụ thể Việc giải ngân nguồn vốn ODA Việt Nam vấn đề nan giải nhạy cảm Có thể nói, nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giải ngân nguồn vốn ODA chậm, nhƣng có việc chậm giải phóng mặt vốn đối ứng Chậm giải ngân kéo dài nhiều năm làm cho nguồn vốn đội lên, sau lại cơng phải điều chỉnh Một đồng ODA vô quý phải biết tận dụng nguồn vốn nƣớc ngồi dành cho thật hiệu Bởi khơng nguồn tiền to lớn để Việt Nam đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giải vấn đề mặt xã hội mà nguồn lực, kinh nghiệm tri thức nhân loại mang đến cho dự án Sản phẩm từ cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi liên doanh để phục vụ 100% việc xuất đáp ứng phần nhu cầu tiêu thụ nội địa Từ hình thành chuỗi sản xuất, phân phối xuất mang lại hiệu kinh tế cao Tiểu kết Việt Nam đạt đƣợc nhiều kết quả, thành tựu phát triển có nhiều kinh nghiệm sau gần 30 năm đổi mới, song tránh khỏi khó khăn, thách thức trƣớc tác động tiêu cực suy thối kinh tế tồn cầu dự báo tiếp tục kéo dài thêm vài năm Bên cạnh đó, cần tận dụng tốt ƣu đãi thuế quan theo VJEPA, tăng cƣờng hợp tác nƣớc lĩnh vực, vận dụng tiến khoa học, văn minh cơng sở, văn hóa doanh nghiệp từ Nhật Bản sở, chìa khóa để hàng Việt tăng khả cạnh tranh thị trƣờng Nhật Việt Nam cần tiếp tục tích cực cải thiện điều kiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thu hút thêm nhiều luồng vốn FDI ODA từ quốc gia khác, bên cạnh Nhật Bản Từ đó, tạo sản phẩm chất lƣợng tốt, thƣơng hiệu mạnh có xuất xứ Việt Nam, tạo thêm nhiều hàng hóa cho trình trao đổi thƣơng mại song phƣơng Từ có sở thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, gia tăng xuất khẩu, tăng hàm lƣợng chế biến sản phẩm hàng hóa Kết luận Trên sở mối quan hệ trị, ngoại giao 40 năm qua, thấy quan hệ kinh tế, thƣơng mại song phƣơng Việt Nam – Nhật Bản không ngừng phát triển phƣơng diện quy mô kim ngạch, diện ngành hàng, Việt Nam ln xu xuất siêu sang thị trƣờng này, gần năm 2013 ghi nhận 2.100 triệu USD giá trị cao từ trƣớc tới Kể từ khủng hoảng tài khu vực Châu Á 1997 – 1998 xảy ra, kinh tế hai nƣớc nhiều bị ảnh hƣởng mức độ, quy mơ khác song nhìn chung quan điểm, sách thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ thƣơng mại từ Chính phủ hai nƣớc tích cực, lợi ích quốc gia, doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Cơ cấu hàng hóa hai chiều thể rõ nét với việc Việt Nam xuất chủ yếu ngun liệu thơ, giá trị gia tăng cịn thấp với mặt hàng nhƣ dệt may, dầu thơ, hóa chất, nông thủy hải sản nhập từ Nhật trang thiết bị máy móc kỹ thuật, dụng cụ, phụ tùng, linh kiện điện tử hàng hóa khác Cùng với Mỹ EU, Nhật Bản thị trƣờng xuất Việt Nam với chủng loại mặt hàng đa dạng, phong phú, có nhiều tiềm phát triển thời gian tới Việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu thực trạng, đánh giá khách quan biến động quy mô cấu thƣơng mại hai chiều Việt Nam - Nhật Bản giúp đƣa giải pháp mang tính thực tế, khả thi hiệu nhằm thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ thời gian tới (ít đến năm 2020), biến thách thức thành thời kinh doanh bối cảnh khu vực giới ln có nhiều biến động Qua phân tích, đánh giá trên, thấy quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua tồn đồng thời thuận lợi khó khăn, thách thức địi hỏi hai bên phối hợp giải quyết, lợi ích quốc gia, an ninh trị hịa bình khu vực giới Bên cạnh đó, mở nhiều hội hợp tác kinh doanh Một có đồng thuận từ hai phía định hóa giải nút thắt, đƣa mối quan hệ phát triển theo tinh thần mà lãnh đạo hai nƣớc thông qua Tuyên bố chung Việt Nam - Nhật Bản nhân chuyến thăm Nhật Bản Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang từ 16-19/3/2014: “Nâng cấp quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam - Nhật Bản lên tầm cao thành quan hệ đối tác chiến lƣợc sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á” TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Thao, Đặng Xuân Hoan, Chu Việt Cƣờng, Nguyễn Lƣơng Thanh, Hồ Trung Thanh (1998): “Khủng hoảng tài chính-tiền tệ Châu Á”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Văn Hà (chủ biên) (2000): Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm 1990 triển vọng, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đình Thơm (1998): “Khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, nguyên nhân giải phát”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Nhân (2002): “Khủng hoảng kinh tế, tài Châu Á 1997-1999: Nguyên nhân, hậu học với Việt Nam” NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh Vũ Văn Hà - Trần Anh Phƣơng (số 10/2002): "Điều chỉnh sách thương mại quốc tế Nhật Bản", Tạp chí nghiên cứu kinh tế Vũ Văn Hà - Trần Anh Phƣơng (số 10/2004): "Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản bối cảnh quốc tế năm gần triển vọng", Tạp chí nghiên cứu kinh tế Dƣơng Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phƣơng (đồng chủ biên) (1999): "25 năm quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 1973 - 1998”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Dƣơng Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2004): "Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo khoa học (tháng 9/2003): "Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: khứ - - tương lai”, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, Hà Nội 10 Trần Thị Nhung (số 6/2008): "Những bước tiến quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản từ năm 2003 đến nay", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới 11 Hải Ninh (số 8/2008): "Chặng đường phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản", Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới 12 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam (2001): "Kinh doanh với thị trường Nhật Bản", Hà Nội 13 Trần Anh Phƣơng (12/2008): “Thương mại Việt Nam - Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Trung tâm tƣ vấn đào tạo kinh tế thƣơng mại Bộ Thƣơng mại (1998): “Khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á: Nguyên nhân học” (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Văn Thọ (14/5/1998): “Kinh tế Nhật Bản: Hiện hướng tương lai”, Thời báo kinh tế Sài Gòn 16 Sách “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản” (10/2003), NXB Chính trị quốc gia Sự thật Cơng ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại 17 Trần Quang Minh - Phạm Quý Long (chủ biên) (2011): “Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản: Nội dung lộ trình”, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Quế, Ngô Phƣơng Anh (số (113), 7/2010) “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á 19 Sách Năm hữu nghị Nhật - Việt (3/2013) “Đồng hành tiến tới chân trời mới” Ban Tổ chức Năm hữu nghị Nhật - Việt phát hành 20 Nguyễn Trần Quế (1992): Kinh tế đối ngoại Việt Nam - Thực tiễn sách Viện Kinh tế giới, Hà Nội 21 ASEAN University Network, Economic Crisis in Southeast Asia and Korea, Tradition and Modernity Publisher, Seoul, Korea, 2000 IMF, International Statistics, 1.1999 Facts about Korea, Korean Information Service, Seoul, Korea, 2001 - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thƣơng, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê - Các văn kiện, nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, X dự thảo văn kiện, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI - Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (ký ngày 25/12/2008) - Tuyên bố chung Nhật Bản - Việt Nam: Hƣớng tới quan hệ đối tác chiến lƣợc hịa bình phồn vinh Châu Á (ký tháng 10/2006) - Tuyên bố chung Nhật Bản - Việt Nam nhân chuyến thăm Nhật Bản Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang từ 16-19/3/2014: Nâng cấp quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam - Nhật Bản lên tầm cao thành quan hệ đối tác chiến lƣợc sâu rộng hịa bình phồn vinh Châu Á - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Tổ chức Thƣơng mại Quốc tế Nhật Bản - Niên giám thống kê năm từ 1997 - 2013 - Một số giáo trình kinh tế quốc tế, thƣơng mại quốc tế giảng dạy trƣờng Đại học cao đẳng Việt Nam Một số trang web liên quan tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản, hệ thống trị Đảng phái Nhật Bản, nguồn tin liên quan khác http://dangcongsan./cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30106vàcn_ id=635248 http://baodientu.chinhphu.Việt Nam /Kinh-te/Xuat-khau-go-Nhieu-co-hoi-tottrong-nam-2014/193079.vgp http://www.itpc.gov.Việt Nam /exporters/news/tintrongnuoc/2013-01- 02.663050/2013-11-01.129785/sp_chu_luc_trong_tm_sp_Việt Nam _nhat http://www.vietrade.gov.Việt Nam /tin-tuc/20-tin-tuc/2543-day-manh-xuatkhau-hang-thu-cong-my-nghe-vao-nhat.html http://thvl.Việt Nam /?p=202757# http://www.moit.gov.Việt Nam /Việt Nam /tin-tuc/2850/27-thi-truong-xuatkhau-va-17-thi-truong-nhap-khau-cua-viet-nam-dat-kim-ngach-tren-1-ty-usdtrong-nam-2013.aspx http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-co-loi-the-lon-trong-thu-hut-dau-tu-tunhat/245895.vnp http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=5 33&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20chuy%C3%AAn%20%C4 %91%E1%BB%81&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch http://www.inas.gov.vn/597-anh-huong-cua-khung-hoang-tai-chinh-toan-cautoi-nen-kinh-te-nhat-ban-va-nhung-tien-trien-gan-day.html trang web: www.stat.go.jp Bản đồ quốc kỳ Nhật Bản Hoa anh đào Nhật Bản núi Phú Sĩ (Fuji) cao 3.776 m Một số hình ảnh quan hệ hữu nghị, hợp tác phát triển Việt Nam - Nhật Bản Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang đến dự phát biểu Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam-Nhật Bản chuyến thăm tháng 3/2014 (Ảnh: Nguyễn Khang/TTXVN) Sáng 1/11/2011, Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đặt vòng hoa tƣởng niệm nạn nhân thảm họa kép động đất, sóng thần xảy ngày 11/3/2011 thành phố Natori (Ảnh: chinhphu.vn) Hình ảnh thảm họa kép động đất sóng thần Nhật Bản năm 2011 (Ảnh: vietnamnet.vn) Tàu composite câu cá ngừ đại dƣơng theo công nghệ đại Nhật Bản mang tên VIJAS Research & Training Vessel, có cơng suất 350 CV, vốn đầu tƣ tỷ đồng bao gồm ngƣ cụ, thiết kế công nghệ khai thác, bảo quản cá ngừ Tàu dài 18m; rộng 4,5m; đạt tốc độ trung bình gần 12 hải lý/giờ có khả hoạt động an tồn điều kiện gió cấp (Ảnh: vnexpress.net) Chiều 6/8/2013, chuyên gia thủy sản Nhật Bản đến cảng Quy Nhơn để kiểm tra chuyến hàng cá ngừ đại dƣơng ngƣ dân Bình Định (Ảnh: vnexpress.net) Ba ảnh chụp cầu thành phố Ishinomaki, tỉnh Miyagi, nơi bị sóng thần tàn phá (ngày 15/3/2011, 13/1/2012 22/2/2013) Đống đổ nát đƣợc dọn dẹp, nhà đƣợc sửa chữa nhƣng dân cƣ thƣa thớt lo ngại ảnh hƣởng phóng xạ Vẫn cịn nhiều việc cần phải làm để khôi phục lại nhƣ trƣớc thảm họa xảy (Ảnh: vnexpress.net) Dây chuyền lắp ráp SH Công ty liên doanh Honda Việt Nam (Ảnh: 25.fpt.com.vn) Nhà máy Canon Vietnam huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh (Ảnh: vir.com.vn) Ngày 9/5/2013, Đại sứ Nhật Bản Việt Nam ngài Yasuaki Tanizaki (giữa) đại biểu tới thành phố Đà Nẵng chuyến tàu hữu nghị Việt - Nhật nhân kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (Ảnh: baodanang.vn) Gạo Việt Nam: Một mạnh xuất sang thị trƣờng Nhật Bản (Ảnh: tapchitaichinh.vn)

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w