tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2008 2018

23 109 0
tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2008 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giới thiệu tiềm năng phát triển du lịch của Việt Nam 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa ch ất, đ ịa hình, đ ịa m ạo, khí h ậu, th ủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sự dụng ph ục vụ mục đích du lịch Việt Nam có tài nguyên du lịch thiên nhiên rất đa dạng và h ấp dẫn V ới đ ịa hình núi, Fansipan – nóc nhà Đông Dương hay địa hình Karst với di sản thiên nhiên th ế gi ới được UNESCO Vịnh Hạ Long Theo số liệu thống kê, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2019, lượng khách du lịch đến với vịnh Hạ Long là 7,5 tri ệu người Ngoài ra, đã có nhiều hang động được khai thác phục vụ du lịch như động Phong Nha, Tam C ốc – Bích Đ ộng, động Hương Tích, hang Bồ Nâu, hang Luồn, hang Sửng Sốt, động Thiên Cung… Bên cạnh đó, hệ thống đảo ven bờ với bãi bi ển đẹp, yên bình và khí h ậu ôn hòa có th ể k ể đến như Phú Quốc, Bình Ba với các khu du lịch nghỉ dưỡng ven b ờ thu hút l ượng l ớn khách du lịch Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, trong 6 tháng đầu năm 2019, du l ịch nghỉ dưỡng ở Việt Nam đã đón khoảng 8,5 triệu lượt khách quốc tế và 44,5 tri ệu lượt khách nội địa 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn gồm: Các di tích lịch sử, di tích văn hoá, các công trình kiến trúc, các bảo tàng, các vườn tượng, các lễ hội truyền thống, các làng ngh ề truy ền thống, ẩm thực, tôn giáo, âm nhạc, hội hoạ Tính đến năm 2005, ở Việt Nam có 7 di sản được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới bao gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long; Di tích Mỹ S ơn, Phố cổ Hội An, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian cồng chiêng Tây Nguyên Tóm lại, tài nguyên du lịch là yếu tố cơ bản để tạo thành các s ản phẩm du l ịch Nhu cầu của du khách rất đa dạng Vì vậy, sản phẩm du lịch cũng cần phải phong phú, đa dạng và mới mẻ Sự phong phú và đặc sắc của tài nguyên du lịch tạo nên s ự đa d ạng và hấp dẫn của sản phẩm du lịch Do vậy, tài nguyên du lịch được xem là tiền đề để phát triển du lịch, là điều kiện cần thiết để thu hút khách du lịch nói chung và khách du lịch quốc tế nói riêng Tài nguyên du lịch càng phong phú, đặc sắc và có mức độ tập trung cao thì càng có sức hấp dẫn với du khách và hiêu quả kinh doanh du l ịch càng cao 1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch (hệ thống giao thông vận tải, cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch, ) 1.2.1 Hệ thống giao thông vận tải: Giao thông vận tải (GTVT) là điều kiện cần thi ết trong quá trình phát tri ển du l ịch Trong đó, mạng lưới giao thông đường bộ có vai trò hết sức quan trọng, tạo sự ti ện nghi, đảm bảo mức độ an toàn và tiết kiệm cả về thời gian l ẫn chi phí cho khách du lịch 14,000,000 12484987 12,000,000 10,000,000 8,000,000 Đường không Đường biển Đường bộ 6,000,000 4,000,000 3283237 2797498 2,000,000 0 157198 813305 2008 215306 2018 Hình 1 Biểu đồ số lượng khách quốc tế đến Việt Nam chia theo phương tiện sử d ụng (Ngu ồn: vietnamtourism.gov.vn) TCDLVN) Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch, khách du l ịch qu ốc t ế đ ến Vi ệt Nam đ ạt trên 154,56 triệu lượt năm 2018, tăng 21,3% so với cùng kỳ năm 2017 Trong đó, lượng khách đến bằng phương tiện đường không đạt hơn 1 21 triệu lượt khách (tăng 14,4% so với năm 2017); khách đến bằng phương tiện đường bi ển đạt 204 nghìn triệu lượt khách (giảm 16,8 % so với năm 2017); khách đến bằng phương ti ện đường bộ đạt 2,5 triệu lượt khách (tăng 59,6% so với năm 2017) Có thể thấy, phương tiện hàng không được du khách sử dụng nhi ều nh ất và tăng trưởng gấp 5 lần trong giai đoạn 2008-2018 Với sự phát triển của ngày càng nhi ều các hãng hàng không, hợp tác và mở nhiều đường bay nội địa cũng như qu ốc t ế, ngành hàng không là ngành đem lại doanh thu nhiều nhất đối v ới du l ịch và v ận chuy ển quốc tế, thay đổi thói quen du lịch của du khách, mang lại giá trị kinh tế l ớn 1.2.2 Cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch: Hiện nay, các cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL) đã được đầu tư và nâng cao ch ất lượng, phát triển nhanh về số lượng với hơn 28.000 cơ sở và hơn 500.000 buồng phòng, đa dạng về loại hình, góp phần tạo nên sức hấp dẫn chung của sản phẩm du lịch Việt Nam, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu đa dạng của hàng chục triệu lượt khách mỗi năm ở các mức chi tiêu khác nhau Có rất nhiều loại hình du lịch khác nhau: khách s ạn ngh ỉ dưỡng (resort), căn hộ du lịch, biệt thự du lịch, homestay, tàu thủy lưu trú du l ịch, làng du lịch… ở khắp các địa danh trong cả nước 600,000 550,000 508 ,000 500,000 420,000 400,000 370,000 332,000 300,000 237,111 200,000 Cơ sở Buồng 277,6 6 1 202,776 256 ,739 216 ,6 75 100,000 0 10,406 2008 11,46 7 2009 12,352 2010 13,756 2011 15,38 1 2012 16 ,000 2014 19,000 2015 21,000 2016 25,6 00 2017 28 ,000 2018 Hình 2 Biểu đồ số lượng cơ sở lưu trú và số lượng buồng giai đoạn 2008-2018 ( Theo số liệu TCDLVN)Nguồn: vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13461) Từ năm 2008 đến nay, số lượng cơ sở lưu trú và buồng phòng ở Việt Nam đều có tốc độ tăng trưởng đều đặn, đặc biệt 2017 đánh dấu sự vượt bật với tăng trưởng 21% Tuy nhiên, với công suất buồng bình quân khoảng 50%, các cơ sở lưu trú v ẫn cần có sự đầu tư tập trung nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh, mở rộng dịch vụ phục vu du khách như chăm sóc sức khoẻ, chăm sóc sắc đẹp, phòng h ọp phục v ụ h ội nghị, hội thảo, vui chơi giải trí 2 Tình hình phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam 2.1 Tăng trưởng số lượng khách đến 2.1.1 Phân tích sự tăng trưởng số lượng khách đến Số lượng khách du lịch quốc tế của Việt Nam từ năm 2008 đến 2018 về tổng th ể có xu hướng tăng mạnh Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2008, nước ta thu hút hơn 4,5 triệu lượt du khách quốc tế và năm 2018, con s ố đã tăng h ơn 3,6 lần, đạt gần 15,5 triệu lượt khách Có thể nói, đây là một con s ố ấn tượng, là minh chứng cho sự nỗ lực phát triển ngành du l ịch của n ước nhà k ể từ khi n ước ta m ở c ửa hội nhập kinh tế với thế giới Để có được kết quả như hiện nay, trong suốt 10 năm ngành du lịch quốc tế của Việt Nam cũng đã gặp rất nhiều khó khăn cũng nh ư thành công Biểu đồ tăng trưởng lượng khách quốc tế của Việt Nam 2008-2018 40% 18,000 34% 16,000 30% 14,000 20% 12,000 10,000 10% 8,000 0% 6,000 4,000 -10% 2,000 -20% 0 Tổng lượng khách Tốc độ tăng trưởng Biểu đồ tổng lượng khách du lịch quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2008-2018) 18,000 40% 34% 16,000 29% 14,000 Triệu người 20 % 19% 12,000 11% 8,000 10% 4% 15,498 1% 12,922 6,000 2,000 0 20% 14% 10,000 4,000 30% 26 % 0% 10,013 -11% 4,254 3,772 2008 2009 5,050 2010 6,014 2011 6,848 7,572 7,874 7,944 2012 2013 2014 2015 Tổng lượng khách -10% 2016 2017 2018 -20% Tốc độ tăng trưởng Hình 3 Biểu đồ tổng lượng khách du lịch quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2008-2018 (Theo số liệu website vietnamtourism.gov.vn Ttổng cục Du lịch) Nhìn vào biểu đồ thống kê số liệu từ Tổng cục Du lịch Việt Nam, ta thấy năm 2008, tổng lượt khách du lịch quốc tế tới Việt Nam đạt gần 4,3 tri ệu l ượt, tăng 0,6% so v ới năm 2007 là 4 triệu lượt Bộ phận thống kê ASEAN (ASEAN Stats) đã công b ố, Vi ệt Nam đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN về thu hút khách du lịch qu ốc t ế Tuy nhiên, sang tới năm 2009, lượng khách du lịch quốc tế tới Vi ệt Nam có s ự s ụt gi ảm đáng k ể, từ 4,3 xuống còn 3,8 triệu lượt khách, kéo tốc độ tăng trưởng gi ảm gần 11% mà nguyên nhân chính là do sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2009 cũng nh ư d ịch cúm A H1N1 lây lan mạnh mẽ dẫn đến sụt giảm số lượng khách du lịch Từ năm 2011 - 2015, sau khi lấy lại được đà tăng trưởng cho ngành du l ịch qu ốc t ế, Việt Nam tiếp tục phát huy thế mạnh du lịch trên cả phương di ện tài nguyên, con người, Trên thực tế, mặc dù các con số vẫn tăng lên hàng năm nh ưng tốc đ ộ tăng l ại có xu hướng chậm lại, kể từ sau cú lội ngược dòng ngoạn mục năm 2010 Năm 2015 tốc độ tăng trưởng tăng 4% so với cùng kỳ năm trước Năm 2016 - 2018, du l ịch qu ốc tế đạt mức tăng trưởng lần lượt là 26,6%; 29,1% và 19,9% Có th ể th ấy, giai đo ạn 2008 - 2018 là đây là thời kỳ hoàng kim của du lịch quốc tế ở Vi ệt Nam khi s ố l ượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng gần bốn lần chỉ trong vòng một thập kỷ: từ 4,2 triệu năm 2008 lên đến 15,5 triệu năm 2018 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến lượng sự tăng trưởng lượng khách đến - Thứ nhất, sự tận dụng hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch dồi dào: Nguyên nhân c ủa sự phát triển mạnh mẽ này trước hết phải kể tới tiềm năng du l ịch phong phú v ề h ệ sinh thái, văn hoá, con người, - Thứ hai, việc thi hành các chính sách ưu đãi đối v ới du khách n ước ngoài: Chính sách cấp thị thực cho khách quốc tế đến Việt Nam được cải thi ện, nh ư vi ệc gia h ạn quy định miễn thị thực cho công dân 5 nước Tây Âu; mi ễn thị thực cho thành viên t ổ máy bay hãng hàng không nước ngoài; cấp visa điện tử,… góp phần gia tăng l ượng khách từ các quốc gia này đến Việt Nam, tạo đà thuận lợi thúc đẩy ngành Du l ịch phát tri ển - Thứ ba, sự phát triển của phương tiện đi lại, đặc bi ệt là hàng không: Nhi ều đ ường bay thẳng đến Việt Nam được mở, tiêu biểu như hãng New Air New Zealand k ết n ối Việt Nam – New Zealand; Thượng Hải – TP.HCM;… hay gần đây là s ự ra đ ời c ủa hãng hàng không Bamboo Airlines Ngoài ra, một số sân bay được nâng cấp, m ở r ộng: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Cam Ranh, Đà Nẵng,… tạo điều ki ện thuận l ợi cho phát triển du lịch - Thứ tư, sự đa dạng hoá các hoạt động văn hoá: Nhi ều ho ạt đ ộng Văn hóa, Th ể thao mang tầm quốc tế được tổ chức ở Việt Nam như: Đại hội Th ể thao bãi bi ển châu Á 2016; Liên hoan Ẩm thực quốc tế; Giải quần vợt Vietnam Open 2016, 2017, WSC 2017, APEC 2017… Các hoạt động không chỉ mang tới một hình ảnh đậm đà b ản s ắc của Việt Nam mà còn cho thấy nét năng động, hội nhập của n ước ta, khi ến du khách nước ngoài dễ dàng tiếp cận - Thứ năm, nỗ lực thu hút đầu tư FDI vào dự án lưu trú: Vi ệt Nam đã thu hút đ ược nhiều nguồn vốn FDI vào các dự án du lịch, nhiều khu ngh ỉ dưỡng ven bi ển và khách sạn 5 sao đã được đầu tư Đến cuối năm 2017, cơ sở lưu trú du lịch có tới h ơn 25.000 cơ sở; trong đó có 116 khách sạn 5 sao, 259 khách s ạn 4 sao và 488 khách s ạn 3 sao… Từ đó nâng cao chất lượng lưu trú đối với du khách nước ngoài - Thứ sáu, mức độ an toàn được đảm bảo: Các địa phương đã có s ự quan tâm và nâng cao nhận thức về phát triển du lịch, các dịch vụ được nâng tầm ch ất lượng, v ấn đ ề an ninh, an toàn cho du khách ngày càng được đảm bảo M ặc dù m ột s ố n ơi trên th ế gi ới bất ổn về an ninh, chính trị, nhưng ở Việt Nam vấn đề này được đánh giá cao cũng đã góp phần gia tăng khách đến Theo đó, Ngân hàng phát tri ển Th ế gi ới HSBC đã đánh giá Việt Nam trong top 10 nước có nền chính trị ổn định, hoà bình bình nhất thế gi ới - Thứ bảy, sự tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 trong th ời đại k ỷ nguyên s ố đang diễn ra góp phần không nhỏ đến sự phát triển du l ịch trên toàn th ế gi ới Các thi ết b ị điện tử trở thành một phần không thể thiếu của mỗi người dân trên thế gi ới, vậy nên việc áp dụng công nghệ như ứng dụng đặt phòng, đặt vé, đã đơn gi ản hoá, ti ện l ợi hoá những chuyến tham quan của du khách tới Việt Nam Tóm lại, qua quá trình 10 năm nỗ lực phát tri ển, du l ịch qu ốc t ế mang l ại cho Vi ệt Nam những kết quả nhất định, đặc biệt là đối với doanh thu cho n ền kinh t ế tổng th ể của nước ta 1.4 Doanh thu từ các hoạt động du lịch quốc tế 2.2.1 Tình hình từ hoạt động du lịch quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2018 Từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch quốc tế ở Việt Nam đều tăng trưởng khá mạnh Đặc biệt, doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế ở Việt Nam đa s ố luôn duy trì ở mức tăng Năm 2018, theo số liệu được công bố của Tổng cục du lịch Việt Nam, du lịch Việt Nam thu về 10,1 tỷ USD từ du lịch quốc tế, tăng 14% so v ới 8,9 tỷ USD của năm 2017 và tăng ~ 40% so với 7,35 tỷ USD của năm 2015 Ngoài ra, v ới 15,5 triệu lượt khách quốc tế đã giúp cho tổng thu từ du lịch Việt Nam trong năm 2018 lên tới con số xấp xỉ 27 tỷ USD Biểu đồ doanh thu t ừ ho ạt động du l ịch qu ốc t ế ở Vi ệt nam 2008-2018 12000 50% 46% 40% 10000 30% 28% Triệu USD 8000 20% 6000 20% 16% 6% 2% 4000 13% 5% 10% 0% 0% -1% -10% 2000 -20% -22% 0 3930 30 50 4450 57 10 6 850 7 250 7 410 7 350 850 0 8890 10 0 80 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 -30% Hình 4 Biểu đồ doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế ở Việt Nam 2008-2018 (theo số liệu data.worldbank.ord, TCTK) Hoạt động du lịch quốc tế ở Việt Nam nhìn chung tăng trưởng khá đều đặn trong giai đoạn 2008-2018 với mức tăng trưởng mỗi năm khoảng 10-15%, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2010 Tuy nhiên, từ năm 2012-2015 có sự chững lại, thậm chí sụt giảm ở năm 2015 do bối cảnh bất ổn và khó khăn kinh tế trong khu vực và trên thế gi ới, nhất là các thị trường nguồn như Trung Quốc và Nga Tuy nhiên, từ năm 2016 đến nay, doanh thu từ khách quốc tế đều tăng trưởng trở lại, đỉnh điểm năm 2018 là năm du lịch nở rộ với doanh thu 10 tỷ USD từ du lịch quốc tế 2.2.2 Tình hình doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trong khu vực Tuy nhiên, bên cạnh những con số khả quan, doanh thu du lịch từ khách quốc tế của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn so với các quốc gia trong khu vực 70 60 50 Vietnam Thailand Singapore Malaysia Philippines 40 30 20 10 0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Hình 5 Biểu đồ so sánh doanh thu du lịch quốc tế của một số nước (theo data.worldbank.org) Từ biểu đồ, ta có thể thấy, doanh thu du lịch quốc tế của hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đều có sự tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, đặc biệt là Việt Nam và Thái Lan với sự tăng trưởng đều đặn, trong khi Singapore có sự chững l ại và Malaysia hay Philippines có sự sụt giảm về doanh thu du lịch quốc tế M ặc dù tăng trưởng đều đặn hàng năm, nhưng doanh thu du lịch quốc tế của Việt Nam vẫn còn kém các nước trong khu vực khá nhiều, so với 20 tỷ của Singapore hay 19 tỷ của Malaysia hay điển hình là nước láng giềng Thái Lan Theo số liệu từ worldmap, Thái Lan đã tăng hơn 3 triệu khách du lịch quốc tế năm 2018 và tăng hơn 8 tỷ doanh thu để đạt được hơn 63 tỷ USD từ du khách quốc tế năm 2018 Đặc biệt, có th ể thấy, trong ba năm gần đây, tỉ lệ tăng trưởng doanh thu của Thái Lan liên ti ếp trong khoảng 20-25% 2.2.3 Nguyên nhân Trước tiên, để có được sự tăng trưởng doanh thu đều đặn qua các năm, ta có th ể thấy Việt Nam đã có những cải thiện chung mạnh mẽ nhất về năng lực cạnh tranh so v ới các quốc gia so sánh trong khu vực, với mức điểm nhảy vọt ở các n ội dung nh ư m ức độ sẵn sàng về CNTT&TT, độ mở cửa quốc tế, an ninh và an toàn, cơ s ở h ạ tầng cảng và mặt đất Có rất nhiều địa điểm du lịch mới lạ được xây dựng và mở cửa đón du khách, tiêu biểu như Bà Nà Hills, Sun World Hạ Long, Vinpearl các tỉnh, Đi ều này có thể chứng minh du lịch Việt Nam đã có sự phát tri ển và đầu tư vượt bậc, thu hút du khách hơn rất nhiều Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt nam đã có sự điều chỉnh đúng đắn và linh hoạt, sự lựa chọn hàng đầu là đối tượng khách hàng tiềm năng, đặc bi ệt là khách du lịch từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ Tuy nhiên, ta cần nhấn mạnh rằng, doanh thu từ du lich quốc tế của Vi ệt Nam tuy tăng trưởng nhanh nhưng vẫn kém rất nhiều so với các nước quanh khu vực Vì v ậy, ta sẽ tập trung phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng này 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân không còn mới đối với ngành du lịch Việt Nam chính là chính là vì lương khách quốc tế đến Việt nam vẫn ít hơn rất nhiều so với các nước trong khu v ực Cụ thể, năm 2018, Thái Lan đón tiếp 38 triệu du khách quốc tế, Malaysia với 26 tri ệu và Singapore là 14 triệu du khách, trong khi Việt Nam chỉ có 12.9 tri ệu du khách Biểu đồ lượng khách du lịch quốc tế của một số nước Đông Nam Á 2015-2018 40 38 35.48 35 30 32.53 29.92 26.76 25.72 25 26 25.95 20 15 10 12.9 1 12.0 5 12.92 13.9 1 12.9 Thailand Vietnam Singapore Malaysia 14 10.01 7.94 5 0 2015 2016 2017 2018 Hình 6 Biểu đồ lượng khách du lịch quốc tế của một số nước Đông Nam Á 2015-2018 Nguyên nhân thứ hai, chi tiêu của khách du lịch quốc tế ở Việt Nam cũng “ti ết ki ệm hơn” Theo khảo sát của Tổng cục Du lịch trong 5 năm trở lại đây cũng chỉ ra rằng các mức chi tiêu của khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu để thuê phòng lưu trú và ăn uống – 56 đến 60% Trong khi đó chi cho mua hàng hóa, đồ lưu niệm, tham quan, vui chơi, giải trí chỉ chiếm 20% Số tiền dành cho tham quan kèm vui chơi gi ải trí chi ếm tỷ lệ nhỏ, bằng 7-10% tổng chi phí chuyến đi Đây cũng là mức thấp nhất và có tốc đ ộ tăng trưởng nhỏ hơn nhiều so với các chi tiêu khác Ví dụ đi ển hình, Thành ph ố H ồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn của cả nước Thống kê năm 2017 của ngành du l ịch cho thấy, lượng du khách quốc tế đạt gần 6,4 triệu lượt khách (tăng 22,8%), nhưng doanh thu chỉ tăng gần 12.000 tỉ đồng (tức tăng 12,6%) Nguyên nhân thứ ba chính là do ảnh hưởng căng thẳng Mỹ - Trung Do đó, khách du lịch Trung Quốc tới Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng, trong khi đây lại là một trong những thị trường chiếm thị phần lớn nhất đối với du lịch Việt Nam 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, mặc dù được đánh giá là quốc gia có nhiều lợi thế về tài nguyên du l ịch nhưng khả năng khai thác chưa tưng xứng với tiềm năng sẵn có Khách du lịch qu ốc tế vẫn chủ yếu tập trung ở các địa điểm du lịch đã có thương hi ệu (Nha Trang, Đà N ẵng, Phú Quốc…), trong khi nhiều di sản mới (Cô Tô, Lý Sơn…) lại chưa thu hút đông du khách, thời gian lưu trú (nếu có) ngắn, chi tiêu của khách chưa cao Ngay tại các thành phố du lịch lớn của Việt Nam như Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Phú Qu ốc, du khách cũng không có nhiều sự lựa chọn để vui chơi, gi ải trí, mua s ắm Ví dụ, Đà Nẵng - địa phương luôn giữ mức tăng trưởng cao nhiều năm - mặc dù đầu tư rất nhiều cho cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, tuy nhiên sản phẩm du lịch độc đáo và các dịch vụ vui chơi, giải trí dành cho khách, đặc bi ệt là giải trí về đêm v ẫn còn r ất "khiêm tốn" Nhiều năm nay, ngoài Bà Nà Hills, du khách đến Đà Nẵng không có khu du lịch nào tầm cỡ hơn, hấp dẫn hơn để vui chơi và chưa đủ để níu chân du khách được lâu, kích thích chi tiêu nhiều Thứ hai, để phát triển ngành du lịch cần có sự định hướng chính sách phát tri ển đ ồng bộ các ngành dịch vụ có liên quan như vận tải hành khách, y tế, viễn thông…, nhưng hiện nay chế tài cũng như thực trạng liên kết ngành còn nhiều bất cập, do đó khó gi ữ chân du khách trong các lần sau Thứ ba, cùng với sự gia tăng thu nhập, lượng khách du lịch trung và th ượng lưu ngày càng nhiều, đòi hỏi hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật ngành cần phải cải thi ện tương ứng cả về lượng và chất, tuy nhiên thực tế số lượng khách sạn cao cấp, chất lượng dịch vụ phụ trợ, an ninh, môi trường… vẫn chưa đáp ứng được, gây ảnh hưởng đến cảm nhận của khách du lịch Cùng với đó, các nước trong khu vực cạnh tranh quyết liệt trong việc thu hút khách du lịch quốc tế thông qua các chính sách như: tăng cường đầu tư xúc ti ến quảng bá s ản phẩm, đẩy mạnh kết nối hàng không, tạo điều kiện thuận lợi về thị thực nhập cảnh… Vì vậy, Việt Nam càng khó khăn hơn trong việc cạnh tranh du lịch với các qu ốc gia trong khu vực 1.5 Cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam 2.3.1 Cơ cấu khách đến theo khu vực Có thể thấy, tăng trưởng của lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từng năm cũng có mức tăng trưởng tương tự thế giới (tăng trưởng âm duy nhất vào năm 2009) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng từng năm so với năm trước lại cao hơn so với các quốc gia nói chung kể cả giai đoạn trước và sau khủng hoảng Biểu đồ số liệu thống kê khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2008 – 2018 theo khu vực 10 9 8 Triệu người 7 6 5 4 3 2 1 0 2008 2009 Đông Á 2010 2011 Đông Nam Á 2012 Châu Âu 2013 2014 Châu Mỹ 2015 2016 2017 2018 Các khu vực khác H ình 7 Biểu đồ số liệu thống kê khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2008 – 2018 theo khu v ực (theo vietnamtourism.gov.vn – Tổng cục du lịch) Có thể thấy, trong 1 thập kỉ từ năm 2008 đến 2018, lượng khách quốc tế đến từ các nước Đông Á, đặc biệt là Trung Quốc, luôn dẫn đầu cơ cấu số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và có xu hướng tăng mạnh từ 2015, năm 2018 lượng khách đến tăng gần gấp đôi so với năm 2015 Năm 2018, Việt Nam đón 15.497.791 lượt khách quốc tế, tăng 19,9% so với năm 2017 Châu Á vẫn là thị trường nguồn khách lớn nhất của Việt Nam năm 2018 với hơn 12 triệu lượt, chiếm khoảng 77,9% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, trong đó lượng khách đến từ Đông Á chiếm 59.8% và Đông Nam Á chiếm 18% Bi ểu đ ồ c ơ c ấu khách du lịch đ ến Vi ệt Nam năm 2018 Đông Á Đông Nam Á Châu Âu Châu Úc Các thị trường khác Hình 8 Biểu đồ cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam năm 2018 (Theo số liệu vietnamtourism.gov.vnvn) Theo “Báo cáo Tổng hợp tình hình du lịch thế giới và tác động đến du lịch Vi ệt Nam” của Vụ hợp tác quốc tế, Tổng cục Du lịch năm 2018 về thị trường khách du lịch quốc tế, Châu Á là thị trường lớn nhất, chiếm khoảng 80%, sau đó tới Châu Âu, Châu Mỹ và các khu vực khác Trong đó Trung Quốc và Hàn Quốc là hai qu ốc gia có s ố l ượng khách du lịch lớn nhất ở Việt Nam, tăng từ 31% năm 2012 lên 55% năm 2018 Tiếp đó là hơn 2 triệu lượt khách đến từ châu Âu, chiếm 13,1% Đối với khách du lịch từ Châu Âu, Nga luôn dẫn đầu số lượng với 3,9%, còn lại là 5 nước Tây Âu gồm Anh, Pháp, Đức, Ý và Tây Ban Nha Còn lại là Châu Úc và các khu vực khác, chi ếm 8,9% 2.3.2 Cơ cấu khách theo quốc gia 2.3.2.1 Nhận xét chung Khu vực/quốc gia Tổng số 1 Châu Á Hàn Quốc Hồng Kong Lượt khách (năm 2018) 15.497.791 12.075.466 2.037.915 3.485.406 39.926 62.208 65.562 Khu vực/quốc gia 3 Châu Âu Đan Mạch Ý Trung Quốc Thái Lan Philippines Malaysia Indonesia Nhật Singapore Campuchia Các nước khác 2 Châu Mỹ Mỹ Canada Các nước khác 4.966.468 349.310 151.641 540.119 87.941 826.674 286.246 202.954 1.116.499 903.830 687.226 149.535 67.069 49.723 77.071 279.659 213.986 77.300 606.637 298.114 329.937 437.819 386.934 49.854 1.031 42.761 Thụy Điển Tây Ban Nha Pháp Đức Hà Lan Nga Anh Các nước khác 4 Châu Úc Úc Niuzilan Các nước Khác 5 Châu Phi Hình 9 Bảng thống kê tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo qu ốc gia 2018 (Theo s ố li ệu Tổng cục Du lịch) Tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2018: 15.497.791 lượt khách Trong đó, lượng du khách Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn nhất với 32%, tiếp đó là Hàn Quốc với 22,5%, du khách Nga và Hoa Kỳ chiếm tỉ lệ thấp nhất, với lần lượt là 4% và 4,4% Ngoài ra, du khách từ các nước khác chiếm 31,8% tổng s ố du khách qu ốc tế đến Việt Nam 2.3.2.2 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm quốc gia lớn nhất Tỷ trọng du khách quốc tế đến Việt Nam năm 2018 Các nước khác; 31.80% Trung Quốc; 32.00% Nga; 4.00% Hoa Kỳ; 4.40% Nhật Bản; 5.30% Hàn Quốc; 22.50% Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Hoa Kỳ Nga Các nước khác Hình 10 Biểu đồ tỷ trọng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo quốc gia năm 2018 (Theo s ố li ệu Tổng cục du lịch) - Trung Quốc: Theo thống kê của TCDL, lượng du khách từ Trung Qu ốc đến Việt Nam hàng năm từ năm 2008 đến nay vẫn luôn đứng đầu và đóng vai trò lớn về cơ cấu khách quốc tế tới Việt Nam Nhưng đến năm 2018, khách Trung Quốc đến Việt Nam đạt 4.966.468 lượt, gấp gần 5 lần so với 2010 Với xu hướng hiện nay, khách Trung Quốc hay sử dụng charter, đi theo đoàn lớn từ các công ty lữ hành, nên doanh thu từ khách du lịch Trung Quốc ngày càng tăng Theo điều tra năm 2017 của Tổng cục Du lịch, khách Trung Quốc chi tiêu trung bình khoảng 897,4 USD cho một chuyến đi Việt Nam và có xu hướng tăng lên - Hàn Quốc: Từ 2008 – 2018, lượt du khách Hàn đến Việt Nam luôn đứng vị trí thứ 2, chỉ đứng sau Trung Quốc nhưng luôn dẫn đầu về tăng trưởng Với đặc điểm nền kinh tế phát triển, thu nhập cao, du khách Hàn Quốc có khả năng chi trả cho các hoạt động du lịch khá cao Ngoài ra, khách du lịch Hàn QUốc tới Việt Nam khá văn minh, điềm đạm và đa phần là khách lớn tuổi, và họ thường chọn di chuyển bằng các phương tiện hiện đại, có tính cơ động cao, tiết kiệm thời gian Cũng như luôn lựa chọn những khách sạn tiện nghi, hiện đại làm nơi cư trú - Nhật Bản: Thị trường khách du lịch Nhật Bản được coi là một trong những thị trường lớn nhất trên thế giới với 18 triệu lượt khách/ năm Trong đó, lượng du khách Nhật đến các nước Đông Nam Á là 4,9 triệu người, trong đó du khách ghé thăm Việt Nam đứng thứ hai sau Thái Lan Khong chỉ vậy, Nhật Bản là quốc gia có số lượng khách du lịch đến Việt Nam nhiều thứ 3 và luôn giữ vững vị trí này trong nhiều năm Cụ thể, năm 2017, Việt Nam đón gần 800.000 lượt khách Nhật, tăng hơn 7% so với năm trước và tới năm 2018, con số này là 826.674 lượt Các điểm đến được du khách Nhật ưa thích là những nơi có phong cảnh đẹp, các điểm di tích lịch sử, những điểm đến thân thiện với môi trường, có ẩm thực đặc biệt, có giá trị về nghệ thuật và thủ công mỹ nghệ, những điểm đến có ưu thế về mua sắm và hệ thống cửa hàng bán đồ lưu niệm… Những năm gần đây, Việt Nam là một trong những điểm du lịch được yêu thích của khách du lịch Nhật Bản - Hoa Kỳ: Vài năm trở lại đây, Việt Nam bắt đầu trở thành một điểm du lịch hấp dẫn với công dân Hoa Kỳ: hơn 330.000 lượt khách trong năm 2015, tăng 33% so với một năm trước đó Số lượng du khách Hoa Kỳ tới Việt Nam trong những năm gần đây bình quân tăng trên 10%/ năm và đạt 687.000 lượt người vào năm 2018 Tuy nhiên, tỷ trọng liên tục giảm trong những năm gần đây, đến năm 2018 chỉ đạt 4,4% Mỹ là nước có số công dân chi tiêu nhiều nhất cho du lịch ra nước ngoài, chi ếm 16,05% số chi tiêu du lịch của thế giới - Nga: Trong 3 năm gần đây, lượng khách Nga đến Việt Nam được nhận định có xu hướng tăng mạnh Số lượng du khách Nga tăng đều và liên tục qua các năm Năm 2008, khách Nga đến Việt Nam khoảng 49.000 lượt Năm 2014 đã đạt 364.000 lượt khách, tăng gấp 7,5 lần so với năm 2008 Khách du lịch Nga, bên cạnh nghỉ dưỡng, thường rất quan tâm đến các dịch vụ thể thao, du lịch biển tại các điểm đến du lịch Khách Nga sang Việt Nam chủ yếu nghỉ dưỡng dài ngày và đây là đối tượng khách chi nhiều tiền cho mua sắm khi đi du lịch Tuy nhiên, so với tổng số khách Nga đi du lịch nước ngoài hàng năm thì con số khách Nga đến Việt Nam hiện còn quá khiêm tốn 2.3.3 Đánh giá của khách du lịch - Trong năm 2017, Tổng cục Du lịch đã tổ chức cuộc điều tra thông tin khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Cuộc điều tra được tiến hành với 27.000 phiếu theo phương pháp chọn mẫu tại 12 cửa khẩu quốc tế trên cả nước - Kết quả tổng hợp cho thấy mức độ hài lòng của du khách trong chuyến du l ịch đến Việt Nam: Có 93,46% số khách hài lòng và rất hài lòng; 5,91% đánh giá mức bình thường; 0,63% đánh giá ở mức không hài lòng và rất không hài lòng Du khách quốc tế yêu thích Việt Nam vì: o Cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp o Nhiều hoạt động, trải nghiệm độc đáo, thú vị o Con người thân thiện, mến khách o Chi phí du lịch rẻ o Ẩm thực độc đáo, sự lựa chọn đa dạng các món ăn với những hương vị và cách thưởng thức khác nhau - Tuy nhiên, tỷ lệ khách quốc tế quay trở lại Việt Nam từ lần thứ hai trở đi rất thấp Cụ thể, số liệu khảo sát của Tổng cục Du lịch thì tỷ lệ khách quay l ại Vi ệt Nam vào năm 2017 là 40% và trước đó năm 2014 chỉ khoảng 33% Còn theo Hiệp hội du lịch quốc tế, chỉ khoảng 10% khách du lịch quốc tế muốn quay l ại Việt Nam lần thứ hai “Như vậy, 10 khách quốc tế mới có 1 người muốn quay trở lại, so với tỷ lệ của Thái Lan là khoảng 70%” Có tình trạng như vậy là do: o Cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng sân bay đang quá tải Khách đến ph ải đợi chờ, làm thủ tục rất lâu o Tình trạng đeo bám, chèo kéo du khách để bán hàng o Giao thông nguy hiểm, tình trạng kẹt xe và ô nhiễm môi trường o Vấn đề vệ sinh ăn toàn thực phẩm o Sản phẩm du lịch ở nhiều nơi còn mang tính tự phát, thiếu tuyến đi ểm du lịch nổi bật, thiếu sức cạnh tranh với các nước trong khu vực, môi trường du lịch chưa an toàn, dịch vụ còn nhiều bất cập o Vấn nạn chặt chém, ăn xin, trộm cắp, an ninh an toàn ở Việt Nam còn chưa giải quyết triệt để o Chất lượng phục vụ ở một số đơn vị kém chất lượng so với giá và thông tin đăng trên các website, dẫn đến thông tin không đúng sự thật 3 Tình hình phát triển du lịch trực tuyến (du lịch online) ở Việt Nam 2.1 Khái niệm du lịch online Du lịch trực tuyến (online tourism) hay còn gọi là du lịch điện tử (e-tourism) là vi ệc sử dụng công nghệ số trong tất cả các quy trình và chuỗi giá trị trong du l ịch, bao gồm lữ hành, khách sạn và phục vụ ăn uống, vận chuyển… để các đ ơn vị, tổ ch ức du lịch phát huy tối đa hiệu suất và hiệu quả hoạt động Đây là một hình thức có tính tương tác mạnh mẽ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng và khách hàng với khách hàng, dựa trên phạm vi kỹ thuật số và n ền tảng công ngh ệ là trang web du lịch 2.2 Lợi thế của du lịch online Hầu hết các doanh nghiệp du lịch Việt Nam đã chủ động tham gia vào các OTAs n ước ngoài như agoda.com, booking.com, expedia.com… Nhiều công ty lữ hành l ớn gi ới thiệu một số lượng lớn các sản phẩm phong phú kèm thông tin cụ th ể về thời đi ểm, giá cả, dịch vụ trên trang web của họ Như vậy, các doanh nghi ệp du l ịch Vi ệt Nam, chủ yếu là vừa và nhỏ, có cơ hội cạnh tranh bình đẳng hơn với các doanh nghi ệp nước ngoài Các đơn vị kinh doanh vận chuyển khác như Grab, các hãng hàng không ngày càng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các ti ện ích trực tuy ến như đặt chỗ, đặt chuyến, đổi, xuất vé và thanh toán Theo báo cáo đánh giá của Euromonitor International: tỷ lệ thanh toán vé máy bay trực tuyến tại Việt Nam đạt khoảng 18,3% năm 2010, tăng lên 22,6% năm 2016 và ước đạt 29% vào năm 2020 Bên cạnh đó, các doanh nghiệp du lịch đã chú ý đến nhân sự CNTT, đặc biệt, một s ố doanh nghiệp l ớn có trung tâm tin học để phát triển và ứng dụng CNTT cho doanh nghi ệp mình 2.3 Tình hình phát triển du lịch online trên thế giới (cần nhấn mạnh tình hình sử dụng internet trên thế giới, doanh thu du lịch online, ) Ngày nay việc sử dụng internet để ứng dụng và cuộc sống hàng ngày là không thể thiếu được Theo như nguồn tin đáng tin cậy thì tính đến ngày hôm nay 26/6/2016 s ố lượng người sử dụng internet trên thế giới là khoảng 3,4 tỷ người đang sử dụng internet và số lượng này ngày một gia tăng Theo thống kê, năm 2018, lần đầu tiên s ố lượng người dùng Internet đạt 3,9 tỷ người, tương đương một nửa dân số thế giới LƯỢNG NGƯỜI DÙNG INT ERNET T RÊN THẾ GIỚI 9.80% 1.00% 19.00% 48.40% 21.80% ASIA AFRICA AMERICAS (SOUTH AND NORTH) OCEANIA EUROPE Hình 11 Biểu đồ tỷ lệ người dùng Internet trên thế giới 2018 theo khu vực (Theo số liệu từ vietnamnet) Về doanh thu du lịch trực tuyến, xu hướng du lịch mới trên th ị tr ường ngày nay, hãng Google và tập đoàn Temasek Holdings của Singapore dự đoán quy mô c ủa du l ịch tr ực tuyến tại khu vực Đông Nam Á sẽ tăng mạnh từ 21,6 tỷ USD năm 2015 lên 89,6 tỷ USD vào năm 2025 Trong đó, du lịch trực tuyến tại Việt Nam chiếm 10%, tương đương 9 tỷ USD Năm 2016, eMarketer ước tính doanh số du lịch trực tuyến toàn cầu sẽ tăng 13,8% và đạt khoảng 565 tỷ USD Thị trường châu Á – Thái Bình Dương và châu Mỹ La tinh góp phần chủ yếu cho sự tăng trưởng nhanh này Thị trường Bắc Mỹ vẫn là th ị trường du lịch trực tuyến lớn nhất năm, nhưng từ năm 2017, châu Á – Thái Bình Dương sẽ chiếm ngôi đầu 2.4 Phát triển du lịch online ở Việt Nam Phát triển du lịch trực tuyến là xu thế tất yếu Du l ịch v ới kh ả năng ứng dụng nhanh chóng những thành tựu công nghệ 4.0 có thể trở thành một trong những ngành phát triển mạnh mẽ, có những bước vọt đáng kể trong nền kinh tế Những năm gần đây, du lịch trực tuyến (DLTT) đang từng bước thay thế hoạt động của nhiều khâu trong du lịch truyền thống và khẳng định là xu thế tất yếu của ngành công nghi ệp không khói nước nhà Hiện nay, trong nền công nghệ 4.0, các ứng dụng, phần mềm công nghệ đang ngày càng phát triển, trong đó có những ứng dụng, phần mềm giúp khách du l ịch có th ể t ự do, thoải mái xem xét, chọn điểm đến, đặt phòng, đặt vé máy bay hay tour du l ịch Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử năm 2019 cho thấy: năm 2018, th ương mại đi ện t ử Việt Nam tiếp tục phát triển toàn diện với tốc độ tăng tr ưởng h ơn 30%, quy mô giao dịch khoảng 8 tỷ USD, trong đó bán lẻ trực tuyến và DLTT chiếm tỷ tr ọng cao nhất Theo Báo cáo của Google và Temasek, quy mô DLTT Việt Nam năm 2018 đ ạt 3,5 t ỷ USD (tăng trưởng 15%), dự kiến năm 2019 sẽ lên tới 9 t ỷ USD Rõ ràng, DLTT đang là xu thế không thể phủ nhận với khả năng mang đến cơ hội tăng trưởng mạnh mẽ cho toàn ngành du lịch Thống kê của Cục An toàn Thông tin (Bộ Thông tin và Truy ền thông) cho th ấy hi ện có hơn 50 triệu người Việt Nam sử dụng Internet, chi ếm 53% dân s ố, cao h ơn m ức bình quân của khu vực châu Á-Thái Bình Dương (46,64%) và thế gi ới (48,2%) Du l ịch tr ực tuyến tăng trưởng mạnh ở Việt Nam Nhìn chung, DLTT của Việt Nam chưa th ể tạo ra những đột phá, dù có nhi ều ti ềm năng nhưng Việt Nam vẫn chưa có các kênh OTA đủ mạnh để cạnh tranh v ới những doanh nghiệp nước ngoài như Agoda, Booking, TripAdvisor… Đây đều là những đơn vị đi trước ta hàng chục năm về công nghệ và có ti ềm lực mạnh v ề v ốn, do đó doanh nghiệp trong nước dễ bị thua ngay trên sân nhà Bằng chứng của s ự lép v ế là theo s ố liệu từ Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, các đại lý DLTT n ước ngoài này v ẫn đang chiếm giữ hơn 80% thị phần đặt phòng trực tuyến ở nước ta Chính vì v ậy, các OTA trong nước cần thay đổi chiến lược, sao cho phù hợp với xu hướng và đáp ứng nhu cầu của khách hàng KẾT LUẬN Có thể thấy, với những tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn cũng như xu hướng phát triển của thời đại, du lịch nói chung và du lịch quốc tế nói riêng đã, đang và sẽ là một trong những điểm mạnh của nền kinh tế Việt Nam Trải qua giai đoạn 10 năm phát triển (2008 – 2018), với những mục tiêu và chính sách phát tri ển của chính phủ và sự chung tay hành động của các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước, du lịch quốc tế của Việt Nam đã đạt những thành tựu nhất định, góp phần không nh ỏ vào tổng doanh thu hàng năm của nước ta, tạo nguồn thu nhập cho người dân, góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia tới bạn bè thế giới Đặc biệt, sự phát tri ển của du lịch online cũng là một bước đi thể hiện sự hội nhập của Việt Nam với thế gi ới trong bối cảnh toàn cầu hoá và công nghệ hoá đang diễn ra mạnh mẽ Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, du lịch quốc tế của Viêt Nam vẫn còn tồn tại một số thách thức đòi hỏi chúng ta cần có biện pháp giải quyết như chất lượng du l ịch đồng đều, đảm bảo phát triển du lịch bền vững, đào tạo và quản lý nhân l ực có chuyên môn cao, giữ gìn an ninh trật tự quốc gia, đa dạng hoá các trải nghi ệm cho du khách, cải thiện trình độ công nghệ ứng dụng trong du lịch,… nhằm hướng tới một nền du lịch bền vững và ổn định ... Doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế 2.2.1 Tình hình từ hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 Từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch quốc tế Việt Nam tăng trưởng mạnh... doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế Việt Nam đa s ố ln trì mức tăng Năm 2018, theo số liệu công bố Tổng cục du lịch Việt Nam, du lịch Việt Nam thu 10,1 tỷ USD từ du lịch quốc tế, tăng 14% so v... văn xu hướng phát triển thời đại, du lịch nói chung du lịch quốc tế nói riêng đã, điểm mạnh kinh tế Việt Nam Trải qua giai đoạn 10 năm phát triển (2008 – 2018) , với mục tiêu sách phát tri ển phủ

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:44

Hình ảnh liên quan

d ng v l oi hình, góp ph n to nê ns ch dn chung ca sn ph m du l ch Vi tạ ệ - tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2008 2018

d.

ng v l oi hình, góp ph n to nê ns ch dn chung ca sn ph m du l ch Vi tạ ệ Xem tại trang 4 của tài liệu.
2.2.2 Tình hình doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trong khu vực - tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2008 2018

2.2.2.

Tình hình doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trong khu vực Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.3 Tình hình phát tr in du l ch online trên th gi i (c n nh nm nh tình hình ạ s  d ng internet trên th  gi i, doanh thu du l ch online,...) ử ụế ớị - tiểu luận quan hệ kinh tế quốc tế nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2008 2018

2.3.

Tình hình phát tr in du l ch online trên th gi i (c n nh nm nh tình hình ạ s d ng internet trên th gi i, doanh thu du l ch online,...) ử ụế ớị Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu tiềm năng phát triển du lịch của Việt Nam

    • 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

    • 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn

    • 1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch (hệ thống giao thông vận tải, cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch,...)

      • 1.2.1 Hệ thống giao thông vận tải:

      • 1.2.2 Cơ sở lưu trú phục vụ khách du lịch:

      • 2. Tình hình phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam

        • 2.1 Tăng trưởng số lượng khách đến

          • 2.1.1 Phân tích sự tăng trưởng số lượng khách đến

          • 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến lượng sự tăng trưởng lượng khách đến

          • 1.4 Doanh thu từ các hoạt động du lịch quốc tế

            • 2.2.1 Tình hình từ hoạt động du lịch quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2018

            • 2.2.2 Tình hình doanh thu từ hoạt động du lịch quốc tế của một số nước trong khu vực

            • 2.2.3 Nguyên nhân

              • 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan

              • 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan

              • 1.5 Cơ cấu khách du lịch đến Việt Nam

                • 2.3.1 Cơ cấu khách đến theo khu vực

                • 2.3.2 Cơ cấu khách theo quốc gia

                  • 2.3.2.1 Nhận xét chung

                  • 2.3.2.2 Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ năm quốc gia lớn nhất

                  • 2.3.3 Đánh giá của khách du lịch

                  • 3. Tình hình phát triển du lịch trực tuyến (du lịch online) ở Việt Nam

                    • 2.1 Khái niệm du lịch online

                    • 2.2 Lợi thế của du lịch online

                    • 2.3 Tình hình phát triển du lịch online trên thế giới (cần nhấn mạnh tình hình sử dụng internet trên thế giới, doanh thu du lịch online,...)

                    • 2.4 Phát triển du lịch online ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan