Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
406,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THÙY LINH MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU LẦN – TIẾN TRÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Chu Đức Dũng Hà nội - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn trình mở rộng Liên minh châu Âu 1.1 Cơ sở lý luận trình mở rộng Liên minh châu Âu 1.1.1 Lý thuyết t 1.1.2 Lý thuyết thị t 1.1.3 Lý thuyết khu vự 1.1.4 Lý thuyết điều tiế 1.1.5 Lý thuyết thể chế 1.2 Cơ sở thực tiễn trình mở rộng Liên minh châu Âu 1.2.1 Tác động xu giới 1.2.2 Ảnh hưởng n 1.2.3 Nhu cầu mở rộng 1.2.4 Nhu cầu gia nhập Chương 2: Tiến trình mở rộng EU lần tác động 2.1 Chiến lược mở rộng Liên minh châu Âu lần 2.1.1 Mục đích mở 2.1.2 Phương thức tiến hành 2.1.3 Kết 2.2 Tác động tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần 2.2.1 Đối với nội L 2.2.2 Đối với giới 2.3 Đánh giá chung tiến trình mở rộng lần Liên minh châu Âu Chương 3: EU mở rộng tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 3.1 Quan hệ Việt Nam – EU-15 nước ứng cử viên trước mở rộng lần 3.1.1 Quan hệ Việt Na 3.1.2 Quan hệ Việt Na 3.2 Định hướng Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 3.3 EU mở rộng ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 3.3.1 Tác động tới mô 3.3.2 Tác động tới hợp 3.4 Những giải pháp đẩy mạnh quan hệ kinh tế Việt Nam với EU mở rộng 3.4.1 Đối với Nhà nướ 3.4.2 Đối với doanh ng PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÊ ADB Asian Development Ba AFD Cơ quan phát triển Pháp AFTA ASEAN Free Trade Are APEC Asian – Pacific Econom tế châu Á - Thái Bình D ASEAN The Association of Sou quốc gia Đông Nam Á ASEM Asian – Europe Summi CEECs Central Eastern Europe Nam Âu CET Common External Tarif CNTB Chủ nghĩa tư CU Custom Union – Liên m DKK Đơn vị tiền tệ Đan ECB European Central Bank ECU European Currency Un EMU Economic Monetary Un ESCB European System Cent ương châu Âu ESDP European Security and an ninh chung châu EU EUR FDI FED FTA GATT GDP GNI GSP IMF INSEE MERCOSUR MFN NAFTA NTBs ODA OECD RIAs SEK SIDA UNDP WB WTO XHCN PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài “Một nguyên nhân: hồ bình Một đường: kinh tế Một tầm nhìn: chủ nghĩa Liên bang châu Âu” Khác với người trước Napoleon hay Condenhove Karleg, Jean Monnet – cha đẻ hành trình liên kết châu Âu ngày thiết kế đường tiến tới thống châu lục Theo lịch trình đặt sẵn, tàu Liên minh châu Âu (EEC/EU) tiến đích với tốc độ ngày nhanh Chỉ khởi đầu việc liên kết sản xuất – tiêu thụ hai sản phẩm quan trọng kinh tế vào năm 1951, ngày nay, Liên minh châu Âu tiến hành liên kết lĩnh vực: từ kinh tế văn hố, an ninh, quốc phịng Cùng với tốc độ liên kết ngày nhanh mạnh, tàu liên minh ngày nối dài Và lần gần kiện Liên minh châu Âu tiến hành mở cửa lần thứ 5, kết nạp thêm 10 thành viên thuộc khu vực Trung, Đông Nam Âu bao gồm: Ba Lan, Hungary, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Síp, Séc, Slovakia Slovenia, nâng tổng số thành viên lên số 25 Và khơng dừng lại đó, Liên minh châu Âu cịn có tham vọng liên kết trị tồn châu lục Đối với Liên minh châu Âu, ngày 01/05/2004 vào lịch sử lần mở cửa lớn đồng thời mốc son đặt dấu chấm hết cho phân chia châu lục theo trật tự Yalta sau Đại chiến giới lần thứ hai Với lần mở rộng thứ này, Liên minh thực thay đổi lượng chất đầu tàu lúc phải kéo theo sau nhiều toa với sức nặng lớn hơn; độ gắn kết toa mà cần bền chặt Đối với giới, thị trường Liên minh châu Âu thị trường chung lớn với 455 triệu người tiêu dùng Với sức mạnh 25 quốc gia hợp thành, EU cực kinh tế mạnh, cạnh tranh với vị siêu cường Mỹ Còn riêng Việt Nam, EU mở rộng trình mở rộng EU có ý nghĩa quan trọng họ vốn bạn hàng lớn, thành viên hay nước ứng cử viên người bạn truyền thống Việt Nam Hơn nữa, việc Liên minh tiếp tục đổi mới, phát triển mơ hình kinh tế xã hội trở thành sở thực tiễn quan trọng để Việt Nam quan sát, học tập trình xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính lý mà việc nghiên cứu tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần thứ vấn đề có liên quan trở nên vơ cần thiết Tình hình nghiên cứu Vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, trình mở rộng EU thu hút quan tâm nhiều học nhà nghiên cứu giới Việt Nam (xem mục Tài liệu tham khảo) Bên cạnh viết tạp chí lớn The Economist, Intereconomies… cịn có ấn phẩm lưu hành Việt Nam đáng ý sách như: Mở rộng EU tác động Việt Nam; Kinh tế sách EU mở rộng…Nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đăng tải viết tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu kinh tế; Những vấn đề kinh tế giới; Nghiên cứu châu Âu… Đây tài liệu có giá trị việc tìm hiểu tiến trình, đặc điểm triển vọng trình mở rộng EU, song tài liệu chủ yếu vào khía cạnh riêng lẻ giai đoạn định Chính vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống tiến trình mở rộng lần Liên minh châu Âu, rút đặc điểm phân tích tác động có đóng góp vai trị quan trọng 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích mà luận văn hướng tới việc khẳng định đặc trưng lần mở rộng Liên minh châu Âu lần thứ 5; chứng minh EU thực thay đổi sau lần mở rộng này: thay đổi thể chế trị, thay đổi mơ hình liên kết, thay đổi mối quan hệ đối ngoại… Điều làm sáng tỏ mơ hình liên kế t mang tính đặc thù Liên minh châu Âu Và với thay đổi vậy, EU chắn tạo ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, bao gồm ảnh hưởng Việt Nam Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung việc giải số vấn đề: Thứ nhất, tìm hiểu cách có hệ thống lý thuyết sở thực tiễn để giải thích cho trình mở rộng châu Âu Thứ hai, rút đặc trưng lần mở rộng thứ Liên minh châu Âu; tìm hiểu mục đích lần mở rộng thứ phần lớn quốc gia kết nạp lần lại vốn nằm hệ thống nước XHCN chịu chi phối chặt chẽ Liên Xô cũ Thứ ba, đánh giá dự báo tác động có nội EU giới Thứ tư, đánh giá dự báo tác động EU mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam - EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình mở rộng lần thứ Liên minh châu Âu, tức bắt đầu tính từ năm 1989 (thời điểm tường Berlin sụp đổ, EU thiết lập quan hệ hợp tác với quốc gia khu vực Trung, Đông Nam Âu) Tuy nhiên để làm rõ vấn đề, luận văn tiến hành lật lại lịch sử EU kể từ thành lập nay; đồng thời để dự báo triển vọng mở rộng Liên minh châu Âu, luận văn đưa giới hạn trần mặt thời gian năm 2020 181 51 Economist Intelligence Unit (2003), The business implications of EU enlargement: an executive survey in co-operation with accenture, The Economist 52 Hedi Bchir, Lionel Fontagne, Paolo Zanghieri (2003), The impact of EU enlargement on member states: a CGE approach, CEPII 53 Franck Biancheri (2004), How to avoid having the Copenhagen Summit go down in a missed opportunity: the successful enlargement of the European Union!, www.europe2020.org 54 Franck Biancheri (2004), The two enlargements facing the European Union: democratic and geographical, www.europe2020.org 55 Angelo M Cardani (2003), Why EU enlargement is good economic news for South – East Asia, International conference, Hanoi 56 Laszlo Csaba (2004), “How prepared are the new members for full integration?”, Intereconomics, pp 69-75 57 Jarko Fidrmuc, Gabriel Moser, Wolfgang Pointner, Doris Ritzberger – Grunwald, Paul Schmid, Martin Schneider, Alexandra Schober -Rhomberg, Beat Weber (2002), EU enlargement to the East: effects on the EU-15 in general and on Austria in particular 58 Pascal Fontaine (2003), Europe in 12 lessons, www.europa.eu.int 59 Ulrike Guerot (2004), The European paradox: widening and deepening in the European Union, www.brooking.edu 60 Carsten Hefeker (2004), “Europe after enlargement: What’s next?”, Intereconomics, pp 114-115 182 61 Carsten Hefeker (2004), “Monetary policy for a larger Europe”, Intereconomics, pp 178-179 62 Fred Lafeber (2004), How to keep the European spirit alive after enlargement?, www.europe2020.org 63 Konrad Lammers (2004), “How will the enlargement affect the old members of the European Unio n?”, Intereconomics, pp.132-141 64 Cesare Merlini (2004), Binging on expansion: lesson from the enlargement of the European Union, www.brooking.edu 65 Hans-Eckart Scharrer (2003), “Europe after the Iraq war”, Intereconomics, pp 58-59 66 Hans-Eckart Scharrer (2004), “Question marks over enlargement”, Intereconomics, pp 2-3 67 Winfried Schmahl (2004), “EU enlargement and social security”, Intereconomics, pp 21-28 68 Helene Sjursen and Karen E Smith (2004), Justifying EU foreign policy: the logics underpining EU enlargement, www.europa.eu.int 69 Killian Strauss (2004), Europe needs more union, www.europe2020.org 70 Killian Strauss (2004), Bigger, but better?, www.europe2020.org 71 Killian Strauss (2004), The impact of the EU’s enlargement on the futher Europe, www.europe2020.org 72 Killian Strauss (2004), Pilot without a plane, www.europe2020.org 73 Marian L Tupy (2003), EU enlargement: cost, benefits and strategies for Central and Eastern European Countries 183 74 www.cer.org.uk (2004), The CER guide to the EU’s constitutional treaty 75 www.europa.eu.int (2002), Report on the results of the negotiations on the accession of Cyprus, Malta, Hungary, Poland, the Slovak Republic, Latvia, Estonia, Lithuania, the Czech Republic and Slovenia to the European Union 76 www.europa.eu.int (2002), A progress report on the communication strategy for enlargement 77 www.europa.eu.int (2004), Overviews of the EU activities enlargement 78 www.europa.eu.int (2000), Communications strategy for enlargement 79 www.europa.eu.int (2003), More unity and more diversity 80 www.europa.eu.int (2002), Comprehensive monitoring report of the European Commission on the state of preparedness for EU members of Cyprus, Malta, Hungary, Poland, the Slovak Republic, Latvia, Estonia, Lithuania, the Czech Republic and Slovenia 81 www.europe2020.org (2004), Wider Europe and the neighbourhood strategy of the European Union – a quest of identity? 82 www.europe2020.org (2004), The three scenarios of enlargement 83 www.europe2020.org (1999), How to manage the European Union in 2020? 84 www.europe2020.org (2000), How can the EU system generate a mobilising political project for the next decade? 85 www.europe2020.org (2004), How to avoid having the Copenhagen Summit go down in a missed opportunity: the successful enlargement of the European Union! 184 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thông số 15 nước thành viên EU (năm 2002) Nước EU-15 Áo Bỉ Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hi Lạp Ai Len Italia Luxambua Hà Lan Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Thuỵ Điển Anh 185 Phụ lục 2: Một số thông tin kinh tế EU 15 Tăng GDP (%) GDP (tỷ USD) GDP/đầu người (USD) XK hàng hoá (tỷ USD) XK dịch vụ (tỷ USD) NK hàng hoá (tỷ USD) NK dịch vụ (tỷ USD) Dân số (triệu người) Lao động (triệu người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) 186 Phụ lục 3: So sánh EU-15 với Mỹ tiêu chương trình nghị Lisbon Một xã hội thông tin cho người Đổi mới, nghiên cứu triển khai Tự hoá Thống thị trường Trợ cấp nhà nước sách cạnh tranh Các ngành mạng lưới Viễn thơng Vận tải tiện ích khác Thị trường tài gắn kết hiệu Môi trường kinh doanh Môi trường khởi nghiệp Môi trường điều tiết Gắn kết xã hội Thu hút người dân trở lại lao động Bổ túc kỹ Hiện đại hoá bảo hộ xã hội Phát triển bền vững Tất tiêu chiến lược Lisbon Nguồn: Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số 12(104) năm 2004, Tr 15 187 Phụ lục 4: Một số nét nước ứng cử viên (2002) Nước Sip CH Sec Estonia Hungary Latvia Litva Malta Ba Lan Slovakia Slovenia Tổng Bungary Rumani ThổNhĩ Kỳ NGUồn: The World Factor 188 Phụ lục 5: Tình hình kinh tế nước ứng viên EU tới 2010 (bao gồm Bungari Rumani) Đơn vị: GDP – tỷ USD; GDP/người - USD Nước Bungari Estonia Latvia Litva Malta Ba Lan Rumani Slovakia Slovenia CH Sec Hungari Sip Tổng CEECs (12) EU 15 EU 27 % CEECs / EU 27 Nguồn: Dresdner Bank 189 Phụ lục 6: Kết điều tra ý kiến dân chúng việc mở rộng EU lần 15 nước thành viên (%) Bỉ Đan Mạch Đức Hi Lạp Thụy Điển Pháp Ai Len Italia Luxambua Hà Lan Áo Bồ Đào Nha Phần Lan Tây Ban Nha Anh EU Nguồn: A progress report on the communication strategy for enlargement 2002 190 Phụ lục 7: Kim ngạch xuất Việt Nam sang nước EU – 15 Đơn vị tính: triệu USD EU-15 Anh Áo Bỉ Đức Đan Mạch Hà Lan Italia Pháp Thụy Điển Tây Ban Nha Nguồn: Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, 2004 191 Phụ lục 8: Kim ngạch nhập Việt Nam từ nước EU – 15 Đơn vị tính: triệu USD EU-15 Anh Áo Bỉ Đức Hà Lan Italia Phần Lan Pháp Thụy Điển Nguồn: Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, 2004 192 Phụ lục 9: Đầu tư trực tiếp nước nước EU-15 vào Việt Nam (1998-2003) Đơn vị tính: triệu USD Tên nước Pháp Hà Lan Anh Thụy Điển CHLB Đức Đan Mạch Bỉ Italia Luxambua 10 Áo 11 Tây Ban Nha Tổng số 64 nước vùng lãnh thổ Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư 193 Phụ lục 10: FDI EU vào Việt Nam phân theo lĩnh vực đầu tư (chỉ tính dự án hiệu lực đến 10/10/2002) Đơn vị tính: triệu USD Ngành đầu tư Cơng nghiệp dầu khí Cơng nghiệp nặng Tài chính- Ngân hàng Công nghiệp nhẹ Khách sạn – Du lịch Xây dựng Dịch vụ Nông – lâm nghiệp Công nghiệp thực phẩm 10 Giao thông vận tải – Bưu điện 11 Y tế, Giáo dục Tổng cộng Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư 194 Phụ lục 11: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với 10 nước Trung, Đông Nam Âu Đơn vị: triệu USD 1998 Nước XK Síp 0,37 Estonia 0,16 Hungary 15,38 Latvia 0,81 Litva 0,87 Malta 0,27 Ba Lan 38,22 CH Séc 31,50 Slovakia 2,25 Slovenia 1,03 Tổng 90,86 cộng Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam ... mở rộng tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG LIÊN MINH CHÂU ÂU 1.1 Cơ sở lý luận trình mở rộng Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu. .. với giới 2.3 Đánh giá chung tiến trình mở rộng lần Liên minh châu Âu Chương 3: EU mở rộng tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 3.1 Quan hệ Việt Nam – EU- 15 nước ứng cử viên trước mở rộng lần. .. mở rộng EU lần tác động 2.1 Chiến lược mở rộng Liên minh châu Âu lần 2.1.1 Mục đích mở 2.1.2 Phương thức tiến hành 2.1.3 Kết 2.2 Tác động tiến trình mở rộng Liên minh châu Âu lần 2.2.1 Đối với