Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHÚ DẦU MỎ TRONG QUAN HỆ NGA - EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN PHÚ DẦU MỎ TRONG QUAN HỆ NGA - EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Thanh Tú Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Đinh Thanh Tú Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phú LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Đinh Thanh Tú – Phân viện CT – HCQG Hồ Chí Minh, khu vực Cô hướng dẫn, định hướng cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, thầy cô Khoa Quốc tế học dạy dỗ bảo tơi suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn cán phịng tư liệu trường Đại học khoa học xã hội nhân văn phòng tư liệu Khoa Quốc tế học, cán trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Mặc dù cố gắng nỗ lực, xong trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÂN TỐ DẦU MỎ TRONG QUAN HỆ NGA - EU .10 1.1 Vai trò dầu mỏ kinh tế nƣớc 10 n m c un năn lượng, dầu mỏ .10 1.1.2 Thực trạng nguồn dầu mỏ giới 12 1.1.3 Tầm quan trọng dầu mỏ kinh tế c c nước .15 1.2 Tầm quan trọng dầu mỏ Nga EU 17 1.3 Tầm quan trọng việc xuất dầu mỏ Nga cho EU 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ DẦU MỎ NGA –EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 27 2.1 Chính sách dầu mỏ thực trạng quan hệ mua bán dầu Nga EU từ năm 2000 đến năm 2008 27 2.1.1 Nhữn t ay đổi bối cảnh giớ đầu kỷ XXI 27 2.1.2 Chính sách dầu mỏ Nga EU từ năm 2000 đến năm 2008 29 2.1.3 Thực trạng quan h mua, bán dầu mỏ Nga EU 39 2.2 Chính sách dầu mỏ quan hệ mua bán dầu Nga EU từ năm 2008 đến .42 2.2.1 Nhữn t ay đổi bối cảnh giớ sau năm 2008 .42 2.2.2 Chính sách dầu mỏ Nga Liên minh Châu Âu 46 2.2.3 Thực trạng quan h mua bán dầu mỏ Nga – EU từ 2008 đến 54 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ DẦU MỎ ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC NỔI BẬT TRONG QUAN HỆ NGA - EU VÀ TRIỂN VỌNG MỐI QUAN HỆ TRONG TƢƠNG LAI 61 3.1 Tác động dầu mỏ đến số lĩnh vực quan hệ Nga - EU 61 3.1.1 Trong quan h kinh tế, t ươn mại 61 3.1.2 Trong quan h trị, quân sự, an ninh quốc phòng 65 3.1.3 Một số vấn đề cộm khác quan h Nga – EU xuất phát từ vấn đề dầu mỏ 75 3.2 Triển vọng quan hệ Nga – EU dƣới tác động nhân tố dầu mỏ .81 32 Đ n c un quan h Nga – EU từ năm 2000 đến 81 3.2.2 Triển vọng quan h Nga – EU thập niên kỷ XXI 83 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN BASF BP EC EIA ES – 2030 ES – 2035 ESDP EU FDI GDP GECF IEA Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Badische Anilin- und Soda-Fabrik Xí nghiệp Anilin Sơđa Baden Bristish Petroleum Cơng ty dầu khí Anh quốc European Union Liên hiệp Châu Âu Energy Information Administration Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Energy Strategy of Russia for the period up to 2030 Chiến lược lượng Nga gia đoạn đến 2030 Energy Strategy of Russia for the period up to 2035 Chiến lược lượng Nga gia đoạn đến 2035 European Security and Defense Program Chính sách phịng thủ an ninh liên minh Châu Âu European Union Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Gas Exporting Countries Forum Diễn đàn nước xuất khí đốt International Energy Agency Cơ quan Năng lượng Quốc tế IMF MFN NATO NXB OECD OPEC PCA International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế Most favoured nation Tối huệ quốc North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Nhà xuất Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức nước xuất dầu lửa Hiệp định đối tác hợp tác Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv (Commonwealth of SNG Independent States) Cộng đồng Quốc gia Độc lập Tcf UNCTAD WB WTO CNH - HĐH Trullion cubic feet Nghìn tỷ mét khối United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc World Bank Ngân hàng Thế giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng vũ bão sản xuất cơng nghiệp, từ nhiều nước giới thi hành sách đổi mới, mở đại hóa kinh tế, lúc hết dầu mỏ trở thành vấn đề xúc tất quốc gia toàn giới điều kiện nguồn tài nguyên chiến lược không tái tạo ngày cạn kiệt Trong lịch sử phát triển nhân loại, nhiều chiến châm ngòi từ việc tranh chấp nguồn vàng đen quý giá nay, giới bắt đầu chiến ngầm dầu mỏ Cơn “khát dầu” biến nhiều nước trở thành đối thủ đồng thời lại cầu nối giúp khơng nước trở thành đồng minh Đây nguyên nhân khiến yếu tố dầu mỏ khơng nhìn nhận góc độ kinh tế đơn mà trở thành cơng cụ quyền lực sách quốc gia giới, quốc gia sở hữu nguồn tài nguyên chiến lược Những sách dầu mỏ khơng cịn nằm phạm vi hạn hẹp nước mà trở thành hệ thống sách thể mối liên hệ chặt chẽ có tính buộc quốc gia Từ hình thành mối quan hệ tự nhiên tất yếu sách lượng (dầu mỏ) sách đối ngoại nước Đây mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Đặc biệt thời điểm tại, mà nguồn dầu mỏ giới cạn kiệt dần quốc gia cần xây dựng sách đối ngoại hiệu để thiết lập mối quan hệ mới, tìm kiếm nguồn cung tin cậy cho Thực tiễn cho thấy, dầu mỏ đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội người Dầu mỏ gắn liền mà cải thiện chất lượng sống người Từ sinh hoạt tối thiểu ăn, ở, đến hoạt động lao động, vui chơi giải trí người cần đến Dầu mỏ nguyên nhân cách mạng khoa học kỹ thuật, động lực cho ngành kinh tế, định tiềm năng, mức độ nhịp độ phát triển kinh tế Do đó, cơng nghiệp dầu mỏ trở thành ngành kinh tế quan trọng quốc gia Nền sản xuất đại phát triển nhờ tồn ngành dầu mỏ Quốc gia phát triển nhu cầu sử dụng dầu mỏ lớn Tuy nhiên, nguồn dầu mỏ truyền thống lại dần cạn kiệt tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế Do vậy, dầu mỏ trở thành tâm điểm quan hệ quốc tế Dầu mỏ chất xúc tác thúc đẩy quan hệ nước sở gắn kết phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời tác nhân gây xung đột chiến tranh quan hệ quốc tế Ngoại trưởng Mỹ, Henry Kissinger khẳng định “ vấn đề lượng, tài nguyên ngày đứng ngang hàng với vấn đề an ninh quân sự, ý thức hệ, tranh giành lãnh thổ”1 Trong bối cảnh dầu mỏ đóng vai trị yếu tố then chốt sách đối ngoại quốc gia, “ngoại giao lượng” trở thành công cụ hữu hiệu nước sử dụng Liên minh Châu Âu, khu vực có mức “cầu” lớn dầu mỏ, Liên bang Nga, đất nước chiếm ưu nguồn “cung” dầu mỏ khơng nằm ngồi xu chung Quan hệ lượng Nga – EU chiếm vị trí quan trọng sách đối ngoại hai chủ thể đưa đến tác động trực tiếp gián tiếp đến nhiều lĩnh vực khác mối quan hệ hai bên Trong QHQT đại, Liên bang Nga Liên minh Châu Âu hai chủ thể lớn vậy, mối quan hệ hai chủ thể tác động sâu sắc đến tình hình kinh tế, trị chung tồn cầu Hiện nay, hầu hết bất đồng hai khối xuất phát từ vấn đề dầu mỏ khí đốt Bởi cần xem xét nghiên cứu rõ vấn đề dầu mỏ mối quan hệ Nga – EU để giúp hiểu sâu hơn, có nhìn tồn diện mối quan hệ phức tạp Từ giúp hiểu thực chất sách đối ngoại đồng thời tiên liệu động thái sách bên QHQT dựa tảng cạnh tranh kinh tế Việc phân tích quan hệ quốc tế dầu mỏ giúp ích việc xem xét sách quan hệ quốc tế lượng nói chung dầu mỏ nói riêng Việt Nam với nước Paul R Viotti – Mark V Kauppiv (2001), Lý luận quan h quốc tế, dịch Học viện Quan hệ Quốc tế, tr.18 mạnh quan hệ song phương, phát triển đối tác chiến lược với EU, thông qua việc tích cực tham gia vào cơng việc hội đồng Châu Âu Việc đảm bảo di chuyển tự cơng dân, hình thành khoảng chống kinh tế thống xu hướng nguyện vọng người dân, nhà kinh doanh Nga EU Trước nhiệt tình Nga, “chiến lược an ninh chung” EU Nga, EU vạch mục tiêu chiến lược cụ thể, đó: thiết lập dân chủ bền vững, cởi mở, đa nguyên đa đảng Nga; củng cố nhà nước pháp quyền thể chế công Nga; sáp nhập Nga vào không gian kinh tế chung Châu Âu; xây dựng sở kinh tế thị trường thịnh vượng, mang lại nhiều lợi ích cho nhân dân Nga nhân dân EU; trì ổn định Châu Âu, tạo điều kiện cho an ninh giới đáp ứng thách thức chung đại lục việc tăng cường hợp tác với Nga Những sở cho thấy, quan hệ Nga EU tiếp tục phát triển, bên cạnh có kiềm chế định xung đột nhỏ Do chênh lệch trình độ kinh tế, khoa học, thể chế tác động nhân tố bên nên thời gian tới Nga chưa thể trở thành thành viên EU Theo dự đốn nhà trị gia phương Tây Nga gia nhập EU vào năm 2025 Việc tăng thêm thực lực để canh tranh cải thiện vị trí trường quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Nga EU Kế hoạch xây dựng “đại Châu Âu” EU đưa xem hành động sáng suốt để đón nhận thách thức Có thể nói đa cực hóa kinh tế phát triển nhanh có khả kéo Nga EU xích lại gần Quan hệ hợp tác Nga EU lĩnh vực trị, quân sự, an ninh tăng cường thời gian tới, vị nước Nga ổn định, dân chủ thịnh vượng, gắn kết Châu Âu thống không biên giới điều kiện cần thiết cho hịa bình châu lục Các vấn đề mà Châu Âu phải đối mặt giải hợp tác chặt chẽ Nga EU Trước hết, Nga EU đứng trước mối đe dọa chủ nghĩa khủng bố quốc tế Nga cần ủng hộ nước EU để giải triệt để đề nước vùng có lợi ích Nga, làm ổn định 84 tình hình nước Ngược lại, xét lâu dài EU muốn bọn khủng bố phải tiêu diệt tận gốc Nga Bởi lẽ nước Nga không ổn định gây mối tai họa lan rộng khắp Châu Âu Do vấn đề giải quyết, EU tạo dựng khơng gian láng giềng an tồn cho ổn định phát triển Từ lợi ích thực tế này, quan hệ hợp tác Nga – EU lĩnh vực chắn tăng cường phát triển Việc EU mở rộng phía Đơng xây dựng lực lượng phản ứng nhanh gồm 60000 quân để tự giải vấn đề an ninh xung đột Châu Âu minh chứng sinh động rõ ràng Phía Nga hoan nghênh ủng hộ quan điểm EU theo Nga, NATO tàn dư chiến tranh lạnh, chiến tranh lạnh kết thúc NATO nên giải thể Nga cịn thức đề nghị tham gia vào kế hoạch xây dựng lực lượng phản ứng nhanh Mặc dù EU bỏ ngỏ lời đề nghị Nga, xong dù nữa, việc đảm bảo an ninh Châu Âu thiếu tham gia Nga Thêm nữa, EU ý thức để tránh biến Nga thành lực lượng ảnh hưởng đến an ninh lợi ích Châu Âu, khơng có lựa chọn thơng minh phải đưa Nga vào chế an ninh đa phương, ổn định Điều có nghĩa quan hệ hợp tác Nga EU lĩnh vực an ninh - quân tiếp tục phát triển năm tới khơng có lực lượng ngăn cản phát triển Một tiền đề khách quan khác cho tăng cường hợp tác quân Nga EU lâu dài hai tự đảm bảo an ninh cho Nếu hai bên hợp sức lại với nhau, mạnh họ tăng lên theo cấp số nhân Nước Nga có tiềm sản xuất vũ khí đại lớn song lại thiếu vốn đầu tư Trong điểm yếu EU thiếu tổ hợp quân có khả sản xuất vũ khí trang thết bị có tính chiến lược máy bay tiêm kích SU-27 Nga máy bay vận tải siêu nặng đảm bảo cho việc triển khai lực lượng Hiện EU triển khai xây dựng lực lượng phản ứng nhanh vấp phải nhiều cản trở từ phía Mỹ Để khắc phục tình trạng này, biện pháp khả thi tốn tăng cường hợp tác quân Nga - EU 85 Xét phương diện quân sự, Nga EU đối tác tiêm tàng bổ sung cho khơng lĩnh vực hợp tác kinh tế Hiện khó nêu hình thức hợp tác cụ thể Nga – EU lĩnh vực hợp tác quân sự, song chắn hợp tác diễn theo nguyên tắc: từ đơn giản đến phức tạp sâu sắc, từ ngắn hạn đến dài hạn Nga EU tăng cường hợp tác nhằm tham gia giải vấn đề quốc tế sở Hiến chương Liên Hợp Quốc Thực tiễn thời gian gần cho thấy, hợp tác vừa điệu kiện để Nga EU nâng cao vị vai trị đời sống quan hệ quốc tế Mặt khác sở để Nga EU ngăn chặn tham vọng bá chủ giới Mỹ Trong năm đầu kỷ XXI, Nga EU đứng trước triển vọng to lớn nhu cầu khả phát triển quan hệ hợp tác đối tác Tuy nhiên để thực hóa nhu cầu khả thời gian tới đòi hỏi Nga EU phải cố gắng tập trung nhiều nỗ lực, sẵn sàng gạt bỏ lợi ích riêng để hịa nhập vào lợi ích chung phải vượt qua khơng trở ngại chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, bất đồng nội EU, xung đột mặt trị - xã hội việc mở rộng NATO EU phía Đơng, sức ép từ phía Mỹ Những thỏa thuận vừa đạt Nga EU tích cực, lời lẽ lạc quan tương lai mối quan hệ Nga – EU nghi nhận trước Hội nghị thượng đỉnh Nga – EU lần thứ năm, quan hệ giữ hai bên lạnh nhạt căng thẳng quanh chuyện EU muốn tìm cách lơi kéo nước Cộng hịa Liên Xơ cũ làm thành viên, đặc biệt ba nước Cộng hịa vùng Ban Tích Latvia, Lithuania Estonia Quan hệ Nga – EU nhiều lần sóng gió việc liên minh lớn tiếng trích địi Nga rút qn khỏi nước Gruzia, giữaEU Mỹ Ukraine Mới nhất, việc EU hậu thuẫn cho “cách mạng hoa hồng” Gruzia “cách mạng cam” Ukraine đẩy quan hệ với nước Nga vào tình trạng căng thẳng67 Liệu Nga EU có thiết lập khơng gian hợp tác chặt chẽ bốn lĩnh vực vừa kí kết Moskva hay khơng mà hai 67 Báo Công an Thủ đô, ngày 12/5/2005 86 bên tiềm ẩn nhiều nhân tổ bất đồng? Theo chuyên gia, bất đồng Nga EU khơng dễ giải sớm chiều Tuy nhiên, nhiều lợi ích chiến lược hợp tác, EU đối tác thương mại hàng đầu Nga với 50% hàng xuất Nga đến EU Kim ngạch thương mại hai chiều Nga EU đạt 12,5 tỉ USD năm 2004 Nga cung cấp 1/5 nhu cầu dầu khí đốt EU68 Bên cạnh đó, ngồi vị trí địa lý, truyền thống hợp tác hàng kỷ nay, Nga EU cịn có nhu cầu thúc đẩy hợp tác bối cảnh Mỹ hành sử siêu cường độc bá giới Từ cam kết mà EU Nga thỏa thuận thành tựu mà hai bên đạt thời gian qua, tin tưởng ý tưởng “xây dựng không gian kinh tế chung Châu Âu” tiến tới xây dựng văn hóa chung Nga EU thực hóa thời gian tới thông qua quan hệ hợp tác Nga – EU Thời gian gần mối quan hệ Nga – EU trạng thái căng thẳng xoay quanh vấn đề Ukraine Cuộc “Cách mạng Cam” năm 2014 gây nên khủng hoảng sâu sắc, toàn diện Ukraine kể từ nước tách khỏi Liên bang Xô Viết Đây khủng hoảng không làm cho quốc gia Đông Âu rơi vào chia rẽ xung đột nghiêm trọng, kéo dài, mà đẩy quan hệ EU – Nga – Ukraine trạng thái “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” Bởi thế, việc giải mối quan hệ đã, phụ thuộc có tính định vào cách thức hóa giải khủng hoảng Ukraine triển vọng quan hệ phụ thuộc vào triển vọng hóa giải khủng hoảng Trong thời gian tới, có điều chỉnh bản, quan hệ Nga - EU phụ thuộc vào kết cục diễn biến khủng hoảng Ukraine Tuy nhiên, kịch giải khủng hoảng diễn theo chiều hướng thuận lợi nhất, quan hệ Nga - EU khơng thể trở lại mức trước Trên thực tế, Nga EU hy vọng tái phục hồi trì kênh đối thoại hướng hợp tác quan trọng, nhằm tránh đối đầu leo thang căng thẳng hai bên không để tái diễn Chiến tranh lạnh 68 Báo Công an Thủ đô, ngày 12/5/2005 87 Tiểu kết c ương Nhìn chung quan hệ hợp tác Nga – EU năm đầu kỉ XXI phát triện thuận lợi tốt đẹp so với năm 90 Mối quan hệ cải triện nhiều lĩnh vực hợp tác kinh tế, trị, quân sự, an ninh, quốc phịng Để có hợp tác hai nhân thấy trước mắt Nga EU có lợi ích đan xen, có lúc hai bên cần để giả vấn đề quốc tế khu vực Về lâu dài Nga cần vốn kĩ thuật EU để phục vụ cho phát triển xây dựng đất nước; cịn EU cần nguồn tài ngun (dầu mỏ khí đốt) Nga nhằm giải vấn đề cụ thể phát triển sinh hoạt người dân… Với mối quan hệ tương hỗ đó, thời gian tới chắn Nga EU cần đến nhiều hội để thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Nga – EU nhiều lĩnh vực Tuy nhiên kiềm chế định xung đột nhỏ hai bên điều tiếp diễn tác động từ chênh lệch trình độ kinh tế, khoa học kỹ thuật, thể chế tác động nhân tố bên 88 KẾT LUẬN Nước Nga kể từ Tổng thống Putin lên năm quyền có thay đổi đáng kể vị kinh tế lẫn vị trị Có điều nhờ vào q trình hoạch định sách đắn dựa sở tăng cường hợp tác xích lại gần với quốc gia truyền thống (EU), xác định khu vực ưu tiên đối ngoại hợp tác kinh tế Đặc biệt, Liên bang Nga biến lợi lượng thành sức mạnh sách trở thành vũ khí đàm phán ngoại giao Liên minh Châu Âu có chuyển đáng kể từ năm đầu kỉ XXI đến Nổi bật việc khu vực xây dựng sách ngoại giao chung mang tính phổ qt cao, đáng ý sách ngoại giao lượng tồn khối với việc đa dạng hóa nguồn lượng khác để đáp ứng nhu cầu Điều giúp EU có bước tiến mạnh kinh tế, trị trở thành nhân tố thiếu giải vấn đề quốc tế, tạo điều kiện để EU giảm dần phụ thuộc vào nhân tố bên hoạch định sách phát triển Dầu mỏ khí đốt nguồn lượng chiến lược giới, nhân tố tác động tạo nhiều yếu tố phức tạp quan hệ quốc tế đại Với tầm quan trọng trình xây dựng, phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước sinh hoạt xã hội quốc gia nói chung, với việc phân bố mặt trữ lượng khơng đồng tồn giới; dầu mỏ khí đốt trở thành thứ vũ khí đầy lợi mà quốc gia sở hữu tìm cách để phát huy việc thực sách mình, bao gồm sách đối ngoại đối đầu nước Nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ tăng làm cho nguồn cung ngày cạn kiệt tác động tới cấu quyền lực giới Liên minh Châu Âu – khu vực có khí hậu băng giá vào mùa đơng khơng giàu có tài nguyên,với trữ lượng dầu mỏ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu sử dụng Còn Liên bang Nga, quốc gia rộng lớn nằm liền kề Châu Âu lại giàu có nguồn tài nguyên Đây động lực để thúc đẩy hai khu vực xây dựng thực thi sách cụ thể xuất nhập dầu mỏ 89 thiết lập mối quan hệ hợp tác rộng lớn Hiện nay, Liên bang Nga cung cấp cho Châu Âu 30% dầu thô khí đốt tự nhiên Như việc Châu Âu phụ thuộc vào Nga cách hoàn toàn nguồn cung dầu mỏ khí đốt điều khơng tránh khỏi bối cảnh nguồn cung ngày phức tạp khó hợp tác Bối cảnh chung có nhiều thay đổi lãnh đạo có thay làm cho vấn đề dầu mỏ mối quan hệ Nga – EU có nhiều biến chuyển Nga chủ động đảm bảo cho lợi ích khơng bị ảnh hưởng cách tránh đối đầu mềm dẻo xây dựng mối quan hệ đối tác Lợi ích kinh tế hàng đầu, lợi ích an ninh, trị cuối lợi ích văn hóa EU khu vực ưu tiên Nga, khu vực truyền thống hợp tác Nga triển khai chiến lược lượng toàn cầu bước việc hoạch định sách thực tiễn Trong EU xác định quan hệ đối tác lượng với Nga dựa nguyên tắc minh bạch, có có lại sân chơi bình đẳng với tất công ty dầu mỏ hai bên EU chủ động tự hóa hội nhập thị trường lượng tồn cầu với sách linh hoạt mềm dẻo Năm 2002 Nga – EU kí “tuyên bố hợp tác lượng” Trong trình hợp tác mối quan hệ Nga – EU xuất số vấn đề gây trở ngại xung đột trị, quân nhân tố quốc gia thứ ba Vấn đề dầu mỏ tác động đến số vấn đề kinh tế, trị, quân mối quan hệ Nga – EU Nhìn chung quan hệ hợp tác Nga – EU năm đầu kỉ 21 phát triện thuận lợi tốt đẹp so với năm 90 Mối quan hệ cải thiện nhiều lĩnh vực hợp tác, kinh tế, trị Để có hợp tác này, Nga EU nhận thấy họ có có lợi ích đan xen họ cịn cần đến để giải vấn đề quốc tế khu vực Về lâu dài Nga cần vốn kĩ thuật cho EU để phục vụ cho phát triển xây dựng đất nước EU cần nguồn tài nguyên (dầu khí) Nga Trong thời gian tới quan hệ Nga EU tiếp tục phát triển, nhiên bên cạnh có cịn kiềm chế định xung đột mâu thuẫn lợi ích, chênh lệch trình độ kinh tế, khoa học, thể chế trị…giữa hai bên tác động nhân tố bên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An Hà (2008), L ên ban N a đường phát triển nhữn năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn An Hà (2011), Liên Bang Nga hai thập n ên đầu kỉ 21, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn An Hà, Chiến lược dầu khí Liên Bang Nga triển vọng hợp tác Vi t – Nga tới 2020, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu Số 3, 2011, tr 31 – 36 Nguyễn An Hà, Đ ều chỉnh chiến lược phát triển LB Nga sau khủng hoảng tài tồn cầu, TCNCCA, Số 7, 2010, tr – 13 Nguyễn An Hà, Đ ều chỉnh sách kinh tế đối ngoại LB N a đến 2020, TCNCCA, Số 1, 2011, tr 10 – 20 Nguyễn An Hà, Nhữn động thái mớ tron c ín s c đối ngoại Liên bang Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, Số 8, 2008, tr 3-14 TS Nguyễn An Hà, “C ến lược dầu khí Liên bang Nga triển vọng hợp tác Vi t – Nga tới 2020”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3/2011 Phan Thị Bích Hạnh (2014), Cả c c năn lượng Nga vai trị c ín s c đối ngoại liên bang Nga, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội Bùi Hiền, Nước Nga với Thế giới Vi t Nam, TCNCCA, số 3, 2008 10 Nguyễn Thanh Hiền, Sự vươn lên nước Nga thời Tổng thống Putin, TCNCCA, số 11 (86), 2007, tr 57 – 67 11 Bùi Xuân Hồi, Cơ c ế vận hành thị trường dầu mỏ quốc tế: vấn đề đ ều tiết tài xây dựn c ín s c năn lượng ngày nay, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 397, T6/2011, tr 11 – 18 12 Vũ Dương Huân, Tiềm năn k n tế Viễn Đôn , LB N a k ả năn ợp tác với Vi t Nam (Phần 2), TCNCCA, số (150), 2013, tr 59 – 71 13 Vũ Dương Huân, Tiềm năn k n tế Viễn Đôn , LB N a k ả năn ợp tác với Vi t Nam (Phần 1), TCNCCA, số (149), 2013, tr 61 – 72 14 Đinh Thị Huê (2009), Quá trình tranh giành ản 91 ưởng Nga Mỹ nước thuộc SNG thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 15 Hà Mỹ Hương, Nước N a trườn quốc tế: ôm qua, ôm n ày ma , Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 24, 1998 16 Hồng Thu Hương (2010), Gazprom vũ k í nước Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 TS Nguyễn Thanh Hương, “An n n năn lượng chiến lược năn lượng L ên ban N a đến năm 2030”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11/2013, tr.48.52.55.56 18 Vũ Mai Khang, C ín s c năn lượng quốc gia vấn đề đặt ra, Tạp chí Thương mại, số 28, 2005, tr 11 - 13 19 Nguyễn Thanh Lan, Chính sách kinh tế đối ngoại LB Nga sau khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, TCNCCA, số 3, 2012, tr 44 – 49 20 Lê Thế Mẫu (2010), Thế giới: Một góc nhìn Phần I: Trật tự giới Dầu mỏ - tử huy t nhiều cường quốc kinh tế giớ đươn đại, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 21 Ngơ Duy Ngọ, Chính trị hóa vấn đề năn lượng quan h Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (89), 2008, tr 20-32 22 Nguyễn Nhâm, Chiến lược đối ngoại N a đ ều t eo ướng nào? TCNCCA, số 2, 2011, tr 20 – 29 23 Nguyễn Nhâm, “Chiến lược đối ngoại N a đ ều t eo ướng nào?”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2/2011 24 Nicole Gnesotto & Giovanni Grevi, Nguyễn Hữu Chiến dịch, (2008), Thế giới năm 2025, NXB Tri thức 25 Paul R Viotti – Mark V Kauppiv (2001), Lý luận quan h quốc tế, dịch Học viện Quan hệ Quốc tế, tr 18 26 Lê Dỗn Phác (2007), Một số địn ướng sách hợp tác Vi t Nam với Mỹ N a tron lĩn vực năn lượng nguyên tử, Báo cáo đề án cấp sở, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam 92 27 Nguyễn Đình Phúc, Hợp t c năn lượng tổ chức hợp t c T ượng Hải (SCO), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3, 2008, tr 55-61 28 Đỗ Trọng Quang, Tập đồn k í dốt khổng lồ Gazprom tầm cỡ thị trườn năn lượng TG, TCNCCA, số (103), 2009 29 TS Bùi Nhật Quang, “Đ ều c ín s c t ươn mại Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới”, nhà xuất Khoa học xã hội, 2008 30 Đặng Thị Hồng Quế (2005), Quan h Nga – Eu triển vọng từ đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH$NV, Hà Nội 31 Phan Văn Rân, Nguyễn Bằng Việt, Quan h Nga – EU thập n ên đầu kỷ XXI: Thành tựu vấn đề đặt ra, TCNCCA, số 5, 2011 32 Thanh Văn Rong, Vị trí nước N a trước biến động dầu mỏ Thế giới, Tạp chí Ngoạ t ươn , số 25, 2008, tr 32 – 33 33 Thị Tuyển Sinh (2009), Chính sách ngoạ ao năn lượng Châu Âu, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH$NV, Hà Nội 34 Hồ Thắm (2005), Đối ngoạ năn lượng Nga – EU, Tạp chí Kinh tế Quốc tế, số 04, tr 10-13 35 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự đ ều chỉnh chiến lược hợp tác châu Á - Thái Bìn Dươn tron bối cảnh Quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội 36 Nguyễn Quang Thuấn (2007), Hướng tới hợp tác toàn di n Nga - ASEAN thập n ên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia 37 Nguyễn Quang Thuấn (2007), Quan h Nga - ASEAN bối cảnh Quốc tế mới, NXB Chính trị Quốc gia 38 Nguyễn Quang Thuấn (2009), Các giải pháp phát triển quan h Nga - ASEAN bối cảnh quốc tế mới, NXB Từ điển Bách khoa 39 Nguyễn Quang Thuấn, Quan h Vi t Nam – LB Nga bối cản tăn cường hi n di n Mỹ khu vực Châu Á – T Bìn Dươn , Tạp chí NCCA, số 9, 2012, tr 69 – 77 40 Trần Hiệp Thương, Phát triển thị trườn xăn dầu Vi t Nam đến năm 2020, 2009, 162 trang, LATS kinh tế 93 41 Ngô Tất Tố, Nước Nga với số đối tác Đôn Á tron t ập n ên đầu kỷ XXI, TCNCCA, số 10 (97), 2008, tr – 14 42 Nguyễn Cảnh Tồn, Dầu khí chiến lược năn lượng Nga, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9/2008 43 Nguyễn Cảnh Tồn, Dầu khí chiến lược năn lượng Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (96), 2008, tr 25-40 44 Nguyễn Cảnh Toàn, Dầu mỏ: Vũ k í lợi hại Nga, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9, 2008 45 Nguyễn Cảnh Toàn, Sự đ ều chỉnh chiến lược Nga khu vực Châu Á - Thái Bìn Dươn , số 11, 2012, tr 50 – 60 46 Nguyễn Cảnh Toàn, T c động chiến lược Nga - Trung - Mỹ khu vực Châu Á – T Bìn Dươn Vi tNam Triển vọng (PhầnI),Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (144), 2012, tr 63-68 47 Nguyễn Cảnh Toàn, T c động chiến lượcNga - Trung - Mỹ khu vực Châu Á – T Bìn Dươn V tNam Triển vọng (PhầnII), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10 (145), 2012, tr 25-35 48 Nguyễn Cảnh Toàn, Tập giảng kinh tế Nga dầu khí trường KHXH&NV (ĐHQGHN) ĐH Thăng Long 49 Nguyễn Cảnh Tồn, Thử phân tích chiến lược N a ASEAN vấn đề đặt Vi t Nam sau T ôn đ p Liên bang ngày 12/11/2009 Tổng thống MEDVEDEV, TCNCCA, số 12, 2009, tr 71 – 81 50 Chúc Bá Tuyên, C ín s c đối ngoại LB Nga hi n - Những thách thức ướng triển khai, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11 (146), 2012, tr 23-32 51 Đằng sau xun đột k í đốt Nga – Ucraina, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 22/01/2009, tr – 10 52 Những vấn đề kinh tế trị Thế giới, Chính s c năn lượn N a thời Tổng thống Putin, số 12, 12/2009, tr 34 – 43 53 Thông xã Việt Nam, Chiến lược năn lượng Nga Trung Á, số 140, 20/6/2007, tr 12 -19 54 Thông xã Việt Nam, Năn lượng Nga lục địa Âu – Á, Số 65, 3/11/2010, tr 94 20 – 24 55 Thông xã Việt Nam, Nga Mỹ giành giật tài nguyên Trung Á, số 231, 29/6/2007, tr 11 – 16 56 Thông xã Việt Nam, Ngoạ ao năn lượn p ươn Đôn Nga, số 40, 18/6/2006, tr – 13 57 Thông xã Việt Nam, Thị trườn năn lượng nguyên tử Thế giớ ưu t ế công ty Nga, Số 119, 5/7/2010, tr 20 – 24 58 Thông xã Việt Nam, Về nhu cầu tiêu thụ năn lượng Thế giớ năm 2030, số 115, 11/06/2011, tr - 59 Thông xã Việt Nam, Vì Nga cần ASEAN? Số 296, 11/2/2010, tr – 60 Tri thức phát triển Dữ liệu, Nhữn p ươn ướng chủ yếu tron “C ến lược năn lượng N a năm 2020 , số 11, 2004 61 TS Đỗ Minh Cao, “Nhân tố năn lượn tron “Đại kế hoạc C âu Á” N a”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2/2013 62 Charles Grant - Giám đốc Trung tâm cải cách châu Âu (CER), Quan h Nga – P ươn Tây, Tài liệu Tham khảo Đặc biệt - TTXVN, 18-5-2009, tr – 13 63 Daniel Yergin (2008), Dầu mỏ, Tiền bạc quyền lực, phát hành: Alphabooks NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội (bản tiếng Anh NXB Free Press) 64 Nguyễn Hồng Điệp, Phát triển ngành cơng nghi p dầu khí Vi t Nam, Luận văn ThS ngành: Kinh tế trị 65 TS Nguyễn An Hà, “Chiến lược dầu khí Liên bang Nga triển vọng hợp tác Vi t – Nga tới 2020”, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 3/2011 66 Thanh Bình, Nga giảm vai trị Chính phủ tập đoàn, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/nga-giam-vai-tro-cua-chinh-phutrong-cac-tap-doan-2711521.html, cập nhật ngày 4/4/2011 67 Vân Chi, EU “khách ruột” ngành lượng Nga, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/eu-van-la-khach-ruotcua-nganh-nang-luong-nga.html, cập nhật ngày 23/11/2011 95 68 Vân Chi, Nga lên kế hoạch xây dựng kho dự trữ dầu mỏ chiến lược,http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/nga-len-kehoach-xay-dung-kho-du-tru-dau-mo-chien-luoc.html, cập nhật ngày 13/01/2012 69 An Chương, LBNga: Tìm lại vị siêu cường, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/LB-Nga-Tim-lai-vi-the-sieucuong/20136/170644.vgp, cập nhật ngày 10/6/2013 70 Lê Dung (theo RIA Novosti), Năng lượng - vũ khí đáng sợ Nga, http://www.tinmoi.vn/nang-luong-vu-khi-dang-so-nhat-cua-nga-10607517.html, cập nhật ngày 11/10/2011 71 Quốc Dũng, Khí đốt: Con chiến lược hữu hiệu, http://vef.vn/2012-03-02khi-dot-con-bai-chien-luoc-huu-hieu, cập nhật ngày 05/03/2012 72 3/sac-lenh-ve-chinh-sach-doi-ngoai-cua-nga-trong-nhiem-ky-moi-cua-tan-tongthong-v-putin.aspx, cập nhật ngày 06/3/2012 73 Hồng Duy, Nga khơng khóa van khí đốt, http://plo.vn/the-gioi/nga-khongkhoa-van-khi-dot-460836.html, cập nhật ngày 13/4/2014 74 Lam Hồng, Đằng sau đợt tư hữu hóa lớn kinh tế Nga, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/quoc-te/sukien/2010/11/1048878/dang-sau-dot-tu-huu-hoa-lon-nhat-cua-kinh-te-nga/, cập nhật ngày 04/11/2010 75 Đức Hùng, Mỹ - Nga thỏa thuận hợp tác lượng hạt nhân,http://www.anninhthudo.vn/Quoc-te/My-Nga-ky-thoa-thuan-hop-tacnang-luong-hat-nhan/516267.antd, cập nhật ngày 26/9/2013 76 Nghĩa Huỳnh – Hà Mai, Quyền lực lượng Nga châu Âu, http://vef.vn/2012-0926-quyen-luc-nang-luong-nga-o-chau-au, cập nhật ngày 27/9/2012 77 Hoài Linh, Nga tham vọng thành nước sản xuất uranium lớn giới, http://www.cand.com.vn/vi-VN/nguoinoitieng/2012/6/113906.cand, cập nhật ngày 28/5/2009 78 Nhật Linh, Triển vọng lớn cho công nghiệp dầu mỏ Nga, 96 http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=98&id=5332, cập nhật ngày 22/7/2013 79 Trung Linh, Từ Ukraina sang Biển Đơng: Góc nhìn khía cạnh dầu khí (Phần 1), http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=98&id=6849, cập nhật ngày 18/6/2014 80 Như Mai (TTXVN), Nga hướng sách lượng sang phía Đông, http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/nga-va-bien-dong/nga-huong-chinhsach-nang-luong-sang-phia-dong/2471.019.html, cập nhật ngày 31/10/2012 81 Trang Nhung - TTXVN, Nga: Sản lượng dầu mỏ đạt kỷ lục thời hậu Xô viết, http://www.vietnamplus.vn/nga-san-luong-dau-mo-dat-ky-luc-thoi-hau-xoviet/180705.vnp, cập nhật ngày 04/01/2013 82 Linh Phương, Đông Âu nỗ lực “cai” lượng Nga, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/dong-au-no-luc-cainang-luong-cua-nga.html, cập nhật ngày 18/12/2012 83 Lê Kim Sa, Hợp tác lượng Nga - Mỹ vấn đề an ninh lượng toàn cầu, http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-nghi/hop-tac-nangluong-nga-my-va-van-de-an-ninh-nang-luong-toan-cau.html, cập nhật ngày 22/8/2013 84 Lê Sơn, Quá khứ, tương lai chiến lược lượng Nga, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-quoc-te/69-nghien-cu-quc-t/3600-quakhu-hien-tai-va-tuong-lai, cập nhật ngày 07/8/2013 85 Thái Sơn, Khuyến khích đầu tư phát triển điện gió Việt Nam, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_moitruong/ite m/22877702.html, cập nhật ngày 11/4/2014 86 Lưu Ngọc Trịnh - Quyền Viện trưởng, Viện Kinh tế Chính trị giới, Ngoại giao lượng: Khi lượng trở thành vũ khí, http://www.tgvn.com.vn/printContent.aspx?ID=648, cập nhật ngày 13/3/2008 87 Minh Trung, Nga Trung Quốc ký thỏa thuận khí đốt lịch sử, http://tuoitre.vn/The-gioi/608535/nga-va-trung-quoc-ky-thoa-thuan-khi-dotlich-su.html, cập nhật ngày 21/5/2014 97 88 Bài trả lời vấn ngày 28/08/2008 TS Nguyễn Cảnh Tồn, “Dầu khí – vũ khí lợi hại Nga” đài Phát Quốc tế RFI, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/104/article_839.asp, cập nhật ngày 28/8/2008 89 Aleksey Fenenko, Báo Độc Lập, Nga (28/5) Mỹ Anh (gt), Chiến lược cho Nga khu vực Thái Bình Dương?,http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-chauau/2665-chin-lc-cho-nga khu-vc-thai-binh-duong, cập nhật ngày 13/6/2012 98 ... tố dầu mỏ quan hệ Nga – EU C ươn 2: Thực trạng quan hệ dầu mỏ Nga ? ?EU từ năm 2000 đến C ươn 3: Tác động dầu mỏ đến số lĩnh vực bật quan hệ Nga – EU triển vọng mối quan hệ tương lai Chƣơng TẦM QUAN. .. quan trọng dầu mỏ kinh tế c c nước .15 1.2 Tầm quan trọng dầu mỏ Nga EU 17 1.3 Tầm quan trọng việc xuất dầu mỏ Nga cho EU 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ DẦU MỎ NGA ? ?EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN... 2.1.2 Chính sách dầu mỏ Nga EU từ năm 2000 đến năm 2008 29 2.1.3 Thực trạng quan h mua, bán dầu mỏ Nga EU 39 2.2 Chính sách dầu mỏ quan hệ mua bán dầu Nga EU từ năm 2008 đến