Quan hệ kinh tế thái lan nhật bản từ sau khủng hoảng tài chính châu á 1997

106 26 0
Quan hệ kinh tế thái lan   nhật bản từ sau khủng hoảng tài chính châu á 1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - - Nguyễn Quế Thương QUAN HỆ KINH TẾ THÁI LAN – NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 06/2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Quế Thương QUAN HỆ KINH TẾ THÁI LAN – NHẬT BẢN TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ : 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS Hoàng Khắc Nam HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNGBIỂU M Ở ĐẦ U Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tƣliệu 5 Đóng góp luậnvăn 6 Bốcục CHƢƠNG Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ Thái Lan - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á đến 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 9 10 10 1.1.2 Bối cảnh khu vực 1.1.3 Chiến lƣợc phát triển Nhật Bản Thái Lan kỷ 21 12 1.2 Tiến trình phát triển quan hệ Thái Lan - Nhật Bản 12 1.2.1 Quan hệ Thái Lan - Nhật Bản giai đoạn trƣớc khủng hoảng tài Châu Á 18 1.2.2 Vai trò Nhật Bản Thái Lan khủng hoảng tài Châu Á 20 23 CHƢƠNG Tình hình quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản sau khủng 23 31 hoảng tài Châu Á đến 2.1 Q trình ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế Thái Lan Nhật Bản 2.1.1 Sự hình thành ý tƣởng ký kết Hiệp định 2.1.2 Quá trình đàm phán ký kết Hiệp định Hợp tác kinh tế Thái Lan – Nhật Bản (JTEPA) 2.2 Một số chương trình hợp tác kinh tế quan trọng Thái Lan Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á đến 2.2.1 Hỗ trợ thƣơng mại đầu tƣ 2.2.2 Hợp tác tài 2.2.3 Hợp tác nông – lâm – ngƣ nghiệp 2.2.4 Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.2.5 Hợp tác lĩnh vực khác 2.3 Kết hợp tác kinh tế Thái Lan Nhật Bản 2.3.1 Thƣơng mại ……… 2.3.2 Đầu tƣ ……… 2.3.3.Quan hệ ODA ………… CHƢƠNG Triển vọng quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản 3.1 Đánh giá thuận lợi khó khăn quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật 3.2 Một số học kinh nghiệm Việt Nam quan hệ quốc tế hoạch định sách KẾT LUẬN P H Ụ L Ụ C 34 34 34 37 48 48 51 52 53 55 56 64 70 77 83 86 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 91 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FTA Free Trade Area Hiệp định tự thƣơng mại GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Tổ chức tiền tệ quốc tế JACEP Japan - ASEAN Comprehensive Economic Partnership Chính sách Đối tác kinh tế tồn diện Nhật Bản – ASEAN JBIC Japan Bank for International Cooperation Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA Japan International Cooperation Agency Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JF Japan Foundation Quỹ hỗ trợ Nhật Bản JTEPA Japan-Thailand Economic Partnership Office : Ministry of Foreign Hiệp định Hợp tác kinh tế Thái lan – Nhật Bản MITI Ministry of International Trade and Industry Bộ Thƣơng mại Công nghiệp OECF Overseas Economic Co-operation Fund of Japan Quỹ hợp tác kinh tế quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Trao đổi thƣơng mại Thái Lan Nhật Bản (1992 - 1998) Trang Bảng 1.2: Đầu tƣ Nhật Bản vào Thái Lan (1993 – 1998) Bảng 1.3: Tỷ lệ đầu tƣ Nhật Bản tổng số đầu tƣ 25 28 nƣớc vào Thái Lan (1988 - 28 1996) 29 Bảng 1.4: Viện trợ Nhật Bản cho Thái Lan (1982 - 1986) 58 Bảng 2.1: Kim ngạch thƣơng mại Thái Lan – Nhật 62 Bản 65 Bảng 2.2: Một số mặt hàng xuất tiềm Thái 66 Lan Bảng 2.3: Dự án đầu tƣ Nhật Bản vào Thái Lan 67 Bảng 2.4: Dự án đầu tƣ Nhật Bản chia theo nhóm ngành Bảng 2.5: Tổng giá trị đầu tƣ vào Thái Lan năm 2005 từ Nhật Bản số nƣớc khác Bảng 2.6: Các dự án thỏa thuận hợp tác tiền tệ cấp phủ Thái Lan Nhật Bản 73 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Thái Lan nằm khu vực Đông Nam Á, ln đƣợc coi nƣớc có kinh tế phát triển có vai trị lớn hợp tác khu vực, nhƣ hợp tác khu vực với bên Nhật Bản số quốc gia công nghiệp hàng đầu giới đƣợc suy tôn “hiện tƣợng thần kỳ” Châu Á Thành công Nhật Bản đƣợc nhà nghiên cứu đánh giá điển hình kết hợp nhuần nhuyễn tinh hoa văn hố phƣơng Đơng khoa học công nghệ đại phƣơng Tây Đối với Việt Nam hai nƣớc Thái Lan, Nhật Bản hai nƣớc láng giềng gần gũi Vì vậy, trƣớc hết việc nghiên cứu dù lĩnh vực Thái Lan, Nhật Bản cần thiết Việt Nam Đó hội để có thêm hiểu biết hai nƣớc láng giềng quan trọng Nhƣ biết, Thái Lan từ xƣa đến đƣợc coi quốc gia có đƣờng lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt đặc biệt trọng phát triển ngoại giao với nƣớc lớn có Nhật Bản Trong thời gian gần đây, từ hình thành cộng đồng Đông Á, quan hệ Thái Lan Nhật Bản trở nên phát triển Liệu có phải nhờ đƣờng lối đối ngoại đắn, việc lựa chọn đối tác tin cậy, xác nhân tố giúp Thái Lan có đƣợc phát triển kinh tế vƣợt trội so với nƣớc khu vực hay không vấp phải khủng hoảng kinh tế Thái Lan nhanh chóng vƣợt qua đƣợc? Nghiên cứu quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản để góp phần cắt nghĩa tƣợng Ngồi ra, nghiên cứu quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản hiểu thêm thực chất quan hệ đối ngoại hai nƣớc, từ rút đƣợc học kinh nghiệm cho thân Việt Nam việc hoạch định sách đối ngoại giai đoạn Bên cạnh đó, Việt Nam từ trƣớc đến chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do tính cấp thiết vấn đề mặt khoa học, lẫn thực tiễn nên định lựa chọn vấn đề Quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997 làm đề tài luận văn Nhật Bản nay, Nhật muốn chuyển sở công nghệ kinh tế cơng nghiệp hóa sang quốc gia khu vực để tập trung vào phát triển ngành công nghiệp kinh tế Tuy Việt Nam có tranh thủ tận dụng đƣợc hay không thách thức không nhỏ Việt Nam, Việt Nam phải cạnh tranh với nƣớc khu vực có mục tiêu nhƣ Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Malayxia… Để tận dụng hội nƣớc khu vực lần lƣợt ký kết Hiệp định kinh tế với Nhật Bản Nhƣ trình bày việc Thái Lan Nhật Bản ký kết JTEPA giúp cho Thái Lan đẩy mạnh quan hệ với Nhật Bản quan hệ hợp tác hai nƣớc đạt hiệu việc tiếp thu công nghệ Nhật Bản Vì vậy, việc Việt Nam cần tăng cƣờng xúc tiến gặp gỡ, trao đổi với Nhật Bản để tìm kiếm khả tiến tới ký kết Hiệp định kinh tế tƣơng tự nhƣ Hiệp định Nhật Bản ký với Thái Lan cần thiết Bƣớc vào kỷ XXI, xu liên kết kinh tế khu vực Đơng Á có bƣớc chuyển biến tích cực Năm 2001 đƣợc xem mốc son lịch sử tiến trình liên kết kinh tế khu vực đƣợc thể qua nhiều ý tƣởng, nhiều khuôn khổ liên kết kinh tế khu vực đƣợc đƣa vào chƣơng trình nghị sự, có khn khổ 10+1 10+3… Xu liên kết kinh tế khu vực mạnh mẽ tất nhiên tác động đáng kể đến quan hệ kinh tế khu vực, có quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Vì vậy, Việt Nam cần tranh thủ hoạt động hỗ trợ phát triển hội nhập quốc tế Nhật Bản dành cho thành viên ASEAN, cần thể rõ lập trƣờng ủng hộ Nhật Bản nỗ lực xúc tiến thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Nhật Bản Đây điều kiện quan trọng cho phát triển nƣớc thành viên ASEAN mới, có Việt Nam Việt Nam Thái Lan có số ƣu tƣơng đồng kinh tế nhƣ ƣu nông nghiệp Tuy nhiên so với Thái Lan công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp Việt Nam cịn Thái Lan nhiều Mặc dù có nhiều lợi nơng nghiệp nhƣ Thái Lan nhƣng để xâm nhập đƣợc vào thị 85 trƣờng Nhật Bản vấn đề Sau nhiều thƣơng thảo cuối Nhật Bản giảm thuế cho Thái Lan số mặt hàng nông nghiệp chịu hợp tác với Thái Lan lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, yêu cầu mà phía Nhật Bản đƣa sản phẩm nông nghiệp Thái Lan đƣợc đƣa vào thị trƣờng Nhật Bản cao nhƣ yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, vệ sinh, an tồn thực phẩm, bao bì… Nhƣ vậy, Việt Nam cần phải xác định rằng, để sản phẩm nơng nghiệp nói riêng hàng hóa nói chung xâm nhập cạnh tranh đƣợc thị trƣờng Nhật Bản vấn đề đơn giản Việt Nam cần phải tập trung phát triển nguồn nhân lực trình độ chun mơn lẫn ý thức, tác phong công nghiệp lao động sản xuất, đồng thời tận dụng hội để học hỏi, hợp tác phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng có hiệu quan hệ hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tƣ với Nhật Bản nói riêng, với nƣớc khu vực giới nói chung, Việt Nam cần quán đƣờng lối phát triển kinh tế thị trƣờng, đẩy mạnh cải cách đồng hệ thống pháp luật thể chế kinh tế, tích cực hội nhập vào kinh tế giới 86 KẾT LUẬN Nhật Bản Thái Lan vốn có tảng quan hệ hợp tác từ lâu, từ triều đại Agiutthagia Thái Lan, tính đến vào khoảng 600 năm Tuy nhiên, phải tới ngày 26/9/1887 Thái Lan Nhật Bản thực thiết lập quan hệ ngoại giao thức thơng qua việc ký kết Hiệp ƣớc thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác lĩnh vực thƣơng mại hàng hải Từ năm 1887 đến mối quan hệ thức Thái Lan Nhật đƣợc 123 năm Bƣớc sang kỷ 21 Nhật Bản có số thay đổi sách đối ngoại nhƣ củng cố vị trƣờng quốc tế Thời gian này, Nhật Bản đặc biệt trọng sách đối ngoại hƣớng tới khu vực Đông Nam Á, lĩnh vực kinh tế Trong năm 2002, phủ Nhật Bản thơng báo sách Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản – ASEAN (JACEP) với mục tiêu xây dựng củng cố lợi ích kinh tế chung bền vững Nhật Bản ASEAN Nhật Bản sốt sắng việc thể vai trò quốc gia yêu chuộng hịa bình, sẵn sàng bảo vệ hịa bình giới, đặc biệt sau kiện 11/9 Trong khu vực Châu Á, Nhật Bản quốc gia tích cực vấn đề hợp tác vòng đàm phán an ninh, ổn định khu vực Nhật Bản nƣớc khởi xƣớng việc xây dựng cộng đồng Đông Á, bắt đầu đời từ năm 2002 nƣớc vô sốt sắng việc thúc đẩy tiến trình hợp tác Cộng đồng Đơng Á Chính sách đối ngoại Thái Lan từ sau khủng hoảng tài Châu Á có số thay đổi Nếu trƣớc khủng hoảng Thái Lan nâng tầm quan trọng quan hệ với nƣớc ASEAN lên hàng đầu có phần nhãng quan hệ với nƣớc lớn sau khủng hoảng tài Châu Á, Thái Lan nhấn mạnh quan hệ với nƣớc láng giềng nhƣng bên cạnh tăng cƣờng củng cố mối quan hệ với nƣớc lớn 87 Cũng từ sách thái độ nói Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á nói chung Thái Lan nƣớc lớn mà kỷ này, mối quan hệ Thái Lan Nhật Bản có bƣớc tiến đáng kể, đặc biệt quan hệ kinh tế Việc đàm phán thị trƣờng thƣơng mại tự hai bên, Thái Lan Nhật Bản dần đƣợc thực Bên cạnh đó, cịn có chƣơng trình hợp tác hai bên dịch vụ đầu tƣ, nông – lâm – ngƣ nghiệp; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; cải tạo điều kiện môi trƣờng kinh doanh; dịch vụ tiền tệ; công nghệ thông tin; khoa học tự nhiên, lƣợng môi trƣờng; doanh nghiệp vừa nhỏ; du lịch… Các chƣơng trình hợp tác có vị trí phần sách Đối tác kinh tế toàn diện Nhật Bản – ASEAN phần trình xây dựng Cộng đồng Đông Á Quan hệ hợp tác Nhật Bản Thái Lan bên cạnh khó khăn định có nhiều thuận lợi Những thuận lợi chủ yếu xuất phát từ tảng lịch sử quan hệ lâu dài tốt đẹp từ khứ hai nƣớc mà Nhật Bản chƣa có với nƣớc khu vực Đông Nam Á Vì tƣơng lai mối quan hệ hai nƣớc chắn không ngừng đƣợc củng cố ngày khăng khít 88 PHỤ LỤC Đầu tƣ nƣớc Nhật Bản quốc gia khu vực trọng điểm Đơn vị: trăm triệu Yên Quốc gia khu vực Châu Á Trung Quốc Hồng Kông Đài Loan Hàn Quốc Singapo Thái Lan Inđônêxia Malayxia Philippin Việt Nam Ấn Độ Châu Mỹ Hoa Kỳ Canađa 10 nƣớc ASEAN Cộng đồng Châu Âu Nhóm nƣớc OECD Tổng số Nguồn: Bộ Tài Nhật Bản 89 PHỤ LỤC Danh mục hàng hóa xuất quan trọng từ Nhật Bản sang Thái Lan Tên hàng Phụ tùng xe gắn máy Thiết bị điện hệ thống ủi (ko tráng kim) hệ thống ủi (tráng kim) thiết bị nội thất ô tô thiết bị ổn áp thiết bị chống cháy nổ chống trộm Xe vận tải hàng hóa loại máy cầm tay Máy kéo Bàn ủi loại Hệ thống linh kiện đèn giao thông Các loại quạt điện Hệ thống ủi cơng nghiệp Các loại đinh, vít Kim loại Băng, đĩa trắng Máy hỗ trợ chức Máy móc quản lý tự động Vỏ đạn Máy in linh kiện 90 Khn đúc loại Hóa chất Cơng cụ cầm tay làm từ cao su nhựa Thiết bị bảo vệ xe ô tô Cao su tổng hợp Dây điện Thiết bị dẫn điện Máy hút chất lỏng Hóa chất luyện kim Đồng Các sản phẩm làm từ đồng Van Xe buýt 35 dan Các Nguồn: Japan Tariff Association Ministry of Finance and World Trade Atlas 91 PHỤ LỤC Danh mục hàng hóa nhập quan trọng Nhật Bản từ Thái Lan Tên hàng Cao su Dầu ăn Thịt ƣớp gia vị Máy vi tính linh kiện Nhựa sản phẩm nhựa Ơ tơ/ xe đạp Máy in Thiết bị điện thoại Hóa chất Thiết bị phát truyền hình Thiết bị xây dựng Thiết bị điện Tủ lạnh, tủ đông Đƣờng Đồ biển sơ chế Thực phẩm chức Dây điện ấm điện ổn áp Thức ăn gia súc Thực phẩm sấy khô Linh kiện ti vi, đài 92 Quần áo may sẵn Các thiết bị điện Cá phi lê đông lạnh Các sản phẩm dệt may Cá ƣớp gia vị Tôm, cua tƣơi đông lạnh Mĩ phẩm, nƣớc hoa Đồ nội thất Mực ƣớp lạnh Gạo Mỳ ăn liền thực phẩm ăn liền khác Đồ dùng gia đình Các loại gia vị 35 dan Các Nguồn: Japan Tariff Association Ministry of Finance and World Trade Atlas 93 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Ban tƣ tƣởng – văn hóa trung ƣơng, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế (2004), Tình hình giới gần đây, vấn đề kiện.- Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Xn Bình cb (1999), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN sách tài trợ ODA.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Dũng (2003), Năm 2002: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản tiếp tục phát triển ổn định.- Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 1(43), tr Dƣơng Phú Hiệp cb (2001), Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Khoa Đông Phƣơng học (2003), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản (những vấn đề lịch sử đại).- Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2002), Quan hệ Nhật Bản với Vương quốc Xiêm (Thái Lan) kỷ XVI – XVII.- Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (38), tr 61 – 70 Hoa Hữu Lân (1999), Kinh tế Châu Á năm 1998: thách thức triển vọng.- Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr 12 – 16 Nguyễn Tƣơng Lai (2001), Quan hệ Việt Nam – Thái Lan năm 90.- Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tận (2005), Liên minh Thái – Nhật chiến giới thứ hai, vấn đề lịch sử luận giải.- Nghiên cứu Nhật Bản Đông 94 Bắc Á, số (57), tr.44 – 47 11 Phạm đức Thành , Trƣơng Duy Hịa (2000), Dự báo tình hình kinh tế khu vực Đông nam Á năm đầu kỷ XXI, (đề tài cấp bộ) - Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Thắng (2003), Các xu hướng chủ yếu quan hệ hợp tác kinh tế Nhật Bản – Châu Á năm đầu kỷ XXI.- Những vấn đề kinh tế giới, số (86), tr – Tài liệu tiếng nước 13 Carl Torki (1978), Dependent Development: The Thai Economic Relations with Japan (Phát triển độc lập: Quan hệ kinh tế Thái Lan với Nhật Bản).- Ontario 14 Chaivắt Khămchu (2005), Nền trị Nhật Bản: tiếp nối thay đổi.- Băng Cốc: Khoa Nhà nƣớc học, trƣờng Đại học Chulalongkon 15 David Dewilt David Hagleund, John Kirton (editors) (1993), Building a New Global Order 16 Derek Heater & G.R Berridge (1992), Introduction to International Politics 17 Funabashi Yoichi (2002), Japan and ASEAN in the 21st Century.Singapore: Institute for Southeast Asian Studies 18 Kenjiro Ichikawa (1986), Japan's Repayment of Special Yen Account to Thailand During World War II (Tái toán Nhật Bản tài khoản đồng Yên đặc biệt Thái Lan Đại chiến giới thứ 2) - Singapore : CIAHOA 19 Ministry of Foreign Affairs (2002), Speech by Prime Minister of Japan Junichiro Koizumi, Japan and ASEAN in East Asia: A sincere and Open Partnership.- Singapore 95 20 Ministry of Foreign Affairs (2003), Tokyo Declaration for the Dynamic and Enduring Japan – ASEAN partnership in the New Millennium.Tokyo 21 Marisả Pơngthanazơntakit Sụvắtchara Piềmgiat (2002), Vai trị Nhật Bản Thái Lan lĩnh vực xã hội văn hóa.- Viện nghiên cứu Đơng Á, trƣờng đại học Thăm ma xạt 22 Oe Hiroshi (2003), Japan – Thailand Relations in the New Era.- Bài phát biểu Hội nghị kỷ niệm quan hệ Thái Lan – Nhật Bản Khoa Nhà nƣớc học, trƣờng đại học Thăm ma xạt, ngày 23/8/2003 23 Phắt cha ri Xỉ rô rốt (2001), คคคคคค คคค คคค คคค– คค คคค คค คคคคคคค คคคคคคค คค คคคคคคคคคค 100 คค(Quan hệ Thái Lan - Nhật Bản, xem xét từ Hiệp định thoả thuận vòng 100 năm).- Nhà xuất Đại học Thăm-maxạt 24 Praphắt Thêpchatri (2000), คคคคคคคค คคคคคคคคคคคคคคคคคคค คคค คคค คคคคคคค คคค คคคค คคคคคคคคค(Chính sách đối ngoại Thái Lan từ thời kỳ khủng hoảng kinh tế đến kỷ mới).- Khoa Nhà nƣớc học, Trƣờng Đại học Thăm ma xạt 25 Sịripon Vătchavănkhu (2005), Nhật Bản với sách đối tác kinh tế Nhật Bản - ASEAN (CEP).- Băng Cốc: Khoa Nhà nƣớc học, trƣờng đại học Thăm ma xạt 26 Viện nghiên cứu Đông Á, trƣờng đại học Thăm ma xạt (2002), คคคคค คคคคค คคคคค คคคคคคคคคคคคคคค คคค คคคคคคคคคค ค (Vaitrò Nhật Bản Thái Lan sau khủng hoảng kinh tế), Băng Cốc 27 Xục la rắt Tha xặc (1988), คค คคค คคคคคคคคคคคค คคคคคคค คคค คค (Quan ค hệ hữu nghị Thái Lan Nhật Bản).- Cục Nghệ thuật xuất bản, Băng Cốc 28 Yoshikawa Toshiharu (2007), Hiệp ước Hữu nghị Nhật Bản – Thái Lan thời kỳ chiến tranh.- Matichon Publishing House, Băng Cốc 96 29 http://www.mof.go.th 30.http://www.newswit.com 31.http://www.ryt9.com 32 http://www.mfa.go.th 97 ... nhu cầu thực tế quốc gia 1.2 Tiến trình phát triển quan hệ kinh tế Thái Lan – Nhật Bản 1.2.1 Quan hệ Thái Lan - Nhật Bản giai đoạn trước khủng hoảng tài Châu Á Quan hệ Thái Lan – Nhật Bản đƣợc hình... trò Nhật Bản Thái Lan khủng hoảng tài Châu Á Có thể nói, giai đoạn khủng hoảng kinh tế Nhật Bản hỗ trợ cho Thái Lan nhiều Sau Thái Lan vấp phải khủng hoảng, năm 1997 Nhật Bản tuyên bố hỗ trợ Thái. .. Nhật Bản Thái Lan khủng hoảng tài Châu Á 20 23 CHƢƠNG Tình hình quan hệ kinh tế Thái Lan - Nhật Bản sau khủng 23 31 hoảng tài Châu Á đến 2.1 Q trình ký kết Hiệp định hợp tác kinh tế Thái

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan