Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ========== TRẦN HUYỀN TRANG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - Năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ========== TRẦN HUYỀN TRANG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành Mã số : Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội - Năm 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .iii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế phát triển kinh tế quốc gia………………………………………………………………………7 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới thương mại quốc tế 1.1.4 Một số lý thuyết thương mại quốc tế liên quan 13 1.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: 15 1.2.1 Khái quát thị trường Việt Nam 15 1.2.2 Khái quát thị trường Hàn Quốc 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HÀN QUỐC TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 33 2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn trước năm 2000 33 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1992 33 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1999 36 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 2000 đến 38 2.2.1 Các sách ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc 38 2.2.2 Kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam - Hàn Quốc 49 2.2.3 Cơ cấu hàng hóa hoạt động thương mại song phương Việt Nam Hàn Quốc 51 2.2.4 Đánh giá chung quan hệ thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 2000 đến 60 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc thời gian tới 67 3.2 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc thời gian tới 70 3.2.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước 70 3.2.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Ký hiệu ADB AFTA AKFTA APEC ARF ASEAN ASEM ECOSOC EU FDI FTAs GATT GDP GNP IMF KOTRA KITA KOIMA MFN NIC NK NT OECD SPS TBT XHCN UNDP UNFPA UPU USD XK XNK WB WTO Nghĩa đầy đủ Ngân hàng Phát triển Châu Á Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Các hiệp định thương mại song phương Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Quỹ tiền tệ quốc tế Cục xúc tiến đầu tư thương mại Hàn Quốc Hiệp hội quốc tế thương mại Hàn Quốc Hiệp hội nhà nhập Hàn Quốc Nguyên tắc tối huệ quốc Nước công nghiệp Nhập Nguyên tắc đối xử quốc gia Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Vệ sinh dịch tễ kiểm dịch động thực vật Hàng rào kỹ thuật thương mại Xã hội chủ nghĩa Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Liên minh Bưu giới Đơla Mỹ Xuất Xuất nhập Ngân hàng giới Tổ chức Thương mại giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 NỘI DUNG Một số tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2003 – 2009 Trị giá xuất hàng hoá phân theo nước vùng lãnh thổ giai đoạn 2002 - 2009 Trị giá nhập hàng hoá phân theo nước vùng lãnh thổ giai đoạn 2002 - 2009 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 1983-1991 Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Hàn Quốc tháng đầu năm 2011 Kim ngạch tốc độ tăng số mặt hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc năm 2010 Kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc tháng đầu năm 2011 Một số tiêu thương mại hàng hóa Việt Nam Hàn Quốc từ năm 2005 đến năm 2010 ii TRANG 17 23 24 35 52 56 59 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 NỘI DUNG 10 quốc gia có trị giá nhập hàng hóa lớn từ Việt Nam năm 2009 TRANG 22 Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương Biểu đồ 2.1 mại Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 2005-2010 tháng 1/2011 iii 50 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, quốc gia ngày trọng tới việc phát triển mở rộng quan hệ song phương đa phương với nước láng giềng khu vực địa lý với quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, coi trọng đối tác khu vực ASEAN Đơng Á, đối tác quan trọng không nhắc tới Hàn Quốc Theo dòng lịch sử, quan hệ song phương Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, du lịch khẳng định kinh tế lĩnh vực quan tâm nhiều Cùng với phát triển hai quốc gia quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc ngày gắn bó mật thiết đạt nhiều thành tựu to lớn Đặc biệt, sau mốc kiện quan trọng: quan hệ ngoại giao hai nước thức thiết lập năm 1992, mối quan hệ kinh tế song phương có sở điều kiện để lớn mạnh Sau 19 năm thức thiết lập quan hệ ngoại giao, Hàn Quốc trở thành quốc gia có kim ngạch thương mại lớn Việt Nam, nguồn đóng góp chủ yếu cho kinh tế quốc dân Từ năm 2000 tới nay, quan hệ thương mại song phương hai quốc gia có nhiều chuyển biến tích cực nhờ Hiệp định thương mại tự hàng hoá ASEAN - Hàn Quốc có hiệu lực từ tháng năm 2007 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Hàn Quốc tồn nhiều vấn đề cần tháo gỡ như: cân đối cán cân thương mại song phương, hàng rào thuế quan phi thuế quan cản trở tự thương mại song phương Đặc biệt, tình hình kinh tế, trị giới có nhiều biến đổi khó lường nay, Việt Nam, Hàn Quốc quốc gia cần tăng cường tình đồn kết hợp tác kinh tế chặt chẽ, tìm giải pháp, vượt qua khó khăn Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 2000 đến nay” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đề tài nhận nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế Việt Nam Hàn Quốc Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có nhìn nhận, đánh giá xác đáng mối quan hệ kinh tế song phương hai quốc gia thời kỳ khác Các nghiên cứu phân tích thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc, yếu tố tác động, diễn biến tình hình để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế Có thể nêu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đánh giá cao đề tài như: - “Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đơng Á” Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, Sung - Yeal Koo chủ biên nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2005 Tác phẩm phân tích: Hội nhập kinh tế Đơng Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc, FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: thực trạng, triển vọng; quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc: thực trạng, xu hướng Và cuối đề xuất số kiến nghị giải pháp - “Hội nhập kinh tế Đông Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc”, PGS TS Ngơ Xn Bình, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á Tác phẩm nghiên cứu tác động q trình hội nhập kinh tế Đơng Á tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc tầm vĩ mô - “Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc” ThS Phạm Thị Cải chủ nhiệm đề tài, Viện nghiên cứu Thương mại (2008) Đề tài đánh giá tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, giới thiệu hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc tác động đến phát triển quan hệ thương mại Việt - Hàn Đề tài trình bày hội, thách thức giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh thực AKFTA Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, cịn có báo, viết nghiên cứu khoa học quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc, tình hình hoạt động xuất nhập Việt Nam Hàn Quốc theo số liệu cập nhật thời kỳ Từ tảng tri thức trên, luận văn mong muốn tiếp tục phát triển để nghiên cứu sâu lĩnh vực thương mại Việt Nam Hàn Quốc từ năm 2000 tới - giai đoạn mà kinh tế giới có nhiều thay đổi phát triển Đồng thời có so sánh với mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn trước năm 2000 để khắc họa sâu thêm thay đổi quan hệ song phương hai quốc gia bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn dựa số liệu cập nhật, đánh giá xác đáng nhà nghiên cứu trước nghiên cứu thân để đưa phân tích đầy đủ quan hệ thương mai Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 2000 đến đề xuất số kiến nghị, giải pháp cho vấn đề tồn giúp cho quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc ngày tốt đẹp gặt hái nhiều thành công thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hồn thành mục đích nghiên cứu mình, đề tài cần giải số nhiệm vụ sau: - Hệ thống số sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại song phương Việt Nam Hàn Quốc - Phân tích, đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Hàn Quốc - Việt Nam từ năm 2000 đến nay, có so sánh với giai đoạn trước - Nêu giải pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương mà Cục xúc tiến thương mại đạt việc cung cấp thông tin phát triển kinh tế, xã hội nước sở tại, hệ thống sách thương mại, hội xuất nhu cầu nhập khẩu, tìm hiểu hội xúc tiến thương mại, phục vụ đoàn cơng tác Chính phủ doanh nghiệp cơng tác khảo sát thị trường nước ngoài, tổ chức việc tham dự hội chợ nước Ngoài ra, đời Ủy ban hợp tác Thương mại Hỗn hợp Hàn Quốc Việt Nam vào ngày 24/02/2010 Seoul, Hàn Quốc bước để đưa sáng kiến hợp tác kinh tế thương mại hai tổ chức hai nước Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương Việt Nam (VIETRADE) Hiệp hội nhà nhập Hàn Quốc (KOIMA) vào sống Trên sở thực nhiệm vụ Bộ Công Thương giao cho, Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc điều phối đề xuất ký kết Bản Ghi nhớ hợp tác hai Tổ chức để tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư hai nước nhằm thực tuyên bố chung hai nguyên thủ nâng cao kim ngạch thương mại thu hút đầu tư song phương Ủy ban Hỗn hợp Thương mại triển khai nhiều công việc bao gồm hoạt động cụ thể nghiên cứu sách kinh tế, thị trường nước để định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối tác; thúc đẩy xuất Việt Nam sang Hàn Quốc thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam Với hỗ trợ KOIMA - tổ chức chuyên nghiệp nhập Hàn Quốc với 1.000 hội viên nhà nhập khẩu, có quan hệ hợp tác với 100 kinh tế giới, Ủy ban thương mại hỗn hợp Hàn Quốc - Việt Nam cầu nối quan trọng cho doanh nghiệp hai bên, xem điểm nhấn thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư lên tầm cao mà Lãnh đạo cấp cao hai nước thoả thuận Học hỏi từ đối tác Hàn Quốc, Việt Nam cần coi trọng làm tốt công tác xúc tiến thương mại song phương trì hoạt động tích cực Ủy ban hợp tác thương mại Cục xúc tiến thương mại Mới nhất, Hội chợ FTA EXPO 2011 diễn Trung tâm Hội chợ Thương mại quốc tế COEX ngày từ ngày 02/3 - 04/3/2011 Đây Hội 75 chợ với tham gia gần 200 gian hàng đến từ nhiều tổ chức, công ty lớn Đại sứ quán nước Hàn Quốc nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, hàng hóa xuất nhập nước, tư vấn, thông tin FTA, xúc tiến thương mại, đầu tư nước tham gia FTA với Hàn Quốc Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc có quầy cung cấp thơng tin quảng bá hình ảnh Việt Nam Hội chợ FTA EXPO 2011 Thương vụ tham gia nhiều hoạt động có hiệu Hội chợ tư vấn, cung cấp thông tin cho khách tham quan gian hàng, hợp tác với Hiệp hội Nhà nhập Hàn Quốc (KOIMA) tổ chức buổi giao thương với doanh nghiệp Hội chợ, tham gia vào Hội thảo quốc tế FTA Có thể nói, lần tham gia Thương vụ đạt nhiều thành công việc quảng bá hình ảnh, cung cấp thơng tin Việt Nam cho bạn bè quốc tế Trong đó, Thương vụ cho in ấn phân phát nhiều tài liệu thơng tin tình hình thương mại, đầu tư, phát triển kinh tế sách Việt Nam Thương vụ cho thiết kế gian hàng băng rơn hình ảnh sản phẩm xuất mạnh Việt Nam nơng sản (rau củ quả, cà phê, hạt tiêu), thủy sản, đồ gỗ, dệt may, thông tin tác động hiệu đến tình hình thương mại, đầu tư nước Việt Nam Hàn Quốc sau FTA ASEAN – Hàn Quốc có hiệu lực Các thông tin nguồn thông tin quan trọng ấn tượng với khách tham quan Thông qua chuyến xúc tiến thương mại trực tiếp Hàn Quốc, ban ngành liên quan tới hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam có thêm nhiều kinh nghiệm để hoàn thành thật tốt nhiệm vụ, đem lại kết khả quan nhất, xứng đáng với công sức kinh phí bỏ 3.2.1.3 Tăng cường công tác nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường Từ lâu công tác nghiên cứu thị trường Đảng Nhà nước ta đánh giá việc làm cần thiết, góp phần quan trọng vào thành cơng hoạt động thương mại song phương Tuy nhiên, công tác nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường chưa thực có hiệu nên doanh nghiệp cịn gặp 76 nhiều khó khăn việc tìm hiểu thơng tin thị trường mà muốn làm ăn, hợp tác Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tìm hiểu thị trường Hàn Quốc thơng qua số kênh thông tin truyền thống như: qua doanh nghiệp buôn bán với Hàn Quốc, qua kênh thông tin Bộ Công thương, Cục xúc tiến thương mại, qua hội thảo giới thiệu thị trường Hàn Quốc Đây nguồn thơng tin hữu ích, giúp doanh nghiệp phần hiểu thị trường hướng tới Song nguồn thơng tin cịn chung chung, chưa chi tiết tới ngành hàng, mặt hàng cụ thể nên chưa phát huy hiệu kênh thông tin Các doanh nghiệp bỏ qua vai trò quan trọng Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc, Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc – quan am hiểu phong tục tập quán, người thị hiếu tiêu dùng Hàn Quốc, có mối quan hệ thân thiết với quyền sở tại, doanh nghiệp người tiêu dùng xứ Đại sứ quán Việt Nam Hàn Quốc Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc cầu nối thị trường nước thị trường Hàn Quốc, giúp cho hoạt động thương mại hai nước diễn tích cực, đạt hiệu cao Theo kinh nghiệm doanh nghiệp kinh doanh thành công thị trường Hàn Quốc, đàm phán với nhà nhập Hàn Quốc, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần cung cấp chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm chế biến cần có thơng tin tỷ lệ kèm chi tiết đóng gói Doanh nghiệp nên chọn nhà nhập tiềm năng, ngồi việc nhập hàng hóa, họ cịn thiết lập kênh phân phối tới nhà hàng, khách sạn thị trường sở Ví dụ ngành xuất thủy sản Việt Nam, nay, có 300 doanh nghiệp Việt Nam đủ điều kiện xuất thủy sản vào thị trường Hàn Quốc, hầu hết doanh nghiệp xuất thủy sản thiếu thông tin cho rằng, sản phẩm thủy sản xuất vào Hàn Quốc phải qua khâu kiểm tra vệ sinh ngặt nghèo Tuy nhiên, 77 khắt khe đó, phía Hàn Quốc ln mở rộng cửa cho hàng thủy sản Việt Nam Phía Hàn Quốc thường xuyên có điều chỉnh tiêu cần kiểm tra sản phẩm nhập khẩu, mức giới hạn tối đa sản phẩm thủy sản phép xuất vào thị trường Thông thường, có điều chỉnh vậy, phía Hàn Quốc thơng báo kịp thời cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp doanh nghiệp chủ động khâu xuất Về phía doanh nghiệp cần cập nhật thông tin thực đầy đủ qui định thị trường Tuy nhiên, để bảo hộ công nghiệp thủy sản nước, Hàn Quốc áp dụng mức thuế điều chỉnh từ 25 – 70% 12 nhóm hàng thủy sản nhập Hàn Quốc tập trung phát triển việc nuôi trồng thủy sản nhiều vùng nước để bảo đảm nguồn cung ổn định Trên thị trường Hàn Quốc, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam có nhiều đối thủ cạnh tranh, thế, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần phải nắm bắt kỹ đặc điểm thị trường, tìm hiểu thị hiếu khách hàng, coi trọng chất lượng sản phẩm Gần đây, Hàn Quốc có thay đổi sách nhập thủy sản theo hướng gây khó khăn cho xuất thủy sản Việt Nam, đơn cử việc thắt chặt kiểm tra sản phẩm nhập theo phương thức OEM kể từ tháng 6/2009 Theo đó, doanh nghiệp Hàn Quốc nhập sản phẩm theo thương hiệu họ, phía nhà nhập Hàn Quốc tiến hành kiểm tra sở sản xuất nước xuất lần/năm Thuế nhập thủy sản áp dụng trung bình từ 10 - 30%, hầu hết sản phẩm cá đơng lạnh Philê có mức thuế nhập 10%, loài giáp xác nhuyễn thể mảnh vỏ dạng tươi, khơ, ướp lạnh, ướp muối hun khói có mức thuế 20%, loại thủy sản chế biến khác có thuế 30% Để đạt hiệu công tác cung cấp thông tin nghiên cứu thị trường, quan đại diện nước ta Hàn Quốc phải thường xuyên thông tin cho doanh nghiệp sản xuất nước thị hiếu sản phẩm, chủng loại, mẫu mã mà thị trường người tiêu dùng xứ ưa thích Đồng thời 78 giới thiệu với thị trường sản phẩm, chất lượng giá hàng hoá Việt Nam Giúp doanh nghiệp xuất nhập đạt hiệu cao ổn định kinh doanh, Thương vụ Việt Nam Hàn Quốc cần thường xuyên thông báo mạng vấn đề thay đổi liên quan đến hoạt động xuất nhập hai nước như: sách thuế quan, sách thương mại, quy định Chính phủ Hàn Quốc hàng hố nhập chí giúp doanh nghiệp tìm nhiều đại lý nhập lớn tin cậy thị trường chiến lược Bên cạnh đó, có tranh chấp hay vướng mắc hoạt động xuất nhập hàng hố hai nước quan phải đứng với vai trò trung gian để giải vấn đề, đồng thời tích cực đàm phán với quyền sở để có ưu đãi cần thiết Cơ quan đại diện Việt Nam Hàn Quốc cần tổ chức nhiều hội chợ giới thiệu sản phẩm, tuần lễ văn hố, thăm hỏi tìm kiếm đối tác hai quốc gia để thúc đẩy mối quan hệ kinh tế ngày phát triển tốt đẹp 3.2.2 Các giải pháp từ phía Doanh nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường Hàng hóa Hàn Quốc ưa chuộng Việt Nam với nhiều chủng loại phong phú Có thành cơng hàng hóa Hàn Quốc có chất lượng tốt, mẫu mã hình thức đẹp, giá phù hợp với mức chi tiêu người dân Việt Nam Việc ưa thích hàng hóa Hàn Quốc người dân Việt Nam phần chịu ảnh hưởng phim ảnh Hàn Quốc – chiếu rộng rãi nước ta Về phía Hàn Quốc khơng phải thị trường q khó tính Nhật Bản, EU, Mỹ đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước Các doanh nghiệp tận dụng thành công tác nghiên cứu thị trường mà Nhà nước thực để nắm bắt nhu cầu tiêu dùng người dân Hàn Quốc 79 Sự tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu ngày rõ nét, tạo thay đổi lối sống tư tiêu dùng người dân Hàn Quốc Cơ quan Thống kê Hàn Quốc đưa 10 khuynh hướng thị trường mà người dân Hàn Quốc theo đuổi thời gian tới, có số xu hướng ảnh hưởng tới hoạt động tiêu dùng họ như: - Dịch vụ mua bán hàng qua sử dụng online hệ thống cửa hàng bán phát triển Theo thống kê, thu nhập thực tế hộ gia đình Hàn Quốc 3,1 triệu won/tháng, giảm 2,1% so với 2008, mức chi tiêu hàng tháng sau loại trừ yếu tố lạm phát 2,03 triệu won, giảm 3% so với kỳ 2008 Thương vụ online mua hàng qua sử dụng tăng nhanh 104% tháng 9/2008, 140% tháng 10 265% tháng 11/2008 - Hàn Quốc tham gia công ước Kyodo bảo vệ môi trường, với sách Chính phủ hướng tới công nghiệp xanh, công nghệ tiên tiến, tiết kiệm lượng thân thiện môi trường khiến nhu cầu sản phẩm thân thiện môi trường, tiết kiệm lượng lượng tái tạo lớn Các sản phẩm với nhãn mác thân thiện môi trường, nguồn gốc tự nhiên ưa chuộng - Thực phẩm hữu dần trở thành biểu tượng thực phẩm sạch, vệ sinh, dinh dưỡng thể, tiêu thụ nhiều thời gian tới 70% người tiêu dùng lo ngại thực phẩm tiêu thụ hàng ngày 87% người tiêu dùng lo ngại chất lượng độ an tồn hàng nơng thủy sản nhập Số lượng hộ gia đình quay lại việc tự trồng cung cấp rau sạch, chế biến thực phẩm gia đình ngày tăng lên Do dịch vụ bán giống, hướng dẫn trồng trọt, công cụ trồng trọt nấu nướng gia đình tăng nhanh - Sản phẩm không dị ứng sử dụng nhiều thời gian tới “hội chứng nhà mới” tăng nhanh xuất phát từ việc sử dụng nhiều trang thiết bị đồ đạc từ hợp chất tổng hợp nhân tạo Do vậy, sản phẩm có 80 nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiện mơi trường tiêu thụ nhanh mạnh thời gian tới Xuất phát từ việc hiểu rõ thị hiếu thói quen tiêu dùng người dân Hàn Quốc, việc nâng cao chất lượng hàng hóa xuất nước ta cho phù hợp khơng q khó Chỉ cần doanh nghiệp trì chất lượng sản phẩm ban đầu tăng thêm giá trị gia tăng cho sản phẩm, cải tiến mẫu mã cho bắt mắt phù hợp với thị hiếu định hàng hóa Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa nước khác có chỗ đứng thị trường Hàn Quốc Các doanh nghiệp Việt Nam nên hợp tác với doanh nghiệp Hàn Quốc việc bán lẻ sản phẩm thị trường Các doanh nghiệp cố vấn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam thị hiếu tiêu dùng người dân Hàn Quốc để từ có cải tiến cho phù hợp Bên cạnh việc tìm hiểu thị trường, nhà xuất Việt Nam cần tiến hành phân khúc thị trường tiêu thụ Hàn Quốc để chọn cho đoạn thị trường phù hợp nhất, từ có nghiên cứu sâu nhu cầu, thị hiếu đoạn thị trường Chỉ có quan tâm sâu sắc tới nguyện vọng người tiêu dùng, người sản xuất tạo sản phẩm phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng tạo chỗ đứng thị trường Ví dụ ngành dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường Hàn Quốc – nơi ngành cơng nghiệp dệt may phát triển có tên tuổi nhận biết nhu cầu lớn thị trường bình dân – nơi mà ngành dệt may Hàn Quốc bỏ ngỏ thu hút khách hàng Hàn Quốc 3.2.2.2 Xây dựng thương hiệu cho hàng hóa doanh nghiệp Xây dựng phát triển thương hiệu hàng hóa vấn đề mang tính sống cịn doanh nghiệp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại quốc tế Không riêng thị trường Hàn Quốc, hàng hóa Việt Nam gặp khó khăn vấn đề xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm hầu hết quốc gia có quan hệ bn bán với chúng 81 ta Hàng hóa Việt Nam mang tính thay cho hàng hóa Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore chưa có chỗ đứng thị trường Đây thiệt thịi cho sản phẩm Việt Nam hàng hóa chất lượng tốt, giá cạnh tranh chưa người tiêu dùng biết đến tin tưởng chất lượng Số lượng hàng hoá xuất Việt Nam phải qua khâu trung gian dạng thô gia công cho hãng tiếng nước thương hiệu khác chiếm số lượng lớn, chủ yếu sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, gia công may mặc Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại ngại đăng ký thương hiệu thủ tục rườm rà Bên cạnh đó, trở ngại việc đăng ký bảo hộ, dẫn địa lý khiến doanh nghiệp chấp nhận xuất dựa vào danh tiếng doanh nghiệp khác Mặt khác, nhiều sản phẩm xuất xây dựng thương hiệu để xuất sang thị trường nước lại gặp nhiều trở ngại như: nhãn hiệu khó đọc, khó nhớ, lô-gô không hấp dẫn, chưa gây ý người tiêu dùng, chí cịn trùng với thương hiệu sản phẩm bảo hộ Trường hợp cá biệt, hàng hóa Việt Nam bị đánh cắp thương hiệu số thị trường lớn nơi có chút tên tuổi Ngồi ra, chủng loại hàng hố để xuất dồi cịn thiếu tính sáng tạo, thiếu giá trị gia tăng sản phẩm chưa bắt nhịp kịp thời với biến đổi nhanh nhạy thị trường giới Để hàng hóa Việt Nam có chỗ đứng thị trường Hàn Quốc, điều cần làm trước tiên doanh nghiệp ngành hàng cần bắt tay hợp tác việc đăng ký thương hiệu cho hàng hóa sản phẩm mình, khơng phạm vi Việt Nam mà tiến hành Hàn Quốc - quốc gia mà xuất hàng hóa tới Bên cạnh việc chọn tên nhãn hiệu cho dễ nhớ, có ý nghĩa, dễ chuyển đổi đáp ứng yêu cầu bảo hộ; cần trọng tới logo công ty sản phẩm cho có khả khắc họa hình ảnh cơng ty hay sản phẩm, có ý nghĩa văn hóa đặc thù, dễ hiểu hài hịa, cân đối Đây việc làm 82 khơng q khó khăn mà lợi ích đem lại lớn, nhiên chưa quan tâm đầy đủ Thứ nữa, doanh nghiệp cần nghiên cứu phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng Hàn Quốc để xây dựng thương hiệu cho phù hợp, gần gũi dễ dàng quảng bá tới đơng đảo người tiêu dùng xứ Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm thị trường xuất hình thức hiệu đưa thương hiệu hàng hóa Việt Nam trở nên gần gũi với thị trường Các doanh nghiệp cần trọng tới hình thức quảng cáo khác phổ biến Hàn Quốc như: phát tờ rơi, phát sản phẩm dùng thử miễn phí, quảng cáo báo, truyền hình 3.2.2.3 Thành lập củng cố vai trị hiệp hội ngành hàng Thương hội, hiệp hội ngành hàng tổ chức doanh nghiệp ngành hàng thành lập nhằm mục đích giám sát hoạt động doanh nghiệp, xây dựng chiến lược phát triển chung cho toàn hiệp hội đứng giải công việc chung Trong điều kiện sản xuất, xuất bình thường hiệp hội cần phát huy vai trị việc điều hồ sản xuất, kinh doanh thành viên, tránh gây khủng hoảng hàng hoá cạnh tranh doanh nghiệp Hiện nay, nước ta có 300 hiệp hội hoạt động, có khoảng 30 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, hầu hết ngành hàng xuất quan trọng nước ta Từ thực tế thấy việc thành lập hiệp hội nhu cầu đáng cần thiết đơn vị sản xuất, kinh doanh ngành hàng Các tổ chức kinh tế Việt Nam phải khắc phục tính riêng rẽ sản xuất, kinh doanh phổ biến nay, phải thấy hết cần thiết phải tăng cường hợp tác, liên kết với lợi ích mình, cộng đồng doanh nghiệp quốc gia Đây việc làm thiết thực giới doanh nghiệp nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, góp phần nhanh chóng vượt qua thách thức gay gắt 83 Hiệp hội ngành hàng cầu nối quan trọng Nhà nước doanh nghiệp Thơng qua hiệp hội mà sách, chủ trương Nhà nước tới với doanh nghiệp cách cụ thể, rõ ràng; đồng thời yêu cầu, kiến nghị doanh nghiệp hiệp hội đề đạt với Nhà nước Ngồi ra, hiệp hội cịn người đứng bênh vực cho doanh nghiệp trường hợp họ bị kiện hay bị đối xử bất cơng thị trường xuất Một ví dụ thực tế Hiệp hội chế biến thuỷ sản Việt Nam (VASEP) làm tốt vai trò trung gian Nhà nước doanh nghiệp mình, đồng thời tiếng nói ngành thủy sản sản phẩm gặp khó khăn thị trường Mỹ, EU; hàng thuỷ sản nước ta bị phát khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Trong bối cảnh nay, Việt Nam ngày thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tổ chức WTO có nhiều doanh nghiệp nước trực tiếp tham gia mua nguyên liệu từ Việt Nam doanh nghiệp nước đứng trước nguy bị doanh nghiệp nước ngồi cướp việc làm Do đó, vai trị hiệp hội ngành hàng ngày nâng cao để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nước chống lại cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi có vốn nước ngồi Nhiệm vụ đặt hiệp hội ngành hàng cần thường xuyên tổ chức hội thảo phổ biến sách Nhà nước liên quan đến ngành hàng mình; cập nhật thơng tin nóng hổi mặt hàng, tiêu chuẩn, quy định thị trường cho doanh nghiệp ngành Hiệp hội cần giữ vai trò tiên việc định hướng phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh; điều tiết việc thu hoạch, sản lượng thu mua, ấn định giá sàn sản phẩm Hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo cán chuyên sâu lĩnh vực ngành thơng qua khố học ngắn hạn, buổi trao đổi kinh nghiệm Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp ngành hàng có hội tốt để gặp gỡ, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm làm ăn thị trường Hàn Quốc cho nhau; để từ giúp phát triển Các hiệp hội 84 doanh nghiệp Việt Nam học hỏi hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc việc tổ chức hoạt động, giúp đỡ tích cực cho doanh nghiệp hiệp hội Trong bối cảnh kinh tế nay, giải pháp nêu trên, cần quan tâm tới việc nâng cao lực cho đội ngũ cán nhân viên hoạt động lĩnh vực xuất nhập khẩu; hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất nhập tình trạng ngân hàng thắt chặt tín dụng Các giải pháp khơng thể phát huy tác dụng thực thi cách đơn lẻ; muốn tăng hiệu giải pháp cần áp dụng cách đồng quán Chắc chắn gặt hái thành cơng hoạt động xuất nhập hàng hóa với bạn hàng Hàn Quốc 85 KẾT LUẬN Trải qua chặng đường gần 20 năm thức thiết lập quan hệ ngoại giao, chưa phải thời gian dài, song ghi nhận thành tựu to lớn quan hệ song phương Việt Nam Hàn Quốc Lĩnh vực thương mại với lĩnh vực khác như: đầu tư, lao động, giáo dục, dịch vụ, khoa học kỹ thuật hai quốc gia có phát triển vượt bậc, năm sau cao năm trước Trong hoạt động trao đổi hàng hóa, kim ngạch trao đổi hàng hóa hai chiều ln gia tăng, kể hồn cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn nay: biến động thị trường tài chính, ảnh hưởng xung đột vùng Trung Đơng thời tiết khí hậu ảnh hưởng làm thiếu nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản Từ năm 1992 đến nay, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất đạt cao thấp kim ngạch nhập chút ít, chứng tỏ mức độ gia tăng xuất vào thị trường Hàn Quốc Việt Nam lớn Hàng hóa trao đổi hai nước ngày phong phú đa dạng, đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng Những thành tựu góp phần khẳng định mối quan hệ song phương hai nước tốt đẹp thể gặp nhu cầu lợi ích hai bên dựa lợi so sánh định Xét nhiều mặt, hai kinh tế Hàn Quốc Việt Nam có tính bổ sung cho rõ rệt Quan hệ kinh tế tốt đẹp hai quốc gia điều kiện tuyệt vời để hai nước phát triển Bên cạnh việc ghi nhận thành tựu đạt được, cần thẳng thắn mặt hạn chế quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc: tình trạng nhập siêu Việt Nam, cấu hàng hóa xuất chưa hợp lý phát huy hết tiềm hai nước Hai quốc gia hiểu lợi mặt tự nhiên, xã hội thiên nhiên ban tặng chúng bị giảm dần ý nghĩa cạnh tranh tồn cầu Do đó, có bắt tay hợp tác chặt chẽ với tinh thần đôi bên có lợi hai đạt mục đích to lớn 86 Trong điều kiện kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức, khơng quốc gia đứng ngồi xu tồn cầu hóa, quốc gia khơng thích ứng bị đào thải khỏi tiến trình chung nhân loại Chính phủ Việt Nam Hàn Quốc đã, nỗ lực để đưa mối quan hệ kinh tế hai quốc gia lên tầm cao mới, ngày sâu sắc, toàn diện tốt đẹp 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Begg, David; Fischer, Stanley; Dornbusch, Rudiger (Tái lần thứ 2011), Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Thương mại song phương Việt Nam - Hàn Quốc: Đối tác chiến lược phát triển nông nghiệp Lê Văn Bàng (2002), Mười năm hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc rộng đường tiến xa, NXB Thống kê, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đông Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Cải (chủ nhiệm đề tài) (2008), Tác động Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) tới quan hệ thương mại Việt Nam-Hàn Quốc, Viện nghiên cứu Thương mại Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Hội thảo Hàn Quốc học khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ IX: Hàn Quốc học từ góc nhìn Châu Á Dương Phú Hiệp (1999), Hàn Quốc trước thềm kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Văn Hóa, Nguyễn Văn Lịch (2006), Hiệp định thương mại tự ASEAN + tác động tới kinh tế - thương mại Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 10 Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, Sung - Yeal Koo (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hồng Nhung (chủ nhiệm đề tài) , Phạm Thị Thu; Vũ Quốc Trí; Lương Hoàng Thái (2004), Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới 88 12 Stiglitz, Joseph E (2009), Nhìn lại thần kỳ nước Đông Á, Từ điển Bách khoa 13 Kiến Văn, Nguyễn Anh Dũng (biên dịch) (2009), Hàn Quốc: đất nước người, NXB Thời đại Tiếng Anh 14 Dong Myeon Shin (2003), Social and economic policies in Korea: Ideas, networks and linkages 15 Harvie, Charles (2003), Korea's economic miracle: Fading or reviving 16 Jung Keun Sik, Lam Thi My Dzung, Pham Van Quyet (2008), Contemporary Vietnam and Republic of Korea: A glimpse from both sides, Vietnam National University 17 Singh, Daljit (1995), ASEAN and Korea: Emerging issues in trade and investment relation, Institude of Southeast Asian studies in Singapore Internet 18 http://www.aftak.or.kr 19 http://www.customs.gov.vn 20 http://hanquocngaynay.com 21 http://www.investkorea.org 22 http://www.kiep.go.kr 23 http://www.kotra.or.kr 24 http://www.mofa.gov.vn 25 http://www.mocie.go.kr 26 http://www.moit.gov.vn 27 http://www.niec.gov.vn 89